1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng ô nhiễm không khí ths BS phan thị trung ngọc

87 597 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 9,34 MB

Nội dung

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ths.Bs Phan Thị Trung Ngọc Bộ môn Sức khỏe môi trường 1 MỤC TIÊU: - Định nghĩa môi trường không khí, vai trò đối với sự sống, cấu trúc khí quyển - Định nghĩa ô nhiễm môi trường không khí - Nguồn, tác nhân và quá trình gây ô nhiễm - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán ô nhiễm - Tác hại của ô nhiễm không khí - Các biện pháp để khống chế sự ô nhiễm 2 1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 3 1.1 Định nghĩa môi trường không khí: - Không gian bao quanh trái đất, gồm nhiều tầng khác nhau tùy sự thay đổi độ cao và nhiệt độ - Thành phần không khí: hỗn hợp khí; lý tưởng là: Agon 0.93% Hơi nước và khác 0.008% CO2 0.032% Ôxy 20.94% Nitơ 78.09% 4 1.2 Vai trò của môi trường không khí: - Cực kỳ quan trọng: nhân loại phát triển sinh tồn, sinh vật cần hô hấp để duy trì sự sống - Con người có thể: Nhịn đói: 7 – 10 ngày Nín thở: Nhịn khát: 2 – 3 ngày 3 – 5 phút 5 1.3 Cấu trúc khí quyển: > 90 km Tầng ngoài: tầng nhiệt (ion) 50 - 90 km Tầng Trung lưu: điểm cực lạnh – 100o C 10 – 50 km Bình lưu: chứa tầng ôzôn bảo vệ trái đất 10 km Đối lưu: ảnh hưởng sinh thái toàn cầu nhiều nhất 6 1.3 Cấu trúc khí quyển: 1.3.1 Tầng đối lưu: - Nitơ, Ôxy, CO2, hơi nước, vi sinh vật, chất ô nhiễm… - Nhiệt độ: + 40oC đến – 50oC; to mặt đất khoảng + 15oC, đến đỉnh tầng đối lưu chỉ còn khoảng – 50oC, giảm dần theo độ cao một cách ổn định (lên cao mỗi km giảm 6,4oC) - Khi lên cao: không khí loãng dần, áp suất không khí càng giảm 7 1.3 Cấu trúc khí quyển: (tt1) 1.3.2 Tầng bình lưu: - Không khí gần giống tầng đối lưu, chủ yếu là Ôzôn, Nitơ, Ôxy, và ít hơi nước (O3 cao gấp 1000 lần) - Nhiệt độ: càng tăng khi lên cao, đạt 0oC khi đến đỉnh, do tầng ôzôn (18 – 30 km) hấp thụ ngăn tia tử ngoại mặt trời chiếu xuống trái đất - Càng lên cao: áp suất không giảm, bảo hòa 0mmHg 8 1.3 Cấu trúc khí quyển: (tt2) 1.3.3 Tầng trung lưu: - Không khí gần giống tầng các tầng dưới, Ôzôn và hơi nước rất thấp - Nhiệt độ: giảm dần theo độ cao nhanh hơn, đạt điểm cực lạnh - 100oC - Áp suất tiếp tục giảm theo độ cao 9 1.3 Cấu trúc khí quyển: (tt3) 1.3.4 Tầng ngoài: - Không khí cực loãng và áp suất rất thấp - Nhiệt độ: tăng khá nhanh khi càng lên cao từ - 100oC đến + 1200oC, gọi là tầng nhiệt hay tầng ion 10 5.3 Ảnh hưởng lên khí hậu, thời tiết: - Hiệu ứng nhà kính  ngăn cản sự bức xạ nhiệt - Tăng nhiệt độ  tan băng  mực nước biển dâng - Mưa acid  phá hoại mùa màng, phá hủy nguyên vật liệu, ảnh hưởng sức khỏe con người… - Tầng ôzôn bị phá hủy  tăng tỉ lệ ung thư da, tổn thương mắt, rối loạn miễn dịch, rối loạn hệ sinh thái… 73 CO2 CO2 CO2 CO2 CO2 CO2 CO2 74 Tháng 3.2002, khối băng 500 tỉ tấn Larsen B ở Nam Cực tự rã rời thành hàng nghìn mảnh nhỏ ngay trước mắt các nhà khoa học Hè 2002, một khối băng 3 triệu tấn tách ra từ núi băng Maili trên dãy núi vùng Cápcadơ thuộc Nga đã lao xuống, chôn vùi làng Karmadon dưới 150 mét băng vụn Các núi băng ở dãy Alpes, nóc nhà của Châu Âu (với đỉnh Mont Blanc 4808m), có thể dịch chuyển 50m/ngày, đe dọa vô số làng mạc và những đường ống dẫn dầu Ngày 9/12/2009, phát hiện núi băng dài khoảng 19 km với diện tích gần 140 km2 tách khỏi thềm Ross ở Nam cực từ 10 năm trước (diện tích lúc đầu là khoảng 400 km2) trôi dạt về phía Australia Trong tháng 7 năm 2007 Bắc Cực mất trung bình 106.000 km2 băng mỗi ngày, tương đương 3 lần diện tích nước Bỉ Bản đồ ngập khu vực TP Hồ Chí Minh Nước biển dâng: 0.75 m Diện tích ngập: 204 km2 (10%) 81 Bản đồ ngập khu vực TP Hồ Chí Minh Nước biển dâng: 1.0 m Diện tích ngập: 473 km2 (23%) 82 Bản đồ ngập khu vực đồng bằng sông Cửu Long 83 Bản đồ ngập khu vực đồng bằng sông Cửu Long 84 6 CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 85 - Khống chế các nguồn sản sinh  giảm tác nhân gây ô nhiễm: Dùng các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, dây chuyền khép kín, xử lý tốt khí thải, chất thải Sử dụng năng lượng mặt trời, thủy điện; hạn chế sử dụng than đá, củi, dầu, hạn chế đốt rơm rạ Sử dụng điện năng hay thiết kế bộ phận đốt cháy hoàn toàn cho các phương tiện giao thông Bố trí cơ sở sản xuất, nhà máy… xa khu dân cư - Xử lý tốt chất ô nhiễm./ 86 The end 87 ... khí 11 ĐỊNH NGHĨA Ô NHIỄM KK LỊCH SỬ Ô NHIỄM KK 12 2.1 Định nghĩa nhiễm khơng khí: - Khơng khí ngun nhân thay đổi thành phần, tính chất gây tác hại sức khỏe người sinh vật sống - Chất gây ô nhiễm. .. trường khơng khí, vai trị sống, cấu trúc khí - Định nghĩa nhiễm mơi trường khơng khí - Nguồn, tác nhân q trình gây nhiễm - Các yếu tố ảnh hưởng đến khuếch tán ô nhiễm - Tác hại nhiễm khơng khí - Các... chìm ngập khơng khí bị ô nhiễm khu công nghiệp gần Donora năm 1948  Nguyên nhân khí SO2, CO bụi kim loại từ khu cơng nghiệp  Thiếu gió thời tiết ấm  chất ô nhiễm bị giữ lại, không lưu chuyển

Ngày đăng: 23/08/2015, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w