MỤC TIÊU: 1. Định nghĩa môi trường không khí, mô tả được vai trò của không khí đối với sự sống con người và sinh vật. 2. Liệt kê được các chỉ số đánh giá vệ sinh trong môi trường không khí, tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí cho phép ngưỡng tối đa của một số chất khí. 3. Định nghĩa được thế nào là ô nhiễm không khí, nêu khái quát về lịch sử của sự ô nhiễm không khí. 4. Nêu được các nguồn gây ô nhiễm, các tác nhân gây ô nhiễm, và quá trình gây ô nhiễm, các tác hại của ô nhiễm không khí. 5. Đề xuất được các biện pháp bảo vệ và khống chế sự ô nhiễm môi trường không khí. NỘI DUNG: 1. Định nghĩa môi trường không khí, cấu trúc khí quyển 1.1. Định nghĩa môi trường không khí, cấu trúc khí quyển 1.1.1. Định nghĩa môi trường không khí Các yếu tố vật lý của không khí Các yếu tố vật lý của không khí bao gồm: các dạng bức xạ, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí, áp suất khí quyển, diện tích khí quyển. • Các dạng bức xạ Đó là các bức xạ mặt trời, bức xạ hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, bức xạ vô tuyến, bức xạ ion hoá, tia Rơnghen, tia Gama... Tất cả các bức xạ trên hợp thành phổ các bức xạ điện từ hay ánh sáng (theo nghĩa rộng), đó là những sóng điện từ có bước sóng khác nhau. Về phương diện sinh học chúng ta có thể phân loại như sau: + Bức xạ nhiệt: bức xạ vô tuyến, tia hồng ngoại. + Bức xạ kích thích: tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy. + Bức xạ ion hoá: tia Rơnghen, tia Gama. + Bức xạ mặt trời: Nguồn năng lượng nhiệt và ánh sáng chiếu trên trái đất là mặt trời. Bức xạ mặt trời sưởi ấm mặt đất, làm bay hơi nước tạo ra sự chuyển động của không khí, chính vì vậy, tạo ra sự biến đổi thời tiết của từng vùng. Thành phần của phổ bức xạ mặt trời gồm: Bức xạ hồng ngoại: 59 80% Ánh sáng nhìn thấy: 15 40% Bức xạ tử ngoại: 1% • Nhiệt độ không khí Mặt trời là nguồn nhiệt chính của trái đất, những tia mặt trời không làm nóng không khí bao nhiêu, mà không khí nóng lên chủ yếu do tiếp xúc với mặt đất. Khi không khí nóng lên thì trọng lượng không khí giảm xuống nên gây ra các dòng đối lưu làm cho lớp không khí gần mặt đất có thể truyền nhiệt cho các lớp không khí bên trên. Trong năm nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vĩ độ từng nơi. Ở xích đạo ít thay đổi, ở hai cực dao động nhiều. Biên độ nhiệt độ trong ngày giảm dần từ xích đạo đến hai cực, biên độ nhiệt độ trong năm giảm dần từ hai cực đến xích đạo. • Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí là lượng hơi nước không nhìn thấy, tan trong không khí, biểu hiện bằng sức trương của hơi nước được tính bằng: mmHg hoặc gm3 Độ ẩm không khí có những khái niệm sau đây: Độ ẩm tuyệt đối (Humidité absolue) (Ha): Là lượng hơi nước thực tế được tính bằng gam trong 1m3 không khí hoặc tính bằng mmHg ở nhiệt độ không khí cụ thể thực tế nơi đo. Độ ẩm tối đa (Humidité maximum) (Hm): Là lượng hơi nước tối đa được tính bằng gam mà 1m3 không khí có thể giữ được ở một nhiệt độ nhất định hay là sức trương của hơi nước bão hoà tính bằng mmHg ở nhiệt độ nhất định. Độ ẩm tối đa tăng theo tỷ lệ thuận với nhiệt độ không khí. Độ ẩm tương đối (Humidité relative) (Hr): là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tối đa: Ha Hr (%) = 100 Hm • Sự chuyển động của không khí Nguyên nhân có sự chuyển động của không khí là do mặt trời hun nóng mặt trái đất không đều gây ra sự khác nhau giữa nhiệt độ và áp lực trên mặt đất, tạo ra sự chuyển động của các luồng không khí gọi là gió. Gió ở nước ta có hai loại: gió mùa và gió địa phương. Do sự tự quay của trái đất, do chuyển động và đối lưu của không khí nên gió mang tính chất cục bộ và địa phương. • Áp suất của khí quyển Ở nhiệt độ 00C và độ cao ngang mặt nước biển, áp suất của không khí là 760mmHg (1 Atmotphe = 101,2 milibar). Trong ngày sự dao động của áp suất không đáng kể, trong năm sự dao động này khoảng 20 30 milibar. • Nhiệt độ hiệu lực Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió cùng phối hợp tác động trên cơ thể theo những tổ hợp khác nhau về mức độ, cơ thể đáp ứng lại không phải riêng biệt với từng yếu tố mà là tổng hợp cả ba yếu tố trên bằng một cảm giác nhiệt nào đó. Người ta dùng đơn vị để đánh giá tổng hợp cả ba yếu tố trên đó là nhiệt độ hiệu lực. Nhiệt độ hiệu lực là sự tác động của các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió trên cơ thể con người. Người ta ký hiệu nhiệt độ hiệu lực là Tc ( Temperatue concequan)
Trang 1Bài 4: Vệ sinh môi trường không khí và ô nhiễm không khí (20 tiết)
Bộ môn SKMT_YTB
MỤC TIÊU:
1 Định nghĩa môi trường không khí, mô tả được vai trò của không khí đối với
sự sống con người và sinh vật
2 Liệt kê được các chỉ số đánh giá vệ sinh trong môi trường không khí, tiêu
chuẩn chất lượng môi trường không khí cho phép ngưỡng tối đa của một sốchất khí
3 Định nghĩa được thế nào là ô nhiễm không khí, nêu khái quát về lịch sử của
sự ô nhiễm không khí
4 Nêu được các nguồn gây ô nhiễm, các tác nhân gây ô nhiễm, và quá trình
gây ô nhiễm, các tác hại của ô nhiễm không khí
5 Đề xuất được các biện pháp bảo vệ và khống chế sự ô nhiễm môi trường
không khí
NỘI DUNG:
1 Định nghĩa môi trường không khí, cấu trúc khí quyển
1.1 Định nghĩa môi trường không khí, cấu trúc khí quyển
1.1.1 Định nghĩa môi trường không khí
Các yếu tố vật lý của không khí
Các yếu tố vật lý của không khí bao gồm: các dạng bức xạ, nhiệt độ, độ ẩm,tốc độ chuyển động của không khí, áp suất khí quyển, diện tích khí quyển
• Các dạng bức xạ
Đó là các bức xạ mặt trời, bức xạ hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, bức xạ vôtuyến, bức xạ ion hoá, tia Rơnghen, tia Gama Tất cả các bức xạ trên hợp thành
Trang 2phổ các bức xạ điện từ hay ánh sáng (theo nghĩa rộng), đó là những sóng điện từ
có bước sóng khác nhau
Về phương diện sinh học chúng ta có thể phân loại như sau:
+ Bức xạ nhiệt: bức xạ vô tuyến, tia hồng ngoại
+ Bức xạ kích thích: tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy
+ Bức xạ ion hoá: tia Rơnghen, tia Gama
+ Bức xạ mặt trời: Nguồn năng lượng nhiệt và ánh sáng chiếu trên trái đất làmặt trời Bức xạ mặt trời sưởi ấm mặt đất, làm bay hơi nước tạo ra sự chuyển độngcủa không khí, chính vì vậy, tạo ra sự biến đổi thời tiết của từng vùng
Trong năm nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vĩ độ từng nơi Ở xích đạo ítthay đổi, ở hai cực dao động nhiều
Biên độ nhiệt độ trong ngày giảm dần từ xích đạo đến hai cực, biên độ nhiệt
độ trong năm giảm dần từ hai cực đến xích đạo
• Độ ẩm không khí
Trang 3Độ ẩm không khí là lượng hơi nước không nhìn thấy, tan trong không khí,biểu hiện bằng sức trương của hơi nước được tính bằng:
mmHg hoặc g/m3
Độ ẩm không khí có những khái niệm sau đây:
* Độ ẩm tuyệt đối (Humidité absolue) (Ha): Là lượng hơi nước thực tế đượctính bằng gam trong 1m3 không khí hoặc tính bằng mmHg ở nhiệt độ không khí cụthể thực tế nơi đo
* Độ ẩm tối đa (Humidité maximum) (Hm): Là lượng hơi nước tối đa đượctính bằng gam mà 1m3 không khí có thể giữ được ở một nhiệt độ nhất định hay làsức trương của hơi nước bão hoà tính bằng mmHg ở nhiệt độ nhất định Độ ẩm tối
đa tăng theo tỷ lệ thuận với nhiệt độ không khí
* Độ ẩm tương đối (Humidité relative) (Hr): là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩmtuyệt đối và độ ẩm tối đa:
Ha
Hr (%) = × 100 Hm
• Sự chuyển động của không khí
Nguyên nhân có sự chuyển động của không khí là do mặt trời hun nóng mặttrái đất không đều gây ra sự khác nhau giữa nhiệt độ và áp lực trên mặt đất, tạo ra
sự chuyển động của các luồng không khí gọi là gió
Gió ở nước ta có hai loại: gió mùa và gió địa phương Do sự tự quay của tráiđất, do chuyển động và đối lưu của không khí nên gió mang tính chất cục bộ vàđịa phương
• Áp suất của khí quyển
Trang 4Ở nhiệt độ 00C và độ cao ngang mặt nước biển, áp suất của không khí là760mmHg (1 Atmotphe = 101,2 milibar).
Trong ngày sự dao động của áp suất không đáng kể, trong năm sự dao độngnày khoảng 20 - 30 milibar
• Nhiệt độ hiệu lực
Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió cùng phối hợp tác động trên cơ thể theo những
tổ hợp khác nhau về mức độ, cơ thể đáp ứng lại không phải riêng biệt với từngyếu tố mà là tổng hợp cả ba yếu tố trên bằng một cảm giác nhiệt nào đó Người tadùng đơn vị để đánh giá tổng hợp cả ba yếu tố trên đó là nhiệt độ hiệu lực
Nhiệt độ hiệu lực là sự tác động của các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ giótrên cơ thể con người
Người ta ký hiệu nhiệt độ hiệu lực là Tc ( Temperatue concequan)
v t
Khí quyển bao bọc quanh trái đất như một đại dương không khí mà đáy của
nó là nơi con người sống và hoạt động, Lớp khí quyển dày khoảng: 500 - 600kmKhí quyển được chia thành 3 tầng cơ bản theo độ cao
• Tầng đối lưu (địa tầng)
Tầng đối lưu có bề dầy 11 km so với mặt biển, bề dày tầng này tăng lên ởgần xích đạo khoảng 17 - 18 km, giảm dần ở Bắc cực: 7 - 8 km
Trang 5Tầng đối lưu chiếm 3/4 khối lượng không khí của khí quyển Không khítrong tầng này luôn chuyển động cả theo chiều ngang và chiều thẳng đứng.
Đặc điểm của tầng đối lưu là áp suất và nhiệt độ giảm theo chiều cao,trung bình cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ hạ xuống 0,60C Ở miền vĩ độ trung bìnhthì giới hạn trên của tầng đối lưu có nhiệt độ từ: -500C đến - 600C
Trong tầng đối lưu hơi nước bốc lên từ mặt đất, trong những điều kiệnnhất định có thể ngưng kết thành mây, sương, tuyết, đá,
Lớp đối lưu giới hạn là lớp trung gian giữa tầng bình lưu và tầng đối lưu ởlớp này nhiệt độ ổn định, không hạ thấp xuống nữa
• Tầng bình lưu (tầng tinh khí)
Tầng này dầy khoảng 70 - 80 Km, chia làm 3 lớp:
- Lớp dưới (lớp đẳng nhiệt): Tính từ tầng đối lưu giới hạn cho đến 30 - 35
km, nhiệt độ trong lớp này khoảng: - 550C
- Lớp trung bình (lớp nóng): ở lớp này nhiệt độ bắt đầu tăng lên và khi lêntới 60 km thì nhiệt độ đạt tới 650C - 750C Nhiệt độ tăng ở đây là do Ozôn hấp thụbức xạ tử ngoại
- Lớp trên (lớp lạnh): Từ 60 - 80 km, ở lớp này nhiệt độ giảm đi rất nhanhtheo độ cao Không khí ở tầng này chỉ chuyển động theo chiều ngang
Trang 6Khí thở 3,4 15,4 79,1 Bão hoà
• Thành phần các chất khí.
tích, Oxy (dưỡng khí) chiếm 20,9% và Acgon chiếm 0,94% Thêm vào đó làlượng nhỏ thán khí (CO2) và kinh khí (H2), Heli, Kripton, Neon, Xeon, Ozôn Ngoài các thành phần trên, trong không khí còn có hơi nước, bụi, vi sinhvật và những hợp chất khác như Cacbonoxyt (CO), Amoniac (NH3), các hợp chấtNitơ: NO,NO2, N2O5, N2O4
+ Oxy (O2)
Oxy là yếu tố cần thiết cho các hoạt động sống của con người và sinh vậtnói chung Bình thường cứ 1 giờ người ta tiêu thụ 25 lit khí oxy và thải ra 22 litkhí CO2, song lượng oxy của không khí gần như không thay đổi do oxy được đền
bù từ các phần xanh của thực vật Oxy của không khí chỉ giảm đi ở những nơiđông người và khi lên cao
+ Cacbonic (CO2)
Cacbonic chiếm 0,03 - 0,04 % Nguồn gốc của khí này là do quá trình thở
ra của con người và động vật, quá trình thối rữa và phân giải các chất hữu cơ, quátrình đốt cháy các nhiên liệu, do bốc lên từ hầm mỏ, núi lửa, suối khoáng
Thảo mộc, mây, mưa, tuyết, đá, mặt biển và đại dương là những yếu tốlàm cân bằng lượng cacbonic trong không khí
Cacbonic có vai trò trong điều hoà hô hấp: Khi tăng nồng độ khí này thì kíchthích trung tâm hô hấp và ngược lại
+ Nitơ (N2)
Ni tơ là yếu tố cần thiết cho cây cối Trong không khí Ni tơ là thành phầnchính chiếm 78% thể tích không khí
Trang 71.2 Vai trò của không khí đối với sự sống của con người và sinh vật
Đời sống mọi sinh vật luôn luôn quan hệ mật thiết với hoàn cảnh bên ngoài.Nhà sinh lý học người Nga I.M Xetsenov đã nói: "Người ta không thể quan niệmđời sống của sinh vật nếu không có hoàn cảnh bên ngoài để duy trì nó"
Không khí là một trong những yếu tố quan trọng của ngoại cảnh Mối liênquan giữa không khí và con người thể hiện như sau:
Thành phần vật lý và hoá học của không khí cần duy trì ở mức độ nhất định.Nếu các yếu tố đó thấp hơn hoặc cao hơn mức bình thường đều không có lợi chosức khoẻ
Không khí cung cấp oxy cho cơ thể tham gia chuyển hoá, duy truỳ sự sống Không khí ảnh hưởng đến cân bằng nhiệt và các chức phận sinh lý khác
Trang 8Thành phần lý học của không khí có ảnh hưởng đến khí hậu và thời tiết củađịa phương, khu vực
Khí hậu và thời tiết
Khí hậu là chế độ thời tiết trong nhiều năm và phụ thuộc vào bức xạ mặttrời, tính chất của đất (nhẵn, có cỏ, bụi rậm, rừng cây ), và sự chuyển động củakhông khí Khí hậu là tất cả các thời tiết thấy ở một nơi Khí hậu bền hơn thời tiết,thay đổi rất chậm qua hàng thế kỷ
Thời tiết là tình trạng lý học của không khí, nó phụ thuộc vào một số yếu tốnhư: nhiệt độ, độ ẩm và sự chuyển động của không khí, mưa, Thời tiết thườngkhông bền và có thể thay đổi nhiều lần trong ngày
Đặc điểm của khí hậu thời tiết Việt nam là nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm,mưa nhiều và thay đổi đột ngột Do đặc điểm của khí hậu nước ta nên từ tháng 5đến tháng 10 có phong trào phòng chống các bệnh mùa hè vì thời tiết nóng ẩm làyếu tố kích thích côn trùng phát triển như ruồi, nhặng con người rất dễ mắc cácbệnh đường tiêu hoá như ỉa chảy, giun sán Mặt khác do nhiệt độ về mùa hè tăngcao nên cần chú ý phòng chống say nóng nơi sản xuất và say nắng khi làm việcngoài trời Thời gian từ tháng 11 đến tháng 4 do thời tiết lạnh và khô tạo điều kiệnthuận lợi cho các bệnh đường hô hấp, tim mạch, khớp, còi xương, chấy rận pháttriển nên phải giữ ấm cho cơ thể đặc biệt là trẻ nhỏ, người già, người ốm và nhữngngười làm việc ở ngoài trời trong những ngày nhiệt độ môi trường xuống quá thấp
Cơ thể con người có những phản xạ có điều kiện để thích nghi với điều kiệnkhí hậu nơi mình sinh sống Sự thích nghi đó còn phụ thuộc vào điều kiện xã hội
và sinh hoạt của từng nơi
Để phòng bệnh theo mùa cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
- Vệ sinh hoàn cảnh tốt: Môi trường xung quanh nơi ở sạch sẽ, có đầy đủ cáccông trình vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn
- Vệ sinh cá nhân tốt: Đảm bảo ăn sạch, uống sạch, đủ chất, cân đối giữa các chất
Trang 9- Vệ sinh nhà ở sạch: ở sạch, nhà cửa thoáng mát, ấm về mùa đông và mát vềmùa hè.
- Vệ sinh cá nhân tốt: Quần áo sạch sẽ thoáng mát về mùa hè, đủ ấm về mùađông, rèn luyện cơ thể thường xuyên, chế độ nghỉ ngơi hợp lý
- Thực hiện tiêm chủng phòng bệnh tốt nhất là cho trẻ em
2 Các chỉ số đánh giá vệ sinh môi trường không khí, tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí cho phép ngưỡng tối đa của một chất khí
2.1 Các chỉ số đánh giá vệ sinh môi trường không khí
Một số thông số dùng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh và giámsát tình trạng ô nhiễm không khí (TCVN 5937-2005):
Trang 102.2.1 Tiêu chuẩn các chất theo quy chuẩn Quốc gia 2009
+ Đánh giá ô nhiễm không khí dựa theo tiêu chuẩn chất lượng không khíxung quanh TCVN 5937/2005 (quy chuẩn Quốc Gia 2009) Bao gồm các chỉ tiêunhư sau:
CO: 30.000µg/m3 (trong 1 giờ) H2S: 42 µg/m3 (TB/trong 1 giờ) NH3: 200µg/m3 (TB/trong 1 giờ) SO2: 350µg/m3 (TB/trong 1 giờ) Pb: 1,5 µg/m3 (TB/trong 24 giờ) O3: 180 µg/m3 (TB/trong 1 giờ) HCl: 60 µg/m3 (TB/trong 24 giờ) Cl2: 100 µg/m3 (TB/trong 1 giờ) NO2: 200µg/m3 (TB/trong 1 giờ) Bụi lơ lửng (TSP): 300µg/m3 (TB/trong 1 giờ) Bụi ≤10µm (PM10): 150µg/m3 (TB/trong 24 giờ)2.2.2 Không khí nơi sản suất công nghiệp
- Mức độ các chất độc cho phép trong không khí nơi làm việc của công nhânrất khác nhau ở nhiều nước vì vậy rất khó qui định giới hạn nồng độ tối đa cácchất độc có thể áp dụng trong phạm vi Quốc tế, bởi bị nhiễm độc hay không ngoàivấn đề tiếp xúc với chất độc, còn tuỳ thuộc vào sức khoẻ công nhân, cường độ vàthời gian tiếp xúc
Trang 11- WHO (1969) đề nghị áp dụng mức độ cho phép các chất độc trong không khí như:
Chất độc Nồng độ tối đa cho phép trong không
2.2.3 Không khí trong khu vực đông dân cư
+ Mức độ ô nhiễm không khí biểu hiện qua nồng độ các chất gây ô nhiễm.+ Đơn vị đo nồng độ là:
- mg/m3
- mg (g)/ m2; kg (tấn)/ km2
(số lượng lắng đọng trên diện tích bề mặt)
- mg/m2/ngày; mg/m2/giây; tấn/km2/năm
(tính theo thời gian)
+ Hiện nay người ta căn cứ vào hàm lượng SO2 và bụi trong không khí để đánhgiá chung về ô nhiễm không khí:
tấn/ km2/năm mg/m3
Trang 123.1 Định nghĩa ô nhiễm không khí
- Hầu hết chúng ta đã có lần phải tiếp xúc với môi trường không khí bị ônhiễm, có người đã phải nhiều lần hoặc khá thường xuyên tiếp xúc với môi trườngkhông khí ô nhiễm
- Khi chúng ta đứng trên bờ biển của thành phố New york hoặc thành phốLos Anggeles thì sẽ thấy những đám mây màu nâu đỏ bao phủ trên bầu trờithành phố và thấy chúng trôi từ từ về phía bờ biển
- Nếu ngồi trên những ngôi nhà chọc trời ở các thành phố công nghiệp nhưDenver, Los Anggeles, Sanfrancisco sẽ nhìn thấy những đám khói đen bao phủquanh ta
Tất cả những điều đó là biểu hiện của ô nhiễm không khí
- Trước đây, ngưòi ta coi hình ảnh của ống khói của nhà máy nhả vào khôngkhí là hình ảnh của sự tiến bộ và phát triển thì ngày nay những ống khói đó là biểuhiện của sự ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là trong không khí có mặt một chất lạ hoặc có một sự biến đổi quan trọng trong thàmh phần không khí gây ra tác động có hại hoặc một
sự khó chịu: mùi khó chịu hoặc giảm tầm nhìn xa do bụi
Trang 13- Chất ô nhiễm không khí là một chất có trong khí quyển nhưng ở nồng độcao hơn bình thường hoặc chất đó bình thường không có trong không khí.
Tính chất của sự ô nhiễm không khí
+ Ô nhiễm không khí tùy theo địa điểm, chẳng hạn như sự tăng cao khícacbonic (CO) trong không khí ở các thành phố có quá nhiều phương tiện giaothông vận tải bằng ô tô, hoặc các nhà máy lại thải vào khí quyển các loại khí khácnhau cùng các kim loại, hợp chất hữu cơ, vô cơ,
+ Ô nhiễm không khí mang tính chất địa phương, tuy nhiên đôi khi nhữngvật gây ô nhiễm có thể di chuyển đi khá xa từ nơi này đến nơi khác, từ nước nàyđến nước
3.2 Lịch sử của ô nhiễm không khí
+ Trên thế giới có những vụ ô nhiễm không khí khủng khiếp như ở Hungarivùng thung lũng sông D.Suan năm 1948
+ 1952 ở thành phố Luân Đôn có hiện tượng đảo nghịch khí quyển do lượngkhói khổng lồ từ các lò sưởi bằng than và từ các ống khói của các xí nghiệp côngnghiệp trong vòng từ 2-3 tuần đã làm chết 4000 người và ảnh hưởng còn kéo dàiđến nhiều năm sau, một số lượng người lớn bị mắc các bệnh tim phổi
+ Một số nhà khoa học nghiên cứu cho thấy ô nhiễm không khí là nguyên nhângây tăng cao các bệnh phổi như viêm phế quản mãn, ung thư phổi người ta chobiết trẻ em ở Mỹ và Nhật sống ở vùng không khí bị ô nhiễm nặng thấy mắc cácbệnh nhiểm trùng đường hô hấp trầm trọng hơn
+ Ở thành phố Los Angeles khi cho lái xe lái trong 90 phút thì sau đó các lái xethấy có hiện tượng đau ngực, thở nhanh nông hơn so với trước khi lái xe
+ Ô nhiễm không khí ở Việt Nam
Hiện tượng ô nhiễm không khí rất nặng như các khu công nghiệp: ThượngĐình, Minh Khai - Mai Động (Hà Nội), Thủ Đức, Tân Bình (thành phố Hồ Chí
Trang 14Minh), Biên Hoà I (Đồng Nai), Khu Công nghiệp Việt Trì, Khu Gang thép TháiNguyên, và ô nhiễm không khí cục bộ ở xung quanh các xí nghiệp, nhà máy ximăng (đặc biệt là xi măng lò đứng), các lò nung gạch ngói, xí nghiệp sản xuất đồgốm, các nhà máy nhiệt điện đốt than và đốt dầu FO, các nhà máy đúc đồng, luyệnthép, các nhà máy sản xuất phân hoá học, Các chất ô nhiễm không khí chính docông nghiệp thải ra là bụi, khí SO2, NO2, CO, HF và một số hoá chất khác.
Ô nhiễm môi trường không khí ở nhiều làng nghề đã tới mức báo động, một
số bài báo đã đánh giá một cách đáng lo ngại là "sống giàu, nhưng chết mòn" đốivới làng tái chế nilông Minh Khai (Như Quỳnh, Hưng Yên); "hít khói ăn tiền" ở
xã Chỉ Đạo (Văn Lâm, Hưng Yên) - tái chế chì, hay là "những làn khói độc" ởlàng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) Ở rất nhiều làng nghề, đặc biệt là các làngnghề ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, đang kêu cứu về ô nhiễm môi trường không khí
Nguồn ô nhiễm không khí từ sinh hoạt đun nấu của nhân dân Ở nông thônnước ta thường đun nấu bằng củi, rơm, cỏ, lá cây và một tỷ lệ nhỏ đun nấu bằngthan Nhân dân ở thành phố thường đun nấu bằng than, dầu hoả, củi, điện và khí tựnhiên (gas) Đun nấu bằng than và dầu hoả sẽ thải ra một lượng chất thải ô nhiễmđáng kể, đặc biệt nó là nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trường không khítrong nhà, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người dân Trong những năm gầnđây, nhiều gia đình trong đô thị đó sử dụng bếp gas thay cho bếp đun bằng thanhay dầu hoả
Ô nhiễm không khí SO2, NO2 và CO Nồng độ trung bình 1 giờ, cũng nhưtrung bình ngày của các khí trên trong không khí ở gần hầu hết các đô thị ViệtNam đều nhỏ hơn hoặc xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép, tức là chưa bị ô nhiễmkhí SO2, NO2 và CO
Ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, HảiPhòng, nồng độ khí CO trung bình ngày dao động từ 2 - 5 mg/m3, nồng độ khí
NO2 trung bình ngày dao động từ 0,04 - 0,09mg/m3, chúng đều nhỏ hơn trị số tiêuchuẩn cho phép, tức là ở các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam, nói chung chưa
Trang 15có hiện tượng ô nhiễm khí CO và khí NO2 Tuy vậy, ở một số nút giao thông lớntrong đô thị nồng độ khí CO và khí NO2 đó vượt trị số tiêu chuẩn cho phép, như ởngã tư Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ (thành phố Hồ Chí Minh) trị số trungbình ngày của năm 2001: 0,19, gấp 1,9 lần trị số tiêu chuẩn cho phép, nồng độ COnăm 2001: 15,48 gấp 3,1 lần trị số tiêu chuẩn cho phép; tương tự, năm 2002 nồng
độ khí NO2 = 0,191mg/m3 và khí CO = 12,67mg/m3
Theo Sở NN&PTNT Hà Nội, hiện tại trên địa bàn thành phố có 1.223 trangtrại chăn nuôi, nhưng chủ yếu là chăn nuôi tự phát, tận dụng, phân tán, nhỏ lẻ.Trong đó, đến 80% cơ sở chăn nuôi xây dựng chuồng trại ngay trong khu dân cư,gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, hiện nay việc đáng lo ngại nhất là dù chănnuôi ở quy mô nhỏ hay lớn các loại chất thải trong chăn nuôi đa phần vẫn chưađược xử lý Chất thải trong chăn nuôi được phân ra làm 3 loại: chất thải rắn, chấtthải lỏng, chất thải khí bao gồm CO2, NH3… đều là những loại khí chính gây hiệuứng nhà kính; trong khi đó ước tính ở Hà Nội có khoảng 1 triệu tấn/năm chất thảirắn được thải ra môi trường Chỉ một phần nhỏ của chất thải rắn được ủ để làmphân bón, một phần được dùng trực tiếp tưới cho hoa màu và nuôi cá Chất thảilỏng bao gồm nước tiểu, nước tắm cho vật nuôi, nước rửa chuồng đa phần đềuchảy trực tiếp ra hệ thống cống thoát nước chung trong khu dân cư
Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO) cho thấy ngành chăn nuôi đó
và đang gây ra những vấn đề môi trường nghiêm trọng như thoái hoá đất, biến đổikhí hậu và ô nhiễm không khí, thiếu nước và ô nhiễm nước, mất đa dạng sinh học.Trong đó, ngành chăn nuôi phải chịu trách nhiệm về 18% trong tổng lượng phátthải khí nhà kính của toàn cầu, cao hơn cả ngành giao thông vận tải Lượng phátthải CO2 từ chăn nuôi chiếm 9% toàn cầu, chủ yếu là do hoạt động chuyển đổimục đích sử dụng đất - đặc biệt là phá rừng để mở rộng các khu chăn nuôi và cácvùng trồng cây thức ăn gia súc
Trang 16+ Ở Việt Nam những vùng bị coi là ô nhiễm nặng như: Dệt 8/3, cơ khí Maiđộng, xí nghiệp hoá chất Ba Nhất (Bạch Mai), khu công nghiệp Thượng Đình, nhàmáy hoá chất Việt Trì, khu công nghiệp Biên Hoà
- Nồng độ SO2 ở Mai động Minh Khai (Nhà máy dệt 8/3 và nhà máy cơkhí Mai Động) tăng gấp 8- 16 lần tiêu chuẩn cho phép
- Bụi không khí của nhà máy xi măng Hải Phòng, khu dân cư tăng gấp3-4lần so với tiêu chuẩn cho phép
- Khu dân cư quanh nhà máy hoá chất, nhà máy đường, nhà máy giấy thànhphố Việt Trì: Bụi tăng gấp 7-10 tiêu chuẩn cho phép, SO2 tăng từ 2- 3 lần, NO2
tăng 3-4 lần
3.3 Các nguồn gây ô nhiễm, các tác nhân gây ô nhiễm và quá trình ô nhiễm không khí
3.3.1 Các nguồn ô nhiễm
•Nguồn ô nhiễm thiên nhiên
Ô nhiễm không khí là do các hiện trạng thiên nhiên gây ra như đất sa mạc, đấttrồng bị mưa gió bào mòn và tung vào không khí bụi đất, bụi đá và thực vật, hiệntượng núi lửa phun các nham thạch cùng các hơi khí, nước bị ô nhiễm bốc hơi
•Nguồn ô nhiễm nhân tạo
+ Các chất ô nhiễm nhân tạo chủ yếu là:
- Các loại oxyt nitơ: Nitric oxyt: N2O
Trang 17Các chất ô nhiễm nhân tạo đều từ ba nguồn sau:
+ Nguồn ô nhiễm công nghiệp
- Ống khói từ các nhà máy xí nghiệp thải vào môi trường không khí nhiềuchất độc hại
- Từ các quá trình công nghệ sản xuất do bốc hơi, dò rỉ, thất thoát trên dâychuyền sản suất, trên đường ống dẫn tải
- Các chất thải do các quá trình công nghệ này có đặc điểm là nồng độ cao,tập trung trong khoảng không gian nhỏ Ví dụ: nhà máy nhiệt điện, nhà máy hoáchất, nhà máy luyện kim, ngành công nghiệp
+ Nguồn ô nhiễm do giao thông vận tải
Nguồn này nảy sinh ra 2/3 là khí Cacbonic, ngoài ra còn có khíHydrocacbon, Nitơ oxyt
Đặc điểm của nguồn này là ô nhiễm thấp chủ yếu ở hai bên đường
Trang 18+ Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt của con người gây ra, nguồn này chủ yếu dobếp đun, lò sưởi sử dụng các nhiên liệu như than, củi, dầu hoả và khí đốt.
Đặc điểm của nguồn này nhỏ mang tính chất cục bộ
3.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến khuyếch tán ô nhiễm không khí
- Yếu tố khí tượng: nhiệt độ, độ ẩm, gió
- Địa hình: đồng bằng, đồi núi, nhà, các cônng trình xây dựng
Muốn đánh giá mức độ ô nhiễm không khí, kiểm tra, kiểm soát và dự báocũng như phòng ngừa ô nhiễm không khí cần phải xác định được nồng độ mỗichất gây ô nhiễm trong môi trường không khí
3.3.3 Các tác nhân gây ô nhiễm
• Ô nhiễm nhiệt
+ Nguyên nhân của ô nhiễm nhiệt không khí
- Gia tăng hàm lượng khí CO2 trong không khí do đốt cháy các nhiên liệuhoá thạch như: Dầu hoả, than đá
Theo tính toán sơ bộ thì mỗi năm có hàng tỷ tấn CO2 được thải ra môitrường do đốt cháy dầu hoả, than đá và các nguyên liệu khác
Dân số tăng, sản suất phát triển thì việc đào thải khí CO2 càng nhiều
Khí CO2 sinh ra một phần được hoà tan vào nước đại dương, một phầnđược cơ thể sống giữ lại, một phần được giữ lại trong không khí, do vậy mỗi nămnồng độ khí CO2 tăng lên 0,2 % như vậy làm tăng nhiệt độ không khí trung bình ở
bề mặt đất lên 0,2- 0,30C tính từ những năm 1940 đến nay
- Sự tích luỹ các hợp chất CFM (Clorua flor metan), CFC (Clorua florcacbon) trong thượng tầng khí quyển, các chất này có tên gọi chung là FREON.Chất này được sử dụng làm tác nhân đẩy trong các bình khí nén ở tầng khí quyển
ở gần mặt đất, và còn được tìm thấy khi sản xuất máy làm lạnh, khi ở gần mặt đấtchất này trơ với phản ứng thông thường nhưng ở tầng bình lưu thì các chất