DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

91 1.9K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu điều hóa không khí trên ô tô.

Trang 1

MỤC LỤC

Mục lục 1

Lời nói đầu 3

1 LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN ÔTÔ 4

1.1 Điều hòa không khí là gì 4

1.2 Lý thuyết về điều hòa không khí trên ôtô .4

2.1.2.nguyên lý làm lạnh .21

2.1.3 Các cụm chi tiết chính 25

Trang 2

2.2.5 Rơle áp suất cao 55

2.2.6 Rơle áp suất thấp 56

2.3 Hệ thống phân phối khí 56

2.3.1 Định hướng luồng gió nhờ bộ kiểm soát nhiệtđô 57

2.3.2 Các chế độ phân phối không khí 59

3 CHUẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA .61

3.1 Các dụng cụ sửa chữa, thiết bị kiểm tra 61

3.1.1 Các dụng cụ sửa chữa 61

3.1.1.1 Bộ đồng hô 62

3.1.1.2 Các ống nạp môi chất 64

3.1.1.3 Van nhánh của bình môi chất 65

3.1.1.4 Cút chữ T 66

3.1.2 Đầu nối bơm chân không 66

3.1.3 Máy phát hiện rò môi chất 67

3.2 Chuẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa 69

3.2.1 Vấn đề an toàn lao động 69

3.2.2 Chuẩn đoán sửa chữa các hỏng hóc thườnggặp 70

Kết luận 75

Tài liệu tham khảo 76

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời gian gần đây ngành công nghiệp Ôtô đã cónhững bước phát triển nhảy vọt đáng kể, nhằm đáp ứngnhu cầu ngày càng phát triển của xã hội

Điều hoà không khí trên ôtô là một nhu cầu rất cầnthiết của các chủ phương tiện ôtô Nhưng đây là vấn đềkhá mới mẻ đối với ngành công nghiệp Ôtô của nước tacũng như đối với sinh viên chuyên ngành Ôtô, việc tiếp xúccòn nhiều bở ngỡ và hạn chế

Trong phạm vi đồ án này, em chỉ giới hạn trong phạmvi tìm hiểu, giới thiệu một cách khái quát về hệ thốngđiều hoà không khí lắp trên một số ô tô nói chung Do những hạnchế về kiến thức thực tế cũng như tài liêu tham khảonên trong phạm vi đồ án này em không thể nào trình bàyhết tất cả những vấn đề liên quan với nhau cũng như tấtcả các kết cấu của các chi tiết trong hệ thống điều hoà.Vì vậy sẽ không tránh khỏi các thiếu sót trong quá trìnhthực hiện và trình bày Em rất mong nhận được sự chỉbảo tận tình của các thầy cô giáo trong khoa cùng các bạnsinh viên

Trong quá trình thực hiện, em đã được sự hướngdẫn tận tình của thầy giáo ĐỖ PHÚ BÁ Đến nay đồ ántốt nghiệp của em đã hoàn thành, em xin chân thành biếtơn đến thầy giáo hướng dẫn cùng các thầy cô giáo trongbộ môn và các bạn trong lớp

Sinh viên thựchiện

Trang 4

NGUYỄNTHÀNH VŨ

Trang 5

Chương 1 LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRÊN Ô

1.1 ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ LÀ GÌ ?.

Điều hoà không khí trong ô tô nhằm các mục đích :- Lọc sạch tinh khiết khối không khí đưa vào cabin ô tô.- Rút sạch chất ẩm ướt trong khối không khí này.

- Làm mát lạnh không khí và duy trì độ mát ở nhiệtđộ thích hợp.

Một ô tô có trang bị hệ thống điện lạnh sẽ giúp cholái xe và du khách cảm thấy thoải mái mát dịu, nhất là trênđường dài vào thời tiết nóng bức Vì vậy ô tô thế hệ mớiđều được trang bị hệ thống điện lạnh.

1.2 LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRONGÔTÔ.

Am hiểu tường tận lý thuyết cơ bản về hệ thốngđiều hoà không khí trong ô tô là điều quan trọng của mộtkỹ thuật viên điện lạnh ô tô, đồng thơì cũng là nhu cầucủa các chủ nhân đang sử dụng ô tô thế hệ mới Nhờ nắmvững tại sao hệ thống điện lạnh tống khứ được hơinóng trong cabin ô tô ra ngoài để thay vào đó là khối khôngkhí mát tinh khiết, người ta sẽ đủ khả năng bảo trì và sửachữa chính xác hệ thống điện lạnh ô tô.

Tất cả các hệ thống điện lạnh được thiết kế dựatrên các đặc tính căn bản sau đây :

1.2.1 DÒNG NHIỆT :

Hệ thống điện lạnh được thiết kế để xua đẩynhiệt từ vùng này sang vùng khác Nhiệt có tính truyềndẫn từ vật nóng hơn sang vật nguội hơn Chênh lệchnhiệt độ giữa hai vật càng lớïn thì dòng nhiệt lưu thôngcàng mạnh.

Trang 6

Nhiệt truyền dẫn từ vật này sang vật kia theo ba cách:

- Dẫn nhiệt.- Sự đối lưu.- Sự bức xạ.

1.2.1.1 Dẫn nhiệt :

Sự dẫn nhiệt xảy ra giữa hai vật thể khi chúng tiếpxúc trực tiếp nhau Nếu đầu của một đoạn dây đồngtiếp xúc với ngọn lửa, nhiệt độ của ngọn lửa sẽ truyềnđi nhanh chóng xuyên qua đoạn dây đồng Trong dây đồngnhiệt sẽ lưu thông từ phân tử này sang phân tử kia

1.2.1.2 Sự đối lưu :

Nhiệt có thể truyền dẫn từ vật thể này sang vậtthể kia nhờ trung gian của khối không khí bao quanh chúng.Đặc tính này là hình thức của sự đối lưu Lúc khối khôngkhí được đun nóng bên trên vật thể nóng, không khí nóngsẽ bốc lên phía trên tiếp xúc với vật thể nguội hơn đểlàm nóng vật thể này Trong một phòng, không khí nóngbay lên trên, không khí nguội đi xuống phía dưới tạo thànhvòng tròn luân chuyển khép kín, nhờ vậy các vật thể trongphòng được nung nóng đều.

1.2.1.3 Sự bức xạ :

Cho dù không có không khí giữa hai vật thể hay khôngcó sự tiếp xúc vật lý giữa hai vật với nhau, nhiệt vẫntruyền đẫn được nhờ tia hồng ngoại Mắt trần không thểnhìn thấy tia hồng ngoại Trong trường hợp nhiệt đượctruyền dẫn do dẫn nhiệt và do sự đối lưu thì quá trìnhtruyền nhiệt xảy ra tương đối chậm Nhưng nếu dẫn

Trang 7

nhiệt do bức xạ thì nhiệt được truyền dẫn với vận tốccủa ánh sáng.

1.2.2 SỰ HẤP THU NHIỆT

Vật chất có thể tồn tại ở một trong ba trạng thái :thể đặc, thể lỏng và thể khí Muốn thay đổi trạng tháicủa vật thể, cần phải truyền dẫn một lượng nhiệt Vídụ lúc ta hạ nhiệt độ nước xuống 32o F (0o C), nước sẽđông thành đá, nó đã thay đổi từ thể lỏng sang thể rắn.

Nếu đun nóng lên đến 212o F (100o ) nước sẽ sôi và bốchơi Ở đây có điều đặc biệt thú vị khi thay đổi nước đá(thể đặc) thành nước (thể lỏng ) và nước thành hơi nước(thể khí ) Trong quá trình làm thay đổi trang thái của nước,ta phải tác động nhiệt vào, nhưng lượng nhiệt này khôngthể đo lường cụ thể được Ví dụ khối nước đá đang ở32o F, ta nung nóng cho nó tan ra, nhưng nước đá tan ra vẫngiữ 32o F Đun nước nóng đến 212o F nước sẽ sôi Ta truyềntiếp thêm nhiệt nữa cho nước bốc hơi, nếu đo nhiệt độcủa hơi nước cũng chỉ thấy 212o F chứ không nóng hơn.

Lượng nhiệt bị hấp thu mất trong nước đá, trongnước sôi để làm thay đổi trạng thái của nước gọi là ẩnnhiệt, gọi tên ẩn nhiệt vì không thể đo lường phát hiện ranó với nhiệt kế.

Hiện tượng ẩn nhiệt là nguyên lý cơ bản của quá trìnhlàm lạnh ứng dụng cho tất cả các hệ thống điều hoàkhông khí.

Aïp suất giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động củamáy điều hoà không khí Tác động áp suất trên mặt chất

Trang 8

lỏng sẽ làm thay đổi điểm sôi của chất lỏng này Aïp suấtcàng lớn, điểm sôi càng cao có nghĩa là nhiệt độ lúc chấtlỏng sôi sẽ cao hơn so với dưới áp suất bình thường.Ngược lại nếu giảm áp suất tác động lên một vật chấtthì điểm sôi của vật ấy sẽ hạ xuống Ví dụ điểm sôi củanước ở áp suất bình thường là 100o C Điểm sôi này cóthể cao hơn bằng cách tăng áp suất trên chất lỏng đồngthời có thể làm hạ thấp điểm sôi bằng cách giảm ápsuất trên chất lỏng hoặc đặc chất lỏng trong chân không.

Đối với điểm ngưng tụ của hơi nước, áp suất cũng cótác dụng tương tự như thế Hệ thống điều hoà khôngkhí, cũng như hệ thống điện lạnh ô tô ứng dụng ảnhhưởng này của áp suất đối với sự bốc hơi và ngưng tụcủa một loại chất lỏng đặc biệt để sinh lạnh

Lý thuyết về điều hoà không khí có thể tóm lượctrong ba nguyên tắc :

1 Làm lạnh một vật thể là rút bớt nhiệt của vậtthể đó.

2 Mục tiêu làm lạnh chỉ được thực hiện tốt khikhoảng không gian cần làm lạnh được bao kín, cách ly hẳnvới các nguồn nhiệt bên ngoài Vì vậy cabin ô tô phải đượcbao kín và cách nhiệt tốt.

3 Khi cho bốc hơi chất lỏng, quá trình bốc hơi sẽhấp thu một lượng nhiệt đáng kể Ví dụ cho một ítrượu cồn vào lòng bàn tay, cồn hấp thu nhiệt từ lòngbàn tay để bốc hơi Hiện tượng này làm ta cảm thâïylạnh.

Ngoài ra còn có một vài khái niệm được sử dụngtrong hệ thống lạnh :

Trang 9

Không khí nóng có thể chứa nhiều hơi ẩm hơn khôngkhí lạnh.

Không khí nóng có độ ẩm lớn nhất (chứa một lượnglớn nhất hơi nước) là khi bị làm lạnh tới một nhiệt độxác định nào đó sẽ tạo ra các giọt nước.

Lúc này, độ ẩm của không khí là 100% Độ ẩm củakhông khí có ảnh hưởng rất nhiều đến cơ thể của chúngta.

Chúng ta đã biết rằng khi độ ẩm của không khí thấphơn 60% thì khô và thích hợp vì hơi nước trong cơ thể ngườithoát ra dễ dàng được hấp thụ vào không khí

Khi độ ẩm của không khí vượt quá 75% thì ngột ngạtvà không thích hợp vì lúc này không khí không thể hấpthụ thêm hơi nước.

Sự trao đổi nhiệt:

Sự trao đổi nhiệt sẽ diễn ra tại nơi tiếp xúc giữa hai bềmặt có nhiệt độ khác nhau.

Sự trao đổi nhiệt này sẽkết thúc khi nhiệt độ của haibề mặt trên được cân bằng.

Lượng nhiệt trao đổiđược đo bằng Joules (J) hoặc làkilojoules (kJ).

Lượng nhiệt cần thiết đểtăng một lít nước từ 00C lênđến 1000C là 420 kJ.

Ngược lại, cũng một lượngnhiệt như trên

Hình1.1.Sự trao đổinhiệt

được lấy ra khỏi nước nóng 1000C để làm lạnh nó đến00C.

Trang 10

Hình1.2.Đun sôi nước

Trong hệ thống điều hòa không khí trên ôtô thì mộtlượng nhiệt nào đó được lấy ra khỏi ngăn chở hành kháchvà truyền ra cho không khí bên ngoài.

Nhiệt hóa hơi và ngưng tụ:

Trong suốt quá trình hóa hơi hoặc ngưng tụ thì lượngnhiệt cung cấp dùng để chuyển trạng thái từ lỏng sangkhí hoặc ngược lại mà nhiệt độ không thay đổi.

Hình 1.3.Nhiệt lượng cung cấp và nhiệt độ nước

1.Nước đá 2.Nước 3.Hơi nước

Ví dụ như:

- Khi nước được đun đến điểm sôi thì chuyển sanghơi nước Lượng nhiệt cần thiết cho quá trình hóa hơihoàn toàn lượng nước trên thì được gọi là nhiệt hóa hơi.

- Năng lượng nhiệt chứa trong hơi nước truyền ramôi trường thông qua nắp vung và có các giọt nước đọng

Trang 11

lại trên nắp vung do quá trình ngưng tụ Lượng nhiệt tảnra môi trường trong suốt quá trình ngưng tụ thì được gọilà nhiệt ngưng tụ.

Sự hóa hơi và ngưng tụ ở áp suất cao:

Với áp suất khí quyển (theo mực nước biển) thì nướcsẽ hóa hơi hoặc ngưng tụ tại 1000C.

Nếu ta đun sôi nước trong một bình kín thì hơi nước sẽđược tạo ra cho đến khi áp suất của hơi nước bằng vớiáp suất của nước.

Nước sẽ không tiếp tục bay hơi cho đến khi có mộtlượng hơi nước ngưng tụ vì áp suất tăng.

Kết quả của trạng thái cân bằng của nước tạo ra hơinước và lượng hơi nước đó (hơi nước bảo hòa).

Ví dụ, khi áp suất của nước là 5 bar thì nước sẽ sôi ởnhiệt độ là 1520C.

Nếu ta tiếp tục đun thì điểm sôi sẽ tiếp tục tăng lêncho đến khi tất cả lượng nước trong bình đều chuyển hóathành hơi nước Hơi nước lúc này được gọi là hơi nướcquá nhiệt.

Ngược lại, chất làm lạnh được sử dụng trong hệthống lạnh là hơi bảo hòa, nó có thể chuyển sang trạngthái lỏng.

Hình 1.4 Sự hóa hơi và ngưng tụ ở áp suất cao

Trang 12

A Không khí B Môi chất làmlạnh R134a.

Xy lanh A: Điền đầy

không khí

Xy lanh B: Điền đầy

R134a Nếu piston néún thể tích

không khí lại còn một nữathì áp suất không khí tănglên gấp đôi.

Nếu piston nén thể tíchR134a lại còn một nữa thìáp suất của R134a khôngtăng lên mà một phần khí gađã ngưng tụ thành chấtlỏng Nếu piston đi ngượclại thì phần chất lỏng đósẽ hóa hơi.

Áp suất chỉ phụ thuộcvào nhiệt độ khi thể tíchkhông đổi.

1.3 TẬN DỤNG CƠ BẢN CỦA VIỆC LÀM LẠNH :

Chúng ta cảm thấy hơi lạnh sau khi bơi ngay cả trongmột ngày nóng Điều đó là do nước trên cơ thể đã lấynhiệt khi bay hơi khỏi cơ thể Cũng tương tự như vậychúng ta cũng cảm thấy lạnh khi bôi cồn lên cánh tay, cồnlấy nhiệt từ cánh tay khi nó bay hơi.

Vì vậy chúng ta có thể chế tạo một thiết bị lạnhsử dụng hiện tượng tự nhiên này tức là bằng cách chochất lỏng lấy nhiệt từ một vật khi nó bay hơi

Một bình có khoá được đặt trong một hộp cách nhiệttốt Một chất lỏng bay hơi ở nhiệt độ thường được chứatrong bình Khi mở khoá, chất lỏng trong bình sẽ lấy đi mộtlượng nhiệt cần thiết từ không khí trong hộp để bay hơirồi biến thành khí và thoát ra ngoài Lúc đó nhiệt độ

Trang 13

không khí trong hộp sẽ giảm xuống thấp hơn lúc trước khikhoá được mở.

Hình 1.5 Mô tả cơ

bản của việc làmlạnh.1.Nhiệt kế

chứa chất lỏngdễ bay hơi, 2 Hộp

cách nhiệt 3.Khí,4.Khoá, 5.Nhiệt

kế, 6.Ấm,7.Lạnh.

Chúng ta có thể làm lạnh một vật bằng cách này,nhưng chúng ta phải thêm chất lỏng vào bình bởi vì nó sẽbị bay hơi hơi hết Cách này rất không hợp lý Chúng ta sẽchế tạo một thiết bị làm lạnh hiệu quả hơn bằng cáchsử dụng phương pháp để biến khí thành chất lỏng và sauđó lại làm bay hơi nó.

1.4 MÔI CHẤT LẠNH :

Môi chất lạnh là một chất tuần hoàn qua các chi tiếtchức năng của bộ làm lạnh để tạo ra tác dụng làm lạnhbằng cách hấp thụ nhiệt từ việc giãn nở và bay hơi.

Yêu cầu củamôi chất lạnh phải đảm bảo:

Trang 14

CFC-12 (thường gọi là R-12 ) là môi chất lạnh đượcdùng trong các hệ thống điều hoà không khí thông thường,thoả mãn các yêu cầu trên.

Tuy nhiên, những nghiên cứu hiện nay cho thấy do Cloxả ra từ CFC-12 phá huỷ tầng ôzôn của khí quyển Tầngôzôn này có tác dụng như một tấm lọc hấp thụ các tiacực tím (UV) từ mặt trời, bảo vệ cuộc sống của độngvật và thực vật khỏi ảnh hưởng của tia có hại này.

Vì vậy, cần phải thay thế CFC-12 bằng một loại môichất lạnh khác không phá huỷ tầng ôzôn.

Trong rất nhiều loại môi chất lạnh có vẻ như khôngảnh hưởng đến tầng ôzôn, HFC-134a có đặc tính làm lạnhrất giống với CFC-12 đã được chọn để dùng trong hệthống điều hoà không khí trên ôtô.

Bắt đầu từ năm 1992, hệ thống điều hoà trên xeđược Toyota sản xuất đã bắt đầu sử dụng môi chấtlạnh HFC-134a quá trình này đã hoàn thành vào tháng 1năm 1994 Mặc dù HFC-134a không phá huỷ tầng ôzôn nóvẫn có xu hướng làm nhiệt độ trái đất ấm lên một chút.Vì vậy để tránh nó bay vào khí quyển chúng ta nên thu hồivà tái chế HFC-134a bằng một thiết bị đặc biệt dùng chomục đích này.

Hệ thống điều hoà không khí HFC-134a (được gọi làR-134a) và CFC-12 (được gọi R-12) không thể dùng lẫnnhau Vì vậy, phải dùng đúng loại môi chất lạnh, dầu vàcác chi tiết cho từng hệ thống.

Môi chất lạnh CFC bắt đầu bị hạn chế từ năm 1989.Hội nghị quốc tế về bảo vệ tầng ôzôn đã đưa ra quyết

Trang 15

định này nhằm cũng cố hơn nữa về việc hạn chế sảnxuất các loại CFC.

Hội nghị lần thứ tư của công ước Montreal tổ chứctháng 11 năm 1992 đã đưa ra quyết định giảm sản lượngCFC năm 1994 và 1995 xuống còn 25% so với năm 1986và sẽ chấm dứt hoàn toàn việc sản xuất CFC vào cuốinăm 1995.

Nhằm triệt để tuân theo quyết định hạn chế CFC,một bộ biến đổi có thể cần để lắp trên các xe đangdùng môi chất lạnh CFC-12 Việc này liên quan đến phảithay thế một vài chi tiết để cho phép hệ thống điều hoàdùng được loại môi chất thay thế, một khi môi chất lạnhkhông còn trên thị trường nữa Môi chất lạnh thay thếđược dùng trên xe Toyota là HFC-134a không ảnh hưởng đếntầng ôzôn Bộ biến đổi đã được phát triển gấp để chophép các hệ thống điều hoà cũ có thể sử dụng môi chấtlạnh thay thế.

* Đặc điểm của R-134a.

R -134a dùng thay thế cho R-12 ở dải nhiệt độü cao vàtrung bình, đặc biệt trong điều hoà không khí trong ô tô,điều hoà không khí nói chung, máy hút ẩm và bơm nhiệt Ởdải nhiệt độ thấp R -134a không có những đặc tính thuậnlợi, hiệu quả năng lượng rất thấp nên không thể ứngdụng được R -134a có nhiều đặc tính giống R-12 như :

- Không cháy nổ,

- Không độc hại, không ảnh hưởng xấu đến cơ thểsống,

- Tương đối bền vững hoá và nhiệt,

- Có các tính chất tốt với kim loại chế tạo máy,

Trang 16

- Có tính chất nhiệt động và vật lý phù hợp.

Như ta đã biết nước sôi ở 100oC dưới áp suất khíquyển nhưng R-134a sôi ở -26,2oC dưới áp suất này R-134a đóng băng ở nhiệt độ -101o C dưới áp suất khíquyển

Nếu R-134a bị hở và bay vào không khí ở nhiệt độ bìnhthường và áp suất khí quyển, nó sẽ hấp thụ nhiệt củakhông khí xung quanh và sôi ngay lập tức, rồi biến thànhkhí R-134a cũng rất dễ ngưng tụ thành chất lỏng dướiđiều kiện bị nén và lấy nhiệt.

Ở đồ thị dưới là đường đặc tính của R-134a, nó mô tảmối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ Đồ thị chỉ raĐIỂM SÔI của R-134a ở mỗi nhiệt độ và áp suất Trên đồthị phần phía trên đường cong là vùng trạng thái khí vàphần phía dưới đường cong là vùng trạng thái lỏng Môichất lạnh thể khí có thể biến sang thể lỏng chỉ bằngcách tăng áp suất mà không cần thay đổi nhiệt độ haybằng cách giảm nhiệt độ mà không cần thay đổi áp suấtnhư ở vùng 1 và 2 Ngược lại môi chất lạnh thể lỏng cóthể biến thành môi chất lạnh thể khí bằng cách giảm ápsuất mà không cần thay đổi nhiệt độ hay tăng nhiệt độmà không cần thay đổi áp suất như ở vùng 3 và 4.

Trang 17

20018016014012010080604020 0-20-30

10

Điều hoà không khí là thiết bị để :

 Điều khiển nhiệt độ

 Điều khiển lưu thông không khí

Trang 18

Vì những lý do này, thiết bị thực hiện việc điều hoàkhông khí sẽ gồm tối thiểu một bộ làm lạnh, một bộsưởi ấm, một bộ điều khiển độ ẩm và một bộ thônggió Bộ điều hoà không khí trong ôtô nói chung bao gồmmột bộ làm lạnh (hay hệ thống làm lạnh), một bộ sưởiấm, một bộ hút ẩm và một bộ thông gió

Hệ thống làm lạnh là thiết bị để làm lạnh hay làmkhô không khí trong xe hoặc không khí được hút từ ngoàivào, để tạo ra một bầu không khí dễ chịu trong xe.

2.1.1 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CHUNG CỦA HỆ THỐNG LẠNHTRÊN ÔTÔ.

Hình 2.1 trình bày sơ đồ bố trí các cụm chi tiết chínhcủa hệ thống làm mát trên ôtô gồm có máy nén, bộ hoáhơi, van điều khiển lưu lượng, bình chứa, bộ ngưng tụ.Để tăng hiệu quả của quá trình trao đổi nhiệt giữa môichất công tác và không khí xung quanh, người ta đặt cácquạt hút không khí lưu thông qua bộ hoá hơi cũng như bộngưng tụ Van điều khiển lưu lượng kiểu ống tiết lưu cótiết diện thông qua định cữ sẵn nên lưu lượng môi chấtthông qua cố định do đó không thể điều chỉnh được cườngđộ làm lạnh theo nhiệt độ hiện thời ở tại khoang hànhkhách Trong các hệ thống điều hoà nhiều xe hiện nay sử

Trang 19

dụng kiểu van giãn nở điều khiển được lưu lượng môichất lạnh lỏng hoá hơi qua van tuỳ theo nhiệt độ hiện thờitrong khoang hành khách Các đường ống dẫn phía cao ápthường làm bằng kim loại, các đường ống dẫn phía thấpáp làm bằng cao su tổng hợp Bộ hoá hơi, quạt hút vangiãn nở và lỗ xả nước thải thường được lắp trong cùngmột kết cấu thường gọi là khối làm lạnh Một số xe cókhoang hành khách dài, để tăng hiệu quả làm mát, trong hệthống bố trí hai khối làm lạnh: một ở khoang phía trướcvà một ở khoang phía sau Mỗi khối có công tắc điềukhiển riêng (hình 2.1).

Hệ thống điện lạnh ô tô là một hệ thống áp suấtkhép kín, được kết cấu với các bộ phận chính sau đây :

 Bộ ngưng tụ còn gọi là giàn nóng,

 Bình lọc/ hút ẩm môi chất,

 Van giãn nở hay van tiết lưu.

 Bộ hoá hơi (giàn lạnh)

Hình2.1 Sơ đồ bố trí hệ thống điều hoà không khí

trên ôtô.

9

Trang 20

Hệ thống điện lạnh hoạt động theo các bước cơ bảnsau đây nhằm truất nhiệt, làm lạnh khối không khí và phânphối luồng khí mát :

1 Môi chất lạnh được bơm đi từ máy nén (10) dướiáp suất cao và nhiệt độ bốc hơi cao, giai đoạn này môichất lạnh được bơm đến bộ ngưng tụ (1) ở thể hơi.

2 Tại bộ ngưng tụ (1) nhiệt độ của môi chất rấtcao, quạt gió thổi mát giàn nóng, môi chất thể hơi đượcgiải nhiệt, ngưng tụ thành thể lỏng dưới áp suất caonhiệt độ thấp.

3 Môi chất lạnh dạng thể lỏng tiếp tục lưu thôngđến bình lọc/ hút ẩm (2),tại đây môi chất lạnh được làmtinh khiết hơn nhờ được hút hết hơi ẩm và tạp chất.

4 Ống tiết lưu điều tiết lưu lượng chảy vào bộbốc hơi (giàn lạnh) (6,7), làm hạ thấp áp suất của môichất lạnh Do giảm áp nên môi chất từ thể lỏng biếnthành thể hơi trong bộ bốc hơi.

5 Trong quá trình bốc hơi, môi chất lạnh hấp thunhiệt trong cabin ô tô, có nghĩa là làm mát lạnh khối khôngkhí trong cabin.

6 Bước kế tiếp là môi chất lạnh ở dạng thể hơinhiệt độ cao dưới áp suất thấp được hồi về máy nén.

Để nắm vững công dụng và quá trình hoạt động củanăm bộ phận chính trong hệ thống điện lạnh ô tô, chúngta nên nhớ rằng hệ thống này được chia thành hai phần :Phần cao áp nhiệt và phần hạ áp nhiệt Phần cao ápnhiệt thuộc phía môi chất được bơm đi dưới áp suất vànhiệt độ cao Phần hạ áp nhiệt của hệ thống là phầnmôi chất lạnh hồi về máy nén dưới áp suất thấp vànhiệt độ thấp

Trang 21

Hình 2.2 Sơ đồ kết cấu hệ thống lạnh trên ôtô.

1 Động cơ ôtô 2 Máy nén 3 Giàn lạnh 4 Quạt giàn lạnh5 Van tiết lưu

6 Bình lọc/hút ẩm 7 Giàn nóng 8 Quạt giàn nóng 9 Lyhợp điện từ.

Chu trình làm lạnh

Chu trình làm lạnh bắt đầu ở máy nén (2) Máy nénhút môi chất lạnh ở thể hơi áp suất thấp (khoảng 2,06 bar(2,13 Kg/cm2)) từ giàn lạnh (3) và nén nó đến áp suấtkhoảng 12,07 bar (12,14 Kg/cm2) Dây đai dẫn động trên độngcơ (1) quay puly của máy nén làm quay máy nén khi ly hợpđiện từ (9) của máy nén đóng Hệ thống chỉ điều khiểnáp suất của môi chất làm lạnh và các hoạt động củamáy nén khi cần thiết Máy nén đẩy môi chất thể hơi tớigiàn nóng (7) Van giãn nở (5) giống như một điểm núttrong chu trình cho phép tạo ra nhánh áp suất cao của hệthống Môi chất ở thể khí nóng, áp suất cao lấy nhiệt từ

Trang 22

giàn lạnh cũng như nhiệt tăng thêm từ việc môi chấtđược máy nén nén làm áp suất tăng Tại thời điểm nàymôi chất lạnh có thể nóng tới 54o C.

Môi chất lạnh ở thể khí hoặc hơi nóng và áp suất caotừ máy nén đi vào giàn nóng ở áp suất cao khoảng 12,07bar (12,14 Kg/cm2) làm cho điểm sôi của chất làm lạnh cũngtăng lên Thêm vào đó sự khác nhau giữa nhiệt độ khôngkhí bên ngoài và của môi chất làm lạnh là rất lớn, vì vậychất làm lạnh sẽ giải phóng (toả) nhiệt rất nhanh vàodòng không khí thổi qua bề mặt giàn nóng Hơi nóngkhoảng 54o C sẽ giảm nhanh nhiệt độ xuống dưới nhiệt độsôi của nó và hơi nóng đó ngưng tụ thành chất lỏng, nógiải phóng phần lớn nhiệt hoặc nhiệt ẩn khi ngưng tụ.Dòng khí thổi qua giàn nóng sẽ giảm khi xe không chuyểnđộng hoặc dừng chờ đèn giao thông Để bù vào đó hệthống điều hoà còn được trang bị thêm quạt điện (8) đểtăng thêm dòng khí khi cần thiết.

Sau khi dòng môi chất lạnh đi qua bình lọc/hút ẩm (6)chúng được lọc hơi ẩm và tạp chất bẩn rồi sau đóchúng đi vào van giãn nở Van giãn nở ngăn dòng môi chấtlàm lạnh lại và chỉ cho từng lượng nhỏ đi qua các đườngdẫn của nó đến giàn lạnh Aïp suất của dòng môi chấtlạnh ở nhánh áp suất cao của van giãn nở có thể đạt17,23 bar (17,98 Kg/cm2)hoặc cao hơn Van giãn nở sẽ giảmáp suất đó xuống khoảng 2,06 bar (2,13 Kg/cm2) ỏ nhánh ápsuất thấp Ở nhánh này nhiệt độ của môi chất lạnh ởthểt lỏng giảm xuống từ 54o C tới khoảng -1o C và điểm sôicủa chúng giảm xuống Khi môi chất lạnh đi qua van giãn nởchúng được phun thành dạng sương Điều đó làm tăng

Trang 23

diện tích tiếp xúc của môi chất lạnh với giàn lạnh vì vậynó dễ dàng hấp thụ nhiệt khi đi qua dàng lạnh.

Khi dòng môi chất đi vào giàn lạnh, môi chất lạnh ởdạng sương mù có áp suất thấp Ở nhiệt độ thấp này( khoảng -1o C) môi chất lạnh hấp thụ nhanh chóng lượngnhiệt từ khoang hành khách Một quạt điện (4) thổi dòngkhí ấm bên trong xe qua giàn lạnh tại đó dòng khí bị mấtnhiệt và dòng khí này tiếp tục di chuyển vào khoang hànhkhách Khi điểm sôi của chất làm lạnh thấp xuống nónhanh chóng chuyển sang thể khí cho phép chúng giữlượng nhiệt lớn (nhiệt ẩn) do hoá hơi Sau khi lấy nhiệt ởgiàn lạnh môi chất lạnh ở thể khí đi vào máy nén ở đóchung bắt đấu thực hiện một chu trình mới.

 Sơ đồ bố trí hệ thống điều hoà trên một số loạixe.

Ga lỏng và nhiệt độ caoGa lỏng và nhiệt độ thấpGa khí và nhiệt độ thấpGa khí và nhiệt độ cao3

Trang 24

Ga lỏng và nhiệt độ caoGa lỏng và nhiệt độ thấpGa khí và nhiệt độ thấpGa khí và nhiệt độ cao

Ga khí và nhiệt độ cao

Hình 2.5 Hệ thống điều hoà không khí trên

xe Siena.

Trang 25

1 Giàn ngưng; 2 Máy nén; 3 Bình sấy (bình hút

ẩm);

2.1.2 NGUYÊN LÝ LÀM LẠNH.

Sự giãn nở và sự bay hơi.

Trong hệ thốnglàm lạnh cơ khí, khílạnh được tạo rabằng phương phápsau:

- Môi chất lạnhthể lỏng ở nhiệt độvà áp suất cao đượcchứa trong bình

Hình 2.6 Chu kì lưu thông của môi chất lạnh trong hệ

thống lạnh ôtô Ford.

1.Máy nén 2.Giàn lạnh 3.Van tiết lưu 4.Bìnhlọc/hút ẩm 5.Giàn nóng.

Trang 26

- Sau đó môi chấtlạnh thể lỏng đượcxả vào giàn bay hơi(giàn lạnh) qua mộtlỗ nhỏ gọi là vangiãn nở, cùng lúc đó

Hình 2.7.Phương pháp tạo ra khí

Trong hệ thống làm lạnh cơ khí, việc ngưng tụ khímôi chất lạnh được thực hiện bằng cách tăng áp suấtsau đó giảm nhiệt độ Khí môi chất lạnh sau khi ra khỏigiàn lạnh bị nén bởi máy nén Trong giàn ngưng (giàn nóng)khí môi chất lạnh bị nén sẽ toả nhiệt vào môi trường xungquanh và nó ngưng tụ thành chất lỏng Môi chất lạnh thểlỏng sau đó trở về bình chứa.

Hình 2.8 Sự ngưng tụ khí R-134a

1.Máy nén 2.Giàn ngưng 3.Bình chứa.

Trang 27

Chu trình làm lạnh sử dụng trên hệ thống điều hòakhông khí sử dụng hai phương pháp làm hóa hơi chất làmlạnh:

- Ống tiết lưu (sử dụng trên xe Fiesta, Escort, Sierra,Scprpio, MB 140D).

- Van tiết lưu (sử dụng trên xe Mondeo, Probe 24V,Explore, MB 140D).

Hệ thống làm lạnh phía trước điều khiển lượngchất đi vào két lạnh sử dụng ống tiết lưu Hệ thốnglạnh phía sau điều khiển lượng chất đi qua bằng van tiếtlưu Thiết bị làm hút ẩm, máy nén, két nóng là nhữngthiết bị chung và có ở cả hai loại Thiết bị thu nhận vàhút ẩm ở chu trình làm lạnh sử dụng van tiết lưu thìđược loại bỏ.

CHU TRÌNH LÀM LANH PHÍA TRƯ ÏÛƠC

Hình 2.9.Chu trình làm lánh sử dụng ống

tiết lưu.

1 Két ngưng tụ; 2 Máy nén; 3 Nối từ chu trình lạnhsau; 4 Quạt điều hòa-sưởi; 5 Két hóa hơi phía trước;6.Ống tiết lưu; 7 Đi đến chu trình lạnh phía sau; 8.Bình lọc/hút ẩm; 9 Quạt phụ.

Trang 28

Lượng nhiệt cần thiết cho bay hơi được lấy từ khôngkhí bên ngoài và không khí lạnh được phân phối vào trongnhờ quạt sưởi-điều hòa (4)

- Khí nóng sau đó được bơm vào két ngưng tụ (1).Két ngưng tụ có chứa nhiều lá tản nhiệt Môi chất làmlạnh được làm lạnh bởi không khí đi qua do quạt phụhoặc quạt tản nhiệt để ngưng tụ.

- Môi chất làm lạnh lỏng đi qua ống tiết lưu làm ápsuất và nhiệt độ giảm đột ngột Do vậy, môi chất làmlạnh hóa hơi.

- Ống tiết lưu này được đặt trước đường ống vàocủa két lạnh (5) Khi hoá hơi thì môi chất lạnh nhận nhiệtcủa luồng không khí qua nó do đó làm cho khối không khítrong cabin trở nên lạnh.

- Không khí lạnh được đẩy vào trong xe thông quahệ thống phân phối không khí nhờ quạt sưởi-điều hòa.

Trang 29

CHU TRÌNH LÀM LANH PHÍA SAUÛ

Hình 2 10 Chu trình làm lạnh sử dụng van tiết lưu.

1 Két ngưng tụ; 2 Máy nén; 3 Nối từ chu trìnhlạnh trước; 4 Quạt điều hòa-sưởi; 5 Két hóa hơi phíatrước; 6.Van tiết lưu; 7 Đi đến chu trình lạnh phíatrước; 8 Bộ tích tụ và tách ẩm; 9 Quạt phụ.

Hoạt động:

- Chất lạnh dạng khí được đưa vào và nén bởimáy nén (2) Lúc này nhiệt độ của nó nằm trong khoảngtừ 500C đến 1100C.

Trang 30

- Chất khí sau đó được bơm tới két ngưng tụ Kétngưng tụ có chứa rất nhiều các lá tản nhiệt Vì thế màchất làm lạnh được làm nguội do không khí được thổiqua các lá tản nhiệt đó làm chất làm lạnh ngưng tụ.

- Chất làm lạnh lỏng sau khi ngưng tụ được dẫnvào két hóa hơi (5) một lượng vô cùng chính xác nghĩa lànhiệt độ và áp suất được điều khiển bởi van giãn nở (6’).Sự giảm áp suất đột ngột làm chất làm lạnh lỏng hóahơi.

- Lượng nhiệt cần thiết cho sự hóa hơi được lấytừ không khí thổi qua két hóa hơi và không khí lạnh đượcđẩy vào hệ thống phân phối không khí bằng quạt gió (4).

Do sự bay hơi của môi chất lạnh thể lỏng trong giànlạnh nên nhiệt của dòng khí ấm đi qua thân giàn lạnhđược truyền cho môi chất lạnh.

Tóm lại, tất cả môi chất lạnh thể lỏng đều biếnthành dạng khí trong giàn lạnh và chỉ có khí môi chấtlạnh mang nhiệt này đi vào trong máy nén Sau đó quá trìnhnày lặp lại.

2.1.3 CÁC CỤM CHI TIẾT CHÍNH :2.1.3.1 Máy nén.

Máy nén là quả tim của hệ thống điện lạnh ô tô Nóchia hệ thống thành hai phần cụ thể : Phần cao áp nhiệtvà phần hạ áp nhiệt Công dụng chính của máy nén làhút môi chất lạnh ở thể hơi áp suất thấp từ giàn lạnh,sau đó nén môi chất lên áp suất cao (7- 18 bar ) Nhờ máynén, hơi khí môi chất lạnh được ép đến nhiệt độ cao hơnrất nhiều đối với nhiệt độ môi trường chung quanh Vìvậy phải cần đến bộ ngưng tụ (giàn nóng ) có quạt gió

Trang 31

* Kiểu tịnhtiến

giải nhiệt làm hạ nhiệt độ môi chất, biến môi chất từthể khí thành thể lỏng.

Công dụng thứ hai của máy nén đẩy hay bơm môi chấtlạnh chạy xuyên qua bộ ngưng tụ dưới nhiều áp suấtkhác nhau tuỳ thuộc yêu cầu hoạt động của hệ thống.

Trong hệ thống điện lạnh ô tô, máy nén được gắnbên hông động cơ và do động cơ ô tô dẫn động.

Có nhiều kết cấu máy nén khác nhau: kiểu cơ cấutrục khuỷu, kiểu dùng tấm lắc, kiểu cánh gạt Máy nénđược dẫn động quay từ puly trục khuỷu động cơ nhờ bộtruyền động đai Trong hệ thống điều hoà không khí ôtôhiện nay thông dụng là các máy nén piston kiểu tấm lắcvà máy nén kiểu cánh gạt Các loại máy nén có ưu điểmlà có khả năng thay đổi thể tích làm việc.

Máy nén được phân loại như sau:

* Kiểu quay - Kiểu cánh gạt xuyên Kiểu piston Kiểu đĩa chéo

Kiểu cánh gạt xuyên

Mỗi cánh gạt của máy nén cánh gạt xuyên được chếtạo liền với cánh đối diện của nó Có hai cặp cánh gạtnhư vậy, mỗi cặp đặt vuông góc với nhau trong khe củarôto Khi rôto quay, cánh gạt dịch chuyển theo phương hướngkính trong khi hai đầu nó trượt trên mặt trong của xylanh.

Trang 32

Hình2.11 Máy nén kiểu

cánh gạt xuyên.

1.Phớt trục 2.Roto 3.Cánh gạt

Hình2.12 Hoạt động của cánh

Trang 33

V Trong quá trình hoạt động mỗi xilanh thực hiện thì hútvà thì nén Trong thì hút, máy nén hút môi chất lạnh củaphần thấp áp nhiệt của

bộ bốc hơi (giàn lạnh ) vào xilanh máy nén qua van hút.

Hình 2.13 Máy nén kiểu trục khuỷu.

1.Van hút dùng khi sửa chữa 2.Chặn van 3.Van xả 4.Tấmvan 5.Thanh truyền 6.Trục khuỷu 7.Phớt trục 8.Đĩa làmkín 9.Piston 10.Van hút 11.Lõi van 12.Van xả dùng khi sửachữa.

Trong quá trình nén, van hút đóng kín, piston chạy lênnén chặt môi chất lạnh đang ở thể khí, làm tăng nhanhchóng áp suất và nhiệt độ môi chất, kế đến van xả lưỡigà mở, môi chất lạnh được đẩy đến bộ ngưng tụ Vanxả lưỡi gà là điểm xuất phát của phần cao áp nhiệt củahệ thống Van lưỡi gà được chế tạo từ thép lá lò xo

Trang 34

mỏng, dễ bị gãy hoặc trởí nên yếu nếu tiến hành nạpmôi chất sai kĩ thuật.

Thông thường người ta gọi phía bên van hút của máynén là phần áp nhiệt thấp, phía bên van xả của máy nénlà phần áp nhiệt cao

Trang 35

 Kiểu đĩa chéo.

Hình 2.14 Máy nén kiểu đĩa chéo.

1.Van xả 2.Tấm van 3.Van hút 4.Đĩa chéo 5.Piston6.Phớt trục 7.Trục.

Một số cặp piston được đặt trên đĩa chéo cách nhaumột khoảng 72o cho máy nén 10 xylanh hay 120o cho máy nén6 xylanh Khi một phía của piston ở hành trình nén thì phíakia ở hành trình hút

Máy nén này có đặc điểm là mỗi piston (nén môi lạnhdạng khí) có thêm một cơ cấu thay đổi dung tích Nó cókhả năng chạy cả 10 xylanh (hoặc 6xylanh), công suất 100%,hay chỉ chạy 5xylanh (hoặc 3xylanh) trước, một nửa côngsuất (50%), do đó giảm được mất mát công suất động cơ.

Vị trí trong chu trình làm lạnh Với chu trình làm

lạnh sử dụng vòi phun thì nó nằm giữa bộ hóa hơi vàkét ngưng tụ.

Trang 36

Mục đích Tăng áp suất và nhiệt độ của chất

làm lạnh dạng khí.

Bơm chất làm lạnh dạng khí.

Kết cấu Ta khỏa soát máy nén kiểu blốc nằm,

là loại máy nén 6 xy lanh, đĩa lệch Trục dẫn động (3) củamáy nén được dẫn động từ động cơ thông qua một dâycuroa.

Có 3 piston kép (1) bố trí xung quanh trục dẫn độngtrong 6 xy lanh Pistion di chuyển nhờ đĩa lệch (6) gắn trêntrục dẫn động Khi đĩa quay thì nó sẽ làm cho piston đi tớivà lui trong xy lanh Chất làm lạnh dạng khí vào và ra thôngqua van đĩa (4) và (9).

Có cơ cấu thay đổi dung tích được đặt ở phía sau củamáy nén và được lắp thành một cụm bao gồm piston vàcác chi tiết khác như van điện từ , van một chiều và vanxả.

Hình 2.15 Kết

cấu máy nén vàđĩa van.

1 Piston; 2 Phớtlàm kín trục; 3.Đầu nối trục lyhợp; 4 Đĩa van; 5.Trục máy nén; 6.Đĩa nghiêng; 7 Bikim; 8 Lò xo; 9 Đĩavan;

Dầu máy nén.

Trang 37

Máy nén được bôi trơn bằng một loại dầu đặc biệt.Loại dầu này bôi trơn các chi tiết chuyển động của máynén Dầu dùng cho R-134a là loại PAG tổng hợp.

Dầu bôi trơn chủ yếu chứa ở cacte của máy nén vàtiếp xúc trực tiếp với môi chất lạnh, do vậy nó phải cótính chất hoá lý ổn định, không phản ứng hoá học với môichất và không gây nên những hậu quả xấu khác.

Trong số các môi chất được sử dụng cũng có mộtsố môi chất có tác dụng hoá học yếu với dầu bôi trơn,nhưng ở những điều kiện làm việc bình thường nhữngphản ứng này xảy ra rất yếu và không gay ra hậu quảnghiêm trọng nếu dầu có chất lượng cao và hệ thốngtương đối khô và sạch Khi trong hệ thống có một lượngđáng kể không khí và ẩm thì thường sẽ dẫn đến nhữngphản ứng hoá học giữa những chất này với môi chất vàdầu Kết quả của sự tương tác này là gây nên tổn haodầu và tạo thành các chất gây ăn mòn và cặn bẩn Cácquá trình này được tăng cường nếu nhiệt độ hơi nén ởđầu đẩy máy nén càng cao và thường cũng ảnh hưởng tớisự làm việc bình thường của van, piston, nắp xilanh vàống đẩy

Môi chất lạnh hoà tan dầu trong cácte máy nén sẽ làmgiảm độ nhớt của dầu và khả năng bôi trơn nên phải chọndầu có độ nhớt cao hơn.

Dầu tuần hoàn cùng môi chất trong hệ thống còn làmgiảm hệ số lạnh và công suất thiết bị vì nó làm giảmkhả năng truyền nhiệt ở các thiết bị trao đổi nhiệt.Việchồi dầu về máy nén phụ thuộc vào ba yếu tố : Mức độhoà tan dầu của môi chất, kiểu thiết bị bay hơi và nhiệt

Trang 38

độ sôi của môi chất Với những môi chất hoà tan dầu,việc hồi dầu dễ dàng hơn nhiều so với các môi chất khônghoà tan dầu Chẳng hạn khi môi chất sử dụng là NH3, donó nhẹ hơn dầu nên phần lớn dầu tách khỏi môi chất lỏngvà đọng lại ở những vị trí thấp nhất của hệ thống Vìvậy, ở đáy các bình chứa, thiết bị bay hơi, bình táchlỏng, có các bầu chứa dầu và dầu được xả định kì vềmáy nén Trong các hệ thống lạnh có môi chất không chophép hồi dầu hoàn toàn (môi chất không hay ít hoà tandầu) hoặc ở các hệ thống dùng môi chất hoà tan dầunhưng có nhiệt độ bay hơi thấp hơn -18o C người ta thườngđặt bình tách dầu ở đầu đẩy của máy nén để thu hồi lạidầu không cho đi vào hệ thống.

Dầu máy nén bôi trơn máy bằng cách hoà tan vào trongmôi chất và tuần hoàn trong mạch làm mát Vì vậy nêndùng những loại dầu sau:

Galạnh Kiểu máy nén

ND-OIL8 ND-OIL6Loại trục

ND-OIL9 ND-OIL7

Trang 39

thọ của máy nén một cách rõ rệt Vì vậy dầu chính xácnhư dầu glycol polyalky-lene (nó hoà tan rất tốt trong R-134a) phải được dùng trong hệ thống làm lạnh R-134a.

* Lượng dầu trong máy nén.

Nếu không đủ dầu máy nén trong mạch làm lạnh, máynén không thể được bôi trơn đầy đủ Mặt khác nếu quánhiều dầu, một lượng dầu lớn sẽ phủ lên thành trong củagiàn lạnh giảm hiệu quả trao đổi nhiệt và khả năng làmlạnh của hệ thống Vì vậy việc đảm bảo đúng lượngdầu trong mạch làm lạnh rất quan trọng.

* Bổ sung dầu sau khi thay thế các chi tiết.

Một khi mạch làm lạnh thông với khí quyển, môi chấtlạnh sẽ bay hơi và bị xả ra khỏi hệ thống Tuy nhiên do dầumáy nén không bay hơi ở nhệt độ trong phòng nên phần lớndầu sẽ vẫn ở lại trong hệ thống Vì vậy khi thay thế cácchi tiết như bình chứa/bộ hút ẩm, giàn lạnh hay giànnóng, một lượng dầu tương đương chứa trong chi tiết cũphải được thêm vào chi tiết mới.

Hướng dẫn dưới đây chỉ ra lượng dầu cần phải thêmkhi thay thế các chi tiết.

 Bình chứa/bộ hút ẩm 10 - 20cm3

 Giàn nóng 40 - 50 cm3 Giàn lạnh 40 - 50cm3

 Máy nén .đối vớimáy nén mới chứa tất cả lượng dầu cần cho hệ thống.Vì vậy, khi thay máy nén, đầu tiên xả và đo lượng dầutrong máy nén cũ Sau đó xả dầu từ máy mới và đổ lại

Trang 40

lượng dầu đúng bằng lượng xả ra từ máy cũ cộng thêm20 cm3 nữa.

Điều khiển:

Van đĩa đặt trên trục dẫn động ở hai đầu của máynén Trên van có các lỗ tổ ong và các vấu mà khi xoay nósẽ đóng hoăc mở cửa vào ra của máy nén.

Mỗi cổng vào và ra được nối thông nhờ một đầu kínchung riêng cho đường thấp áp và đường cao áp bên trongmáy nén.

Những thông số nhiệt độ và áp suất trên được tínhtoán cho hệ thống lý thuyết Trong một chiếc xe, áp suấtbên phần áp thấp nằm trong khoảng 1,2 đến 3 bar, bên cao

Ngày đăng: 23/08/2012, 10:30

Hình ảnh liên quan

Hình 1.4. Sự hóa hơi và ngưng tụ ở áp suất cao - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 1.4..

Sự hóa hơi và ngưng tụ ở áp suất cao Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.5. Mô tả cơ bản của việc làm lạnh.1.Nhiệt kế  chứa chất lỏng dễ bay hơi, 2.  - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 1.5..

Mô tả cơ bản của việc làm lạnh.1.Nhiệt kế chứa chất lỏng dễ bay hơi, 2. Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.6. Đường cong áp suất hơi của ga điều hoà R-134a - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 1.6..

Đường cong áp suất hơi của ga điều hoà R-134a Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.7.Phương pháp tạo ra khí lạnh trên ôtô. 1.Bình chứa   2.Van tiết lưu   3.Giàn bay hơi  4.Bơm. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.7..

Phương pháp tạo ra khí lạnh trên ôtô. 1.Bình chứa 2.Van tiết lưu 3.Giàn bay hơi 4.Bơm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.5. Hệ thống điều hoà không khí trên xe Siena. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.5..

Hệ thống điều hoà không khí trên xe Siena Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.8. Sự ngưng tụ khí R-134a          1.Máy nén   2.Giàn ngưng   3.Bình chứa. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.8..

Sự ngưng tụ khí R-134a 1.Máy nén 2.Giàn ngưng 3.Bình chứa Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.9.Chu trình làm lánh sử dụng ống tiết lưu. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.9..

Chu trình làm lánh sử dụng ống tiết lưu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình2. 10. Chu trình làm lạnh sử dụng van tiết lưu. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2..

10. Chu trình làm lạnh sử dụng van tiết lưu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình2.12. Hoạt động của cánh gạt. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.12..

Hoạt động của cánh gạt Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.13. Máy nén kiểu trục khuỷu. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.13..

Máy nén kiểu trục khuỷu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.14. Máy nén kiểu đĩa chéo. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.14..

Máy nén kiểu đĩa chéo Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.15. Kết cấu máy nén và đĩa van. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.15..

Kết cấu máy nén và đĩa van Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.16. Nguyên lý hoạt động của máy nén. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.16..

Nguyên lý hoạt động của máy nén Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình2.17 .Máy nén hoạt động 100% công suất. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.17.

Máy nén hoạt động 100% công suất Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.18. Máy nén hoạt động 50% công suất. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.18..

Máy nén hoạt động 50% công suất Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình2.21. Kết cấu của bình lọc/hút ẩm. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.21..

Kết cấu của bình lọc/hút ẩm Xem tại trang 48 của tài liệu.
SVTH - NGUYỄN THĂNH VŨ. Hình 2.22. H- Phân biệt các tình trạng khác nhau của Trang 50 - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.22..

H- Phân biệt các tình trạng khác nhau của Trang 50 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình2.27. Quạt giàn bay hơi. 1.Cánh quạt lồng sóc  2.Trục quạt. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.27..

Quạt giàn bay hơi. 1.Cánh quạt lồng sóc 2.Trục quạt Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.28. Chu trình dùng van điều áp EPR. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.28..

Chu trình dùng van điều áp EPR Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.33. Vị trí của van ổn nhiệt (9) trong hệ thống điện lạnh ôtô Ford. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.33..

Vị trí của van ổn nhiệt (9) trong hệ thống điện lạnh ôtô Ford Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình2.35. Rơle áp suất thấp. b1.Hình dáng bên ngoài b2.Cấu tạo - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.35..

Rơle áp suất thấp. b1.Hình dáng bên ngoài b2.Cấu tạo Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình2.34 .Rơle áp suất cao.   b1. cấu tạo  - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.34.

Rơle áp suất cao. b1. cấu tạo Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 2.37.Bản điều khiển hệ thống điện lạnh ôtô. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.37..

Bản điều khiển hệ thống điện lạnh ôtô Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 2.40. Chế độ lấy gió lưu thông trong xe và đưa gió từ  giàn sưởi lên mặt . - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.40..

Chế độ lấy gió lưu thông trong xe và đưa gió từ giàn sưởi lên mặt Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình2.41.Chế độ thổi xuống chân và thổi tan sương. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 2.41..

Chế độ thổi xuống chân và thổi tan sương Xem tại trang 73 của tài liệu.
2 Hình dạng và kích thước của đầu nối thay đổi. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

2.

Hình dạng và kích thước của đầu nối thay đổi Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình3.5 .Hú t chân không. - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

Hình 3.5.

Hú t chân không Xem tại trang 77 của tài liệu.
là quá thấp để phát hiện rò rỉ trong hệ thống R134a Hình vẽ trên minh - DIEU HOA KHONG KHI TREN O TO.doc

l.

à quá thấp để phát hiện rò rỉ trong hệ thống R134a Hình vẽ trên minh Xem tại trang 82 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan