1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kịch về đề tài lịch sử qua “nợ non sông” của phạm quang long

87 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 759,57 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ HUYỀN KỊCH VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ QUA “NỢ NON SÔNG” CỦA PHẠM QUANG LONG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ THỊ THANH NGA HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp Kịch đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” Phạm Quang Long cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn Tiến sĩ Đỗ Thị Thanh Nga Các số liệu tài liệu sử dụng luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 30 tháng 03năm 2018 Tác giả luận văn Dương Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đỗ Thị Thanh Nga, người tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn này! Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Phạm Quang Long, người giúp đỡ, cung cấp cho văn kịch Tôi xin trân trọng cảm ơn Học viện Khoa học xã hội, Khoa Văn học thầy giáo, cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu! Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Dương Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KỊCH VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.1 Những quan niệm sáng tác đề tài lịch sử Văn học Việt Nam từ năm 1986 đến 1.2 Thân nghiệp sáng tác Phạm Quang Long 14 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG VÀ XUNG ĐỘT CƠ BẢN TRONG TẬP KỊCH LỊCH SỬ “NỢ NON SÔNG” CỦA PHẠM QUANG LONG 23 2.1 Cảm hứng tập kịch lịch sử “Nợ non sông” 23 2.2 Xung đột tập kịch lịch sử “Nợ non sông” 39 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT VÀ GIÁ TRỊ THANH LỌC TRONG TẬP KỊCH LỊCH SỬ “NỢ NON SÔNG” CỦA PHẠM QUANG LONG 53 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tập kịch sử “Nợ non sông” Phạm Quang Long 53 3.2 Giá trị lọc tập kịch lịch sử “Nợ non sông” Phạm Quang Long 68 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đời sống văn học nói riêng nghệ thuật nói chung nước ta năm đầu kỉ XXI chứng kiến phát triển nở rộ đề tài lịch sử Nguyên nhân đầu kỉ XXI, dân tộc trải qua nhiều mốc thời gian, kiện lịch sử quan trọng, đồng thời q trình tồn cầu hóa, hội nhập sâu rộng khiến vấn đề sắc dân tộc đứng trước thách thức cần khẳng định Mặt khác, năm đầu kỉ XXI vận mệnh dân tộc toàn vẹn lãnh thổ trước nguy lớn mạnh cường quốc bên thường xuyên gây sức ép điều làm trỗi lên ý thức dân tộc cao chủ nghĩa dân tộc văn học Sự trở lại đề tài lịch sử với sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải, Võ Thị Hảo, Nguyễn Quang Thân… tạo nên dấu ấn đổi đề tài, thi pháp thể loại riêng tiểu thuyết lịch sử Sáng tác kịch đề tài lịch sử kỷ XXI dường hoi, với vài dàn dựng sân khấu Nguyễn Quang Lập, Dỗn Hồng Giang xu truyền hình, điện ảnh lấn sân thay dần sân khấu – thể loại vàng son kỷ trước Điều đáng nói kịch in ấn, xuất dàn dựng sân khấu hai thập kỷ đầu kỷ XXI, ta thấy có kịch nhà viết kịch, nhà văn hóa Phạm Quang Long Tập kịch Nợ non sông ông xuất năm 2014 mắt hội thảo: “Kịch Nợ non sông bi kịch lịch sử” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHKHXH&NV) vào ngày 17/6/2014 Buổi hội thảo thu hút nhiều nghệ sĩ, nhà phê bình, nhà nghiên cứu sân khấu, văn học tới tham dự đánh giá Tập kịch dày dặn cho thấy tâm huyết nung nấu nhiều năm sức sáng tạo người cầm bút độ tuổi xế chiều kinh qua nhiều thăng trầm lịch sử đất nước PGS.TS Phạm Quang Long nhiều năm tham gia quản lí nhiều cương vị khác nhau: giảng viên môn Lý luận văn học, chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV(1996- 2001), Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Hà Nội (2005-2013) Việc ông xuất tập kịch Nợ non sông khiến nhiều người không khỏi bất ngờ cảm thấy ngạc nhiên Những kinh nghiệm từ nghề nghiệp, sống mà ơng trải nghiệm tích lũy từ vai trò nhà giáo, nhà lí luận, nhà quản lí, nhà văn hóa… chất liệu để ơng viết kịch Dù nhà viết kịch khơng chun, lúc, ông cho đời tập kịch dày dặn, số lại có dàn dựng thành công sân khấu, đánh giá cao giới chuyên môn Trong số kịch in tập sách, có bốn viết đề tài lịch sử Sáng tác đề tài lịch sử ln vấn đề khó khăn, thách thức với tất nhà văn, nhà viết kịch, nhà làm phim, không riêng nước ta, mà nhiều nơi giới Bởi thế, nhiều năm qua, nhiều lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, từ văn chương, sân khấu đến điện ảnh người đọc có phản hồi sức phản ánh yếu kém, không tương xứng với thực lịch sử Vậy khó khăn việc nằm đâu? Phải nằm suy nghĩ người cuộc, suy nghĩ nhà văn Đến với Nợ non sông tác giả Phạm Quang Long khai mở cho đơi điều suy nghĩ đột phá tư người cầm bút Nợ non sông tập kịch gồm bảy vở: Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Nợ non sông, Những khoảnh khắc Hồ Chí Minh, Người trở về, Quỷ mặt người, Quan tra Trong số bảy kịch nói có bốn viết đề tài lịch sử là: Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Nợ non sơng Những khoảnh khắc Hồ Chí Minh Những kịch không đơn giản tiếp nối đề tài truyền thống mà cho thấy quan điểm phương pháp sáng tác, góc nhìn kiện, nhân vật quen thuộc từ điểm nhìn văn hóa kỷ XXI Thực tế lâu nay, lịch sử bị coi cứng nhắc, khô khan theo định hướng trị Gần đây, mơn Lịch sử trường phổ thơng khơng học trò quan tâm, ưa thích, chí Bộ giáo dục tìm cách tích hợp môn lịch sử vào môn khác Do quan niệm có lịch sử sách giáo khoa, mà “bất di bất dịch” Người ta quên rằng, tồn dòng chảy lịch sử sống bình dị hàng ngày, nhân dân, “dã sử” chân thực gần gũi Đó lịch sử sống hình tượng văn học Bốn kịch lịch sử tác giả Phạm Quang Long minh chứng cho kiểu lịch sử Những kịch mang đến cho người đọc nhìn nhân vật, cách tư kiện liên quan đến nhân vật lịch sử Hơn nữa, trường THPT nhân vật lịch sử Cao Bá Quát, Nguyễn Cơng Trứ, Hồ Chí Minh, Phan Thanh Giản xem xét với tư cách vừa nhân vật lịch sử vừa nhân vật hư cấu văn học Việc nghiên cứu tiếp cận với kịch lịch sử Nợ non sông tác giả Phạm Quang Long giúp cho giáo viên học sinh có nhìn sâu sắc thể loại kịch nhân vật lịch sử mắt người đương đại Xuất phát từ tình hình thực tế trên, người viết luận văn mong muốn có cơng trình nghiên cứu khoa học tập kịch Nợ non sông nhà viết kịch Phạm Quang Long để đánh giá giá trị nghệ thuật tác phẩm, đóng góp tác giả với thể tài có sức sống mãnh liệt lòng văn học dân tộc Tình hình nghiên cứu đề tài Tập kịch Nợ non sông Phạm Quang Long xuất tháng năm 2014 Đến hầu hết trình diễn sân khấu mang đến thành công cho tác giả Sức hấp dẫn tập kịch lôi nhà nghiên cứu sâu phân tích, mổ xẻ, đánh giá Ngày 17/6/2014 buổi lễ mắt Trung tâm nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa Nghệ thuật Trường ĐHKHXH&NV, Trung tâm tổ chức hội thảo “Kịch Nợ non sông Những bi kịch lịch sử” giới thiệu tập kịch văn học thảo luận xung quanh nội dung sách, phong cách tác nhiều vấn đề thể tài bi kịch lịch sử Tháng 6/2014 trang Thông tin điện tử (UNV) Trường ĐHKHXH&NV, nhà giáo Trần Hinh có nghiên cứu “Nợ non sông – phá cách thể tài kịch lịch sử Phạm Quang Long” Trong nghiên cứu này, nhà giáo Trần Hinh bày tỏ có quan điểm cách viết kịch lịch sử, cách nhìn nhân vật kiện lịch sử tác giả Phạm Quang Long Tuy nhiên, phê bình ngắn báo chí, chưa khai thác hết giá trị tác phẩm từ góc độ lí luận thi pháp thực tiễn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nhà viết kịch Phạm Quang Long người tiếp nối đề tài lịch sử thể loại văn học khó thể kịch với góc nhìn đương đại khứ Nghiên cứu kịch đề tài lịch sử qua Nợ non sông Phạm Quang Long giúp cho người đọc thấy rõ đặc điểm kịch lịch sử tiếp nối đề tài kỉ XXI, đổi tư nghệ thuật viết kịch Đồng thời, nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ đóng góp nhà văn phương diện nghệ thuật cho thể loại kịch Việt Nam đại Hơn nữa, với đề tài này, người nghiên cứu mong muốn đưa đến hướng tiếp cận tác phẩm văn học kịch khoa học, phù hợp với trình độ học sinh THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kịch loại hình văn học (bên cạnh loại hình tự trữ tình) kịch lại gắn liền với sân khấu Bởi kịch thực khai thác cách trọn vẹn trình diễn sân khấu Tuy nhiên khơng phải kịch dàn dựng sân khấu Là thể loại văn học có đầy đủ đặc trưng riêng cấu trúc hình tượng, phương thức biểu hiện, ngơn ngữ nghệ thuật, người ta tìm hiểu tác phẩm kịch cách đọc kịch văn học Vì thế, tác phẩm kịch xem xét với hai tư cách, vừa thể loại văn học vừa có tư cách loại hình nghệ thuật độc lập – sân khấu Với khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi chủ yếu tìm hiểu, đánh giá kịch lịch sử qua Nợ non sông Phạm Quang Long với tư cách kịch văn học đối sánh với kịch kịch sử giai đoạn trước Trong nghiên cứu đề tài này, chúng tơi tiến hành khảo sát kịch lịch sử tập Nợ non sơng là: Cao Bá Qt, Nguyễn Công Trứ, Nợ non sông Những khoảnh khắc Hồ Chí Minh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phối hợp linh hoạt phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu thi pháp học - Phương pháp phân tích cấu trúc thể loại - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp nghiên cứu văn học sử Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Với khuôn khổ, yêu cầu luận văn thạc sĩ, chúng tơi hi vọng có số đóng góp việc tìm hiểu kịch đề tài lịch sử qua chùm kịch Nợ non sông Phạm Quang Long Từ đó, luận văn đánh giá đóng góp tác giả việc tiếp nối đề tài lịch sử văn học kỉ XXI, qua để thấy nhìn đương đại khứ Đồng thời, luận văn góp phần giúp giáo viên học sinh Trường THPT có hướng tiếp cận thể loại kịch theo đặc trưng thể loại Kết cấu luận văn Luận văn phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung chia thành chương: Chương 1: Kịch đề tài lịch sử từ năm 1986 đến Chương 2: Cảm hứng xung đột tập kịch lịch sử “Nợ non sông” Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật giá trị lọc tập kịch lịch sử “Nợ non sơng” nói chuyện với gia nhân làm ông suy nghĩ nhiều: Nguyễn Công Trứ: Lời tâm phúc có lí Đó nỗi khó xử ta Việc nhỏ cần nhập gia tùy tục Việc lớn đạo mà làm Việc ta làm nhỏ hay lớn đây? Ta chăn dân cần hình luật Nhưng giặc hay dân điều khó biết Với triều đình họ giặc…Nhưng cờ giặc Vành có chữ “thề thiên hành đạo? Và dân lại theo giặc này? Dân làm giặc hay quan ép dân làm giặc? Có lẽ trị dân phải theo cách khác Tìm đường sống cho dân có thái bình, hết cảnh đầu rơi máu chảy [19; 102] Cũng hộ dân lại có nhiều cách? Ơng hộ dân mà dân lại tránh Còn giặc Vành đến đâu dân theo đến đó? Có uẩn khúc chăng? Nguyễn Cơng Trứ ln tự đặt cho câu hỏi Những lời độc thoại nội tâm thể day dứt xé tâm can Nguyễn Công Trứ Cả đời lo việc báo quốc, hộ dân, mà ông lại làm việc mà người gia nhân trung thành muốn bỏ ông mà đi: Nguyễn Công Trứ: Ta lo cho dân mà dân tình muốn tránh ta…Vậy muốn an dân phải làm gì? Cái gốc trị người nhân từ hay hình luật?[19;106] Sự băn khoăn uẩn khúc khơng để Nguyễn Cơng Trứ n, vào giấc ngủ ông Đây sáng tạo độc đáo tác giả Phạm Quang Long viết đề tài lịch sử kịch có cảm hứng bi kịch Đoạn đối thoại Nguyễn Công Trứ hồn ma cho thấy điều Đến lúc này, ơng nhận bi kịch đời Bi kịch người ảo tưởng, lựa chọn đường để thỏa chí tang bồng, để lo cho mn dân không đúng, ông lầm đường Nhận điều đó, Nguyễn Cơng Trứ đứng dậy bước đường khác Cuộc đối thoại thực chất độc thoại cho thấy, nhân vật tự dằn vặt 69 mình, tự nhận sai lầm Đây lọc tâm hồn nhân vật để từ đây, nhân vật Phạm Quang Long có hướng Sau đó, Nguyễn Cơng Trứ chăm lo đến hành phúc dân nhiều thực tế, từ việc khai hoang mở đất đến việc sống chan hòa nhân dân, nhân dân quý trọng Trong lần ơng qua huyện Tiền Hải – Thái Bình, cụ già nói: Cụ già: đất Tiền Hải quê ta giống Kim Sơn tình bạn chục năm trước vùng đất bồi hoang hóa Quan Thượng mộ dân tứ xứ, đưa dạy cách khai khẩn đất Cuộc sống hơm có này, ơn cụ lớn trời, bể [19; 114] Nhân cách việc làm Nguyễn Công Trứ làm lay động tâm hồn độc khán giả xem kịch Từ đây, người khơi dậy người cách tiếp cận cách đánh giá, nhìn nhận sự tôn thờ nhân vật lịch sử, người ln xả thân nghĩa, đồng thời, hồi nghi lí tưởng có hơm nay, ta lầm lạc lúc Cái là, người biết mắc sai lầm đâu đứng lên sửa chữa để vươn tới sống tốt đẹp Phải chăng, khả nhân đạo mà tác phẩm kịch Phạm Quang Long đem đến cho người đọc, người xem hơm mà sống nhiều bộn bề! Nhân vật, Cao Bá Quát, sau nhận vô nghĩa chế độ thi cử mà triều đình nhà Nguyễn đặt ra, ơng đau đớn: Cao Bá Quát: Trời ta nghe lầm chăng? Nguyễn tiên sinh (Nguyễn Văn Siêu) nhắc ta, người ta triệu ta vào đâu phải yêu nết, trọng tài mà muốn dễ bề quản chế ta, mà ta nghe theo…Chỉ mong hậu hiểu cho ta [19; 51] Cuộc đấu tranh nội tâm cho thấy, Cao Bá Quát không người tài năng, nhân cách cao đẹp mà người nhân qn tử, anh hùng 70 ơng định chống lại quy định khắt khe chế độ thi cử mà triều đình đặt Cũng giống nhành mai mà Cao Bá Quát yêu mến: cao, tinh khiết, đón gió lạnh, hứng sương móc mà đem lại hương sắc cho đời Thử hỏi đời ô trọc mà thiếu người Cao Bá Qt vơ vị biết nhường Trong sống, Cao không nỡ làm đau cành hoa, khơng nỡ nói lời phũ phàng với người khác, tâm hồn ông run rẩy trước vẻ đẹp, ý chí ơng mạnh mẽ cánh chim hồng, chim hộc Vậy mà, ơng phải sống chung với lồi trọc nên ơng đau khổ Ơng người đám đông dân chúng lao khổ, người xã tắc, sơn hà Ơng nói đến chín tầng mây chưa thấy cao, nắm trời đất hai tay chưa đầy vốc Một người khí phách, lĩnh Cao, sau hồi tâm can giằng xé, ông tới định sửa lại cho thí sinh mà ơng đánh giá tài viết phạm húy Việc làm Cao Bá Qt bị bại lộ Ơng bị triều đình bắt giam, hạ ngục Chỉ có điều, ngòi bút nhà viết kịch Phạm Quang Long, lịch sử lại tái có phần lãng mạn Trong tù ngục Cao Bá Quát có hội ngộ với cô gái, người gái biết yêu đẹp, quý người tài, người gọi tri âm, tri kỉ với Cao Trong ngục, Cao hiên ngang, lẫm liệt anh hùng Người đọc, người xem chứng cảnh tượng “xưa chưa có” (Nguyễn Tuân – tác phẩm Chữ người tử tù), Cao cổ đeo gông, chân vướng xiềng ung dung ngồi viết chữ Ông viết tặng quản ngục bốn chữ VỊ DÂN BÁO QUỐC, đồng thời dõng dạc khun quản ngục lời chí tình, chí nghĩa Mặc dù chưa phải bi kịch thực thụ, Cao Bá Quát Phạm Quang Long mang đặc điểm thể loại bi kịch Tác phẩm có giá tri lọc cao Đọc xong tác phẩm, người đọc có lẽ cảm nhận nhiều điều từ cách viết đầy ngưỡng mộ kính phục ơng quan họ Cao tác giả Phạm Quang Long Từ phương diện tính cách thơ ca, ảnh hưởng ông đời sống văn học nhiều Tính cách 71 Cao Bá Quát khó vừa cho thể chế phong kiến thời ơng sống Ơng có quan điểm thẳng hành xử cơng việc triều đình họa lớn trước mắt Vị quan gió rừng Cái nhìn Phạm Quang Long mà trở nên có sức lắng đọng đại Chùm kịch đề tài lịch sử Phạm Quang Long có nhân vật Phan Thượng thư Nợ non sông lại vướng vào bi kịch khác, bi kịch trí thức phong kiến phải sống hoàn cảnh vừa thần tử triều đình phong kiến vừa cơng dân yêu nước đất nước có giặc ngoại xâm Người trí thức phong kiến bị đặt vào tình buộc phải lựa chọn bên bề trung thành triều đình, bên nhân dân, vận mệnh quốc gia, dân tộc Vốn mang tư tưởng nhà nho, Phan Thượng thư lựa chọn cách làm theo đạo thần tử, khác ông cử làm Chánh sứ, đại diện cho vua, cho triều đình đàm phán với thực dân Pháp đất nước, dân tộc Ơng làm theo lệnh vua, kí vào hòa ước đồng ý cắt phần đất Hà Xuyên cho thực dân Pháp Nhưng sao, ông làm theo lệnh vua mà chưa đến quê hương ông bị truy lùng, bị bắt, bị hạ ngục Gia đình ơng phải chịu vạ lây, li tán hết Vậy sao? Ơng khơng hiểu Để sâu chuỗi việc, bẫy mà vua, triều đình cấu kết với bọn thực dân giăng để Phan tự chui đầu vào Phan lựa chọn cách ơng chết Khơng làm theo lệnh vua, liệu ơng có sống mà quay về? Làm theo lệnh vua ơng mắc tội quốc, kẻ bán nước, hại dân Phan đau đớn nhận điều Nhưng việc xảy rồi, Phan làm để chuộc lỗi lầm đây? Ông cay đắng mà nhận khơng làm theo lệnh vua ơng mắc tội với người, ơng kí vào hòa ước, ơng mắc tội với nhiều người, với non sông Sự dằn vặt lương tâm, đổ nát gai đình, đổ nát danh dự, nhân phẩm làm ông đau đớn Không thể chuộc lại lỗi lầm, Phan tự tử rược độc Cái chết Phan Thượng thư vừa trả giá 72 cho hành động người mà đời mắc sai lầm lớn đồng thời lại vừa có ý nghĩa cảnh tỉnh tầng lớp trí thức hơm Phải đọc kịch này, người có cách nghĩ, cách liên tưởng cách ứng xử sống thân ngày hơm Hiểu biết người, hiểu mình, cảm thông chia sẻ với nỗi khổ đau đời sống, đón nhận ý chí, niềm tin, nghị lực hành trình gian nan, biết căm ghét giả dối, ti tiện, tàn ác, biết hướng tới chân, thiện, mĩ; biết sống cách chân thật, nhân ái, cao thượng, dấu hiệu q trình nhân đạo hóa mà văn học chân có kịch đề tài lịch sử mãi đem lại cho người, hạnh phúc người Đọc kịch đề tài lịch sử nhà viết kịch Phạm Quang Long kênh giúp cho độc giả hướng đến điều tốt đẹp 3.2.2 Thanh lọc khán giả Bi kịch tác động đến người xem việc gây nên nỗi sợ hãi xót thương từ tạo nên giác ngộ lọc Mỗi tác phẩm bi kịch đem đến lọc người xem qua cảm xúc sợ hãi xót thương Khán giả lo sợ nguy mà lỗi lầm nhân vật mắc phải, thương cảm đổ vỡ trả giá nhân vật Với khán giả xem kịch đồng cảm với nỗi đau nhân vật, bi kịch kiếp người cao nỗi đau với đời: nỗi đau thân phận người khơng (Nợ non sơng), nỗi đau phải chứng kiến ác lộng quyền, gây tai họa, bạo lực lên làm đảo lộn giá tri tốt đẹp đời sống (Cao Bá Quát) Đối diện với kết cục nhân vật bi kịch, kết cục trả giá cho lỗi lầm, mà đau đớn đỉnh họ phải trả giá mạng sống mình, người xem cảm thấy có điều dưng dưng, thấm thía, có chút rùng có cảm giác khoảnh khắc có làm khơng rơi vào trạng thái Người xem 73 day dứt trước câu hỏi Phan Thượng thư Nợ non sông: Ta ai? Ta đâu? Và để cuối ơng nhận ra: Ta người hại dân, hại nước, ta mắc nợ non sông Bi kịch Phan Thượng thư không kinh hoàng, kinh hoàng Phan bị bủa vây hàng vạn âm mưu thâm độc không triều đình phong kiến mà bọn thực dân, Phan quân tốt thí bàn cờ, không làm chết mà làm không xong Cái đau đớn Phan khơng kí vào hòa ước Phan mắc tội với người ơng kí vào hòa ước đó, cắt đắt đất nước cho thực dân ông mắc tội với nhiều người đất nước, dân tộc…Ông đau đớn, vật vã tội lỗi Người xem kịch ngày hiểu đớn đau ơng phần có cách đánh giá mềm mại nhân vật lịch sử mà sử có cách ghi chép Phan Thanh Giản người có tội với đất nước Điều mà nhân vật bi kịch làm tạo nháp bị dập xác từ số phận họ cho soi vào, nhìn thấy để có hành vi thích hợp, giúp người hiểu mình, nâng cao niềm tin phát triển khát vọng chân lí, biết tìm tốt, khơi dậy tâm hồn xấu hổ, nỗi tức giận, lòng cảm, làm tất để người trở nên mạnh mẽ hơn, cao thượng làm cho sống tràn đầy tinh thần đẹp thiêng liêng Bi kịch hồn tồn khơng sợ hãi, kinh hoàng, đau khổ Sự sợ hãi, kinh hoàng khiến ta cảm thấy thống khổ, cuối đưa ta đến cảm giác chán chường u uất Bi kịch trái lại khiến ta phấn chấn, hi vọng khiến ta cảm thấy cổ vũ Cuộc nói chuyện đầy xúc động đau đớn Phan Thượng thư với người mẹ già chết đầy bi phẫn tức tưởi ông đem lại cho khan giả khoái cảm tự Người xem phải huy động trí tuệ tưởng tượng phong phú đời sống tinh thần Cuộc đời Phan Thượng thư có kết cục thôi, khác 74 được! Cũng sống, cá nhân phải tự chịu trách nhiệm sống thân mình, tự chịu trách nhiệm việc làm Có việc làm sai sửa được, có việc khơng thể sửa kết cục vơ bi thảm! Nhưng có đầy đủ ý thức tạo sức mạnh vượt thoát Sức mạnh tâm hồn người, thức tỉnh, bừng ngộ thân Như vậy, cảm xúc bi kịch đem đến cho khán giả xem kịch sau lo lắng, sợ hãi, thương cảm hậu nghiêm trọng xảy niềm tin tất thắng niềm lạc quan quy luật nơi tận tan vỡ, sụp đổ, bại vong hồi sinh Vì thế, khối cảm bi kịch thỏa mãn chững kiến rung rợn, kinh hồng, khơng phải người xem khám phá tính ác người, ủy mị bi quan sống, mà hiệu ứng đích thực bi kịch niềm lạc quan, niềm tin vào giá trị tốt đẹp đời sống tinh thần người Dư luận xã hội phát triển, trình độ dân trí ngày cao thường có cách đánh giá cơng hơn, khách quan Đó đánh giá của, nhận xét cộng đồng có ý thức, nên có tác động điều chỉnh khẳng định thái độ hành vi cá nhân môi trường sinh sống Do đủ liệu thơng tin, lời đồn thổi có chưa thật xác, mối quan hệ, dư luận có thiên kiến Dù sao, đó phản hồi khách quan cá nhân, có tác dụng, ý nghĩa định để hoàn thiện nhân cách theo hướng điều chỉnh phát huy Điều quan trọng cá nhân phải có lĩnh khơng sống dư luận xã hội, khơng thể bỏ qua Đó kênh thơng tin khách quan, thơng thường hình thành dư luận cộng đồng gần cận trước mắt Từ nhân vật lịch sử cách thời đại ngày không xa – khoảng kỉ - nhìn lại, phải chăng, Phạm Quang Long phát thông điệp nhân cách người, mà nhân cách tầng 75 lớp trí thức – người có chức có quyền xã hội Con người nói chung người trí thức nói riêng sống phải có lĩnh đối mặt với vấn đề thiết yếu, quan trọng sống Nhận sai lầm tìm cách sửa sai hành động đẹp tìm đến chết có hồn tồn khơng? Nhân vật lịch sử nhân vật bi kịch tác phẩm nghệ thuật! Việc xây dựng lại nhân vật lịch sử thông qua bi kịch lịch sử, người đọc nhận nhiều học sống, vấn đề có tính chất xã hội rộng lớn: vấn đề lọc tâm hồn, cải tạo tư tưởng, hoàn thiện nhân cách người Kết luận chương Mỗi nhà văn thường có giới nhân vật khác việc xây dựng khai thác nhân vật theo cách riêng để tạo phong cách nghệ thuật riêng Thế giới nhân vật tác phẩm kịch đề tài lịch sử Phạm Quang Long đối lập nghĩa phi nghĩa Với cảm hứng lịch sử hòa quyện với chất trữ tình lãng mạn, Phạm Quang Long xây dựng nhân vật đại diện cho tầng lớp - tầng lớp người trí thức phong kiến – sống thời đại có nhiều biến động họ phải đứng trước lựa chọn khốc liệt mà họ buộc phải lựa chọn Những người lịch sử vừa mang nét chân thực, đời thường, lại vừa chứa đựng nét lí tưởng lãng mạn sức mạnh, khí phách, tinh thần đồn kết đặc trưng dân tộc Việt Nam Đồng thời, cảm hứng lịch sử thấm đẫm trang sách sáng tạo cách tư nhà văn tạo hài hòa thống việc dùng chất liệu lịch sử nhân vật có thật nhân vật hư cấu để làm bật tư tưởng, ý đồ Từ đó, Phạm Quang Long khơng dừng lại việc tái lịch sử mà nghiền ngẫm, suy tư, đối thoại lịch sử, ông gửi vào trang sách cảm nhận, đánh giá người hơm lịch sử Và hình tượng nhân vật đó, tác giả làm sống dậy tranh lịch sử dân tộc từ triều đại phong kiến đến thời 76 kì sau Cách mạng Tháng tám năm 1945 Không vậy, nhà văn thơng qua hình tượng nhân vật lịch sử, phần thể quan điểm nghệ thuật, cách nhìn sống, người xã hội Vấn đề lọc liên quan đến hai đối tượng bi kịch Trước hết, tác động bi kịch khán giả Hiệu ứng tâm lí bi kịch: gây sợ hãi xót thương Hành động bi kịch dẫn đến lọc cảm xúc Nhân vật bi kịch để thực lọc phải trải qua trình nhận biết tội lỗi gây hậu ghê gớm tự trừng phạt để chuộc lỗi Vậy là, nhân vật bi kịch nhận biết lỗi lầm tự trừng phạt lúc diễn q trình lọc Những tác phẩm kịch lịch sử Phạm Quang Long biểu khác nỗi đau người trí thức phong kiến họ bị rơi vào cạm bẫy xã hội, họ có bước sai lầm gây hậu nghiêm trọng khơng cho cá nhân mà cao nỗi đau dân tộc Đối diện với kết cục nhân vật bi kịch, kết cục trả giá cho lỗi lầm mà đỉnh cao chết Hiệu ứng bi kịch tác phẩm Phạm Quang Long có lẽ mà nâng cao Phải chăng, độc khán giả có nhận thức giác ngộ xác định cho thân lựa chọn đắn, mang lại niềm tin, niềm lạc quan sống 77 KẾT LUẬN Kịch đề tài lịch sử Phạm Quang Long tiếng nói lòng ln trăn trở, băn khoăn trước đời, kết nhiệt tâm trình lao động nghệ thuật nghiêm túc Mặc dù nghiệp sáng tác chưa hẳn đồ sộ với khoảng gần mười kịch vài tác phẩm văn xuôi, Phạm Quang Long tạo chỗ đứng lòng cơng chúng Riêng lĩnh vực kịch, đặc biệt kịch đề tài lịch sử, Phạm Quang Long đánh giá “một bút viết sáng tạo – phá cách thể tài kịch lịch sử” (Trần Hinh), ông xứng đáng “kịch tác gia đương đại” (Nguyễn Hùng Vĩ) Kịch Phạm Quang Long góp phần làm sống dậy thể loại văn học có vị trí cao Văn học Việt Nam Mỗi kịch ông mang đến cho người xem số phận, cảnh đời khác nhau, phức tạp, phong phú, đa dạng Ngòi bút Phạm Quang Long đau đớn xót xa cho bất hạnh người, lúc lại nghiêm nghị, thâm trầm, sâu lắng với trăn trở, suy nghĩ đời, mạnh mẽ lên án bất công cường quyền, lưu manh, tham lam, dối trá…Và vượt lên tất niềm tin yêu người, tin vào lẽ công bằng, điều thiện, lòng trung thực, lĩnh người sống…Cảm hứng chủ đạo xuyên suốt kịch ông cảm hứng người, đẹp, thiện Khát vọng mà ông muốn gửi tới bạn đọc thơng qua sáng tác khát vọng hoàn thiện người để xã hội ngày tốt đẹp Ở Phạm Quang Long gặp gỡ người say mê tình yêu niềm tự hào lịch sử dân tộc Do vậy, việc tìm hiểu Kịch đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” Phạm Quang Long góp tiếng nói việc đánh giá đóng góp tác giả vào phát triển văn học kịch nước nhà Với lối tư lịch sử đại, Phạm Quang Long đặt kiện, nhân vật lịch sử trạng thái “động” Vì thế, kiện, 78 nhân vật lịch sử tập kịch Nợ non sông không đơn giản mà trở nên đa diện soi chiếu từ nhiều góc độ Nhà văn đặt nhân vật mối quan hệ phức tạp gia đình xã hội Phạm Quang Long thường dựa vào tài liệu sưu tầm, sử dụng lời đồn đại khả hư cấu đặc biệt, ông viết đoạn kết mở khác để qua người đọc tự rút kết luận đối thoại với lịch sử Nhà văn người biết trước kể cho nghe câu chuyện lịch sử Và vậy, lịch sử khơng hồn tồn xảy mà xảy ra, lịch sử trở thành sáng tạo cá nhân người đọc Tập kịch lịch sử Nợ non sông Phạm Quang Long thực sự phá cách thể tài lịch sử tác giả Đọc xem kịch ông, có cảm giác liên quan đến kiện lịch sử “na ná” thật Có câu chuyện Cao Bá Qt, Nguyễn Cơng Trứ, Phan Thanh Giản, Hồ Chí Minh, tất nhân vật lịch sử cớ để Phạm Quang Long xây dựng kịch Thể tài lịch sử kịch ông bị phá cách Bởi thông thường sáng tác kịch đề tài lịch sử kiện lịch sử phải đưa lên vị trí hàng đầu Nó phải rường cột để nhà văn bám vào dẫn dắt câu chuyện Những hư cấu phép kịch lịch sử coi “phụ” Phạm Quang Long khơng theo hướng Ông sáng tác lịch sử theo suy nghĩ trí tưởng tượng mình” Đó phải cách viết táo bạo nhà viết kịch lịch sử Đồng thời từ diễn giải, “sáng tạo” lại lịch sử mình, Phạm Quang Long đưa người xem đại đến góc nhìn khác với lâu nhà sử nghĩ Đối với mơi trường giáo dục bậc Trung học phổ thông, việc tiếp cận nghiên cứu tập kịch lịch sử Nợ non sông Phạm Quang Long giúp cho giáo viên học sinh có nhìn sâu sắc thể tài kịch lịch sử Đồng thời, tăng thêm ý nghĩa giáo dục học sinh tìm lịch sử, 79 giáo dục nhân cách cho học sinh nhận thức Đẹp, Thiện qua tác phẩm kịch Phạm Quang Long nhà văn, nhà giáo khơng có tài mà còn có tâm sáng Bằng tình u niềm tự hào dân tộc, kịch đề tài lịch sử ông đời cơng chúng đón nhận Tuy hạn chế định kịch Phạm Quang Long góp phần khơng nhỏ vào tiến trình phát triển văn học kịch nói chung kịch đề tài lịch sử nói riêng, đồng thời, khẳng định nghiệp sáng tác văn chương ông 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học Lại Nguyên Ân (2003), Hoàng Cầm tác phẩm, NXB Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (2004), Sáng tạo giao lưu, NXB Hội nhà văn Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Anh Đào (chủ biên) (1998), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2012) (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hegel, G.W.F (1954), (Bản dịch Viện Khoa học xã hội), Mỹ học – Những văn chọn lọc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 17 Phan Kế Hồnh, Vũ Quang Vính (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nới Việt Nam (1054-1975), NXB Văn hóa,H 18 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX), NXB Giáo dục) 19 Phạm Quang Long (2014), Nợ non sông, NXB Đại học Quốc gia 20 Phạm Quang Long (2016), Lạc cõi người, NXB Hội Nhà văn 21 Phạm Quang Long (2017), Bạn bè thuở, NXB Lao động 22 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau năm 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, 2006, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX), NXB Giáodục) 24 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Tôn Thảo Miên (2017), Văn học Việt Nam, dấu ấn, giao lưu, tác động, NXB Văn học 26 Tơn Thảo Miên (2003), Nhìn lại văn học kịch thời kì 1975 -1985, sách Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Nam (1969), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Vụ văn hóa quần chúng, Hà Nội 28 Hồ Ngọc (1997), Xây dựng cốt truyện, NXB Văn hóa, Hà Nội 29 Hồ Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, NXB Văn hóa, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1981), Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1992), Lí luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục 34 Nhiều tác giả (1979), Xây dựng văn hóa văn nghệ mang tầm vóc dân tộc ta, thời đại ta NXB Sự thật H 82 35 Pôxpêlốp G N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử dịch), NXB Giáo dục 36 Đình Quang (2003), Về mĩ học văn học kịch, 2003, NXB Sân khấu, Hà Nội 37 Hà Quảng (2013), Về quan hệ thẩm mĩ “nhân vật có thật” lịch sử “nhân vật hư cấu” văn chương đề tài lịch sử”, Hội đồng Lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, Sáng tạo văn học nghệ thuật đề tài lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia 38 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 39 Trần Đình Sử (Chủ biên), Lí luận văn học, 2008, tập 2, NXB ĐHSP 40 Tất Thắng (2002), Về thi pháp kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 41 Tất Thắng (2009), Lí luận kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 42 Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (nửa đầu kỉ XX), NXB KHXH, Hà Nội 43 Nguyễn Ngọc Tỉnh, Phạm Huy Du, Trương Văn Chinh (2007), Đại Nam thực lục, tập 9, NXB Giáo dục 44 Chu Trại (1962), Cuộc tranh luận vấn đề lịch sử, Thúc Cầu dịch, Vụ nghệ thuật sân khấu 45 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, NXB Thanh niên, Tp HCM 46 Tập thể (1964), “Thảo luận vấn đề kịch lịch sử”, Vân Hồ dịch, Tạp chí văn học số 2, trang 73 -78, 1964 47 Trần Quốc Vượng (2003), “Sân khấu lịch sử”, Tạp chí sân khấu, số 01, tr 2-5, 2003 48 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 83 ... TẬP KỊCH LỊCH SỬ “NỢ NON SÔNG” CỦA PHẠM QUANG LONG 53 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tập kịch sử “Nợ non sông” Phạm Quang Long 53 3.2 Giá trị lọc tập kịch lịch sử “Nợ non sông”. .. ĐỘT CƠ BẢN TRONG TẬP KỊCH LỊCH SỬ “NỢ NON SÔNG” CỦA PHẠM QUANG LONG 23 2.1 Cảm hứng tập kịch lịch sử “Nợ non sông” 23 2.2 Xung đột tập kịch lịch sử “Nợ non sông” 39 CHƯƠNG... trưng thi pháp thể tài kịch lịch sử 22 Chương CẢM HỨNG VÀ XUNG ĐỘT CƠ BẢN TRONG TẬP KỊCH LỊCH SỬ “NỢ NON SÔNG” CỦA PHẠM QUANG LONG 2.1 Cảm hứng tập kịch lịch sử “Nợ non sông” Cảm hứng thường

Ngày đăng: 05/06/2018, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
2. Lại Nguyên Ân (2003), Hoàng Cầm tác phẩm, NXB Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Cầm tác phẩm
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2003
3. Phạm Vĩnh Cư (2004), Sáng tạo và giao lưu, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo và giao lưu
Tác giả: Phạm Vĩnh Cư
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2004
4. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
5. Đặng Anh Đào (chủ biên) (1998), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phương Tây
Tác giả: Đặng Anh Đào (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
6. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
7. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
8. Hà Minh Đức (2012) (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Hegel, G.W.F. (1954), (Bản dịch của Viện Khoa học xã hội), Mỹ học – Những văn bản chọn lọc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học – Những văn bản chọn lọc
Tác giả: Hegel, G.W.F
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1954
10. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
11. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học – Vấn đề và suy nghĩ, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học – Vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1999
12. Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện văn chuyện đời
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
14. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học – Vấn đề và suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học – Vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
15. Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện văn chuyện đời
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
16. Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm bài giảng về thể loại văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại văn học
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
17. Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vính (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nới Việt Nam (1054-1975), NXB Văn hóa,H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nới Việt Nam
Tác giả: Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vính
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1982
18. Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (Nửa cuối thế kỉ XVIII – hết thế kỉ XIX), NXB Giáo dục) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (Nửa cuối thế kỉ XVIII – hết thế kỉ XIX)
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: NXB Giáo dục)
Năm: 1997
19. Phạm Quang Long (2014), Nợ non sông, NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ non sông
Tác giả: Phạm Quang Long
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2014
20. Phạm Quang Long (2016), Lạc giữa cõi người, NXB Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạc giữa cõi người
Tác giả: Phạm Quang Long
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w