Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp

49 326 0
Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước năm 1996, xu hướng chuyển sang nền kinh tế thị trường đã hình thành nhưng phải đến đại hội VI mới xuất hiện bước ngoặt trong đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế nói chung, cơ chế quản lý thương mại và dịch vụ nói riêng. Bước ngoặt này đã đem lại hiệu quả kinh tế kỳ diệu cho nền kinh tế, biến nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá gắn sản xuất với thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, mọi thành phần kinh tế được tự do kinh doanh những mặt hàng mà nhà nước không cấm, nhà nước bảo hộ những hoạt động kinh doanh hợp pháp và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế bình đẳng. Việc chuyển hướng nền kinh tế đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu. Qua từng năm, kim ngạch xuất nhập khẩu đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu tăng lên nhanh chóng và xuất khẩu trở thành mặt trận kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu đã được công nhận là một mô hình phát triển đưa các quốc gia thoát khỏi tình trạng lạc hậu và đói nghèo, đưa quốc gia tiến gần đến mức chung của thế giới. Hiện nay, mười mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta là dầu thô, dệt may, giầy dép, gạo, thuỷ sản, than đá, cà phê, cao su, hạt điều, lạc nhân. Năm 1996, kim ngạch xuất khẩu giầy dép Việt Nam là 528,5 triệu USD, năm 1997, kim ngạch xuất khẩu đạt 649,5 triệu USD và 1998, kim ngạch xuất khẩu là 1.168 triệu USD và năm 1999 là 1.400 triệu USD. Từ đây ta có thể thấy rằng xuất khẩu giầy dép đang chiếm vị trí quan trọng và tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của chúng ta. Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế thế giới, nhu cầu trên thị trường xuất khẩu ngày càng cao, tất yếu kéo theo những đòi hỏi cần được đáp ứng. Nhu cầu về giầy dép là một nhu cầu cơ bản vì vậy cơ hội phát triển trong tương lai của ngành giầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu: “Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp” là cần thiết để từ đó chúng ta xây dựng được định hướng phát triển và phương hướng khắc phục khó khăn trong hoạt động xuất khẩu giầy dép những năm tới.

LỜI MỞ ĐẦU Trước năm 1996, xu hướng chuyển sang kinh tế thị trường hình thành phải đến đại hội VI xuất bước ngoặt đổi sách chế quản lý kinh tế nói chung, chế quản lý thương mại dịch vụ nói riêng Bước ngoặt đem lại hiệu kinh tế kỳ diệu cho kinh tế, biến kinh tế nước ta từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hoá gắn sản xuất với thị trường Trong kinh tế thị trường, thành phần kinh tế tự kinh doanh mặt hàng mà nhà nước không cấm, nhà nước bảo hộ hoạt động kinh doanh hợp pháp tạo điều kiện cho thành phần kinh tế bình đẳng Việc chuyển hướng kinh tế ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất nhập Qua năm, kim ngạch xuất nhập đặc biệt kim ngạch xuất tăng lên nhanh chóng xuất trở thành mặt trận kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Chiến lược công nghiệp hố hướng xuất cơng nhận mơ hình phát triển đưa quốc gia khỏi tình trạng lạc hậu đói nghèo, đưa quốc gia tiến gần đến mức chung giới Hiện nay, mười mặt hàng xuất chủ yếu nước ta dầu thô, dệt may, giầy dép, gạo, thuỷ sản, than đá, cà phê, cao su, hạt điều, lạc nhân Năm 1996, kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam 528,5 triệu USD, năm 1997, kim ngạch xuất đạt 649,5 triệu USD 1998, kim ngạch xuất 1.168 triệu USD năm 1999 1.400 triệu USD Từ ta thấy xuất giầy dép chiếm vị trí quan trọng tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Cùng với tăng trưởng phát triển kinh tế giới, nhu cầu thị trường xuất ngày cao, tất yếu kéo theo đòi hỏi cần đáp ứng Nhu cầu giầy dép nhu cầu hội phát triển tương lai ngành giầy dép lớn Việc nghiên cứu: “Xuất giầy dép Việt Nam-thực trạng giải pháp” cần thiết để từ xây dựng định hướng phát triển phương hướng khắc phục khó khăn hoạt động xuất giầy dép năm tới Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giúp em ý kiến hướng dẫn quý giá trình thực viết Ngồi phần mở đầu kết luận, viết gồm có ba phần chính: Chương I: Lý luận chung hoạt động xuất thương mại quốc tế Chương II: Thực trạng hoạt động xuất giầy dép Việt Nam Chương III: Triển vọng số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam Tuy nhiên, thời gian có hạn kiến thức cịn hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Mong có góp ý thầy giáo bạn quan tâm để viết lần sau hoàn thiện CHƯƠNG I Lý luận chung hoạt động xuất thương mại quốc tế I Thương mại quốc tế Lý thuyết thương mại quốc tế Lý thuyết thương mại quốc tế nhằm giải thích có thương mại nước xuất dạng thức thương mại Thương mại trao đổi tự nguyện quốc gia, dân tộc hay nói cho xác nước tự nguyện tham gia vào thương mại họ thu lợi ích từ thương mại Adam Smith nhà kinh tế học đưa lý thuyết khoa học thương mại Theo ông, thương mại hai quốc gia dựa lợi tuyệt đối Khi nước tỏ hiệu (có lợi tuyệt đối) sản xuất mặt hàng tỏ hiệu (có nhược điểm tuyệt đối) sản xuất mặt hàng khác so sánh với nước thứ hai hai nước có lợi chun mơn hoá vào sản xuất mặt hàng thuộc lợi tuyệt đối dùng phần sản phẩm trao đổi với nước để nhận sản phẩm mà sản xuất nhược điểm tuyệt đối Bằng cách này, nguồn lực nước sử dụng có hiệu sản phẩm hai mặt hàng tăng lên David Ricardo đưa lý thuyết tổng quát thương mại Theo ông, thương mại đôi bên có lợi xảy hai nước có lợi tuyệt đối sản xuất hai mặt hàng so với nước kia, lợi tuyệt đối đồng cho tất mặt hàng David Ricardo giải thích lợi tương đối mang lại Lợi tuyệt đối khái niệm quan trọng kinh tế học Theo quy luật lợi so sánh, quốc gia có hiệu thấp so với quốc gia khác sản xuất hầu hết loại sản phẩm quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế tạo lợi ích cho nghĩa quốc gia có hiệu thấp sản xuất tất loại hàng hố chun mơn hố sản xuất trao đổi loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi (những hàng hố có lợi tương đối) để đổi loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi (những hàng hố khơng có lợi tương đối) Tuy nhiên, lý thuyết David Ricardo phiến diện dựa giả thuyết thiếu thực tế như: - Thế giới có hai quốc gia sản xuất hai mặt hàng - Lao động yếu tố sản xuất di chuyển nước không di chuyển nước - Công nghệ sản xuất cố định - Chi phí sản xuất cố định, khơng có chi phí vận tải - Thương mại hồn tồn tự hai nước Vì vậy, lý thuyết Ricardo mang tính lý thuyết sở cho Heckscher Ohlin phân tích ảnh hưởng yếu tố sản xuất tiềm tàng đến thương mại nước chun mơn hố vào sản xuất mặt hàng đòi hỏi sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà nước tương đối dư thừa rẻ, đổi lấy mặt hàng mà việc sản xuất chúng đòi hỏi sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà nước tương đối khan đắt Nói cách khác, nước tương đối giàu lao động sản xuất hàng hoá sử dụng nhiều lao động đổi lại hàng hoá sử dụng nhiều vốn Kết dạng thức thương mại lợi nhuận tương đối tuyệt đối loại yếu tố sản xuất trở nên đồng nước, giảm khác biệt lương lãi suất nước Như vậy, thương mại quốc tế thay cho động quốc tế yếu tố sản xuất Kinh tế theo qui mô tượng lợi nhuận sản xuất tăng theo qui mô sản xuất Kinh tế theo qui mô phổ biến sản xuất nhiều loại mặt hàng Thậm chí trường hợp hai nước giống hệt phương diện có sở cho trao đổi thương mại, nước chun mơn hố vào sản xuất mặt hàng dùng phần sản phẩm trao đổi lấy sản phẩm mặt hàng mà nước thứ hai chun mơn hố, tổng sản phẩm hai mặt hàng lớn khơng có chun mơn hố việc sản xuất mặt hàng có tính kinh tế theo qui mô Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng tạo điều kiện cho quốc gia phát triển kinh tế Trong điều kiện nay, xét phạm vi quốc tế, kinh tế quốc tế hố khơng có nước giàu mà cịn nước nghèo khơng thể phát triển tự tách bị lập khỏi thị trường quốc tế Sản xuất hàng hoá đời phát triển kéo theo phát triển không ngừng trao đổi lưu thơng hàng hố phát triển phân cơng lao động chun mơn hố quốc tế Thương mại quốc tế ngày không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân cơng lao động quốc tế Vì phải coi trọng thương mại quốc tế tiền đề, nhân tố phát triển nước sở lựa chọn cách tối ưu phân công lao động chun mơn hố quốc tế Đặc trưng thương mại quốc tế Nghiên cứu thương mại quốc tế hoạt động kinh doanh có đặc trưng sau: + Sự khác giao dịch thương mại quốc tế buôn bán nước Giao dịch thương mại quốc tế mở rộng giao dịch buôn bán nước với phát triển kinh tế, xu hướng hợp tác kinh tế nước ngày phát triển Trong hệ thống kinh tế giới quốc gia có vai trị mắt xích mắt xích liên kết chặt chẽ với + Phương thức giao dịch phức tạp so với giao dịch buôn bán nước - Thời gian vận chuyển hàng hoá tương đối lâu khoảng cách khơng gian - Bảo quản hàng hố phức tạp, khó khăn quãng đường vận chuyển dài, tải qua nhiều vùng khí hậu dẫn đến hay xảy tranh chấp chất lượng hàng hoá + Thanh toán giải tranh chấp + Chịu ảnh hưởng sâu sắc sách kinh tế-xã hội nước - Chính sách khuyến khích hay hạn chế ngoại thương phủ - Sự điều chỉnh hối đối quốc gia có đồng tiền mạnh - Thị hiếu, văn hố, thói quen tập qn nước + Xu hướng kinh doanh thương mại quốc tế II Xuất hàng hố vai trị xuất hàng hố Khái niệm xuất Hoạt động xuất hàng hoá việc bán hàng hoá dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ tốn Tiền tệ trường hợp ngoại tệ hai quốc gia Mục đích hoạt động xuất nhập khai thác lợi so sánh quốc gia phân công lao động quốc tế Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng hoá tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị công nghệ kỹ thuật cao Hoạt động xuất diễn phạm vi rộng rãi điều kiện khơng gian thời gian Nó diễn thời gian ngắn song kéo dài hàng năm, tiến hành phạm vi quốc gia hay nhiều quốc gia khác Sự cần thiết hoạt động xuất Kinh doanh xuất khâu trình kinh doanh xuất nhập Xét bình diện quốc gia kinh doanh xuất hoạt động nhất, nguồn thu chủ yếu hoạt động thu ngoại tệ quốc gia tức doanh nghiệp tham gia vào hai khâu trình tái sản xuất mở rộng: phân phối lưu thơng hàng hố dịch vụ Hoạt động xuất cầu nối sản xuất tiêu dùng nước với sản xuất tiêu dùng thị trường nước Hoạt động kinh doanh xuất không mang lại nguồn lợi lớn cho doanh nghiệp mà cịn góp phần đẩy mạnh sản xuất nước nhờ tích luỹ vốn từ khoản ngoại tệ thu về, phát huy tính động sáng tạo đơn vị kinh tế thông qua cạnh tranh quốc tế Kinh doanh xuất phương tiện để khai thác triệt để lợi tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực thúc đẩy quan hệ hợp tác nước đẩy nhanh tiến trình hồ nhập vào kinh tế tồn cầu Vai trị hoạt động xuất 3.1 Đối với kinh tế quốc dân Xuất có vai trị đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế quốc gia Các lý thuyết tăng trưởng phát triển rằng, để tăng trưởng phát triển kinh tế, quốc gia cần có bốn điều kiện: nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn khoa học công nghệ Song quốc gia có đầy đủ điều kiện Hiện nay, nước phát triển thiếu vốn kỹ thuật công nghệ lao động nguồn tài nguyên thiên nhiên lại dồi Các nước phát triển lại dồi vốn khoa học công nghệ lại thiếu lao động tài nguyên thiên nhiên Để giải tình trạng này, họ buộc phải nhập từ bên yếu tố sản xuất nước chưa gặp khó khăn sản xuất, có nghĩa phải cần nguồn ngoại tệ khoản ngoại tệ thu từ xuất Xuất hoạt động tạo tiền đề cho nhập khẩu, tạo điều kiện cho qui mô tốc độ tăng trưởng nhập Vai trò xuất kinh tế quốc dân thể qua số khía cạnh sau: + Xuất đảm bảo cho khả phát triển kinh tế Ở nước phát triển, vật cản q trình tăng trưởng kinh tế thiếu vốn Nguồn vốn huy động từ nước coi chủ yếu hội tiếp nhận đầu tư hay vay nợ nước tăng lên chủ đầu tư hay người cho vay nợ nhận thấy khả xuất nước nguồn đảm bảo khả trả nợ + Xuất thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Thực tế cho thấy xuất góp phần làm dịch chuyển kinh tế quốc gia phát triển từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nhìn nhận hai cách sau: - Chỉ xuất sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa Điều có nghĩa trường hợp kinh tế qui mơ nhỏ lạc hậu, sản xuất cịn chưa đủ tiêu dùng xuất bó hẹp phạm vi nhỏ tăng trưởng chậm khơng muốn nói khơng thể tăng trưởng Do ngành sản xuất khơng có hội để phát triển mở rộng - Coi thị trường giới mục tiêu để tổ chức sản xuất, coi trọng xuất Quan điểm tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất Cụ thể là: Xuất tạo điều kiện cho ngành có điều kiện hội phát triển Ví dụ ngành dệt may xuất phát triển, ngành liên quan bông, sợi, nhuộm, tẩy, hấp có hội phát triển Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, tạo lợi nhờ qui mô Xuất phương tiện tạo vốn thu hút kỹ thuật công nghệ từ nước phát triển nhằm đại hoá kinh tế nội địa, tạo lực sản xuất Xuất thúc đẩy q trình chun mơn hố, tăng cường hiệu sản xuất quốc gia khoa học cơng nghệ ngày phát triển phân cơng lao động ngày sâu sắc Có sản phẩm mà việc sản xuất phận thực nước khác để có sản phẩm hoàn chỉnh, hoạt động xuất cần thiết Mặt khác, thông qua xuất nước tập trung vào sản xuất mặt hàng có lợi để trao đổi lấy thứ cần cách có hiệu + Xuất tác động tích cực đến việc giải cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Hoạt động xuất thu hút hàng triệu lao động tạo thu nhập ổn định cho người lao động Mặt khác, xuất tạo nguồn ngoại tệ để nhập hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phong phú nhân dân + Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn Xuất hoạt động chủ yếu, thể mối liên kết tồn giới, từ thúc đẩy mối quan hệ khác du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế phát triển theo Ngược lại phát triển ngành tạo điều kiện cho ngành xuất phát triển + Ngân sách nhà nước có thêm khoản thu nhờ thuế xuất 3.2 Đối với doanh nghiệp + Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp nước có hội tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Những yếu tố địi hỏi doanh nghiệp phải hình thành cấu sản xuất phù hợp với thị trường Trên sở đó, doanh nghiệp phát triển tới mức độ cao + Xuất tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với bạn hàng nước sở hai bên có lợi, tăng doanh số lợi nhuận, đồng thời chia sẻ rủi ro, mát hoạt động kinh doanh, tăng uy tín doanh nghiệp + Xuất khuyến khích phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động đầu tư, nghiên cứu phát triển, marketing 10 ... hàng xuất Việt Nam đến năm 1994 giầy dép vươn lên hàng thứ giầy dép đứng hàng thứ số mặt hàng xuất sau dầu khí dệt may Quy mô xuất ngành giầy dép lớn Bảng cho ta thấy điều 18 Bảng Giá trị xuất giầy. .. xuất nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất 16 17 CHƯƠNG II Thực trạng xuất giầy dép Việt Nam thời gian qua I Kim ngạch xuất Giầy dép mặt hàng có khác biệt so với hàng hố tiêu dùng... I: Lý luận chung hoạt động xuất thương mại quốc tế Chương II: Thực trạng hoạt động xuất giầy dép Việt Nam Chương III: Triển vọng số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam Tuy nhiên, thời gian

Ngày đăng: 05/08/2013, 09:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Giá trị xuất khẩu giầy dép Việt Nam. - Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp

Bảng 1..

Giá trị xuất khẩu giầy dép Việt Nam Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2. Xuất khẩu giầy dép theo thành phần kinh tế. - Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp

Bảng 2..

Xuất khẩu giầy dép theo thành phần kinh tế Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3. Tỷ lệ xuất khẩu giầy dép Việt Nam theo khu vực.                                                             Năm 1999 - Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp

Bảng 3..

Tỷ lệ xuất khẩu giầy dép Việt Nam theo khu vực. Năm 1999 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4. Xuất khẩu giầy dép Việt Nam vào một số nước (1999). - Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp

Bảng 4..

Xuất khẩu giầy dép Việt Nam vào một số nước (1999) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình thức xuất - Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp

Hình th.

ức xuất Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 9. Các hình thức xuất khẩu của tổng công ty. - Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp

Bảng 9..

Các hình thức xuất khẩu của tổng công ty Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 12. Dự báo xuất khẩu giầy dép giai đoạn 2000-2010. - Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp

Bảng 12..

Dự báo xuất khẩu giầy dép giai đoạn 2000-2010 Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan