1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu về công tác quản trị tài chính của Công ty CP Chứng khoán Sài Gòn (SSI)

26 361 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Tìm hiểu về công tác quản trị tài chính của Công ty CP Chứng khoán Sài Gòn (SSI).Chương 1: Những Vấn Đề Chung Về QTTC.1. Nội dung của công tác quản trị tài chính trong doanh nghiệp.Quản trị tài chính là một môn khoa học quản trị nghiên cứu các mối quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình SX và KD của một DN hay một tổ chức..

Trang 1

Đề tài: Tìm hiểu về công tác quản trị tài chính của Công ty CP Chứng khoán Sài Gòn

(SSI)

Môn: Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng

Nhóm: 5

Trang 2

Chương 3: Đánh Giá Công Tác Quản Trị Tài Chính Tại SSI

Trang 3

Chương 1: Những Vấn Đề

Chung Về QTTC

1 Nội dung của công tác quản trị

tài chính trong doanh nghiệp.

Quản trị tài chính là một môn khoa

học quản trị nghiên cứu các mối quan

hệ tài chính phát sinh trong quá trình SX và KD của một DN hay một tổ chức.

Trang 4

2 Vai trò của công tác

QTTC trong DN

Huy động đảm bảo đầy đủ

và kịp thời vốn cho HĐ KD của DN

Thứ nhất

Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả

Trang 5

Chương 2: Công Tác Quản Trị

Tài Chính Tại SSI2.1 Một Số Vấn Đề Chung Về SSI

2.1.1 Thông tin về doanh nghiệp

Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn là một công ty HĐ trong các lĩnh vực môi giới CK, tự doanh CK, tư vấn tài chính và đầu tư CK, lưu

ký CK và bảo lãnh phát hành CK

Cổ phiếu của Công ty chính thức đăng ký giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội từ ngày 15 tháng 12 năm 2006

Vốn điều lệ ban đầu của Công ty là 6.000.000.000 đồng Tại ngày 31 tháng 12 năm 2014, tổng vốn điều lệ của Công ty là 3.537.949.420.000 đồng

Trang 7

2.2.2 Quản trị hoạt động sử dụng vốn

Dịch vụ chứng khoán.

Kết quả hoạt động 2014

Tăng trưởng doanh thu

Biểu đồ: Doanh thu khối dịch

vụ CK SSI qua các năm

Trang 8

Tăng trưởng thị phần

Biểu đồ: Thị phần khối giao dịch chứng khoán của SSI qua các năm.

Trang 9

Tăng trưởng khách hàng

Biểu đồ: Số tài khoản mở mới theo năm.

Trang 10

Tăng trưởng đội ngũ môi giới cá nhân

Biểu đồ: Số lượng nhân viên môi giới qua các năm.

Trang 11

Kế hoạch phát triển 2015

Doanh thu tiếp tục tăng trưởng

Đẩy mạnh tăng trưởng thị phần môi giới 

Trang 12

Dịch vụ ngân hàng đầu tư

Kết quả hoạt động 2014

- Kết thúc năm 2014, doanh thu mảng

Dịch vụ Ngân hàng đầu tư SSI đạt 23,8

tỷ VNĐ

- Cung cấp các Dịch vụ Ngân hàng

Đầu tư đa dạng với tiêu chuẩn quốc tế 

Trang 13

Kế hoạch phát triển 2015

• Nỗ lực duy trì vị trí hàng đầu bằng việc đa dạng hóa sp DV, tập trung vào các mảng dịch vụ mang tính chuyên nghiệp

• Dịch vụ Tư vấn Mua bán Sáp nhập và Dịch vụ Tư vấn Phát hành riêng lẻ CK tiếp tục là hướng HĐ được ưu tiên đẩy mạnh

• Tập trung mở rộng mạng lưới khách hàng quy mô lớn

• Mở rộng hợp tác với các TCTC hàng đầu thế giới như JP Morgan, Daiwa Securities, Nomura, Credit để trao đổi kinh nghiệm và thúc đẩy tìm kiếm các cơ hội đầu tư

• Tái cấu trúc mảng Dịch vụ Ngân hàng Đầu tư với việc chuyên môn hóa nhân viên phụ trách từng lĩnh vực kinh doanh sẽ là chìa khóa cải thiện chất lượng tư vấn của SSI

Trang 14

Quản lý quỹ.

Kết quả hoạt động 2014

Trang 15

Kế hoạch phát triển 2015

1 2 3 4

Tiếp tục quản lý hiệu quả hơn nữa các

khoản đã đầu tư

Dành nhiều nguồn lực để nâng cao hiệu

quả hoạt động cũng như phát triển quy

mô của các quỹ đầu tư

Tiếp tục phát triển danh mục đầu tư cho

các khách hàng cá nhân

Tiếp tục mở rộng mảng quản lý đầu tư

thụ động, đa dạng hóa sp, DV

Trang 16

Nguồn vốn và kinh doanh tài chính

Kết quả hoạt động 2014

Trang 17

Quản lý chặt chẽ tài sản, tận dụng tối đa vị thế của mình nhằm gia tăng nguồn lực tài chính cho Cty

Đa dạng hóa cơ cấu nguồn vốn của Công ty

Tiếp tục tìm kiếm cơ hội đầu tư trên thị trường trái phiếu

Trang 18

Công ty liên kết

Kế quả kinh doanh 2014

SSI đã tiếp tục cùng các Công ty liên kết tái cơ cấu chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp

SSI cũng đã thành công trong việc giúp

2 Công ty liên kết huy động 1.700 tỷ

VNĐ để thực hiện kế hoạch sát nhập

doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh chuỗi giá trị  

Trang 19

3 Quản trị rủi ro của SSI

Hệ thống quản trị rủi ro của công ty

Trang 20

Xác định rủi ro: SSI xác định rủi ro thông qua các

biện pháp

+ Xây dựng quy trình hoạt động cho từng sản

phẩm/ dịch vụ được đưa vào vận hành

+ Quy trình hoạt động được xây dựng, cập nhật

và điều chỉnh định kỳ nhằm đảm bảo tuân thủ với các quy định pháp lý, tiếp thu các tình huống rủi ro trên thị trường

+ Xây dựng các tình huống giả định để lường

trước rủi ro, giám sát trực tiếp hoạt động hàng ngày trên nhiều khía cạnh thực hiện chéo bởi các bộ phận khác nhau, điều tra sự cố, tổ chức hội thảo đánh

giá để xác định rủi ro

Trang 21

Xác định hạn mức rủi ro

+ Hạn mức rủi ro được xác định bằng phương pháp định tính và phương pháp định lượng

+ Giám đốc quản trị rủi ro đề xuất hạn mức rủi

ro đối với từng loại rủi ro theo đặc trưng của từng bộ phận KD nghiệp vụ lên Tổng Giám đốc phê duyệt

+ Tổng Giám đốc đề xuất tổng hạn mức rủi ro

và hạn mức rủi ro của từng bộ phận KD nghiệp

vụ lên HĐQT phê duyệt

+ Hạn mức rủi ro đề xuất phải phù hợp với khẩu

vị rủi ro đã được HĐQT công bố

Trang 22

• Xử lý rủi ro

- Nguyên tắc xử lý rủi ro:

I Tìm hiểu nguyên nhân sự cố;

II Lựa chọn và xây dựng kế hoạch xử lý

III Thực hiện xử lý rủi ro theo kế hoạch đã

lựa chọn;

IV Rút kinh nghiệm để tránh lặp lại sự cố rủi

ro.

Trang 23

- Các biện pháp cơ bản:

I Tránh rủi ro: Không thực hiện bất kỳ hoạt động

nào có thể gây ra rủi ro đang xử lý;

II Giảm thiểu rủi ro: Áp dụng các biện pháp để

giảm tác động của rủi ro đến Công ty, giảm

thiểu khả năng xảy ra rủi ro, hoặc cả hai;

III Chia sẻ rủi ro: Chuyển tất cả hoặc một phần rủi

ro cho đối tượng khác như quy định về rủi ro

trong hợp đồng, tiến hành mua bảo hiểm (nếu

có dịch vụ tương ứng) cho các hoạt động kinh doanh;

IV Xây dựng hệ thống cảnh báo tiệm cận rủi ro;

V Xây dựng hệ thống báo cáo định kỳ để kịp thời

rà soát và phát hiện rủi ro/rủi ro tiềm tàng

Trang 24

Rủi ro thị trường

1

Rủi ro tín dụng

2

3 Rủi ro thanh khoản

4 Rủi ro hệ thống và bảo mật

Rủi ro tuân thủ

Rủi ro thương hiệu Rủi ro quản trị nguồn nhân lực

Rủi ro pháp lý Các loại rủi ro của công ty SSi

và công tác quản trị

Trang 25

Chương 3: Đánh giá công

tác QTTC tại SSI

Về quản trị nguồn

vốn

Về quản trị sử dụng vốn

Về quản trị rủi ro

3.2

3.1

3.3

Ngày đăng: 03/06/2018, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w