CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN, đề tài “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần May Thăng Long”. Viện: Kế toán- Kiểm toán Đại học: Kinh tế Quốc dân
Trang 1CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CP MAY THĂNG LONG
Giáo viên hướng dẫn : TRẦN ĐỨC VINH
Họ và tên sinh viên : TRẦN THU HUYỀN
Mã sinh viên : CQ 531754 Lớp : KẾ TOÁN TỔNG HỢP 53B
Hệ : CHÍNH QUY
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC SƠ ĐỒ vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CÔNG TY CP MAY THĂNG LONG 3
1.1 ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CÔNG TY CP MAY THĂNG LONG 3
1.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty CP May Thăng Long 3
1.1.2.Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh tại Công ty CP May Thăng Long 5
1.1.3 Phân loại 6
1.1.4 Tính giá nguyên vật liệu 7
1.2 ĐẶC ĐIỂM LUÂN CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CÔNG TY CP MAY THĂNG LONG 11
1.2.1 Phương thức hình thành nguyên vật liệu 11
1.2.2 Hệ thống kho chứa nguyên vật liệu 13
1.2.3 Sử dụng nguyên vật liệu tại công ty 13
1.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CP MAY THĂNG LONG 14
1.3.1 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu 14
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty liên quan đến nguyên vật liệu 15
1.4 ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG TÀI KHOẢN VÀ SỐ KẾ TOÁN 17
Trang 31.4.1 Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán 17
1.4.2 Đặc điểm hệ thống sổ kế toán 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP MAY THĂNG LONG 22
2.1 KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CÔNG TY CP MAY THĂNG LONG 22
2.1.1 Thủ tục nhập kho, xuất kho nguyên vật liệu 22
2.1.1.1.Thủ tục nhập kho NVL 22
2.1.1.2.Thủ tục xuất kho NVL 36
2.1.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 43
2.1.2.1 Kế toán chi tiết NVL tại kho 44
2.1.2.2 Kế toán chi tiết NVL tại phòng kế toán 48
2.2 KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP MAY THĂNG LONG 55
2.2.1 Hệ thống chứng từ và sổ sử dụng 55
2.2.2 Tài khoản sử dụng 55
2.2.3 Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp 56
2.3 KIỂM KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU 66
2.4 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU 69
2.5 KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN 69
2.5.1 Kế toán chi tiết 69
2.5.2 Kế toán tổng hợp 77
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP MAY THĂNG LONG 81
3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 81
3.1.1 Ưu điểm 81
Trang 43.1.2 Nhược điểm 85
3.1.3 Phương hướng hoàn thiện kế toán NVL 88
3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP MAY THĂNG LONG 89
3.2.1 Về công tác quản lý NVL 89
3.2.2 Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương pháp kế toán .90
3.2.3 Về chứng từ và luân chuyển chứng từ 92
3.2.4 Về công tác kế toán quản trị và các báo cáo liên quan đến NVL 92
3.2.5 Về kế toán tổng hợp NVL 93
3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 93
3.3.1 Về phía Công ty CP May Thăng Long 93
3.3.2 Về phía Nhà nước 94
KẾT LUẬN 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
Trang 5DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Công ty TNHH SX TM &DV Công ty trách nhiệm hữu hạn sản
xuất thương mại và dịch vụ
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂ
Biểu 2.1: Mẫu phiếu nhập kho (hàng gia công) của Công ty CP May Thăng
Long 23
Biểu 2.2: Mẫu hóa đơn GTGT của Công ty CP May Hồ Gươm 26
Biểu 2.3: Mẫu Biên bản kiểm nghiệm vật tư của Công ty 27
Biểu 2.4: Mẫu phiếu nhập kho của Công ty 28
Biểu 2.5: Hóa đơn GTGT của Công ty May Hồ Gươm 30
Biểu 2.6: Mẫu Biên bản kiểm nghiệm vật tư của Công ty 31
Biểu 2.7: Mẫu phiếu nhập kho của Công ty 32
Biểu 2.8: Phiếu nhập kho khóa áo tiết kiệm trong sản xuất 34
Biểu 2.9: Mẫu Phiếu nhập kho vải tiết kiệm trong sản xuất 35
Biểu 2.10: Mẫu Giấy đề nghị xuất vật tư của Công ty 39
Biểu 2.11: Mẫu Phiếu xuất kho của Công ty 40
Biểu 2.12: Mẫu Giấy đề nghị xuất vải lót 41
Biểu 2.13: Mẫu Phiếu xuất kho của Công ty 42
Biểu 2.14: Mẫu thẻ kho của Công ty CP May Thăng Long 45
Biểu 2.15: Mẫu thẻ kho đối với hàng gia công của Công ty CP May Thăng Long 46
Biểu 2.16: Mẫu thẻ kho của Công ty CP May Thăng Long 47
Biểu 2.17: Mẫu Sổ kế toán chi tiết vật tư đối với hàng gia công của Công ty 49
Biểu 2.18: Mẫu Sổ kế toán chi tiết (chỉ Đan Mạch) 50
Biểu 2.19: Mẫu Sổ kế toán chi tiết vật tư (vải lót) 51
Biểu 2.20: Mẫu Bảng tổng hợp Nhập – xuất – tồn NVL đối với hàng gia công của Công ty 53
Biểu 2.21: Mẫu Bảng tổng hợp Nhập – xuất – tồn kho NVL của Công ty 54
58
Trang 760
61
62
63
64
68
71
72
73 75 .76
78
79
Trang 8DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 20
Sơ đồ 2.1: Trình tự nhập kho NVL 25
Sơ đồ 2.2: Thủ tục xuất kho vật tư 38
Sơ đồ 2.3 : Trình tự hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song
43
Sơ đồ 2.4 : Trình tự ghi sổ tổng hợp nguyên vật liệu 57
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các công ty hoạt động kinh doanhtrong môi trường cạnh tranh gay gắt và quyết liệt Do đó để có thể tồn tại vàphát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt đó, các doanh nghiệp cần phảixác định các yếu tố đầu vào sao cho hợp lý, phải quan tâm đến tất cả các khâutrong quá trình sản xuất sao cho kết quả đầu ra là cao nhất với giá cả và chấtlượng sản phẩm có sức hút đối với người tiêu dùng
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và các doanhnghiệp sản xuất hàng may mặc nói riêng, yếu tố cơ bản để đảm bảo cho quátrình sản xuất tiến hành được liên tục đó là nguyên vật liệu – yếu tố đầu vào là
cơ sở tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm
Do đó, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải hạch toán và quản lýđầy đủ,, chính xác NVL, phải đảm bảo cả 3 yếu tố của công tác hạch toán là:chính xác, kịp thời, toàn diện Doanh nghiệp cần phải quản lý vật tư thật chặtchẽ, không có sự thất thoát, lãng phí, nhằm giảm giá thành sản phẩm, và tănglợi nhuận cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, do liên quan tới hầu hết các phầnhành kế toán khác,đặc biệt là trong các doanh nghiệp sản xuất mà NVL chiếm
tỷ trọng lớn, các nghiệp vụ diễn ra thường xuyên nên công tác hoàn thiện kếtoán NVL là một yếu tố cần thiết
Công ty CP May Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất hàng maymặc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.Sau thời gian thực tập tại Công ty CP May Thăng Long cùng với sự giúp đỡ
của thầy giáo hướng dẫn Trần Đức Vinh, em xin chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán NVL tại Công ty CP May Thăng Long” làm chuyên đề thực tập tốt
nghiệp
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
Trang 10Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý NVL tại Công ty CP May
Thăng Long
Chương 2: Thực trạng kế toán NVL tại Công ty CP May Thăng Long
Chương 3: Hoàn thiện kế toán NVL tại Công ty CP May Thăng Long
Trong thời gian thực tập tại Công ty, do vốn kiến thực còn hạn chế, chưa
có kinh nghiệm thực tế nên Chuyên đề thực tập của em không thể tránh khỏinhững sai sót về mặt nội dung cũng như trình bày Em rất mong nhận được ýkiến đánh giá, nhận xét, và góp ý của thầy cô giáo và các anh chị trong Công
ty để em hoàn thành tốt chuyên đề này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 11CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CÔNG TY CP MAY THĂNG LONG
1.1 ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CÔNG TY CP MAY
THĂNG LONG
1.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty CP May Thăng Long
Hiện nay, dệt may là một trong số ít các ngành của Việt Nam có lợi thế
so sánh,, và khả năng cạnh tranh với các quốc gia khác trên thế giới, và đâycũng là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam Sự kiện Việt Namgia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đã tạo điều kiện cho các doanhnghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ, nhưng cũng tạo nên sức cạnh tranh gaygắt hơn Tuy nhiên đây là cơ hội tốt cho hàng dệt may của Việt Nam có thểkhẳng định về uy tín và chất lượng của mình trên trường quốc tế
Công ty CP May Thăng Long là một trong những doanh nghiệp sản xuấtphục vụ ngành dệt may tại Việt Nam Công ty có quy mô sản xuất kinh doanhlớn với 7 xí nghiệp may,, và một phân xưởng phụ trợ Sản phẩm của công tychủ yếu là quần bò, quần áo sơ mi, bò dài, áo sơ mi cao cấp, áo jacket, áokhoác các loại, quần áo trẻ em các loại Công ty chủ yếu là gia công các mặthàng may mặc ,theo đơn đặt hàng của phía đối tác và được tiến hành theomột quy trình công nghệ hiện đại,, khép kín Do đặc điểm sản phẩm của công
ty đa dạng, phong phú về chủng loại, kích cỡ, mẫu mã nên doanh nghiệp phải
sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau, rất đa dạng và cũng nhiều chủng loạivới các quy cách khác nhau, ví dụ như các loại vải, các loại chỉ, khuy, đểsản xuất các loại sản phẩm có quy cách, mẫu mã khác nhau Khối lượngnguyên vật liệu hiện có trong kho và các quy trình sản xuất của công ty là rấtlớn’ nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất, được diễn ra liên tục: 80% số sản
Trang 12phẩm do công ty sản xuất là hàng nhận gia công từ các công ty nước ngoài, sốcòn lại công ty tự tìm mua nguyên vật liệu để sản xuất và tiêu thụ.
Với việc may gia công, công ty nhận NVL từ các công ty nước ngoàichuyển sang theo hợp đồng gia công đã được ký kết: NVL do khách hàngmang đến/ chiếm 80% khối lượng NVL của công ty, chỉ có một phần nhỏnguyên vật liệu có thể bên đặt gia công nhờ mua hộ Số NVL này được dự trữ
và bảo quản trong các kho của công ty.Công ty chỉ có nhiệm vụ gia công sảnphẩm và nhận tiền gia công Đối với NVL do bên đặt hàng cung cấp, công tykhông theo dõi về mặt giá trị, và không hạch toán ,vào giá thành sản phẩm
mà chỉ theo dõi về mặt số lượng phần NVL đó Ngoài ra, đối với việc nhậngia công xuất khẩu, khách hàng nước ngoài chỉ cho phép một tỷ lệ sai hỏngxác định trong sản xuất Do vậy, Công ty luôn phải tổ chức quản lý bảo quản
số NVL nhận về thật chặt chẽ để đảm bảo cho quá trình sản xuất, được diễn raliên tục tạo ra được sản phẩm đảm bảo đủ cả về số lượng chất lượng, và kịptiến độ thời gian theo đơn đặt hàng
Bên cạnh việc sản xuất hàng gia công xuất khẩu, công ty cũng chủ độngtìm kiếm, khai thác thị trường hàng may mặc trong nước và nước ngoài Công
ty tự tổ chức và thu mua NVL để sản xuất và tiêu thụ nội địa Các loại NVLcông ty tự mua có thể nhập từ trong nước hoặc từ nhập khẩu qua kho quanngoại tại cảng Hải Phòng Tuy số lượng sản phẩm tiêu thụ trong nước? chiếm
tỷ trọng khống lớn (khoản 20%) nhưng công ty tiến hành sản xuất để tậptrung nguồn năng lực sẵn có, tạo công ăn việc làm và tăng nguồn thu nhậpcho công nhân Với số NVL này, kế toán phải theo dõi và hạch toán về cả mặtgiá trị và số lượng của từng loại vật tư theo từng nguồn nhập
NVL của Công ty CP May Thăng Long chủ yếu là các loại: vải các loại,bông, xốp, chỉ các loại, cúc áo, khóa các loại, mex Trong tổng chi phí đểsản xuất sản phẩm thì chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn nhất (70% giá thành)
Trang 13chủ yếu là NVL chính Vì vậy, khi có một sự thay đổi nhỏ về chi phí nguyênvật liệu sẽ có sự ảnh hưởng rất lớn đến tổng giá thành, sản phẩm của Công ty.Vật liệu của Công ty được nhập theo các nguồn sau: Vật liệu do bên thuê giacông chuyển sang, vật liệu tự mua ngoài, vật liệu nhập kho do tiết kiệm trongsản xuất và phế liệu thu hồi.
Đặc điểm NVL của ngành dệt may nói chung và của Công ty CP MayThăng Long nói chung dễ dàng cho quá trình bốc dỡ, vẫn chuyển nhưng nếucông tác bảo quản, vận chuyển từ các khâu thu mua, giao nhận, vận chuyểnđến khâu bảo quản, dự trữ và sử dụng không tốt cũng sẽ ảnh hưởng đến chấtlượng nguyên vật liệu, từ đó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm làmra.Ví dụ: Bông, vải, chỉ khi vận chuyển cần phải đảm bảo độ ẩm thích hợp do
nó dễ hút ẩm ngoài không khí, dễ bị mốc, mục nên thường phải đóng thànhkiện
Tại Công ty CP May Thăng Long đang thực hiện gia công cho các hãngnhư: WANSHIN, DK HONGKONG, NVL được bên khách hàng chuyểnsang toàn bộ từ vải chính, vải phụ cho đến chỉ may, cúc, mác, Ngoài ra,công ty cũng đang thực hiện sản xuất các đơn đặt hàng của các công ty trong
và ngoài nước như: OTTO, ASIAPARK, HANOIXIMEX Với các đơn đặthàng này, công ty chủ động tìm và mua NVL theo yêu cầu của các công ty đặthàng theo hợp đồng đã ký
1.1.2.Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh tại Công ty CP May Thăng Long
Tại Công ty CP May Thăng Long cũng như tất cả các doanh nghiệp dêtmay khác, NVL đóng một vai trò hết sức quan trọng, không có NVL thì sẽ bịgián đoạn trong sản xuất Là một yếu tố trực tiếp cấu thành nên thực thể sảnphẩm, do vậy, chất lượng của nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng sản phẩm đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 14Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ về số lượng chất lượng chủng loại cótác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm Vì vậy, đảm bảo chất lượng nguyênvật liệu cho sản xuất còn là một biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm.
Nguyên vật liệu liên quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm, là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh, của doanh nghiệp Do
đó, cung ứng nguyên vật liệu kịp thời với giá cả hợp lý sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Xét cả về mặthiện vật lẫn về mặt giá trị, nguyên vật liệu là một trong những yếu tố khôngthể thiếu trong bất kì quá trình sản xuất nào, là một bộ phận quan trọng của tàisản lưu động Chính vì vậy, công tác quản lý nguyên vật liệu chính là việcquản lý vốn sản xuất kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp Vì vậy cầnphải hạch toán NVL một cách rõ ràng, hợp lý, phù hợp với các nghiệp vụ phátsinh Nếu công tác kế toán NVL đáp ứng được các yêu cầu cần thiết trong quátrình sản xuất,, sẽ giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra được nhữnghoạch định chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn
1.1.3 Phân loại
NVL sử dụng tại Công ty rất đa dạng, nhiều chủng loại, mẫu mã vànhiều mức chất lượng khác nhau Mỗi loại đều có công dụng, chức năng khácnhau trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Mặt khác NVL lạithường xuyên biến động Vì vậy để phục vụ tốt cho công tác quản lý và hạchtoán NVL thì cần thiết phải tiến hành phân loại NVL
Căn cứ vào yêu cầu quản lý, căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụngcủa từng loại vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, NVL tại Công ty
CP May Thăng Long được phân loại như sau:
- Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên liệu và vật liệu khi thamgia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể của sản
Trang 15phẩm ví dụ như: vải các loại: vải thô, vải bông, vải kaki, vải cotton, satank,vải màu, vải lanh, sợi polyeste,
- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sảnxuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp vớivật liệu chính làm thay đổi màu sắc, hình dáng bên ngoài, tăng thêm chấtlượng sản phẩm Ví dụ như: chỉ các loại: chỉ 50C2 (black, dark, white ), chỉ60C3, chỉ 30C3; Khuy các loại: khuy đồng, khuy nhựa 1 ly, 12 ly, 15ly, ;nhãn mác; khóa
- Nhiên liệu: là những loại có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quátrình sản xuất Ví dụ như: xăng, dầu máy khâu, dầu Diezen,
- Phụ tùng thay thế: là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc,thiết bị, công cụ dụng cụ sản xuất Ví dụ như: Bàn đạp, thoi, suốt, kim khâu,dây curoa, dao kéo cắt,
- Văn phòng phẩm: bút bi, bút chì, giấy các loại,
- Bao bì: là loại vật liệu dùng để đóng gói, làm đẹp và bảo quản thànhphẩm Ví dụ như: Các loại túi vải, túi nhựa, túi nilon, bì cứng, hộp cacton,giấy gói hàng,
- Hóa chất: Nước javen, thuốc tẩy, thuốc nhuộm,
- Phế liệu thu hồi: vải thừa, vải vụn, bông vụn,
Như vậy, việc phân loại NVL tại Công ty CP May Thăng Long nóichung là phù hợp với đặc điểm, và vai trò, của mỗi thứ trong sản xuất kinhdoanh Dựa trên cơ sở phân loại như vậy đã giúp Công ty theo dõi được sốlượng của từng loại NVL chính, phụ, nhiên liệu, từ đó đưa ra các phươngthức quản lý phù hợp Tuy nhiên hiện nay Công ty chưa lập Sổ danh điểmNVL với quy định mã của từng loại vật tư
1.1.4 Tính giá nguyên vật liệu
a Tính giá nguyên vật liệu nhập kho
Trang 16- Đối với nguyên vật liệu gia công
Đây là những NVL mà khách hàng đặt gia công chuyển giao, cho nên kếtoán chỉ theo dõi về mặt số lượng theo từng đơn hàng mà không tính giá
+ Nếu khách hàng vận chuyển NVL đến tận kho của Công ty thì khinhập kho cũng như khi xuất kho, thủ kho và kế toán chỉ phản ánh về mặt sốlượng
+ Nếu Công ty nhận gia công và nhận vận chuyển hộ khách hàng về khocủa Công ty thì bên cạnh phản ánh số lượng NVL nhập kho, kế toán phải hạchtoán chi phí vận chuyển
Giá thực tế của các loại vật liệu hàng gia công xuất khẩu nhập kho chính
là chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng từ cảng về đến Công ty theo từng đơn đặthàng Khoản chi phí này được phân bổ cho khối lượng vật liệu xuất dùng đểlàm căn cứ xác định giá gia công sản phẩm
Ví dụ 1.1:
Theo hợp đồng gia công số 159/LSG/2014 được ký kết giữa Công ty vàhãng WANHSIN, Công ty nhận gia công áo jacket, và quần sooc nam, ngày20/6/2014, Công ty nhận hàng tại cảng Hải Phòng 30.540 mét vải các loại vàmột số phụ liệu kèm theo Chi phí vận chuyển hàng từ cảng về kho của Công
ty là 3.275.000VNĐ Khoản chi phí vận chuyển cho số hàng trên được theodõi trên 1 sổ chi tiết riêng Sổ chi tiết này để theo dõi chi phí vận chuyển, bốc
dỡ thuê ngoài của các loại NVL Số chi phí vận chuyển trên sẽ được phân bổcho số vật liệu chính h xuất dùng dùng để xác định đơn giá gia công
- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho
NVL mua ngoài nhập kho được mua từ nhiều nguồn khác nhau: mua từcác công ty may nội địa, nhập khẩu từ nước ngoài Để xác định giá trị thực tếcủa NVL mua ngoài, Công ty sử dụng giá thực tế để hạch toán
+ Đối với NVL nhập từ thị trường trong nước
Trang 17Giá thực tế nhập kho được xác định là giá mua ghi trên hóa đơn và chiphí vận chuyển bốc dỡ (không bao gồm thuế GTGT) trừ đi các khoản giảmgiá hàng mua.
+ Đối với NVL nhập khẩu từ nước ngoài:
Giá thực tế NVL mua ngoài nhập kho bao gồm: Giá mua ghi trên hóađơn, thuế nhập khẩu phải nộp, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, phânloại trong quá trình mua hàng và các loại chi phí khác có liên quan trực tiếpđến việc mua vật tư trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàngmua do không đúng quy cách, phẩm chất
Ví dụ 1.2:
Theo hóa đơn GTGT số 032445 ngày 10/6/2014, Công ty mua 7674,3mét vải của Công ty Dệt Nam Định h với tổng giá thanh toán (có thuế GTGT10%) là: 75.975.570 đồng, chi phí vận chuyển bốc dỡ số vải trên là 8.500.000đồng
Như vậy, giá thực tế của số vải nhập kho là:
75.975.570
1,1 + 8.500.000 = 77.568.700 đồng
- Đối với nguyên vật liệu tiết kiệm nhập kho
Tại Công ty CP May Thăng Long, khi định mức NVL mà công ty giao(là định mức mà Công ty và khách hàng đã thỏa thuận) lớn hơn lượng NVLthực tế mà các xí nghiệp đã sử dụng trong quá trình sản xuất thì phần vật liệuchênh lệch đó được gọi là NVL tiết kiệm được
Theo quy định, giá phần vật liệu chênh lệch này khi nhập kho được tínhbằng 50%, của 80% đơn giá thực tế trên thị trường:
Giá thực tế vật liệu tiết kiệm nhập kho = Số lượng vật liệu tiết kiệm nhậpkho ×50% × 80% đơn giá thực tế trên thị trường
Trang 18Ví dụ 1.3:
Khách hàng Đan Mạch đặt công ty gia công2 áo sơ mi và đã chuyển chocông ty 7.150 mét vải dệt kim các màu (MR 18850) Định mức thỏa thuậngiữa khách hàng và Công ty là 3 mét/áo ,nhưng xí nghiệp của Công ty sau quátrình sản xuất đã tiết kiệm được trung bình 0,05 mét/ áo
Do đó, số lượng vải mà Công ty tiết kiệm được là:
7.150×0,05=357,5 mét
Giá thị trường của loại vải này là: 15.000 đồng/mét
Như vậy, giá trị NVL tiết kiệm được nhập kho của Công ty là:
357,5×15.000×80%×50%=2.145.000 đồng
- Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất thì giá thực tế được
tính theo giá bán trên thị trường Phế liệu được tập hợp lại kho chờ thanh lý
b Tính giá thực tế NVL xuất kho
- Đối với vật liệu gia công xuất kho
Khi xuất kho NVL gia công, kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng màkhông theo dõi về mặt giá trị Khi hoàn thành sản phẩm gia công, kế toán sẽtiến hành kết chuyển chi phí vận chuyển vào chi phí gia công mà không phân
bổ chi phí vận chuyển ngay sau mỗi lần xuất NVL gia công
- Đối với NVL mua ngoài xuất kho
Giá thực tế NVL mua ngoài xuất kho tại Công ty CP May Thăng Longđược tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Hàng ngày khi xuất khoNVL, kế toán chỉ theo dõi về số lượng mà không xác định giá trị NVL xuấtkho Cuối tháng, kế toán căn cứ vào giá trị vật liệu tồn kho đầu kỳ và giá trịvật liệu nhập kho trong kỳ để tính giá thực tế NVL xuất kho theo công thức:
Trang 19Ví dụ 1.4: Theo Biểu số 2.18: Sổ kế toán chi tiết vật liệu: Chỉ các loại sản xuất tại Đan Mạch trong tháng 6/2014:
Số dư đầu kỳ: 6000.000 đ, số lượng: 500 cuộn
- Ngày 4/6 nhập kho 319 cuộn theo đơn giá thực tế: 10.750đ
- Ngày 12/6 nhập kho 404 cuộn theo đơn giá thực tế: 10.750đ
- Ngày 15/6 xuất may Nam Hải 535 cuộn
- Ngày 20/6 xuất may Hà Nam: 103 cuộn
- Ngày 27/6 xuất kho PXSX II: 246 cuộn
Khi đó:
Đơn giá thực tế xuất kho =6000+319 ×10,75+404 ×10,75500+319+404 = 11,261(1000đ)
- Tổng giá trị thực tế xuất kho = 11,261× (535+103+246) = 9.954,724(1000đ)
1.2 ĐẶC ĐIỂM LUÂN CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CÔNG TY CP MAY THĂNG LONG
1.2.1 Phương thức hình thành nguyên vật liệu
Các phương thức hình thành NVL tại Công ty CP May Thăng Long là:
Đơn giá vật liệu xuất kho =
Trị giá vật liệu
thực tế xuất kho =
Số lượng vật liệu xuất kho × Đơn giá vật liệu xuất kho
Trang 20- NVL do khách hàng mang đến:
Lượng NVL do khách hàng mang đến chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng
số NVL tại Công ty (chiếm tới 80% tổng NVL của Công ty) Hiện tại, Công
ty đang thực hiện gia công cho các hãng: WANSHIN, WILLBE,HONGKONG, Đan Mạch NVL do họ mang đến toàn bộ: từ vải chính, vảiphụ, cúc, chỉ, mác,
- NVL mua ngoài:
Với các đơn đặt hàng của các công ty trong và ngoài nước như: OTTO,HANOIXIMEX, Công ty chủ động tìm mua NVL theo yêu cầu của kháchhàng như đã thỏa thuận trong hợp đồng Số NVL này được bảo quản tại khocủa Công ty
+ Đối với NVL nhập khẩu từ nước ngoài: Đối với các đơn hàng có yêucầu về NVL mà thị trường trong nước không có, hoặc chất lượng không đảmbảo, thì đòi hỏi Công ty phải nhập NVL từ nước ngoài Một số nhà cung cấpnước ngoài của Công ty là: Đan Mạch, Bragard, Atip, Đức Thực tế phần lớnCông ty CP May Thăng Long nhập khẩu NVL từ nước ngoài để sản xuất sảnphẩm
+ Đối với NVL nhập từ các nhà cung cấp trong nước: Với phương thứcthu mua này có lợi hơn so với nhập khẩu từ nước ngoài, rút ngắn thời giankhâu thu mua, tuy nhiên hầu như là công ty nhập khẩu nguyên vật liệu từnước ngoài Các nhà cung cấp nguyên vật liệu trong nước là: Đức Giang, GiaHiếu, Công ty TNHH SX TM & DV Gia Thịnh, Công ty CP May Hồ Gươm
- NVL tiết kiệm trong sản xuất: Đây là số NVL tiết kiệm được do có sự
chênh lệch giữa định mức với lượng vật liệu thực tế tiêu hao trong quá trìnhsản xuất Số NVL này sẽ được nhập trở lại kho của Công ty
- Phế liệu thu hồi: Phế liệu tại các phân xưởng được nhập vào một khu
trong kho NVL, có thể được tận dụng trong sản xuất hoặc thanh ly ra ngoài
Trang 211.2.2 Hệ thống kho chứa nguyên vật liệu
Khâu bảo quản, dự trữ NVL nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời, chất lượngNVL cho quá trình sản xuất có vai trò rất quan trọng Nhận thức được vai trònày, Công ty tiến hành bảo quản, dự trữ NVL toàn công ty vào các kho khácnhau.Hiện nay, hệ thống kho của Công ty CP May Thăng Long bao gồm bakho chính:
+ Kho NVL chính: Kho này chứa các NVL chính bao gồm: các loại vải,bông, phục vụ cho sản xuất sản phẩm
+ Kho NVL phụ và phụ tùng: Kho này chứa các loại NVL phụ và phụtùng, tạp phẩm ví dụ như: phấn may, kim chỉ, khóa, thoi suốt
Ngoài ra, tại mỗi xí nghiệp đều có kho riêng dùng để bảo quản NVL lấy
từ kho chính về phục vụ cho sản xuất Tại kho, NVL được sắp xếp ngăn nắptheo thứ tự, cách nền nhà khoảng 15 – 20 cm để chống ẩm, mốc Việc quản lýcác kho được giao cho thủ kho phụ trách, các thủ kho có nhiệm vụ bảo quảnNVL, theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn thông qua các hóa đơn, chứng từ.Khoảng 3 đến 5 ngày sau, thủ kho gửi hóa đơn đó lên phòng kế toán để kếtoán vật tư ghi sổ
1.2.3 Sử dụng nguyên vật liệu tại công ty
NVL tại Công ty CP May Thăng Long được sử dụng cho hai mục đíchchủ yếu: đó là thực hiện gia công sản phẩm và sản xuất sản phẩm tiêu thụtrong nước và nước ngoài Đối với các đơn hàng gia công sản phẩm thì NVL
sẽ được bên khách hàng đặt gia công mang tới tận kho hoặc tới cảng, Công ty
sẽ vận chuyển hộ về kho của Công ty Nhưng cũng có trường hợp Công typhải mua thêm một số nguyên phụ liệu mà bên gia công cung cấp thiếu,, vàgiá gốc của số nguyên phụ liệu này sẽ được tính vào giá thành sản phẩm giacông Khi tiến hành gia công sản phẩm, phân xưởng sản xuất sẽ nhận sốNVL từ kho về theo định mức sử dụng NVL do khách hàng quy định để tiến
Trang 22hành sản xuất Đối với các đơn hàng do Công ty tự sản xuất để tiêu thụ, thì tạicác phân xưởng sản xuất, khi có nhu cầu về NVL phục vụ sản xuất, các phânxưởng lập giấy đề nghị xuất NVL Giấy đề nghị NVL này được chuyển tớicác bộ phận liên quan xin ký duyệt, sau khi được ký duyệt, các phân xưởngsản xuất sẽ tiến hành nhận NVL từ kho về phân xưởng để tiến hành sản xuất.
1.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CP MAY
THĂNG LONG
1.3.1 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Do đặc thù của NVL ngành may mặc là dễ bị ẩm mốc, ố, mục mủn nênđòi hỏi Công ty phải có hệ thống kho tàng đủ tiêu chuẩn quy định: để việc bảoquản vật tư đúng yêu cầu kỹ thuật, không gây ảnh hưởng trực tiếp tới chấtlượng sản phẩm Quản lý NVL càng khoa học, hơp lý thì cơ hội đạt hiệu quảkinh tế càng cao Do vậy nên yêu cầu quản lý NVL được đặt ra trong tất cảcác công đoạn từ thu mua, dự trữ và bảo quản đến khâu sử dụng
Trong khâu thu mua: Về giá cả của NVL thu mua thì Công ty do đã hiểuđược thị trường và với mục tiêu là hạn chế ở mức thấp nhất và NVL phải đạttiêu chuẩn tốt nhất Do đó, giá cả thu mua NVL và các chi phí thu mua có liênquan đều được Công ty xác định theo phương thức thuận mua, vừa bán vớicác nhà cung cung cấp NVL
Trong khâu tiếp nhận vật tư: việc chuyển giao trách nhiệm giữa người đimua vật tư với người quản lý vật tư Khi tiếp nhận vật tư, thủ kho ở mỗi khophải kiểm tra chính xác về sốo lượng, chất lượng cũng như biến động về giácả dưới sự chứng kiến của người bàn giao vật tư và thủ kho sau đó mớinhập kho
Bên cạnh khâu thu mua, vận chuyển NVL thì khâu bảo quản sử dụngNVL nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời đảm bảo cho quá trình sản xuất cung ứng
có vai trò quan trọng không kém Để tránh hiện tượng mất mát thì yêu cầu
Trang 23đặt ra với các kho của Công ty là phải đảm bảo đủ số lượng, chất lượng vàchủng loại NVL; nắm vững số lượng NVL tồn kho tại một thời điểm để đảmbảo sẵn sàng xuất NVL theo yêu cầu sản xuất; đảm bảo thuận tiện cho việcnhập,; xuất kho Trong quá trình sử dụng cần tổ chức tốt việc ghi chép phảnánh tình hình xuất dùng, đảm bảo sử dụng sao cho tiết kiệm, và hiệu quả.
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty liên quan đến
Từ các đơn đặt hàng mà Công ty đã ký kết, phòng chuẩn bị sản xuất tiếnhàng xác định NVL cần dụng, tính toán số liệu cần sử dụng, sau đó tiến hànhtìm nhà cung cấp phù hợp với nhu cầu NVL Với nhiệm vụ thu mua NVL,phòng sản xuất phải đảm bảo sao cho NVL luôn đáp ứng kịp thời cho hoạtđộng sản xuất được diễn ra liên tục đầy đủ về số lượng và chất lượng
- Phòng kỹ thuật chất lượng:
Bộ phận này đảm nhận nhiệm vụ xây dựng định mức sử dụng NVL tạiCông ty CP May Thăng Long Công tác xây dựng định mức sử dụng NVLđược tiến hành căn cứ vào định mức của ngành, căn cứ vào thành phần chủngloại và quy cách sản phẩm, Dựa vào các căn cứ trên, phòng kỹ thuật sẽ tiếnhành xây dựng hệ thống định mức sử dụng NVL phù hợp với thực tế sản xuấttại Công ty Trên cơ sở định mức đó, nhân viên thiết kế, sản xuất tại phân
Trang 24xưởng sẽ tiến hành sản xuất sao cho đảm bảo theo định mức hoặc cố gắnggiảm định mức để nhằm tiết kiệm NVL Đối với những đơn hàng gia công thìđịnh mức sử dụng NVL do khách hàng tự quy định trong bản hợp đồng Tuynhiên Công ty cũng phải xem xét tính hợp lý đảm bảo lượng NVL mà kháchhàng giao cho đủ để sản xuất sản phẩm theo như hợp đồng đã ký.
- Phòng kế hoạch thị trường:
Bộ phận này có nhiệm vụ xác định lượng NVL cần mua để sản xuất, tính
ra chi phí NVL trong kỳ dựa vào định mức vật tư do phòng kỹ thuật lập Khinhập kho, nếu số lượng, chất lượng NVL không đúng theo hóa đơn, thì bộphận kế hoạch thị trường sẽ phải chịu trách nhiệm lập thêm một liên kèmchứng từ liên quan, trình lên Ban Giám đốc và chờ ý kiến giải quyết
+ Kết hợp với bộ phận kế toán kiểm kê kho định kỳ
Thực hiện tốt công tác quản lý tại kho sẽ giúp cho Công ty giảm thiểutình trạng hao hụt, hư hỏng NVL đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty được diễn ra liên tục
- Tại các phân xưởng:
Trang 25Tại các phân xưởng, hàng tháng theo kế hoạch sản xuất hoặc khi có nhucầu NVL, các phân xưởng sẽ lập giấy đề nghị xuất vật tư Giấy này sau khiđược Giám đốc và Kế toán trưởng ký duyệt là cơ sở để lập Phiếu xuất kho.
1.4 ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG TÀI KHOẢN VÀ SỐ KẾ TOÁN
1.4.1 Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán Công ty đang áp dụng theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho tại Công ty: Kê khai thường xuyên.Công ty chi tiết các tài khoản theo từng loại nguyên vật liệu, tiền gửi,từng loại doanh thu, từng loại chi phí Hệ thống tài khoản kế toán của công tybao gồm các tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2, tài khoản cấp 3, tài khoản cấp
4, tài khoản cấp 5, 6, 7, 8, 9 tài khoản trong bảng cân đối kế toán và tài khoảnngoài bảng cân đối kế toán
Danh mục TK kế toán Công ty đang sử dụng là:
- Tài khoản loại 1 bao gồm:
TK 111 (TK 1111, 1112), TK 112( 11211, 11212, 11221, 11222),
TK 113 (1131, 1132), TK 128 (12811, 12812), TK 131 (13111, 13131,
13141, 1315, 1316, 1318), TK 133 (13311, 13312, 13313, 13314, 13321,13322), TK 136 (1361, 1368), TK 138 (1381, 1385, 1388), TK 139, TK 141,
TK 142, TK 151,TK 152 (1521, 15221, 1523, 152411, 152412, 1525, 1526,1528), TK 153 (1531, 1532, 1533), TK 154 (1541111, 1541112, 1541121,
1541122, 154113, 1541771, 1541782, 154211, 154212, 154221), TK 155, TK157
- TK loại 2 bao gồm:
TK 211 (2111, 2112, 2113, 2114, 2115, 2118), TK 212, TK 213, TK 214(2141, 2142, 2143, 2147), TK 241(2411, 2413), TK 242
- TK loại 3 bao gồm:
Trang 26Kế toán tiền lương
và trích theo lương
Kế toán chi phí
và giá thành
Kế toán tiêu thụ
Kế toán thanh toán
Thủ quỹ
Trang 27(Mẫu số S02a- DN) trên máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán: Hệ thốngquản lý FAB – EIS.
* Danh mục sổ kế toán công ty đang sử dụng là:
- Sổ kế toán chi tiết: bao gồm hệ thống các sổ, thẻ chi tiết
+ Sổ quỹ tiền mặt (Mẫu số S07-DN)
+ Sổ tiền gửi ngân hàng (Mẫu số S08-DN)
+ Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt (S07a-DN)
+ Bảng cân đối số phát sinh (S06-DN)
+ Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá (S10-DN)
+ Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm DN)
(S11-+ Thẻ tài sản cố định (Mẫu số S23-DN)
+ Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán (Mẫu số S31-DN)
+Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán) bằng ngoại tệ DN)
(S32-+ Sổ chi tiết tài khoản (Mẫu số S38-DN)
+ Sổ chi tiết bán hàng (S35-DN)
+ Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh (S36-DN)
+ Sổ chi tiết phát hành cổ phiếu (S43-DN)
+ Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh (S51-DN)
+ Sổ theo dõi thuế GTGT (S61-DN)
+ Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại (S62-DN)
Trang 28Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 29Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra, được dùnglàm căn cứ ghi sổ, kế toán nhập dữ liệu vào máy tính Phần mềm kế toán tựđộng lập Chứng từ ghi sổ, vào Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Đồng thời dữ liệu
sẽ tự động nhập vào vào Sổ Cái Hàng ngày cũng từ dữ liệu các chứng từ gốc,phần mềm kế toán tự động nhập vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan
Định kỳ hoặc cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính raTổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên
Sổ Cái Số liệu trên Sổ Cái tự động nhập vào Bảng Cân đối số phát sinh, sốliệu trên sổ, thẻ kế toán chi tiết nhập Bảng tổng hợp chi tiết
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợpchi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính
Trang 30CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP
MAY THĂNG LONG
2.1 KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CÔNG TY
CP MAY THĂNG LONG
2.1.1 Thủ tục nhập kho, xuất kho nguyên vật liệu
2.1.1.1.Thủ tục nhập kho NVL
Việc nhập NVL tại Công ty CP May Thăng Long chủ yếu được thựchiện trực tiếp bởi Phòng Chuẩn bị sản xuất thông qua ký kết hợp đồng giacông, hoặc mua bán trực tiếp Khối lượng, chất lượng và chủng loại NVL mua
về phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, định mức tiêu hao vật liệu theo quyđịnh trong các hợp đồng gia công
a.Thủ tục nhập NVL gia công
Sau khi hợp đồng gia công được ký kết giữa Công ty CP May ThăngLong và các hãng nước ngoài, NVL sẽ được khách hàng nước ngoài chuyểnsang cho Công ty Nhân viên Phòng Chuẩn bị sản xuất sẽ chịu trách nhiệm
^về các thủ tục giao nhận NVL, tại cảng Hải Phòng và tổ chức công tác vậnchuyển NVL về kho của Công ty Tại kho, nhân viên Công ty sẽ tiến hànhkiểm tra NVL xem có chênh lệch gì so với Bảng mã hàng, loại vải hay không,nếu có sự sai lệch! thì nhân viên phòng chuẩn bị sản xuất sẽ lập biên bản vàgửi Giấy mời đến phía Công ty nước ngoài đã ký hợp đồng sang giải quyết.Nếu thực tế NVL nhập về đã phù hợp với i Bảng mã hàng thì nhân viênphòng Chuẩn bị sản xuất sẽ lập Phiếu nhập kho Phiếu nhập kho được lậpthành 2 liên: Liên 1 lưu tại quyển Liên 2 do thủ kho giữ dùng để ghi số thựcnhập vào thẻ kho, sau đó chuyển tới phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ TrênPhiếu nhập kho chỉ ghi số lượng thực nhập’ và yêu cầu thủ kho ký Phiếu
Trang 31nhập kho là căn cứ để thủ kho ghi Thẻ kho, trên thẻ kho chỉ ghi chỉ tiêu sốlượng.
Biểu 2.1: Mẫu phiếu nhập kho (hàng gia công) của Công ty CP May
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày12 tháng 06 năm 2014
Số 213
- Đơn vị bán: Nhập của khách hàng WANSHIN
- Căn cứ vào chứng từ vận chuyển số 000543 ngày12/06/2014
Nhập tại kho: Nguyên liệu.
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
1 Cúc dập sản xuất tại Đức Giang Bộ 68.440 68.440
2 Chun sản xuất tại Đức Giang Mét 1.325 1.325
3 Khóa sản xuất tại Đức Giang Chiếc 2.424 2.424
Trang 32b.Thủ tục nhập kho NVL mua ngoài
Đối với nghiệp vụ nhập kho NVL mua ngoài, kế toán vật tư sử dụng cácchứng từ: Phiếu nhập kho, Hóa đơn GTGT (do bên bán lập), Biên bản kiểmnghiệm vật tư
Bộ phận cung ứng thuộc Phòng chuẩn bị sản xuất căn cứ vào, tình hìnhnhập xuất tồn kho NVL tại Công ty để tính ra khối lượng NVL cần mua vàlựa chọn nhà cung cấp NVL Sau đó sẽ cử nhân viên tiến hành thu mua và vậnchuyển NVL về tới kho của Công ty Khi vật liệu về tới kho của Công ty kèmtheo hóa đơn GTGT, bộ phận kỹ thuật vật tư sẽ kiểm tra tính hợp lệ, hợp lýcủa các hóa đơn và đối chiếu với hợp đồng^ đã ký với nhà cung cấp Trướckhi NVL nhập kho sẽ được kiểm tra chặt chẽ về số lượng, chất lượng, chủngloại của các lô hàng xem có phù hợp với tiêu chuẩn đặt ra không Việc kiểmnghiệm được thực hiện bởi Ban Kiểm nghiệm thuộc Phòng Kế hoạch thịtrường, thủ kho/ và người giao hàng Trong quá trình kiểm nhận nếu thấy cósai sót, chênh lệch gì về quy cách, chất lượng, số lượng vật tư thì sẽ lập biênbản xác định nguyên nhân để giải quyết Sau khi kiểm nhận xong, Ban kiểmnhận lập Biên bản kiểm nghiệm vật tư
Nếu sau khi kiểm nghiệm cho thấy NVL đã phù hợp$ với tiêu chuẩn thìcán bộ cung ứng lập Phiếu Nhập kho, có chữ ký của trưởng bộ phận cungứng Sau đó sẽ tiến hành cho NVL nhập kho (thủ kho có trách nhiệm tổ chứcbốc xếp nguyên vật liệu vào kho sao cho khoa học, hợp lý/ để đảm bảo yêucầu quản lý0 chặt chẽ vật liệu, thuận tiện cho công tác nhập xuất NVL Phiếunhập kho được lập trên cơ sở Hóa đơn GTGT do bên bán lập, biên bản kiểmnghiệm vật tư Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên: Liên 1 lưu tại quyển,liên 2 giao cho thủ kho Thủ kho thực hiện việc kiểm hàng, xác nhận số hàng
Trang 33thực nhập vào phiếu nhập kho, ký phiếu nhâp kho, sau đó chuyển một liên tới
kế toán vật tư kèm theo hóa đơn GTGT để kế toán vật tư tiến hành ghi sổ, liên
3 giao cho người giao hàng
Sơ đồ 2.1: Trình tự nhập kho NVL
Ví dụ 2.1:
Ngày 14/06/2014, Công ty CP May Thăng Long mua vải của Công ty
CP may Hồ Gươm với các loại vải như sau: Vải dệt kim số lượng 1350 métvới đơn giá 12.000đ/m, vải lót: 2.453 m với đơn giá 17.000đ/m, vải sợi: 2.424
m đơn giá 15.500đ/m, vải cotton 1.325m đơn giá 19.000đ/m Thuế GTGT10% Công ty chưa thanh toán tiền cho bên cung cấp vật tư Trước khi nhậpkho, Hội đồng nghiệm thu tiến hành kiểm tra chất lượng của NVL Hóa đơn
GTGT do bên bán lập theo Biểu 2.2 Hóa đơn GTGT, Biên bản kiểm nghiệm được lập theo Biểu 2.3: Biên bản kiểm nghiệm vật tư Sau đó dựa vào các
Ban kiểm nhận
Người
giao
hàng
Bộ phận cung ứng
Trưởng phòng cung ứng
Thủ kho
Kế toán vật tư
Đề
nghị
nhập
Ghi sổ
Kiểm nhận hàng
Ký PNK
Lập PNK
Lập Biên bản kiểm nhận
NV
nhập
NVL
Bảo quản Lưu trữ
Trang 34hóa đơn chứng từ trên, bộ phận cung ứng tiến hành lập Phiếu nhập kho (theo
Biểu 2.4).
Biểu 2.2: Mẫu hóa đơn GTGT của Công ty CP May Hồ Gươm
Đơn vị bán hàng: Công ty CP May Hồ Gươm
Địa chỉ: 201 Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội
Mã số thuế: 0100100181
Số tài khoản: 0011004103257
Họ tên người mua hàng: Công ty CP May Thăng Long
Địa chỉ: Số 250 Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Số tài khoản: 0011005204371
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
MST: 0101473411
Trang 35Biểu 2.3: Mẫu Biên bản kiểm nghiệm vật tư của Công ty
Công ty CP May Thăng Long
Phòng Chuẩn bị sản xuất
Mẫu số: 01 – VT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
Ngày 14 tháng 06 năm 2014
Số: 130
- Căn cứ vào hóa đơn GTGTsố 000543 ngày14/06/2014 của Công ty CP may Hồ
Gươm
- Biên bản kiểm nghiệm gồm:
+ Ông: Lê Xuân Huy – Phòng Chuẩn bị sản xuất - Trưởng bộ phận cung ứng
+ Bà Lê Thị Long – Thủ kho - Ủy viên
Đã kiểm nghiệm các loại:
Đơn vị tính
Số lượng theo chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm Số
lượng đúng quy cách
Số lượng không đúng quy cách
Ý kiến của Ban kiểm nghiệm: NVL mua đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
Đại diện kỹ thuật
(Ký, họ tên)
Trang 36Biểu 2.4: Mẫu phiếu nhập kho của Công ty
Công ty CP May Thăng Long
- Theo hóa đơn GTGT số 000543 ngày14/06/2014 của Công ty CP May Hồ Gươm.
- Căn cứ vào Biên bản kiểm nghiệm vật tư số 130
Nhập tại kho: Nguyên liệu
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
Trang 37Khi lô hàng về nhập kho, kế toán căn cứ vào Phiếu nhập kho, cùng hóađơn chứng từ liên quan, kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 1521: 120.648.000
Nợ TK 133:12.064.800
Có TK 331: 132.712.800
Ví dụ 2.2: Ngày 4/6/2014, Công ty có nghiệp vụ mua chỉ màu Đan
Mạch của Công ty CP May Hồ Gươm với số lượng 319 cuộn, đơn giá 10.750đồng (chưa có thuế VAT 10%) chưa thanh toán cho bên bán Hóa đơn GTGT
do bên bán lập theo Biểu 2.5, biên bản kiểm nghiệm được lập theo Biểu 2.6.
Sau đó dựa vào các hóa đơn chứng từ trên, bộ phận cung ứng tiến hành lập
Phiếu nhập kho (theo Biểu 2.7).
Đơn vị bán hàng: Công ty CP may Hồ Gươm
Địa chỉ: 201 Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội
Số tài khoản: xxxxxxxxxxxx
Họ tên người mua hàng: Công ty CP May Thăng Long
Địa chỉ: Số 250 Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm ba hai triệu bảy trăm mười hai nghìn tám
trăm đồng
Người mua hàng
(Đã ký)
Người bán hàng(Đã ký)
Trang 38Biểu 2.5: Hóa đơn GTGT của Công ty May Hồ Gươm
Đơn vị bán hàng: Công ty CP May Hồ Gươm
Địa chỉ: 201 Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội
Mã số thuế: 0100100181
Số tài khoản: 0011004103257
Họ tên người mua hàng: Công ty CP May Thăng Long
Địa chỉ: Số 250 Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Số tài khoản: 0011005204371
MST: 0101473411
Hình thức thanh toán : Chuyển khoản
Trang 39Biểu 2.6: Mẫu Biên bản kiểm nghiệm vật tư của Công ty
Công ty CP May Thăng Long
Phòng Chuẩn bị sản xuất
Mẫu số: 01 – VT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
Ngày 04 tháng 06 năm 2014
Số: 130
- Căn cứ vào hóa đơn GTGTsố 000584 ngày4/06/2014 của Công ty CP may Hồ
Gươm
- Biên bản kiểm nghiệm gồm:
+ Ông: Lê Xuân Huy – Phòng Chuẩn bị sản xuất - Trưởng ban
+ Bà Lê Thị Long – Thủ kho - Ủy viên
Đã kiểm nghiệm các loại:
Phương thức kiểm nghiệm
Đơn vị tính
Số lượng theo chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Số lượng đúng quy cách
Số lượng không đúng quy cách
Ý kiến của Ban kiểm nghiệm: NVL mua đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
Đại diện kỹ thuật
Trang 40Biểu 2.7: Mẫu phiếu nhập kho của Công ty
Công ty CP May Thăng Long
- Theo hóa đơn GTGTsố 000584 ngày 04/06/2014 của Công ty CP May Hồ Gươm.
Nhập tại kho: Nguyên liệu
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập