ĐẶC ĐIỂM SỰ THỂ HIỆN CON NGƯỜI TRONG VHTĐ Ngoài tính chất hướng tâm phi ngã, văn học trung đại có tính chất ly tâm hữu ngã việc thể giới nội cảm, riêng tư người Con người văn học trung đại không người phận vị mà người cá nhân với nỗi niềm thật, nhân Việc thể người cá nhân văn học trung đại, giai đoạn sau tạo nên giá trị vĩnh kiệt tác văn chương bất hủ thời Vậy thể người cá nhân văn học trung đại có khác so với văn học đại, đâu đặc điểm thể người giai đoạn văn học này? Văn học trung đại VN xác định kéo dài từ kỉ X đến cuối kỉ XIX, thuộc phạm trù văn học Viết Nếu VHDG mang tính tập thể Tính tập thể văn học dân gian không nghĩa với việc tác phẩm tập thể sáng tạo mà ngược lại, đa số tác phẩm văn học dân gian ban đầu nghệ nhân sáng tác Nhưng khác với văn học viết, người sáng tác ‘dầu tiên khơng có ý thức giữ quyền Như tác giả, người sử dụng, biểu diễn, lưu truyền tham gia bổ sung, đính chính, sửa đổi vận thay đổi cho phù hơp tâm trạng, cho thuận cảnh, thuận tình, (trên sở quy luật ‘nghệ thuật quy luật sống) làm cho tác phẩm Văn học dân gian pỗỉ ngày thêm phát triển số lượng chất lượngTrong trình truyền miệng, tên tác giả bị lãng quên, tác phẩm ngày phát triển, vượt qua không gian thời giam mà trở nên Khác với VHDG, VHV lại sáng tác cá nhân, mang dấu ấn chủ thể sáng tác Vì thế, tơi, người cá nhân tác giả diện trang viết Vậy, người cá nhân văn học gì? Con người cá nhân văn học phản ánh tác giả, giãi bày, diễn tả giới tư tưởng, tình cảm riêng tư tác giả Nói cách khác, người cá nhân văn học tự khắc họa tâm tư, tình cảm, ý chí tác giả thể thông qua tác phẩm mà họ sáng tác Tùy theo giai đoạn văn học, thời kỳ văn học mà người cá nhân có đặc điểm khác Con người ln có nhu cầu bộc lộ cá tính, phẩm chất, riêng mình, đặc biệt người có tài Thơ ca địa hạt “cái tôi” người thỏa sức tung hoành Tuy nhiên, thể “cái tôi” thơ ca thật chịu tác động mơi trường văn hố xã hội Thơ 1932 – 1945, thể nhiện mạnh mẽ, ngang tàng: Ta Một, riêng, thứ Khơng có chi bè bạn ta (Xn Diệu) Nắng mưa bệnh giời Tương tư bệnh tơi u nàng (Nguyễn Bính) Nhưng thời Trung đại, không tạo điều kiện nảy nở Bởi vậy, kể hàng loạt “cái tôi” thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, xuất “cái tôi” văn học phong kiến chưa nhiều, đặc điểm khác Những tượng biểu “cái tôi” sáng tác như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương ngân lên “nốt nhạc lạ tai” thơ ca Trung đại vốn có tính phi ngã Trong chi phối văn hố trung đại, “cái tơi” thơ nhiều có nét phong cách riêng nhà thơ Con người cá nhân văn học trung đại biểu nhiều bình diện: Thứ nhất, người cá nhân với ý thức khẳng định vẻ đẹp tài mình: thơ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, … Thứ hai, người cá nhân với nhu cầu bộc lộ tình cảm riêng tư, tâm u ẩn: Thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhân vật Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Thứ ba, người với khát vọng tự do, bình đẳng, khát vọng tình yêu hạnh phúc: thể tiêu biểu ngâm khúc hình thức song thất lục bát Chinh phụ ngâm khúc (bản dịch Đồn Thị Điểm?); Cung ốn ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Ai tư vãn (Lê Ngọc Hân); Tự tình khúc (Cao Bá Nhạ), … Thứ tư, cảm hứng hành lạc khát vọng nhu cầu trần người cá nhân Tất chuyện phòng the, chăn gối Hồ Xuân Hương mở phát súng lệnh Ở thể loại văn học nghệ thuật (phú, thơ Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, …), hình tượng người cá nhân thể rõ nét so với thể loại văn học hành chức (cáo chiếu, hịch, biểu, thư, luận, thuyết, …) Nếu hình tượng người cơng dân gắn liền với hình ảnh từ ngữ mang tính điển phạm hình tượng người cá nhân gắn liền với lớp từ Nơm, dân gian, từ tự xưng, chí câu chửi, tiếng gào, … Sự thể người văn học trung đại có đặc điểm chính: Một ý thức người cá nhân văn học trung đại ngày thể đậm nét, có vận động phát triển mạnh mẽ sau Trải qua 10 kỉ phát triển, văn học trung đại Việt Nam không ngừng vận động biến đổi Văn học Lý – Trần thời kỳ văn học chính thức mở đầu, có nhiệm vụ khai phá, mở đường cho văn học Việt Nam kể từ sau nước nhà giành lại độc lập kỷ thứ X (năm 938) Đây thời kì chế độ phong kiến Việt Nam phát huy vai trò tích cực dân, với nước Ý thức trách nhiệm, tình cảm cơng dân lớn lao, cao đề cao, hình ảnh người cá nhân mờ nhạt Khơng khó để nhận hình tượng minh quân, lương tướng, nhân vật anh hùng hết lòng phụng Tổ quốc Những người công dân xuất Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn), Hịch tướng sĩ văn (Trần Quốc Tuấn),Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi), Thuật hồi (Phạm Ngũ Lão), Cảm hoài (Đặng Dung)… Trong điều kiện đất nước hồ bình cảm hứng u nước bộc lộ thơ văn thường ý thức tự cường, tự tôn dân tộc; niềm khát vọng xây dựng đất nước hồ bình hạnh phúc; u giống nòi, tiếng nói, cảnh trí non sơng gấm vóc yêu văn hoá dân tộc Khi Tổ q́c bị xâm lăng u nước lòng căm thù giặc, tinh thần chiến thắng kẻ thù, bảo vệ đến chủ quyền dân tộc Yêu nước lòng biết ơn ca ngợi người dám xả thân cứu nước; người hy sinh không hàng giặc, không hợp tác với kẻ thù Con người điển hình văn học trung đại kỉ đầu người công dân với ý thức trách nhiệm Tuy vậy, văn học xuất bóng dáng người cá nhân Trong Ai phù lỗ, Huyền Quang viết: Khoá huyết thành dục ký âm, Cô phi hàn nhạn tái vân thâm Kỷ gia sầu đối kim tiêu nguyệt, Lưỡng xứ mang nhiên chủng tâm Dịch: Chích máu thành thư muốn gởi lời, Lẻ loi nhạn lạnh, ải mù khơi Đêm kẻ sầu trăng nhỉ? Xa cách, lòng chỉ Bài thơ nỗi lòng thương cảm sâu xa Thiền gia thi sĩ tên giặc bị bắt Nhà thơ hiểu tâm trạng nhớ quê nhà, nhớ người thân tù nhân ghi lại dòng thơ đầy xúc động Thật gặp thơ văn chương đời Trần Còn nỗi niềm trăn trở, day dứt quan tư đồ Trần Nguyên Đán nghĩ nhân dân sống cảnh mùa đói kém, mà chẳng giúp ích thơ Nhâm Dần lục nguyệt tác: Niên lai hạ hạn hựu thu lâm, Hoà cảo miêu thương hại chuyển thâm Tam vạn quyển thư vô dụng xứ, Bạch đầu không phụ ái dân tâm Dịch: Năm hạ hạn lại thu mưa, Đau nỗi mùa màng, những thiệt thua Ba vạn sách đầy đành xếp xó, Yêu dân còn nợ, mái đầu phơ Đến giai đoạn nhà nước phong kiến lâm vào khủng hoảng, người với ý thức cá nhân, cá tính, nhu cầu tự khẳng định, ý thức tự do, tình yêu, hạnh phúc lại trỗi dậy trở thành hình tượng trung tâm tác phẩm Đặc biệt từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, tình hình trị xã hội có biến động, kéo theo đòi hỏi gát gao, thiết quyền sống người… người “hữu ngã” nguyên hình, người xương thịt đời Con người công dân dần nhường chỗ cho người cá nhân Thơ ca giai đoạn trước chủ yếu nói đến châ, huyễn, tục, đại khôn, cương, nhu, xuất – xử… Nói đến thân thân nhàn, n thân,tinh thần ngạo nghễ, mặc tiếng thị phi…đến Nguyễn Trãi dù có tiêc (tiếc thương, tiếc cảnh, tiếc hoa…) tiếc bóng gió chung chung, chưa gắn với đời, số phận cụ thể Từ kỉ XVIII trở đi, người văn học kêu to lên nhu cầu quyền sống cá nhân, quyền hưởng hạnh phúc Người tiếc nuối đời ngắn ngủi, cho tuổi trẻ chóng tàn: Xuân đến xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con (Hồ Xuân Hương) Có người lớn tiếng khoe tài, thị tài: Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Văn tài vào lồng Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) Năm ta học, sang năm đỡ Chẳng những lương đường có thủ khoa (Tú Xương) Có nỗi ốn giận khơng thể định số phận thân Quyền hoạ phúc trời tranh cả, Chút tiện nghi chẳng trả phần Cái quay búng sẵn trời, Mờ mờ nhân ảnh người đêm ! (Nguyễn Gia Thiều) Rõ ràng, với suy tàn ý thức hệ phong kiến, người cá nhân lại tự khẳng định hành vi ngơng ngạo, vượt lên khn khổ Nó vừa khẳng định đường lập cơng danh xã hội, lại vừa khẳng định việc hưởng lạc thú cá nhân đời Nó ln đứng đường giáp ranh khuôn khổ phi khuôn khổ Qua q trình khảo sát ta khẳng định rằng, người cá nhân văn học trung đại Việt Nam có q trình tự ý thức chậm chạp, lâu dài mạnh mẽ Tuy qua thời kì lịch sử có chịu ảnh hưởng ý thức hệ thống trị đương thời khơng đóng khung ý thức hệ đó, mà phản ánh trình vận động, giải phóng cá tính người thực tế đời sống Con người cá nhân hình thành phát triển mạng mẽ văn học trung đại giai đoạn hậu kì trở thành động lực nội sinh quan trọng góp phần hình thành phong trào thơ văn học đại đầu kỉ XX Thứ hai, thể người cá nhân lien quan đến đặc trưng thể loại Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy, hình tượng người cơng dân thường xuất thể loại hành chức Không khó để nhận hình tượng minh qn, lương tướng, nhân vật anh hùng hết lòng phụng Tổ quốc Những người công dân xuất Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn), Hịch tướng sĩ văn (Trần Quốc Tuấn),Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi), Chiếu cầu hiền (một Nguyễn Trãi, Ngơ Thì Nhậm), …, qua thư, luận, tấu, thuyết Nguyễn Trãi, Nguyễn Trường Tộ, Phan Đình Phùng, … Ở thể loại sử ký hình tượng người cơng dân in đậm nét Đó Trưng vương, Ngô Quyền, Thái sư Trần Thủ Độ, anh hùng Trần Quốc Tuấn, … qua trang sử Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, … Các thể loại văn học nghệ thuật hình tượng, người công dân xuất nhân vật Quang Trung (Hồng Lê thống chí – Ngơ gia văn phái), hay Nguyễn Hoàng chúa Nguyễn Nam triều cơng nghiệp chí Nguyễn Khoa Chiêm, hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu, … Song tần số xuất so với hình tượng người cá nhân Nói khác đi, thể loại văn học nghệ thuật (chúng phân biệt văn h Việt Nam trung đại xét chức loại chính: văn học hành chức (cáo chiếu, hịch, biểu, thư, luận, thuyết, …) văn học mang tính hình tượng (phú, thơ Đường luật, truyện thơ lục bát, ngâm khúc, hát nói, …), hình tượng người cá nhân thể rõ nét Tuy nhiên, ta khơng cần phân biệt rạch ròi hai hình tượng người cơng dân người cá nhân … người! Bởi luôn tồn hai mặt sống Sự ảnh hưởng qua lại này, thấy rõ quan niệm xuất – xử tác gia Nho sĩ mà chúng tơi đề cập phần loại hình tác gia, phía sau Thể loại thơ Đường luật vận động từ người công dân đến người cá nhân rõ nét Ta dễ dàng nhận thấy hình tượng nhân vật trữ tình nguyện lòng dân nước (con người cơng dân) Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận), Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải), Cảm hồi (Đặng Dung), … đến thơ thất ngơn xen lục ngôn tập Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), … Quốc tộ đằng lạc Nam thiên lí thái bình Vơ vi cư điện Xứ xứ tức đao binh (Quốc tộ - Pháp Thuận) Và đến nửa cuối TK XVIII hết TK XIX, hình tượng người cá nhân thơ Đường luật lại chiếm ưu mặt số lượng lẫn chất lượng Nhiều thơ mang cảm hững Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, … nhiều nhân vật khẳng định đẹp thể, tài hoa, sáng tạo qua thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ, Dương Khuê, Cao Bá Quát, … Ghé mắt trơng ngang thấy bảng treo Kìa, đền thái thú đứng cheo leo Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu (Đề đền Sầm Nghi Đống – Hồ Xuân Hương) Ở truyện thơ lục bát, ngâm khúc hình thức song thất lục bát, hát nói, hình tượng nhân cá nhân chiếm ưu tuyệt đối so với người công dân ... dân gian, từ tự xưng, chí câu chửi, tiếng gào, … Sự thể người văn học trung đại có đặc điểm chính: Một ý thức người cá nhân văn học trung đại ngày thể đậm nét, có vận động phát triển mạnh mẽ sau... động, kéo theo đòi hỏi gát gao, thiết quyền sống người người “hữu ngã” nguyên hình, người xương thịt đời Con người công dân dần nhường chỗ cho người cá nhân Thơ ca giai đoạn trước chủ yếu nói... trào thơ văn học đại đầu kỉ XX Thứ hai, thể người cá nhân lien quan đến đặc trưng thể loại Qua khảo sát nhận thấy, hình tượng người cơng dân thường xuất thể loại hành chức Khơng khó để nhận hình