1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cái tôi sử thi trong thơ kháng chiến chống mỹ và sự vượt qua những

15 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 43,8 KB

Nội dung

Cái sử thi thơ kháng chiến chống Mỹ vượt qua "ngập ngừng, xao xuyến" Lê Thị Bích Hồng TVVHĐ - Bài tham gia Hội thảo văn học “Thơ đại Việt Nam nhìn từ miền Trung” Cảm hứng sử thi Trước yêu cầu lịch sử, sử thi yếu tố chủ đạo văn học cách mạng, năm cuối kháng chiến chống Mỹ, trạng thái sử thi đời sống tinh thần xã hội vốn gắn với tính chất hào hùng kháng chiến “một môi trường dẫn truyền cộng hưởng cảm xúc”[1]Cái sử thi vốn âm hưởng chủ đạo thơ chống Mỹ khơng loại hình độc tơn sau hồn tất sứ mệnh với tư cách thể đến đỉnh cao tinh thần cơng dân tính chiến đấu lắng dần Cảm hứng sử thi tảng trường ca nhiều thơ đề tài chiến tranh chống Mỹ, trải nghiệm cá nhân người làm thơ làm cho khái qt lịch sử có nhìn cụ thể, xác thực thấm thía Giọng điệu trầm lắng, hướng vào suy tư khơng cất lên âm vực cao đầy hào sảng bay bổng lãng mạn Sự khẳng định dân tộc, ngợi ca sức mạnh nhân dân thường thể qua mát, hy sinh, nỗi đau thầm lặng người số phận Chân dung tinh thần hệ trẻ qua chiến tranh tô đậm lựa chọn dấn thân tự nguyện đầy tỉnh táo khơng niềm say mê, háo hức đầy chất lãng mạn hồi đầu bước vào chiến tranh: Chúng khơng tiếc đời Nhưng tuổi hai mươi không tiếc? Nhưng tiếc tuổi hai mươi chi Tổ quốc (Những người tới biển - Thanh Thảo) Tuổi trẻ biến trăm sông thành thác Dập tắt lửa chiến tranh máu đời (Thu Bồn) Các nhà thơ nói niềm tự hào niềm vui chiến thắng, nói nhiều gian lao, chịu đựng hy sinh nhân dân, đồng đội để hôm dân tộc đến đích cuối hành trình dài dặc Trong trường ca, bật lên hình tượng nhân dân, vừa hình ảnh khái quát, biểu tượng, vừa chân dung cụ thể nhiều người Đó người mẹ, người chị hậu phương, người lính lái xe tăng, xạ thủ trung liên, người lính đánh bộc phá trongĐường tới thành phố Hữu Thỉnh: - Mẹ xếp lại cho anh chồng sách cũ Nhưng nhớ thương biết xếp vào đâu? - Hai mươi năm chị đò đầy Cứ sợ đắm nhan sắc Một mâm cơm Ngồi bên lệch Chị chôn tuổi xuân má lúm đồng tiền - Dù gốc sim dù gốc sim cằn Anh ơm súng bò lên với trái tim tình nguyện Nhân dân trường ca Những người tới biển Thanh Thảo ơng Chín, thím Ba, anh út vùng địa hình bám trụ, nhân dân biểu tượng cao cả, mang dáng vẻ kỳ vĩ huyền thoại, lại giản dị, gần gũi: - Khi thần tiên an nghỉ cuối trời Nhân dân khởi lên tự phù sa vất vả - Mồ hôi vã trời đất - Và thế, nhân dân thường nói Như mẹ lặng lẽ suốt đời Và thế, nhân dân cao vòi vọi Hơn ngơi độc trời Chân dung hệ trẻ khắc họa sinh động thơ trẻ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, tiếp tục miêu tả phong phú hơn, sâu chi tiết, việc cụ thể gian lao hy sinh, suy tư trải nghiệm giới nội tâm tạo nên chân dung tinh thần họ: - Tiểu đồn thồ chẳng có thồ Cứ đói ròng gái hóa trai - Anh lại sau ngày thay quân Sau lần hổ vồ Sau lần voi đuổi Sau bữa canh nấm độc cào gan Giặc đổ quân vào hậu sư đoàn Hất anh qua biên giới Thèm chỗ ngồi thư thả bóc măng (Hữu Thỉnh - Đường tới thành phố) - Để lại rừng q Mất thứ để nhân dân khơng (Phạm Tiến Duật - Đi rừng) - Ngày sinh bắt đầu sốt Cổ đắng khô ngồi thở đỉnh dốc Bạn mở bi đông nhường hớp nước cuối Hớp nước cuối sốt Ngày sinh tuổi 25 uống (Thanh Thảo - Những người tới biển) Cảm hứng sử thi tiếp tục khai thác trường ca lịch sử (Những sóng mặt trời, Những nghĩa sĩ Cần Giuộc Thanh Thảo), đất nước hồi sinh xây dựng hôm (Sức bền đất Hữu Thỉnh, Trầm tích Hồng Trần Cương, Ba dan khát Thu Bồn) Sự nhạt dần yếu tố sử thi Cảm hứng chủ đạo nhiều tập thơ đời vào nửa cuối năm 70 cảm hứng sử thi kháng chiến chống Mỹ chiến thắng dân tộc, có nhiều nét từ cảm hứng đến chất liệu giọng điệu Có “độ chênh” định cảm hứng ngợi ca khắc nghiệt thực đời sống sau chiến tranh Dù thơ văn học chống Mỹ không xa rời vấn đề đất nước, đời sống xã hội, quan điểm tiếp cận có phần chuyển dịch theo nhìn cá nhân Có thể thấy chuyển dịch thầm lặng, bền bỉ “ngập ngừng”, phân hố tơi sử thi - vốn âm hưởng chủ đạo thơ chống Mỹ Sự nở rộ hàng loạt trường ca nhu cầu nội thể loại năm 80 thập kỷ trước, số tác phẩm viết chiến tranh công khai trước bạn đọc với nhìn trầm tĩnh thấy yếu tố phi sử thi “đậm dần vận động thơ, trở thành tiếng nói đối thoại với sử thi” Đó dấu hiệu dự báo đổi tư thi pháp thơ, phần làm phong phú diện mạo thơ, trữ tình nhìn từ số phận người cá nhân lâu bị “khuất lấp” Có “giao thoa xao xuyến” nhìn sử thi với yếu tố sự, giọng điệu cao vút với giọng điệu trầm lắng, lý tưởng với thực, không gian công cộng với không gian đời tư, khúc anh hùng ca sắc màu bi tráng… Bản chất thơ trữ tình ý thức tôi, giá trị thân, quyền sống, quyền làm người Khát vọng thiết người tự cá nhân dân chủ xã hội Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội, nhu cầu người ln đòi hỏi thiết đáng Song đất nước có giặc ngoại xâm lợi ích dân tộc nhân dân hòa làm một, nghiệp giải phóng dân tộc đồng thời nghiệp giải phóng người Như lẽ tự nhiên, văn học nói chung thơ chống Mỹ nói riêng ưu tiên đặt vấn đề tự độc lập lên hết, lợi ích Tổ quốc, nhiều nhiệm vụ khác lớn hơn, tơi cá nhân tạm thời “nén lại”, lặng lẽ lùi lại bình diện sau “Cái tinh tế cỏ hoa tạm thời chưa nghĩ đến” (Chế Lan Viên) Có thể thấy dấu hiệu đổi thể trước hết lớp nhà thơ đứng mũi nhọn chiến đấu, đối mặt với gian lao thử thách, trực tiếp xáp mặt với kẻ thù Bên cạnh cao cả, anh hùng, vĩ đại phóng chiếu hết chiều kích vốn mạnh sử thi, tơi trữ tình tiềm ẩn nhiều trăn trở, dằn vặt người trước chọn lựa: Sống - chết, - mất, chiến thắng - hy sinh… Con người nhìn nhận từ nhiều bình diện, thơ nói nhiều nỗi đau người chiến tranh, buồn vui đời người sống, nỗi niềm ẩn chứa bên chưa dễ tỏ bày Thực tiễn kháng chiến chống Mỹ tác động mạnh vào cảm xúc nhà thơ Thơ chống Mỹ có dáng dấp dàn đồng ca, dàn hợp xướng lớn sinh thành bối cảnh tinh thần đặc biệt “Những năm đất nước có chung tâm hồn, có chung khuôn mặt” (Chế Lan Viên), nhà thơ “tự hát” ý thức được: Nhưng giọng anh đơn lẻ Sánh đồng ca (Nhớ đồng ca, hát đồng ca-Phạm Tiến Duật) Nhưng dàn đồng ca bắt đầu mở góc nhìn khác đa dạng nhiều chiều sống qua trường ca viết sau chiến tranh Thu Bồn đóng góp Ba–dan khát (1977); Thanh Thảo cùngNhững người tới biển (1977), Những sóng mặt trời, Đêm cát, Khối vng ru-bích; Trần Vũ Mai viết Ở làng Phước Hậu (1978), Hữu Thỉnh sáng tác Đường tới thành phố (1979), Sức bền đất, Trường ca biển; Nguyễn Đức Mậu chiêm nghiệm cống hiến, hy sinh người lính Trường ca sư đồn (1980), Trần Mạnh Hảo viết Mặt trời lòng đất, Đất nước hình tia chớp; Trần Đăng Khoa mang đến Khúc hát người anh hùng) Thêm đó, “nhạt dần” tơi sử thi thể số tác phẩm viết năm 70, 80 kỷ trước, tập “Cửa mở” Việt Phương, thơ “Viết số không” Phạm Tiến Duật, thơ “Sẹo đất” Ngô Văn Phú gây nên ý kiến không đồng thuận Đặc biệt tập thơ Lưu Quang Vũ, :Mây trắng đời (1989), Bầy ong đêm sâu (1993), Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994 ), Lưu Quang Vũ Thơ Đời(1997) gần tập thơ Gió tình yêu thổi đất nước (2010) công khai trước bạn đọc kháng chiến lùi xa Cái cá nhân trăn trở số phận người Cái phi sử thi biểu tập trung trăn trở số phận người nỗi đau chiến tranh Vì thế, chưa chờ chiến tranh chống Mỹ kết thúc, chưa bước khỏi vầng hào quang sử thi, tiếng nói tự ý thức với khát vọng chân thực xuất thơ, tiềm ẩn mạch nước ngầm Thơ kháng chiến chống Mỹ đề cập đến “mặt khuất lấp người” So với thơ, cách thể văn xi có nhiều ưu Ngay từ năm chiến tranh chống Mỹ, nhà văn Nguyễn Minh Châu nghĩ chiến đấu cho quyền sống người lâu dài khó khăn chiến đấu cho quyền sống dân tộc Sau chiến tranh kết thúc, truyện ngắn Bức tranhphê phán bác bỏ mạnh mẽ luận điểm nhân danh chung, mượn cớ lợi ích cộng đồng mà bỏ qua, chí chà đạp lên nỗi đau khổ số phận cá nhân” Nói số phận người, thơ có cách thể riêng Nó khơng trực diện phân tích, mổ xẻ khía cạnh tâm lý người văn xi Nhưng thơ mạnh riêng để nói đến tận “trăn trở”, “dằn vặt”, “xót đau” Hiện thực chiến tranh với đầy đủ khốc liệt thể qua số phận cá nhân giới nội tâm phức tạp Dấu ấn chiến tranh, môi trường tiền tuyến hay hậu phương chạm khắc lên số phận người Tư thơ chống Mỹ vốn quen nói người đại diện cho phẩm chất, trí tuệ cộng đồng với lòng dũng cảm, xả thân nghiệp “con người bé bỏng” cõi nhân gian; nói tới mặt trái, thương đau ngợi ca, cổ vũ Vượt khỏi khuynh hướng chung thơ, số nhà thơ có nhìn khác, chất thơ khác so với nhà thơ thời tuyệt đối hoá đẹp, cao thuộc người anh hùng Tuy khơng phải dòng chính, thơ tn mạch ngầm từ phụ lưu, chi lưu ông đời với thông điệp “ Sự nhạt dần yếu tố sử thi tiềm ẩn chiều sâu khôn người Bên cạnh người mang phẩm chất anh hùng, xả thân cho nghiệp giải phóng dân tộc - vốn mạnh cảm hứng sử thi, xuất (tuy chưa nhiều) đa dạng kiểu người Phân tách theo kiểu học, người tổng hợp hai phần: “con” “người”, thơ hai chữ người đẩy tới đối cực: “thánh thần ác quỷ”, “cao thượng thấp hèn”, “thành thật giả dối” Tư hời chống Mỹ quen xây dựng hình ảnh kỳ vĩ “Hái mặt trời hồng”, say với người lý tưởng “Như khí phách Trần Lê, Như oai vũ Quang Trung” (Bài ca xuân 68-Tố Hữu) Thơ nhấn mạnh “chất người” cao cả, phi thường Nhưng bên cạnh hào quang chiến thắng, thơ kháng chiến chống Mỹ ẩn chứa muôn mặt đời thường (cảnh nghèo nàn, thương đau, thói xấu, tượng tiêu cực xã hội ) Trong số nhà thơ chống Mỹ ấy, Lưu Quang Vũ nhạy cảm để cảm nhận, mở cách nhìn khác chiến tranh từ phía hậu phương Thơ anh nói nhiều đến mát, chia lìa điều khơng dễ viết thời điểm Đó bi kịch chiến tranh với “Những đứa bé nằm ngủ mồ”, với người mẹ “bới gạch vụn tìm con” (Cầu nguyện) bao người chết “vùi thân hố bom”, “Khăn tang trắng xoá” - biểu trưng cho mát khủng khiếp Phạm Tiến Duật thể thơ Viết số không (nhiều người quen gọi Vòng trắng) Đất nước lên cảnh nghèo nàn: “Tết hồ bình đầu tiên-Đất nước nghèo xơ xác” (Nói với cuối năm) Những chi tiết gợi thời dân tộc thắt lưng buộc bụng chi viện cho chiến trường miền Nam, thứ thiếu thốn “Chăn rách, chiếu manh quần áo lạ” (Đêm Đơng chí uống rượu với bác Lâm bác Khánh nói chia tay thời loạn), “Hồ bình đến mong manhNhiều tin đồn mà chẳng có ăn-Người đơng, phố chật” (Liên tưởng tháng Hai), “Trời vũng nước mưa-Người phố xếp hàng dài mua củi” (Viết lại thơ Hà Nội), “Thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu nhà Trẻ thiếu nơi học hành dạy dỗ” (Viết lại thơ Hà Nội); khó khăn vây bủa lên khuôn mặt “Quần áo mặt người màu cỏ héo” (Viết lại thơ Hà Nội); nhiều cảnh đổ nát lên “Cổng nhà thờ gạch vỡ” (Chiều cuối), “Mưa ướt đầm gạch vỡ tan hoang” (Cầu nguyện) Đi dọc đường dân tộc từ thuở hồng hoang ngày chiến thắng, thơ “Đất nước đàn bầu” lên Tổ quốc đau thương, nhọc nhằn, nghèo khó “Dân tộc tơi bốn ngàn năm áo rách Dân tộc trải xót xa nhiều nỗi khổ”, thấm đượm giá trị nhân văn “Phải thương sống đời” Thơ anh thoát khỏi ràng buộc quan niệm vốn định hình, nói giọng nói khác khơng ồn ã so với nhiều nhà thơ thời viết chiến tranh Cảm nhận mát, bi thương xuất thơ Lưu Quang Vũ sớm Nhà thơ nói tới miền khuất lấp (điều nhạy cảm khó viết), khốc liệt, tàn phá chiến tranh, số phận dân tộc, nhân dân từ nhiều góc nhìn nhân trái tim nghệ sĩ mực khắc khoải anh Những câu thơ viết nhu cầu thúc bách nội tâm thân, không đại diện cho số đông lúc đó, suy nghĩ, nỗi lòng, tâm trạng người nhìn, cảm biết nỗi đau nghịch cảnh đồng loại Điều không dễ thấy thơ năm chiến tranh Phải sau chiến tranh, nhà thơ chống Mỹ thức nhận điều cách đầy đủ Nhạy cảm trước biến thái sống phẩm chất người nghệ sĩ Trong tập Cửa mở, nhà thơ Việt Phương đưa vào thơ bao nỗi niềm, tâm ngổn ngang Việc nhận phần “con” ẩn chứa chất “người” không xuất thơ Việt Phương, điều quan trọng, nhà thơ viết viết (qua tập thơ gây nhiều tranh cãi đầu năm 70 kỷ trước), lại thời điểm không dễ viết “Ta nghĩ đồng chí khơng xấu nữa-Trong hàng ngũ ta có chỗ yêu thương” Nhà thơ đưa vào thơ cặp phạm trù đối lập phẩm chất người “Cao thượng người xấu xa người thế-Lời lòng câu mẽ đầu mơi” (Ta nhìn trời đêm ta đọc) Nhà thơ Việt Phương thể “kiểu người” thiếu kiến thân, chịu chi phối nghiêm ngặt cách nghĩ chung, nói “nghĩ mượn” qua câu thơ táo bạo: Ta đồng hồ Liên xô tốt đồng hồ Thuỵ Sĩ Mường tượng trăng Trung Quốc tròn trăng nước Mỹ Nhà thơ tự vấn lương tâm, thành thực với mình, gia tăng “chất người ta” “cộng sản thêm chút nữa” “Trút vỏ thần tượng lồng lộng chất người” (Cuộc đời yêu vợ ta ơi) Trong âm hưởng hùng ca, say sưa với hào quang chiến thắng, thơ chống Mỹ thường tránh nói nỗi đau: Đã có thời nỗi đau ta phải giấu Ta đánh ta người” (Trương Nam Hương) để Những câu thơ dội tiếng ta cười (Chế Lan Viên) Hoặc phải đối diện với thực nghiệt ngã nhà thơ cố gắng “xoa dịu” vết đau sức mạnh tinh thần: Một tháng vã hành quân Hai chân phồng rộp Quấn băng đau Nhiều lúc đầu (Mùa xuân đón-Hữu Thỉnh) Chung sức đội ngũ văn nghệ sĩ, nhạc sĩ cố gắng lấy “tiếng hát” để “át tiếng bom” “át thương đau” Nhưng dù không động chạm nỗi đau, vết thương cố giấu âm ỉ, sâu xốy lòng, tự tràn trào Mỗi hệ nhà thơ cảm nhận nỗi đau riêng - chung theo mạch riêng Với nhà thơ lớp trước (Chế Lan Viên, Tố Hữu ), trước thấy bộc lộ nỗi đau thơ, năm cuối chiến tranh, điều khó viết đề cập cách trực diện thấm thía: Đau sóng nước mn phương thân vạc, thân cò Khói thịt người làm mắt ta cay khói đốt nhà (Thơ bổ sung-Chế Lan Viên) Tố Hữu vậy, chưa thời điểm ơng nói nhiều đau tập thơ Máu hoa: “máu thắm lòng đất”, “Lá cờ máu, da”, “đường qua máu chảy”, “Hôn nỗi đau tan nát Phù Lai” Nỗi đau “chuyển hoá” cách vật chất hơn, cụ thể qua người xương, thịt, khơng cắn chịu đựng, thách thức với chết người ý chí - vốn phổ biến sáng tác trước ơng Tố Hữu nói phần nỗi đau dân tộc thơ Trong tập Cửa mở, nhà thơ Việt Phương dùng chữ “đau” để đa dạng cung bậc Có nỗi đau lớn mang hình vũ trụ “Nỗi đau trái đất” lại có “nỗi đau đời” Có “nỗi đau qua nhanh”, lại có “Nỗi đau thấm vào ta lâu” trải suốt “những đêm dài nặng trĩu” Có “nỗi đau mồ cơi” có “nỗi đau sinh nở” Có “Nỗi đau người” nối đau chuyển sang vạn vật vô tri Trong đó, theo ơng khơng có nỗi đau sánh với “nỗi đau người” Nỗi đau triền miên, tăng dần cấp độ : Ta đau nỗi đau sinh nở (Cuộc đời yêu vợ ta ơi) Hơn nữa, nỗi đau “không chuyển thành niềm vui được” (Nỗi đau trái đất) nhà thơ cảm nhận đầy đủ hy sinh vĩ dân “Máu ta chẳng thắm hồng ta tìm thấy thước đo” (Ta nhìn trời đêm ta đọc), thấm thía niềm đau : Thời gian trườn quằn quại Ta uống dòng đau nhói Đau nụ cười (Cây sấu quê hương) Cùng hệ nhà thơ trẻ, Thanh Thảo đem đến tiếng thơ đầy ắp trăn trở, suy ngẫm cặp phạm trù đối lập - mất, sống - chết, chung - riêng, cá nhân - cộng đồng, gia đình - Tổ quốc Thơ anh nói nhiều chiến thắng, nói nhiều mát, hy sinh “Mặt nước trơi q hương khơng ngun vẹn” Ý thức hệ, bên cạnh lòng tự hào có nỗi xót xa thấm thía : Thằng bạn tơi dăm năm Nhìn ngơi hố bom nh nước (Một người lính nói hệ mình) Thanh Thảo viết câu thơ đầy ám ảnh “tuổi thọ” áo lính: Những năm Chiếc áo dính chặt vào thân bạc màu ngắn nhanh rách Những năm Một áo sống lâu đời Rồi tới lúc chúng thay áo khác Nhưng cởi áo Con không thay được! (Những người tới biển) Cảm thức cô đơn Sự nhạt dần cảm hứng sử thi thấy cảm thức đơn tơi trữ tình thơ Các nhà thơ nữ (Xn Quỳnh, Ý Nhi, Lâm Thị Mỹ Dạ, Dư Thị Hoàn…) người nhạy cảm với khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường, với lo âu, đơn hành trình dài dặc kiếm tìm hạnh phúc: Em lo âu trước xa đời Trái tim đập bao điều khơng thể nói Trái tim đập cồn cào đói (Xuân Quỳnh) Lưu Quang Vũ không nhiều nhà thơ khác năm cuối chiến tranh Lưu Quang Vũ đông đảo công chúng mến mộ với tư cách nhà viết kịch đặc biệt lĩnh vực thơ, anh có 12 tập thơ “nhuần chín”, nhiều tập hồn chỉnh nhà thơ đặt tên: Hương cây, Mây trắng đời tơi, Cỏ tóc tiên, Cuốn sách xếp lầm trang số tập khác xếp dở dang, cần viết bổ sung Ngoài nửa tập thơ: phần Hương (thơ in chung với Bằng Việt tập Hương - Bếp lửa (1968) bạn đọc yêu thích tên quen thuộc Bằng Việt, Nguyễn Mỹ, Lê Anh Xuân, Nguyễn Duy vẻ tươi tắn, cách nhìn đời hồn hậu, lạc quan chung người làm thơ trẻ hồi ấy, phần lớn thơ anh chưa in, chưa công khai trước bạn đọc Mãi đến thập kỷ 80, 90 kỷ trước (sau anh qua đời 1988), tập Mây trắng đời tôi, Bầy ong đêm sâu, Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ Thơ Đời gia đình bạn hữu sưu tập để xuất Thơ anh qua mốc thời gian đời riêng gắn với biến đổi, thăng trầm chung đất nước Thời gian đầu thơ Lưu Quang Vũ giàu cảm xúc tinh tế, rạo rực đầu đời tình bạn, tình yêu, tình quân dân, tình yêu quê hương đất nước đan xen cách ý vị cảm xúc trẻo, non tươi, man mác “Bồi hồi nghe hương bưởi, hương chanh” (Lá bưởi chanh) Nhưng vào năm 1971-1973 - khoảng thời gian diễn bi kịch, khủng hoảng đời riêng, thơ anh ngổn ngang nỗi niềm tâm Đây thời điểm anh “ẩn mình”, “rút ruột”, “vắt đến kiệt” để viết nên vần thơ trĩu nặng cảm thức cô đơn Anh viết chân thành - chân thành đến tàn nhẫn (chữ dùng Vũ Quần Phương) cho riêng mình, cho nhu cầu thân nén chặt hai mươi thơ tập Cuốn sách xếp lầm trang - tên thơ tên tập thơ hoàn chỉnh, chủ định đặt tên, dạng thảo gia đình, chưa in trọn vẹn, mang nhiều “dằn vặt, nhiều nghĩ ngợi, có phấn đấu có thất vọng”[2] Sự cô đơn đậm đặc, triền miên thường trực Lưu Quang Vũ suốt năm tháng khơng bình n Với anh, nỗi đơn trạng thái buở vây từ hai phía: khách quan hoàn cảnh bị động chủ quan tơi nhà thơ chủ động tách khỏi đơn điệu, buồn tẻ, chọn đường riêng cho mình: “Tơi chán bạn bè” họ “chẳng nói câu mới” ; “Tơi bỏ đi” “họ ngồi lại ; cuối nhà thơ “phố vắng ban đêm” (Có lúc) Anh đơn đường chọn “Anh ong bay trời lận đận-Trời đêm dài chẳng có ngơi sao” (Bầy ong đêm sâu) Chọn cô đơn, nghĩa nhà thơ chọn đề tài vốn “cấm kỵ” thời điểm dân tộc tập trung sức mạnh cộng đồng Anh thấy người lính đơn đồng đội “cơ đơn trung đồn Nỗi đơn hồn tồn, nỗi cô đơn khủng khiếp” (Mấy đoạn thơ) Quá nhạy cảm khiến anh nhận cô đơn người xung quanh họ khơng cảm biết “Những thư gửi đâu-Những hải cảng tàu cập bến” (Lá thư) Là cơng dân, anh tự thấy đơn xã hội “Anh bỏ hồ trong, bỏ vườn mát-Đi tìm chân trời thấy đơn” (Những ngày chưa có em); lạc lõng bạn bè “Mặt âm u rừng rậm-Nghe em cười bè bạn đơng vui” (Có lúc); lẻ loi lớp học ồn ào; đổ vỡ tình u đơi lứa; xa lạ bên cạnh người ruột thịt thân yêu “Tôi đứa cô đơn ngồi cạnh mẹ” Điều đáng sợ khơng bạn bè, tình u chối từ “Em sập cửa lại rồi, “nhận bao tát” (Mấy đoạn thơ), mà thơ – nơi anh ký thác nhiều nỗi niềm nằm yên thảo, bạn đọc không khác “Khi thơ anh viết ra-Chỉ anh đọc” (Nếu tội lỗi) Bên cạnh giọng điệu chung phấn khởi tự hào, cổ động cho đánh giặc chi phối tinh thần sử thi, thơ, tập thơ có “lạc điệu”, khó có chỗ đứng lòng bạn đọc vào thời điểm đời Thơ chống Mỹ khơng đề cập nỗi đau với ý nghĩa nằm nỗi đau tinh thần sử thi chiếm giữ vị trí chủ đạo, mà thể nỗi đau ý thức tổn thất khơng dễ bù đắp người vật chất, người trần không chịu áp lực sử thi, trở với nhân Thơ góp thành tựu việc thể người, khát vọng người từ nhìn phi sử thi Đặt mục đích ưu tiên cho lợi ích cộng đồng, dù tơi nhìn từ số phận cá nhân chưa phải vấn đề cần quan tâm, song có chỗ đứng chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Nền tảng tư tưởng cảm hứng chủ đạo bao trùm văn học sau năm 1975 Sau chiến tranh, người trở với sống đời thường, có nghĩa trở lại với quan hệ sống thường nhật nhiều bộn bề lo toan, với khát vọng hạnh phúc trăn trở lựa chọn cách sống Nguyễn Duy qua hình ảnh vầng trăng "im phăng phắc" thành phố đầy "bóng điện, cửa gương" để nhắc nhở thủy chung với nhân dân, đất nước, với tháng năm gian lao vừa qua (Ánh trăng) Chế Lan Viên Hoa đá ý thức rõ rệt nhu cầu chuyển giọng thơ: Bao năm hát giọng cao, anh hát giọng trầm Chiến tranh qua, sau niềm vui ngây ngất chiến thắng, hòa bình, người trở với đời thường, phải đối diện với bao khó khăn, phức tạp bộn bề ngang trái, bất công ngày nặng nề Cái mặt trận khơng có tiếng súng không phần gay gắt, dội, thử thách không dễ dàng với nhân cách lĩnh người Nhiều thơ, từ khoảng 1980 trở đi, không ngần ngại đối diện phơi bày tình trạng xã hội trạng thái nhân với nhiều mặt trái vốn trước thường bị che khuất Người lính trở sau mười năm chiến tranh, gặp mưa trời nhà mái dột lỗ chỗ: "Chỗ nằm đủ độ dài hai cột, chiều rộng khuôn tăng" Những lỗ thủng viên đạn mà hơm người lính phải hứng chịu: Những sợi nắng xuyên qua nhà Thành mũi tên Thành viên đạn Bắn tiếp vào anh không che chắn Phải nhận tất cả, Vẫn anh (Phùng Khắc Bắc - Ngày hòa bình đầu tiên) Nguyễn Duy Nhìn từ xa Tổ quốc, đau xót thẳng thắn nghịch cảnh đất nước thời kỳ khủng hoảng trầm trọng sau chiến tranh: Xứ sở phì nhiêu thật ăn mày Xứ sở từ bi thật thứ ma Ma quái - ma cô - ma tà - ma mãnh Quỷ nhập tràng xiêu vẹo hình hài Xứ sở thông minh Sao thật trẻ thất học Lắm trường xơ xác đến tang thương Tuổi thơ oằn vai mồ nước mắt Tuổi thơ còng lưng xuống bơm xe đạp Tuổi thơ bay ngã tư đường Hướng vào đời sống chiêm nghiệm nhân sinh, phần lớn nhà thơ cảm giác bình yên mà thay vào nỗi âu lo, nỗi buồn nhân Mối quan hệ người với người, cá nhân xã hội hoàn cảnh đổi khác nhiều so với thời chiến tranh Khi ý thức cá nhân trỗi dậy mạnh mẽ lúc quan hệ cộng đồng trở nên lỏng lẻo, phai nhạt Cô đơn dường thành cảm giác thường trực thơ, thi đề tình yêu Em chết nỗi buồn Chết giọt sương Em chết nỗi buồn Chết lặng thầm âm ỉ đớn đau Trời cho em nụ cười thật tươi Ai biết sau nụ cười Giọt nước mắt đâu!? (Lâm Thị Mỹ Dạ - Tặng nỗi buồn riêng) Còn nỗi xót xa hai nửa vầng trăng chẳng thể đến viên mãn tròn đầy: Ơi vầng trăng theo nước đầy vơi Trăng say đắm cỏ ướt Trăng đầu tháng đời anh chẳng thể khác Trăng cuối tháng đời anh hao khuyết Em khóc Trăng giọt tan vào anh mặn chát Em khóc Nhưng tới Bến bờ anh tim dội sóng khơng (Hồng Hữu - Hai nửa vầng trăng) Tố Hữu, nhà thơ cách mạng cất cao tiếng hát hào sảng dàn đồng ca thơ thời chống Mỹ, muốn trở với tiếng nói tâm tình hướng nội, với chiêm nghiệm sự, nhân tình: Mới bình minh hồng Đang nụ cười tươi, lệ tuôn Đời thường sớm nắng chiều mưa Khuấy động lòng ta buồn (Một tiếng đờn) Đối với nhiều nhà thơ, chặng đường thơ sau 1975 hành trình tìm lại mình, nhà thơ "Người tìm mặt" (Hoàng Hưng) Chế Lan Viên trở lại với câu hỏi day dứt: Ta ai? Cái câu hỏi mà thời tưởng chừng nhà thơ rũ bỏ Mượn hình ảnh biểu tượng tháp Bay-on bốn mặt, nhà thơ muốn bộc lộ phía bị khuất lấp lâu khn mặt bên Bài thơ lời tự thú: Anh tháp Bay-on bốn mặt Giấu ba, lại anh Chỉ mặt mà nghìn trò cười khóc Làm đau ba mặt cõi ẩn hình (Tháp Bay-on bốn mặt) Ở xu hướng trở với đời sống đời tư, thơ sau 1975 khẳng định vị trí đời sống tinh thần xã hội có gương mặt thơ, thơ lưu giữ tâm trí cơng chúng Một số nhà thơ kiên trì thủy chung với định hướng chọn, đưa thơ với đời muôn xô bồ, hỗn tạp, bụi bặm mà khơng đánh Nguyễn Duy hành trình thơ anh từ sau 1975 trường hợp Vừa đưa vào thơ bụi bặm, phồn tạp sống nơi đô thị, chắt lọc giá trị bền vững từ nguồn sâu xa đời sống dân dã vẻ đẹp mong manh, thoáng qua chưa phải hết Mượn truyện "cơm bụi", nhà thơ bày tỏ quan niệm mình: Đừng chê anh khoái bụi đời Bụi dân sinh bụi người em Xin nghe anh nói cực nghiêm Linh hồn cát bụi miền (Cơm bụi ca) Xuân Quỳnh ngày từ đến với thơ bộc lộ rõ cá tính tâm hồn mình: vừa sơi nổi, vừa tha thiết, chân thành Thơ Xuân Quỳnh, từ sau 1975, tự bạch tâm hồn khao khát hạnh phúc đời thường Xuân Quỳnh phơi trải đam mê, lo âu, niềm vui nỗi buồn sống thường nhật người phụ nữ lên trang thơ Chính mà thơ chị lại nhận nhiều đồng cảm chia sẻ bạn đọc, bạn đọc giới Khát khao tình yêu, hạnh phúc, lại hiểu điều đâu vĩnh viễn: "Hơm u mai xa rồi" Nhưng mà niềm khát khao lại da diết thành thực, xen lẫn lo âu đổi thay biến suy đời người lòng người: Lời u mỏng mảnh màu khói Ai biết tình anh có đổi thay? (Hoa cỏ may) Trái tim phụ nữ muốn thành thực với mình, thành thực mình: Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường chẳng có Vẫn ngừng đập đời khơng Nhưng biết u anh chết (Tự hát) Với hệ nhà thơ trẻ xuất cuối năm 90, ý thức cá nhân đề cao mài sắc Họ muốn phơi bày người thực mình, chống lại thứ khn phép, lề thói có sẵn, chí quan niệm phổ biến thi ca, đạo đức Vi Thùy Linh khẳng định tuyên ngôn: Tôi Một thể đầy mâu thuẫn Tơi nhìn gương khóc cười Bất lúc nào, sân khấu đời Tôi diễn viên tồi Bởi khơng hóa trang để nhập vai người khác (Tơi) Bằng nhìn tỉnh táo ý thức trách nhiệm, thơ không né tránh thật đau lòng, bất cơng ngang trái trì trệ ngủ yên lối mòn tự mãn Sự tự vấn, tự thú, thức tỉnh trở thành xu hướng nhiều thơ, nhà thơ đối diện với thực tinh thần nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật, khơng khí dân chủ mở với công đổi Chế Lan Viên xót xa nhìn lại thơ giai đoạn trước: Đã lâu tơi khơng nghe hồn lau gọi Xa tiếng gió xạc xào Xa mùi bùn, mùi trâu, rơm rạ… Chỉ nghe danh vọng ầm Vinh quang xí xố Hoa Lư đâu? Hoa Lau đâu? Hồn Lau đâu? Hồn ta đâu? (Cờ lau Đinh Bộ Lĩnh) Trương Nam Hương Tạ lỗi cánh đồng: Tơi ăn bao hạt mồ Mà thơ chẳng mặn mòi Cứ nước ốc ao bèo Thơ tơi ngại nói điều mẹ mong Nhớ đời đầy vất vả cay cực bà ngoại, Nguyễn Duy ân hận: Khi tơi biết thương bà muộn Bà nấm cỏ thơi (Đò Lèn) Cảm hứng hào hùng bi tráng nói đất nước, nhân dân, hệ trẻ chiến tranh nhường chỗ dần cho cảm xúc đượm nỗi buồn, nỗi xót xa hay hồi nghi Thơ nói nhiều buồn - buồn nhân - buồn thân nỗi buồn trước bất lực thơ ca vị - nói Chế Lan Viên: Giờ lúc xe cúp, tivi, phim màu ngũ sắc Vị trí nhà thơ rác đổ thùng Tuy có khơng người làm thơ tỏ chới với, không bắt kịp với bước chuyển sống, khơng tìm giọng điệu phù hợp với thời đại, có khơng nhà thơ mẫn cảm nghệ sĩ tìm hướng mới, giọng điệu Công đổi toàn diện đất nước thúc đẩy tinh thần dân chủ phát triển mạnh mẽ ý thức cá nhân văn học Thơ thời kỳ thể khát vọng đào sâu vào ngã, vào người bên người, đặc biệt giới tâm linh, vùng mờ tiềm thức, vô thức, tinh thần dân chủ mà nhiều xu hướng thơ nảy nở, nhiều thể nghiệm mạnh bạo mắt cơng chúng Quan niệm thơ có nhiều biến đổi ý thức cách tân thơ ngày mạnh mẽ Khởi động cho cách tân lại số nhà thơ thuộc hệ trước 1975 Sự xuất số tập thơ (mà nhiều viết từ trước 1975) Hồng Cầm ( Về Kinh Bắc, Mưa Thuận Thành), Lê Đạt (Bóng chữ), Trần Dần (Cổng tỉnh, mùa sạch, Jờ joạc) Dương Tường, Đặng Đình Hưng, Hồng Hưng đem lại nhiều từ quan niệm đến thể nghiệm văn xu hướng đại thơ , từ bóng dáng siêu thực đến thứ "thợ hiện", thơ trò chơi ngơn từ Ở nửa đầu thập niên 90, tìm tòi cách tân tạo phản ứng khác giới sáng tác cơng chúng, có tranh luận gay gắt Nhưng dù phải thấy tác động tích cực hướng tìm tòi này: đưa đến quan niệm thơ, khuynh hướng mới, kích thích tìm tòi, thể nghiệm nhiều nhà thơ, đặc biệt hệ xuất từ thời kỳ đổi Khi yếu tố sử thi nhạt dần, tơi trữ tình thiếu chất tráng ca, bù lại tìm thấy tiếng nói khác đầy ắp tâm trạng, nỗi trăn trở, day dứt, lo âu đầy trách nhiệm chiến tranh vệ quốc, hy sinh, mát, nhu cầu, khát vọng người Văn học mở khát vọng thiết, đòi hỏi quan tâm đến số phận cá nhân Mối quan tâm cộng đồng nhường chỗ cho số phận cá nhân Đó sở để thức tỉnh ý thức cá nhân tinh thần nhân trở thành tảng tư tưởng cảm hứng chủ đạo bao trùm văn học sau năm 1975 TS Lê Thị Bích Hồng Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa - Văn nghệ [1] Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam NXB Khoa học Xã hội Hà Nội [2] Lưu Khánh Thơ (Biên soạn) (1997), Lưu Quang Vũ Thơ đời Nxb Văn học, Hà Nội ... Hồng Trần Cương, Ba dan khát Thu Bồn) Sự nhạt dần yếu tố sử thi Cảm hứng chủ đạo nhiều tập thơ đời vào nửa cuối năm 70 cảm hứng sử thi kháng chiến chống Mỹ chiến thắng dân tộc, có nhiều nét từ... trở số phận người Cái phi sử thi biểu tập trung trăn trở số phận người nỗi đau chiến tranh Vì thế, chưa chờ chiến tranh chống Mỹ kết thúc, chưa bước khỏi vầng hào quang tơi sử thi, tiếng nói tự... vọng chân thực xuất thơ, tiềm ẩn mạch nước ngầm Thơ kháng chiến chống Mỹ đề cập đến “mặt khuất lấp người” So với thơ, cách thể văn xi có nhiều ưu Ngay từ năm chiến tranh chống Mỹ, nhà văn Nguyễn

Ngày đăng: 02/06/2018, 07:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w