- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
Trang 2Tiết 32:
Thực hành ngoại khóa
Chủ đề môi trường
Trang 3Phần I:
Thực trạng ô nhiễm môi trường
Trang 4- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu
tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và
thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi
trường của Việt Nam)
- Môi trường sống của con người gồm có môi
trường tự nhiên và môi trường xã hội.
• I.Môi trường là gì?
Trang 5II.Vai trò của môi trường
- Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật
-Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người
- Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất
Trang 6Các dạng ô nhiễm môi trường:
• - Ô nhiễm không khí
• - Ô nhiễm nước.
• - Ô nhiễm đất
Trang 7III.Các nguyên nhân gây ra ô
nhiễm môi trường
• 1/ Các khí thải của các nhà máy, các
khu công nghiệp, các động cơ, bụi…
làm ô nhiễm không khí.
Trang 11• 2/ Các chất rác thải trong sinh hoạt
hàng ngày của con người, xác động vật chết vứt bỏ bừa bãi, nước thải
của các nhà máy, khu công nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước.
Trang 16• 3/ Các hóa chất độc hại, rác thải do
khai thác khoáng sản, sản xuất
công nghiệp, sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu…gây ra ô nhiễm môi trường.
Trang 21HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG :
1/ Đối với sức khỏe con người :
- Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người
- Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở
- Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư.
- Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm
và bệnh mất ngủ.
Trang 262/ Đối với hệ sinh thái :
• Sulfur dioxide và các ôxít nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất.
• Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không
thích hợp cho cây trồng
• Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà
thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang
hợp, làm giảm đa dạng sinh học.
•- Làm huỷ hoại môi trường sống các loài sinh
vật.
•- Làm gia tăng thiên tai bảo lụt.
Trang 27Phần II:
Một số quy định của pháp luật
• Để bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ Môi
trường của Việt Nam nghiêm cấm các hành vi sau đây :
gây hủy hoại môi trường, làm mất cân bằng sinh thái;
khí; phát phóng xạ, bức xạ quá giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh;
Trang 28- Thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào nguồn nước;
- Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép;
- Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý hiếm trong danh mục quy định của Chính phủ;
Trang 29Điều 6
Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân
Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi
hành pháp luật về bảo vệ môi trường, có quyền và trách nhiệm,
tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
bị truy cứu trách nhiệm hình sự
(Những quy định chung)
Trang 30Phần III:
Hành động của chúng ta
- Không vứt rác, đổ phế thải bừa bãi
- Tham gia vệ sinh đường làng ngõ xóm
- Trồng cây xanh,chăm sóc, bảo vệ cây
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người thực hiện bảo
vệ môi trường.
- Khi phát hiện hành vi làm ô nhiễm, hủy hoại môi trường cần báo cho cơ quan thẩm quyền để can thiệp xử lí.
- Tôn trọng, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên, tài sản của Nhà nước…
Trang 35• Nêu ý nghĩa của vấn đề nêu ra
• Thời gian chuẩn bị : 3 phút
Trang 36Hãy bảo vệ môi trường của chúng ta!