khơnggianthơn q thơNguyễnBính MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Đã từ bao đời nay, làng q Việt Nam góp phần ni dưỡng đời sống tâm hồn dân tộc Những làng quê với bờ tre xanh, cánh đồng thơm hương lúa, cánh cò trắng dập dờn, ngày lễ hội, phiên chợ tết, đêm hội chèo …Tất nếp sinh hoạt văn hóa ngày qua Người nơng dân sơng sống bình dị, vất vả nắng hai sương, họn nhũng người lao động cần mẫn khiêm tốn sinh hoạt đời thường, quê hương bị xâm lược họ nghĩa quân dũng cảm bảo vệ quê hương đất nước.Bầu trời quê hương sáng, giếng nước gốc đa bình, hương bưởi hương cau man mác đêm, câu hát câu ca đậm sắc trữ tình…tất góp phần giữ gìn khiết trẻo miền đất quê hương Và viết quê hương, nhiều nhà văn nhà thơ lấy đề tài thônquê làm đề tài tác phẩm Đặc biệt phong trào thơTrong phong trào Thơ (19321941), NguyễnBính lên ngơi sáng Ơng đóng vai trò to lớn phong trào Thơ Cùng với số nhà thơ tiêu biểu khác như: Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ…, NguyễnBính tạo nên dòng thơ đồng quê mượt mà trữ tình Đề tài sáng tác chủ yếu NguyễnBính chốn thơn q Trongthơ ơng ln ngập tràn hình ảnh chốn thơn q chòm xóm, tình cảm chân chất nồng ấm người dân quê hồn hậu Bởi mà có người gọi NguyễnBính nhà thơ chân quê; nhà thơ tình quê, hồn quê; thi sĩ đồng quê Vậy việc chọn đề tài “khơng gianthơn q” thơNguyễnBính có tầm quan trọng to lớn việc nghi ên cứu thơNguyễnBính Nó giúp ta thấy hay, đẹp hồn thơNguyễnBính Đồng thời, ta thấy sáng tạo nghệ thuật độc đáo thơ ơng Qua đó, ta đánh giá xác đóng góp vai trò NguyễnBínhthơ ca nước nhà II Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhũng yếu tố thuộc phạm trù khônggianthônquêthơNguyễnBính Phạm vi nghiên cứu thơ nằm tập thơNguyễn Binhd : Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn tôi, Hương cố nhân, Người gái lầu hoa … Và số tài liệu có liên quan III Lịch sữ đề tài nghiên cứu NguyễnBính tượng tiêu biểu độc đáo phong trào thơ nên có nhiều nhà nghiên cứu nhà phê bình lí luận văn học nghiên cứu người thơNguyễnBínhTrong có nhiều cơng trình nghiên cứu đạt thành giá trị định NguyễnBính sáng tác chủ yếu đề tài làng q nên cơng trình nghiên cứu, viết nhà nghiên cứu dù khía cạnh hay khía cạnh khác, hay nhiều đề cập tới vấn đề khônggianthônquêthơNguyễnBínhTrong Thi nhân Việt Nam, xuất năm 1942 nhà phê bình văn học tiếng Hoài Thanh đưa nhận định rằng: NguyễnBính giữ chất nhà q nhiều Và thơNguyễnBính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta Ta thấy vườn cau bụi chuối hoàn cảnh tự nhiên ta tính tình đơn giản dân q tính tình ta [3, tr.371] Rõ ràng, với câu nhận xét ngắn gọn mà Hoài Thanh làm bật lên hồn thơNguyễnBính Cái hồn thơ người nhà quêTrong viết Đóng góp thơNguyễnBính đăng báo Giáo viên nhân dân, số đặc biệt, tháng 7/1969 Vũ Quần Ph ương, đưa nhận định sâu sắc toàn diện hồn thơNguyễnBính Vũ Quần Phương làm rõ bước thơNguyễnBính Đó hồn làng mạc quê hương, vườn cau mái rạ.[2.,tr.235] NguyễnBính ca ngợi vẻ đẹp chân quê với cảm xúc yêu thương người xa quê Ông miêu tả quê hương thật sắc xảo tinh tế Đẹp sáng cảnh quê lẫn tình q Và có NguyễnBính làm vậy: ơng nhà thơ tình u thương nơi thơn xóm, tình u đêm hội làng NguyễnBính hiểu sâu sắc tâm l trai làng gái làng thời ấy, có nét tâm l gợi l ên dáng dấp sinh hoạt thời Nông thôn ta tr ước cách mạng khác xa nông thôn ngày lại gần gũi với nông thôn Việt Nam xa xưa Đời sống ngưng đọng lại sau luỹ tre xanh Tâm tình người quy định kinh tế tiểu nông khép kín Những giá chăn tằm dệt vải từ khung cửi đến nương dâu cô gái lái đò quen với khúc sơng bến Chỉ đêm hội làng dịp tụ hội trai thôn gái thôn Những mối t ình quê nảy nở vui buồn mơ ước, nhớ mong, đau khổ xôn xao l ên xôn xao tĩnh lặng cố hữu quê hương Ngòi bút NguyễnBính có biệt tài diễn tả mối tình quêthơ mộng [2, tr.236] Vũ Quần Phương phân tích thơNguyễnBính góc độ thi pháp Thi pháp thơNguyễnBính mang đậm tính dân gian nh thơ sáng tác phần lớn tác phẩm thể thơ lục bát truyền thống dân tộc với ngôn ngữ sáng, mộc mạc người nhà quê Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức NguyễnBính thi sĩ đồng quê Nxb Giáo Dục xuất năm 1995 nhìn nhận thơNguyễnBính cách sâu sắc tồn diện Ông cho thấy hình ảnh vùng quê ngập tràn thơNguyễnBính Và vùng q có thật tâm trí nhà thơ: hình ảnh thơn Vân Quê mẹ vùng đất nhiều trái nhiều loài hoa: hoa lan nhiều loại, hoa huệ, hoa cúc, hoa tử tiêu, hoa hồng quế…Mặt nước ao ngòi, ln có hoa sen, hoa súng, hoa ấu hoa trang…Những vòng bờ ao um tùm dâu thẫm, chen gốc cam yên, sắn, ổi, táo, chay, nhãn, vải… Trước cửa nhà thấp thoáng giàn đỗ ván, giàn nho, giàn thiên lý hoa vàng riêng bi ệt [2, tr.133] Rồi đến tình cảm người nơi ấy, từ tình cảm gia đình, láng giềng đến tình cảm nam nữ mộc mạc, giản dị chân quê Qua ta nhận thấy cơng tr ình nghiên cứu NguyễnBính phong phú, dù nhìn nhận góc độ nhà nghiên cứu đồng điểm: NguyễnBính nhà thơ chốn thơn q ThơNguyễnBính q từ nội dung đến hình thức biểu hiện, ơng sử dụng chất liệu dân gian đưa vào thơ cách độc đáo NguyễnBính l ông người nhà quê, ông yêu q ln mang hồi niệm quê hương, chân quê Đề tài khônggianthơn q thơNguyễnBính nhiều nhà nghiên cứu vào tìm hiểu với nhiều mức độ khác song ln đề tài thú vị hấp dẫn yêu thích hồn thơNguyễnBính IV Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi thực số bước phương pháp nghiên cứu khoa học sau: Sưu tầm tài liệu, phương pháp phân tích- tổng hợp,phương pháp diễn dịch- quy nạp so sánh V Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo phần nội dung đề tài gồm có hai chương sau : Chương I : Khái quát chung Chương II : Những biểu khônggianthơn q thơNguyễnBính NỘI DUNG Chương I : Khái quát chung 1.1 Thi sĩ NguyễnBính – đời thơ 1.1 Cuộc đời người 1.2 “Không gianthôn quê” phong trào ThơThơ cách tân rộng lớn với bùng nổ sáng tạo có hiệu hệ nhà thơ có tài năng: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử… tên tuổi vào lịch sử thơ ca dân tộc với khuôn mặt tươi sáng giọng điệu mẻ Nhìn chung nhà thơ có xu hướng chung hồi cổ, hồi niệm giá trị, nét đẹp cổ xưa dân tộc Và khơnggianthơn q Các nhà thơ hòa vào dòng chảy tâm hồn đồng bào Và nữa, nhà thơ trở làng quê, trở với cội nguồn, với dân tộc Làng quê nơi mà nhà thơ sống gắn bó Ruộng đồng, vườn ao dường phần máu thịt họ làng quê tâm hồn thi sĩ lên với vẻ đẹp thơ mộng vất vả nhọc nhằn Nó trở thành nguồn thi hứng cho thi nhân Vậy nên thời kỳ có nhiều câu thơ hay viết quê hương nhà thơ Mới Xuân Diệu, người coi nhà thơ Tây có câu thơ man mác phong vị xóm thơn q kiểng: Trăng đó; đất vườn thêu bóng Trời vàng mạ, sáng băng ( Hoa đêm) Huy Cận ngây ngất với hương thơm mộc mạc hoa dại, rơm khơ, lòng xao xuyến tưởng cảnh q bao đời: Một buổi trưa thời Như buổi trưa nhè nhẹ ca dao Có cu gáy, có bướm vàng ( Đi đường thơm) Hàn Mặc Tử gợi vẻ đẹp vừa thực vừa ảo l àng quê vào lúc mùa xuân đẹp đẽ nhất, rực rỡ nhất: Trong nắng ửng: khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng ( Mùa xn chín) Và đặc biệt, dòng chảy chốn thônquê mạnh mẽ rộng lớn phong trào thơ với tên tuổi như: Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đồn Văn Cừ, Bàng Bá Lân… Anh Thơ viết hẳn tập thơ Bức tranh quê, thi nhân khắc họa hình ảnh thật quen thuộc, dân dã: Hoa mướp rụng đóa vàng rải rác Lũ chuồn chuồn nhớ nắng ngẩn ngơ bay …Và nhè nhẹ tơ trăng phơ phất Khóm tre xanh lướt gió uốn cung đàn Còn Đồn Văn Cừ lại ý tới sắc màu tươi thắm chốn thôn quê: Ngày ửng hồng sau sương gấm mỏng Nắng dát vàng bãi cỏ non xanh Dịp cầu xa long bóng nước long lanh Đàn cò trắng dăng hàng bay phấp phới, ( Đám cưới mùa xuân) Bàng Bá Lân lưu giữ thơ hình ảnh đâu mà chẳng có khắp nước non này: Quán cũ nằm lười sóng nắng Bà hàng thưa khách ngả thiu thiu Nghe mồ hôi chảy đầm tắm Đứng lặng mây cánh diều… ( Trưa hè) Dù yêu mến làng quê, dù ngòi bút thi nhân tài hoa, dù dựng hình ảnh sinh động làng quê Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân tả cảnh quê Và dường điều chưa đủ nói lên hồi niệm lớn lao chốn thơn q Còn với Nguyễn Bính, ơng tả cảnh q, thơ ơng có số hình ảnh vơ quen thuộc: hàng cau giàn trầu, dậu mùng tơi xanh rờn, ao muống vạt cần, đò, bến bãi, bờ sơng có hoa cải vàng nở… Song có NguyễnBínhkhơng thể coi nhà thơ đồng quê Điều quan trọng ông gửi vào vần thơ sống, tâm hồn mình, am hiểu sâu sắc làng quê, phong cảnh làng quê ngày vốn quen thuộc qua dòng thơNguyễnBính trở lên có hương, có sắc, có linh hồn trở nên vơ thân thiết Có thể nói, khơng tả cảnh q mà gợi cách thấm thía hồn quê, chân quê Và đóng góp lớn NguyễnBính phong trào thơ Ơng tạo xu hướng mạnh mẽ phong trào thơ mới, hay nói cách khác, ơng đ ã tìm mảnh đất nương náu cho tâm hồn thi nhân gió bụi kinh thành Chương II : Những biểu khônggianthônquêthơNguyễnBính 2.1 Cảnh vật – người thơnquêNguyễnBính sinh lớn lên miền q đói nghèo miền q nằm nơi văn hóa n ền văn minh châu thổ Sơng Hồng, NguyễnBính sớm đắm khơnggianthơn dã, hấp thụ giá trị văn hóa dân gian, dân tộc n xóm làng Quê hương nhuộm thắm tâm hồn thi sĩ, ấn định sắc phong cách thơ chân quêNguyễnBính yêu quê hương cách kỳ lạ, quê hương hình ảnh khơng vắng bóng thơ ơng Cảnh q hương thơNguyễnBính đẹp, thơ mộng mang hồn “chân quê” sâu sắc Thơ viết cảnh q NguyễnBínhkhơng thực mà lãng mạn, ơng miêu tả số phận cay đắng, cảnh nhọc nhằn c cực mà hình ảnh làng quêthơ ông thường tươi sáng, thơ mộng: Sáng giăng chia nửa vườn chè Một gian nhà cỏ có ( Thời trước) Nhà thơ có câu thơ thật đẹp, thật hay nơng thơn n vui, no ấm, bình: Thủa thật thái bình Trai hiền với bạn gái đồng trinh Đời say men rượu thơm hoa rụng Tràn thơ ngây ngập cảnh đồng ( Hoa với rượu) Khơng phải vơ cớ mà NguyễnBính lại viết quê hương với câu thơ sáng đẹp đẽ đến làng quê ông ngơi làng nghèo đói vùng chiêm trũng quanh năm trắng nước trắng trời Kí ức sâu sắc NguyễnBính cảnh thơn qu ê có lẽ thơn Vân, q mẹ ơng, nơi mà ông gắn bó phần lớn đời tuổi th Và thực tế, thơ ông, câu sáng viết thơn Vân: Thơn Vân có biếc có hồng Hồng nắng sớm, biếc vườn chiều Đê cao có đất thả diều Trời cao lắm có nhiều chim bay Quả lành trĩu nặng Sen đầy ao cá, cá đầy ao sen Hiu hiu gió quạt trăng đèn Với dăm trẻ nhỏ thả thuyền ta chơi Ăn gỏi cá, đánh cờ người Thần tiên riêng góc trời thôn Vân ( Anh quê cũ) Đây hình ảnh có thật thơn Vân Q mẹ NguyễnBính vùng đất nhiều trái nhiều loài hoa: hoa lan, hoa huệ, hoa cúc, hoa tử tiêu, hoa hồng… Mặt nước ao ngòi, ln có hoa sen, hoa súng, hoa ấu hoa trang… Những vòng bờ ao um tùm dâu thẫm quả, chen gốc cam yên, sắn, ổi, táo, chay, nhãn, vải, dừa, khơng thiếu Trước nhà thấp thống giàn đỗ biển, giàn nho, giàn thiên lý hoa vàng riêng biệt Thiên nhiên góp phần tạo nên màu sắc cho thơ viết làng quêNguyễn Bính.Với chất liệu khác nh ưng hiệu quả, thi ca NguyễnBính nói ước vọng sâu xa người nông dân lam lũ ước mong sống tốt đẹp hơn, hòa đồng với thiên nhiên cảnh vật làng quê tươi thắm NguyễnBính có chất liệu thi ca ri êng mình: cánh bướm dậu mồng tơi, mưa xuân bay làng quê vào hội, giàn trầu không hàng cau liên phòng, đê làng hẹn hò chờ đợi, cô gái làng độ tuổi u đương: hái mơ, lái đò, hàng xóm, người dáng vẻ, tâm tư NguyễnBính tạo nên khn mặt làng q riêng mình, hình ảnh chung nhiều làng quê Việt Nam, xứ Bắc NguyễnBính có tài dựng lên hồn Việt Nam nông nghiệp, chất thơ đồng nội chân thực hồn hậu: Nhà tơi có vườn dâu Có giàn đỗ ván, có ao cấy cần Hoa đỗ ván nở mùa xuân Lứa dâu tháng tháng, lứa cần năm năm ( Nhà tôi) Viết cảnh quê qua mùa năm, NguyễnBínhkhơng nói tới mùa đơng, có lẽ mùa đơng tàn tạ q, khơng hợp với tâm hồn yêu đời, yêu cảnh sắc thônquê thi sĩ NguyễnBính có viết mùa thu (“Thu rơi cành bàng cuối thu”(Bắt gặp cuối thu)); mùa hè (Trưa hè) cảnh cuối xuân sang hạ (Cuối tháng ba) Nhưng có lẽ gợi cảm nhất, đẹp đẽ nhất, đầy sức sống cảnh quêthơNguyễnBính hàng loạt thơ mùa xuân : Thơ xuân, Xuân về, Mưa xuân, Mùa xuân xanh, Vườn xuân…Mùa xuân tới làng mạc bừng lên bao sắc màu tươi tắn, vật nảy nở, sinh sôi, người người trẻ lại : Đã thấy xn với gió đơng Với màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm hàng xóm Ngước mắt nhìn giời đơi mắt (Xn về) Ở gốc độ khác, miền ký ức NguyễnBính làng q ln lên hình ảnh mảnh vườn quê Với nhà thơ mảnh vườn “biểu tượng ám ảnh nông thôn thơ” vườn không biểu tượng thônquê mà biểu tượng dân tộc Việt Nam Trong mắt người dân quê hình ảnh động lại vào tâm hồn nhìn giới mảnh vườn nhà, mảnh vườn cổ sơ, thiêng liêng người nhà q Chính vậy, thơNguyễnBính hình ảnh mảnh vườn trở trở lại với bao định nghĩa: Vườn nhà, vườn dâu,vườn ai,vườn trầu, vườn cam… Hình ảnh vườn thơNguyễnBính sử dụng với nhiều nghĩa khác Chẳng hạn hình ảnh vườn có nghĩa nhà: Em ơi, em lại nhà Vườn dâu em đốn, mẹ già em thương ( Lỡ bước sang ngang) Hay vườn có nghĩa hình ảnh q hương yêu dấu người xa quê, phiêu bạt nơi đất khách quê người: Đem thân chốn vườn dâu cũ Buồn chị lấy chồng ( Xuân tha hương) Vườn nơi in dấu kỉ niệm đẹp tuổi thơ, tuổi leo trèo nghịch ngợm: Một vườn hoang bên cạnh ao Xương rồng cỏ bãi lẫn rau sam Vườn ngày nhỏ anh nhớ Đã nhảy qua tường bẻ trộm cam ( Vườn xưa) Làng quê Việt Nam đẹp thơ mộng khơng mảnh vườn, mái đình đa, bến nước đò mà đẹp cánh bướm vườn hoa rực rỡ sắc màu Những cánh bướm dập dìu bay thơ ơng góp phần tơ điểm cho cảnh vật làng q thêm xinh tươi gợi cảm hơn: Qua dậu tầm xuân thấy bướm nhiều Bướm vàng vàng quá, bướm yêu yêu Em sang bắt bướm vườn anh Quên làng Ngang động trống chèo ( Hết bướm vàng) Ngoài ra, cảnh vật làng quê ký ức NguyễnBính buổi chiều êm đềm với tiếng sáo vi vu làm dịu tâm hồn người nơi chốn quê: “Thâu đêm tiếng sáo ngân dài, Vi vu tiếng vọng muôn đời quê ta”(Chuyện tiếng sáo diều) Nhắc đến cảnh làng q thơNguyễnBínhkhơng thể thiếu hình ảnh bờ ao, giếng Đó hình ảnh gắn liền với đời sống sinh hoạt đời sống tâm tình người nhà quê : Đêm đón ánh trăng cao Ngồi bên giếng ngọc đếm trời ( Tiền lá) Giếng mắt người nhà quê coi sáng khiết sáng tâm hồn : Hồn giếng Trăng thu vắt biển chiều xanh ( Tình tơi) Ngồi NguyễnBính nhắc đến số hình ảnh tiêu biểu chốn thơnquê trầu cau, hàng rào với dậu mùng tơi, dậu tầm xuân Đó cảnh vật nhỏ bé, bình thường, quen thuộc với người dân thơn q Song vào thơ, trở nên vơ thi vị có sức lay động lòng người Cảnh vật làng quê mà NguyễnBính đưa vào thơkhơng phải cảnh vật đơn Ơng gửi vào cảnh sắc quê hương hồn quê Biết sau làng q khơng giữ sắc đẹp đẽ câu thơ đẫm hương đồng gió nội NguyễnBính gợi nhắc lòng ta tâm hồn dân tộc thời qua TrongthơNguyễnBínhthơn q bất biến khônggian thời gian Cái hồn quê, chân quêkhông rõ cảnh quê mà người nhà quê chất phác, giản dị Chính mà thơNguyễnBính làm rung động tới cổ xưa nhất, mến thương tâm linh người Việt Thời thơ ấu qua qn trò chơi thơ ngây, hồn nhiên cậu bé, bé : “Còn nhớ năm xưa đuổi bướm vàng, Mãi vui quên nắng chang chang” (Sống lại), “Có hai em bé học trò, Xem kiến gió đò tre”(Tiền lá)…Và NguyễnBính dành nhiều thơ để viết người mẹ, có lẽ thời chẳng thế, hình bóng người mẹ hình bóng quê hương Trong phong trào Thơ có thơ cảm động mẹ: Chiếc rổ may (Tế Hanh), Nắng (Lưu Trọng Lư), Đường quê mẹ (Đồn Văn Cừ)…Nhưng thơNguyễnBính hình ảnh người mẹ quê nghèo lên thật giản dị, chân thực gây xúc động nhiều Đấy bà mẹ nông thôn Việt Nam nhân hậu đảm đang, nhân hết khó nhọc, lo toan hết lòng chồng con, người thân u : “Tết đến mẹ vất vả nhiều,Mẹ lo liệu đủ trăm chiều” (Tết mẹ tôi) Mẹ sắm sửa cho lấy chồng, cố gượng mà vui, chi tiễn qua cửa buồng mẹ khóc sầu thảm xót thương “Con ạ! Đêm mẹ khóc, Đêm đêm mẹ lại đưa thoi” ( Lòng mẹ) Có người mẹ đưa tiễn trấn ải xa, rồi, mẹ đứng lặng sân ga, dáng mẹ đổ bóng xuống sân ga trơng thật sầu thảm Chỉ với c hi tiết dáng lưng còng đổ bóng xuống sân ga, NguyễnBính nói lên nỗi nhớ da diết, xót thương đau đớn vô người mẹ phải xa con: “Tàu chạy lâu rồi, bà đứng, Lưng còng đỏ bóng xuống sân ga” ( Những bóng người sân ga) Và bâng khuâng chua xót bi ết bao trước hình ảnh người mẹ lạnh lẽo đơn mùa thu thiếu vắng bóng dáng đứa gái y dấu họ lấy chồng nơi xa: Xóm Tây bà lão lưng còng Có hai gái lấy chồng hai Gió thu thở ngắn than dài Bà đem áo rét ngồi sân phơi ( Khơng đề) Ngồi ra, hình ảnh gái q, người lấy chồng, người thời thiếu nữ, người dậy thì,… có lẽ ngòi bút NguyễnBính khắc họa nhiều, chí nhiều số người chân quê Phải chăng, bà mẹ, họ hình ảnh quê hương, quê hương tươi tr ẻ, đẹp đẽ giống mộng tưởng người thi sĩ đồng quê? Nhớ tới làng quê xưa nhớ tới cô thôn nữ chăn tằm dệt vải; ng ười gái thật chăm chỉ, cần cù duyên dáng, tình tứ bên khung cửi- thoi sợi tơ giăng mắc hình ảnh cụ thể hóa cho nhớ nhung vấn vít lòng cô gái: Gieo thoi, gieo thoi, lại gieo thoi Nhớ nhớ, mong mong, mãi Thoi thoi lại Đi giăng mắc để trêu ( Nhớ) Chính hình ảnh nói lên phần số phận gái Có cô gái bị ép lấy chồng chấp nhận lấy người khơng u (Lỡ bước sang ngang) Rồi có gái chờ người tình, đợi đợi mãicơ đành chấp nhận lên xe hoa lòng ngóng người (Cơ lái đò) Tuy họ ln khao khát có hạnh phúc đơn sơ giản dị, sống tốt đẹp (Hôn lần cuối)… Như vậy, NguyễnBính dành tình cảm chân thật để phát rung động nhỏ bé tâm hồn người nhà quê Những tình cảm chân thật chất phác ln làm cho mối quan hệ người thêm ấm áp Tình yêu chốn thônquê thật sâu sắc 2.2 Khônggian văn hóa làng quê với nét sinh hoạt truyền thống Trong phong trào Thơ mới, có lẽ NguyễnBính với hồn quê đậm đà sâu sắc khắc họa thật sinh động nét văn hóa làng quê Đọc thơNguyễnBính ta sống lại ngày Tết cổ truyền, ngày hội xuân, ngày hội làng, đêm hát chèo, buổi lễ chùa, tín ngưỡng phong tục tập qn, tr ò chơi dân gian nếp sống xưa người dân quê Bài thơ Chùa vắng gợi lên nét đặc biệt văn hóa làng q tín ngưỡng tơn giáo Từ hàng ngàn năm nay, hình ảnh ngơi chùa, mái đình cổ kính gắn bó với thơn xóm Việt Nam, l nơi ước nguyện, nơi nương náu sâu thẳm cõi tâm linh người Việt, nơi khơng có chỗ cho phàm tục, xấu xa Chỉ với vài nét chấm phá, NguyễnBính diễn tả tĩnh lặng, sạch- nét thần chùa làng quê: Gió chiều cầu nguyện Nắng chiều cắt đoạn ngày cuối thu Sư già quét sau chùa Để thiêu xác trước lên chuông Trongthơ Tết mẹ tơi, NguyễnBính gợi lên hương vị ngày Tết cổ truyền dân tộc : Sáng mùng sớm tinh sương Mẹ cấm đường Mở hàng đứa năm xu rưỡi Rửa mặt hoa mùi nước đượm hương Tế đến với ngày hội xuân, khung cảnh làng quê nhộn nhịp tươi đẹp hẳn lên, người người chơi xuân: Tháng Giêng vừa Tết đầu xuân Xanh um mạ, trắng ngần hoa cam Mưa xuân rắc bụi quanh làng Bà già sắm sửa hành trang chùa Ơng già vào núi đề thơ Trai tơ đình đám, giá tơ hội hè ( Tỳ bà truyện) Nếu Kinh Bắc xưa, mùa xuân hội quan họ làng quê Bắc Bộ mùa xuân ngày hội đêm hát chèo “Thơn Đồi vào đám hát thâu đêm” (Mưa xuân) trò vui “Ăn cỏi cá, đánh cờ người” (Anh quê cũ)…Mùa xuân qua đi, lại sống thường nhật với vất vả nhọc nhằn, lòng người lại xốn xang với “Hội làng mở mùa thu”(Đêm cuối cùng)… Có điều NguyễnBínhkhơng tài hoa dựng cảnh ngày hội làng quê mà ông am hiểu khéo léo dặc tả nét văn hóa làng quê qua cách ăn mặc, qua dáng bề người nhà quê Đấy bé mà người ta bắt gặp dâu đường thơn : “Tuổi thơ tóc để gáo dừa, Tuổi thơ mẹ bắt deo bùa cần cong”(Tiền lá) Còn trang phục cô gái ngày lấy chồng : “Này áo đồng lầm, quần lĩnh tía, Này gương, lược, hoa tai” (Lòng mẹ ) hình ảnh người lễ chùa : Trên đường cát mịn đôi cô Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa Gậy trúc dắt bà già tóc bạc Tay lần tràng hạt miệng nam mô… ( Xuân về) TrongthơNguyễnBính hàng loạt cách ứng xử người cộng đồng lang xã Việt Nam Đó quan hệ hàng xóm,quan hệ lứa đơi, gia đình dòng tộc…Làng đơn vị sinh hoạt đến lời hen hò xem làng, ví von làng quê Những điều vừa nêu sơ lược coi minh chứng khẳng định thêm : “Nguyễn Bính nhà thơ làng quê nhà văn hóa làng KẾT LUẬN Qua nội dung trình bày thấy rằng, NguyễnBính nhà thơ tài hoa, đồng thời người giàu lòng yêu quê hương đất nước, người có tâm hồn sáng cao Cuộc đời NguyễnBính trải qua nhiều thăng trầm, nhiều bể dâu Ông xa quê từ sớm phiêu bạt chốn thị thành để kiếm sống Trong xã hội xơ bồ lúc giờ, ln làm cho người ta cảm thấy ngột ngạt bối Khi người ta ln khao khát tìm đến nơi sáng bình để ni dưỡng tâm hồn Và nơi chốn thơn q Với Nguyễn Bính, có lẽ ông xa quê hương từ lâu ông nhớ quê hương da diết Trong ông ln đau đáu niềm hồi niệm nét đẹp chân quê, giản dị, mộc mạc mà sáng thơ mộng chốn thơn q Ơng u q ông sợ quê vẻ đẹp vốn có Bằng t ài thi sĩ với lòng u q chung tình son sắt, NguyễnBính lưu trữ thơ ơng nét đẹp tinh tế cổ điển nơi làng quêThơNguyễnBính thật mộc mạc, song ẩn sau mộc mạc bình dị đó, hồn q, hồn dân tộc Đi vào thơNguyễnBính ta đắm khơnggian văn hóa làng quê đậm đà sắc Với cảnh vật làng quê sáng, mát Với người quê tình cảm chân chất mộc mạc mà ấm áp Với lễ hội truyền thống, nét sinh hoạt dân gian đ ã tồn từ hàng ngàn năm Tất thể cách sống động v chân thực Có lẽ nét đẹp chốn làng quê ấy, sau chẳng biết khơng nên NguyễnBính lập nên viện bảo tàng văn hóa làng q thơ Để đời dâu bể n ày, có phút giây nhớ đến làng quê, ta lại tìm với NguyễnBính Khép lại trang thơ, tơi vọng lên câu hát: Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u u với chân q Hơm qua em tỉnh Hương đồng gió nội bay nhiều! Lời nhắn nhủ thật nhẹ nhàng giản dị theo người xa quê giữ lấy vẻ đẹp truyền thống, giữ lấy tình cảm đẹp đẽ giữ lấy bầu trời kỷ niệm chơn thơn q ... II : Những biểu không gian thơn q thơ Nguyễn Bính NỘI DUNG Chương I : Khái quát chung 1.1 Thi sĩ Nguyễn Bính – đời thơ 1.1 Cuộc đời người 1.2 Không gian thôn quê phong trào Thơ Thơ cách tân rộng... đẽ câu thơ đẫm hương đồng gió nội Nguyễn Bính gợi nhắc lòng ta tâm hồn dân tộc thời qua Trong thơ Nguyễn Bính thơn q bất biến không gian thời gian Cái hồn quê, chân quê không rõ cảnh quê mà người... sử dụng chất liệu dân gian đưa vào thơ cách độc đáo Nguyễn Bính l ông người nhà quê, ông yêu quê ln mang hồi niệm q hương, chân quê Đề tài không gian thôn quê thơ Nguyễn Bính nhiều nhà nghiên