Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
127,24 KB
Nội dung
KHÔNGGIANNGHỆTHUẬTTRONGTRƯỜNGTHƠLOẠN (TS Nguyễn Quốc Khánh) Cùng với thời gian, khônggian phạm trù triết học phổ quát làm nên TỒN TẠI vật, tượng (tồn:còn, tại:ở đây), khơng có hữu ngồi thời giankhônggian Bắt nguồn từ khônggian vật lý,vật chất khơnggiannghệthuật có đặc trưng riêng.Khơng giankhônggian tồn tác phẩm nghệ thuật, hình tượng nghệthuật người nghệ sĩ tạo Nếu tượng văn học (tác phẩm, trào lưu, giai đoạn, thời đại) giới nghệthuật vừa phong phú, đa dạng vừa có tính thống nhất, có đặc điểm quy luật riêng khơnggiannghệthuật yếu tố chứa đựng tồn giới nghệthuậtKhơng có tác phẩm văn học nào, khơng có nhân vật lại không tồn họat động khoảng khônggian định Khác hẳn với khơnggian vật chất, vật lý hồn tồn khách quan không phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan người, khônggiannghệthuật lại chịu qui định, chi phối chủ quan nghệ sĩ “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.” (Nguyễn Du) Do đó, hiểu tượng văn học lại có khơnggian đặc thù Đó khơnggian gần gũi, quen thuộc làng quê xưa với sân đình,bến nước, đa, đồng cạn, đồng sâu…trong ca dao Đó khônggian vũ trụ bao la, tĩnh lặng, tao thơ cổ điển Đó khơnggian mơ mộng, đẹp đẽ bị chia cắt, cô lập Thơ Mới.v.v Tóm lại, khơnggiannghệthuật văn học khônggian tinh thần, khônggian tâm tưởng đặc biệt thể quan niệm riêng đời người nhà văn Khônggian “mã”thẩm mỹ, “mã”thông tin quan niệm nghệthuật nhà văn Khônggiannghệthuật gắn liền với thời giannghệthuật phối hợp với để phản ánh thực đời sống tính vận động Vậy khơnggiannghệthuậtTrườngthơloạn có riêng, đặc sắc,ấn tượng khônggiannghệthuật chung phong trào Thơ Mới? Nhìn tổng qt, khơnggiannghệthuậtTrườngthơloạn khác thường, kỳ lạ so với khônggiannghệthuật chung Thơ Mới 2.1 Từ khônggian thực vừa tươi sáng, vừa u buồn… Nếu nhìn tổng quát xuyên suốt nghiệp thi ca Hàn-Chế-Bích Trườngthơ loạn, thấy rõ: khônggiannghệthuật họ có đủ cõi khơng gian, khơnggian trần bên cạnh khônggian siêu thực tôn giáo, khônggian thực bên cạnh khônggian mộng, khônggian thấp quen thuộc, gần gũi bên cạnh khônggian chốn “thượng khí”, bên cạnh khônggian vui tươi yêu đời khônggian buồn chán, tuyệt vọng, đau thương… Tập thơ “Gái quê” tập thơ Hàn Mặc Tử in năm 1936 đủ xếp tác giả vào nhà thơ tiên phong hồi “Gái q” khơng xác định hình tượng trung tâm tập thơ rung động đầy thi vị lãng mạn “nàng thôn nữ” với “chàng trai q” mà xác định khơnggiannghệthuật chủ yếu chốn thơn q bình, tươi sáng, nơi ươm mầm cho mối lương duyên, nơi nảy nở ước mơ luyến “những chàng”, “những nàng” nhà quê đầy mơ mộng - Ánh trăng lao xao đọt tre Tiếng ca lanh lảnh vườn me Tiếng ca im bặt.Rồi thấp thoáng Vạt áo màu nâu trước hè (Quả dưa) - Từ đôi má đỏ hây hây Em tập thêu thùa, tập vá may Chim sáo trước sân bay tới đậu Em mừng:sắp lấy chồng (Duyên muộn) -Em có ngờ đâu đêm Trăng ngà dãi bóng mặt hồ êm Anh thơ thẩn ngây dại Hứng lấy hương nồng áo em (Âm thầm) Từ địa hạt Đường thi cổ điển, Hàn Mặc Tử bước tới chân trời Thơ Mới hòa nhập vào điệu cảm xúc hệ thi sĩ đắm say với “trời tình”, “bể ái” Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Nguyễn Bính…Với Xuân Diệu, điểm hẹn tình “khu vườn tình ái”, với Nguyễn Bính “vườn quê”, “đất khách” với Hàn Mặc Tử lại “Vườn tình” (phải ám ảnh vườn Địa Đàng với Adam Eva kinh thánh?) Vẻ đẹp khu vườn “xanh mướt ngọc” Thôn Vỹ Dạ vẻ đẹp tinh khiết, trắng ánh mai hồng buổi bình minh Đó “vườn mơ, bến sơng trăng, bến mộng, bến tình nguồn trẻo mà xung quanh người mơn trớn yêu đương vây phủ trăm dây quyến luyến” (Tựa “Thơ điên”) Thật ra, vườn vốn cõi khônggian phổ biến tâm người Việt Đó hồi niệm nơi canh tác khởi thủy xa xưa muôn đời người nông dân Đó nơi gắn bó với thiên nhiên thân thiết Trong “Gái quê” bắt gặp nhiều địa danh quen thuộc với làng quê Việt Nam “Vườn cam, vườn dâu, vườn me, vườn dừa” có “vườn mơ” “vườn mộng” “vườn tình” “vườn thơ”… Đó bờ ao “Ta thích đứng lặng bờ ao”, trước sân “Trước sân anh thơ thẩn”, lũy tre “Tiếng hờn lũy tre”, gốc đa “Ta thích ngồi mơ gốc đa”, đám lau “Ta thích len vào đám lau”, bên đường “Gặp gỡ bên đường thản nhiên”, cầu “Nhắc chuyện yêu đương cầu”, bãi sông “Đêm trước ta ngồi bãi sông”, đồi quê “Lang thang đồi quê”,là v.v…Tóm lại, khônggian làng quê, thôn quê gần gũi với người đọc, dễ gợi lại tâm thức nhà quê người dân Việt Nam Do đó, ta hiểu Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử có, có có nhiều tri âm, tri kỷ từ tâm thức ám ảnh nhà quê Với Chế Lan Viên, không đọc kỹ tập “Điêu tàn” dễ lầm tưởng: khơnggiannghệthuật có “điêu tàn, chết chóc, tuyệt vọng” Nhưng đọc kỹ, ta nhận thấy có cõi trần gian thực tươi đẹp tràn trề sức sống Chẳng hạn “Xuân về”, phong cảnh thiên nhiên lên câu thơ thật đẹp, thật nên thơ Hàng cao say sưa ơm bóng ngủ Vài xanh khảm bạc hớ hênh phô Xoan vươn cành khều mặt trời rực rỡ Bên bóng râm lơi lả nhẹ nhàng đu Đây tàn chuối non bay phấp phới Đây hoa đào mở miệng đón xn tươi Hoặc: Nắng hồng chồng ấp dãy bàng cao Cũng độ gió lộng Nền lau bừng sáng núi lau xanh Bướm vàng nhè nhẹ bay ngang bóng Những khóm tre cao rủ trước thành (Thu) Nếu khônggian siêu thực-trên cao, vực sâu, thơ Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên đầy ắp biểu tượng ám thị, tượng trưng khônggian thực-trần thế, thi sĩ Trườngthơloạn lại tạo hình hình ảnh đầy tính trực quan, cụ thể, sinh động Trong nắng ửng khói mơ tan Bên mái nhà tranh lấm vàng Xột xoạt gió trêu tà áo biếc Bên dàn thiên lý bóng xuân sang (Hàn Mặc Tử -Mùa xuân chín) Với Bích Khê Bên cạnh khơnggian tượng trưng đầy nhạc-hương-hoa cõi ảo mộng cõi trần với bao hình ảnh trực quan tươi sáng: -Vẳng thay núi thấp nức danh đồn Tuyệt năm ngọc thủy sơn Chẳng suối Phong Nha nghe róc rách Chẳng mây Hồng Lĩnh thấp chờn vờn Giữa trời bóng nguyệt lồng vơ động Trên biển mù sương thổi lại non (Ngũ Hành Sơn) - Lam nhung ô! Màu lưng chừng trời Xanh nhung ô!Màu phơi nơi nơi Vàng phai nằm im ôm hoa gầy Chim yên neo nương xương (Hồng hoa) Nhưng bên cạnh khônggian trần tươi sáng thi sĩ Trườngthơloạn lại chuyển hướng, chuyển kênh chìm đắm vào vào khônggian u buồn, tăm tối, đau thương Đó sản phẩm tương ứng tơi trữ tình có tâm trạng chán nản trước thực, phủ nhận thực mà họ cho cõi “trời sâu” “chốn lãnh cung” “nơi huyệt mộ” toàn khổ đau, chán chường, tuyệt vọng “Trời trời, hôm ta chán hết/ Những sắc màu, hình ảnh trần gian.” (Chế Lan Viên) Với Hàn Mặc Tử, từ nhận bị mắc bệnh nan y, ơng vừa đơn đáo tìm thầy chạy thuốc lại vừa chủ động cách ly tuyệt dao với người Thi sĩ sống biệt lập, cô đơn xóm Động- Gò Bồi, xóm Tấn-Gềnh Ráng cách xa với người thân sống bên ngồi Do đó, ta hiểu tập thơ “Đau thương”, mặc cảm đơn, chia lìa tràn ngập thơ ơng mà biểu tượng ám ảnh ngăn cách chốn “ngoài kia” chốn “trong này” Ngoài tươi sáng,ấm áp chốn u tối, lạnh lẽo Ngòai hạnh phúc tồn đau thương, tuyệt vọng: Đó hình ảnh biểu tượng chốn “trời sâu”, “nơi đáy giếng”, “chốn lãnh cung”: - Ngoài xuân thắm hay chưa Xn chẳng có mùa Khơng có vườn trăng ý nhạc Có nàng cung nữ nhớ thương vua - Lòng giếng lạnh, lòng giếng lạnh Sao chẳng hay! Nghe nói mùa thu náu chỗ Tất âm dương tụ họp Khoảng cách “trong này”và “ngồi kia” khơng số đo khônggian nỗi niềm tương tư đơi lứa u thơ Nguyễn Bính (Thơn Đồi, thơn Đơng, làng trên, xóm dưới, đường thẳng, đường vòng…)mà khoảng cách hai cõi trời, hai giới muôn trùng xa thẳm: - Ở xa xôi, lạnh nhìn anh khơ héo Bên trời chụp hồn anh - Anh đứng cách xa hàng giới Lặng nhìn mộng miệng em cười Có lúc thi sĩ bàng hồng tự hỏi: Tơi hay đâu? Ai đem bỏ trời sâu? Sao bơng phượng nở màu huyết! Nhỏ xuống lòng giọt châu (Những giọt lệ) “Trời sâu” “phượng nở màu huyết” khơng hình ảnh trực cảm mà hình ảnh tượng trưng cho nỗi đau lưu đày “trích tiên bị đày xuống trần gian” Nếu thơ Hàn Mặc Tử, hai cõi khơnggian trần “trong này” “ngồi kia” hai giới tương phản gay gắt đến với “Điêu tàn” Chế Lan Viên, có cảm nhận tương tự Chỉ có điều hai giới tương phản thơ Chế là: khứ với Hơn nhà Thơ Mới nào, Chế thi sĩ phủ nhận tại, thực cách công khai liệt nhất: -Trời trời! Hôm ta chán hết Những sắc màu, hình ảnh trần gian (Tạo lập) -Tạo hóa trả Chiêm Quốc Hãy đem xa lánh cõi trần gian Muôn cảnh đời làm chướng mắt Muôn vui tươi nhắc vẻ điêu tàn (Những sợi tơ lòng) Chán ghét trần gian, chán ghét tại, dòng tâm tưởng Chế Lan Viên trở ngược khứ từ thi sĩ dựng lại cảnh oai hùng, oanh liệt thời khứ xa xăm: - Đây tháp gầy mòn mong đợi Những đền xưa đổ nát trần gian Những sơng vắng lê bóng tối Những tượng Chàm lở lói rỉ rên than (Trên đường về) - Nơi, tối máu gào vang chiến địa Nơi,loa vang,ngựa hí với đầu rơi Bầy voi Chàm hăng sóng bể Hung hăng theo ánh lửa dân Hồi (Chiến tượng) Khônggian “Điêu tàn” cảnh huy hồng, hồnh tráng lịch sử dân Hời mà có “khơng gian huyệt lạnh kinh dị” “Điêu tàn” biểu tượng cho “quá khứ”, cho “âm phủ”, nơi thi sĩ tự tình với hồn ma dân Hời: - Ta nghe mồ sâu lạnh lẽo Tiếng thịt người nảy nở, tiếng xương rên Ta nghe, mơ màng cỏ héo Tiếng hồn lặng thở bóng trời đêm (Bóng tối) - Hãy tìm cho ta nấm mộ hoang tàn Đào đất lên, cậy nắp hòm xăng Hãy chôn chặt thân ta vào chốn Ta uống máu tan tủy chảy Ta nhai thịt nát với xương khô Lấy Ma nuôi sống hồn thơ Luyện âm khí chuyển rung bao giọt máu.” (Máu xương) Là thi sĩ ham mê “khác thường” “phi thường” nên Chế Lan Viên chìm đắm vào khứ, lấy khứ để chống lại, phủ nhận lại đầy chán nản, đầy đau thương tuyệt vọng xã hội đương thời Thi nhân nhịp bước với đoàn quân Chiêm Thành ca khúc khải hoàn thắng trận hay mải mê chiêm ngưỡng vẻ đẹp thướt tha nàng Chiêm nữ khúc nhạc quay cuồng Rồi ánh mắt Chế Lan Viên lại chuyển sang giới hoang tàn, chết chóc để cảm thương khóc than cho niềm đau thương, uất hận dân tộc bị diệt vong Cái lại trần gian Tháp Chàm hoang phế huyền thoại mộ Hời, ma Hời rùng rợn Nhưng với Chế, dân tộc không chết mà lên trước mắt chàng với tất cảnh huy hồng niềm bi hận mn đời: Trongthơ ta dân Chàm sống Trongthơ ta xương máu khóc khơng thơi Đến với thơ Bích Khê Bên cạnh tranh quê tươi sáng tranh với gam màu u tối nhuốm tâm trạng buồn đau: Đêm hồn lạnh Cảnh thu ơm chiêm bao vào lòng Sao xanh lợt phím tơ đồng Gió gió! Buồn đơng thổi Khơnggian mưa lệ đầm đìa Đầy sân trắng tốt hoa lê đầu mùa (Cuối thu) Nếu khônggian trần thơ Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên khơng có mưa (chỉ có “nắng chói”, “nắng chang chang”, “nắng hoa” “nắng buồn”…và ánh trăng tràn ngập “trăng ngà” “trăng ngọc”, “trăng giãi bóng”, “trăng nằm nghiêng ngả”, “trăng quỳ”, “trăng tự tử”…) thơ Bích Khê, khơnggian trần lại thường có mưa Ở đây, mưa biểu tượng cho nỗi buồn, niềm đau, u ám đời: - Nơi làng cũ buồn hiu quạnh Anh có trở lại chưa? Ngày chậm Dòng sơng biếc Cùng sáng trời sợi sợi mưa (Làng em) - Mây trắng bay núi Thạch Chua Chùa Ơng chim hót ngồi mưa (Chùa Ơng xà) - Khơnggian mưa lệ đầm đìa Đầy xn trắng tốt hoa lê đầu mùa (Cuối thu) Tóm lại, khơnggiannghệthuật thi nhân Trườngthơloạn trước hết cõi trần thế, cõi thực đời Đó tranh quê vừa tươi sáng thể gắn bó nhà thơ với sống Nhưng liền lại tranh quê u tối, đau buồn Muốn ly khỏi khơnggian thực ngột ngạt, bế tắc, buồn đau “chốn trời sâu”, “đáy giếng”, “lãnh cung”, “huyệt mộ”, “mưa xám”…ấy, thi nhân Trườngthơloạn tìm giới mới- giới khát vọng, ước mơ, ám ảnh cõi mộng cõi âm linh sâu thẳm Đó khơnggian siêu thực giải thốt… 2.2 Đến khơnggian siêu thực - giải thóat… Khi chán ghét thực tầm thường, giả dối, bế tắc…thì đa phần thi sĩ phong trào Thơ Mới tìm cách ly khỏi thực cách để giải thóat nỗi buồn, sầu, bế tắc: “Ta thóat lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lư Trọng Lư, ta đắm say Xuân Diệu động tiên khép, tình yêu không bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận.” (Hồi Thanh) V.Hugo, vị chủ sối chủ nghĩa lãng mạn Pháp vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX tuyên ngôn “Bức tranh thực nhân loại có nhờ vào phóng đại người, nghĩa nhờ vào điển hình hóa thực tưởng tượng, lý tưởng…cái bình thường chết nghệ thuật” (Tựa “Cromoen”) Còn Hàn Mặc Tử tuyên bố hướng Trườngthơloạn thơ: Đi, đi, nơi vơ định Tìm phi thường, ước mơ Cũng mơ mộng, lấy mộng để thay cho thực nhà thơTrườngthơloạn lại tiến xa hẳn mộng “nhẹ nhàng” “tươi đẹp” thấm đẫm tình nhà Thơ Mới đương thời Đó giới tượng trưng, siêu thực tâm linh, tôn giáo Đó giới “rộng rinh khơng bờ bến”: giới cõi “huyền mơ”, “cõi thinh không”, “cõi xuất gian”, “cõi âm phủ”, “cõi huyền diệu”, “cõi thần linh”…với bao hình ảnh khác thường, phi thường đầy huyền ảo kinh dị Trong cơng trình cơng phu “Thế giới nghệthuậtthơ Hàn Mặc Tử”, Tiến sĩ Chu Văn Sơn khái quát xứng đáng rằng: “Từ tập thơ “Đau thương trở đi, thơ Hàn xuất cõi trời mới, giới mới, có lúc ơng gọi “cõi trời mơ”: “Đây phút thiêng liêng khởi đầu/ Trời mơ cảnh thực huyền mơ”, có lúc ơng gọi “xứ mộng”: “Hương khói đâu ngồi xứ mộng/ Cứ lúc nên thơ”, có lúc ơng gọi “xứ say mơ”: “Đấy tất người anh tiêu tán/ Cùng trăng bàng bạc xứ Say mơ” Ngoài định danh nhiều tên khác “cõi thiên không”, “cõi triều thiên”, “cõi siêu hình”, “nước Thiên Đơng”, “nước Huyền Vi”, “chốn Phượng Trì”, “cõi vơ vi”, “cõi xuất gian” Chính trời thơthơ Hàn gắn liền với địa danh tôn giáo (cả Phật giáo, Lão giáo Thiên Chúa giáo) “cõi xuất gian” “cõi âm phủ” nhà Phật, cõi “vô vi” Lão Trang, “cõi nước Thiên đàng” Cơng giáo…mà có nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định “Thơ Hàn Mặc Tử đậm chất Đạo” Có thể nói, giới huyền diệu siêu thực vừa khát vọng vượt thóat vào khung trời “cõi ước mơ hồn tồn”-nghĩa đến “cái cùng” trí tưởng tượng thi ca lại vừa đường giải thoát khổ đau thi sĩ Trườngthơloạn Cái khơnggianthơ huyền diệu cao chốn thinh không chịu qui định nguyên nhân Thứ nhất, quan niệm nghệthuật (về nhà thơ thơ) Hàn khác thường (Thi sĩ “người điên”, làm thơ làm phi thường…) Thứ hai, hệ thứ nhất, làm thơ, tất cảm xúc, trí tuệ, tưởng tượng nhà thơ đẩy đến “tột cùng” khiến cho thơ ơng vượt qua rào cản nhà thơ lãng mạn thông thường để vươn tới khung trời kỳ ảo Trong dòng cảm xúc ngất ngây lên đồng ấy, ơng nhìn thấy giới hồn tồn lạ lùng, “một giới đầy ánh sáng; đầy âm đầy màu sắc “lưu ly, ngọc ngà”như chốn Thiên Đàng vĩnh cửu Với thăng hoa ấy, hồn thơ Hàn vút bay lên cao để hóa giải nỗi thống khổ thể xác linh hồn cõi trần này: - Ta ném theo gió trăng Lòng ta tản mát bốn phương trời Cửu trùng chốn xa xôi lạ Chim én bay đến nơi (Ghen) - Máu tim ta tn làm bể Mà sóng lòng dồn dập mây trơi Sóng lòng ta tràn lan xứ lạ Dâng cao lên, cao bậc trời (Biển hồn ta) - Cả bầu trời muôn điệu nhạc Rất trọng vọng, thơm tho, man mác Rất phương phi tất anh hoa (Ra đời) “Trí người dâng cao thơ người dâng cao Thì người say sưa mơ ước, huyền diệu, sáng láng vượt hẳn hư linh.” (Tựa “Thơ điên”) Cái khung trời thơ lung linh Hàn xây cất lên toàn vật liệu siêu phàm ước lệ, tượng trưng, siêu thực Đó ánh sáng khác thường: “Cho mau lên dồn ánh nguyệt vào đây…Lời thơ ta sáng trưng thất bảo”, “ánh hào quang chan chói ngất liu ly”, “Trên triều thiên ngời chói vạn hào quang”, “Anh hồn anh ngồi xác thịt/ để chập chờn ánh sáng mơng lung”… Đó thứ âm nhạc “thơm tho lạ lùng”, “hương gấm”, “đàn li tao”, “hoa trinh bạch”, “Trái ngọc vỏ gấm/ mặt trời tợ khối vàng/…xuân gấm cõi trời”.v.v…và thi sĩ vô sung sướng, mãn nguyện lên: Ta sống trăng gấm vóc Trong nắng thơm, tiếng nhạc thần bay Bút kê lên sáng báu năm mây Thơ chen lấn lên nguồn cảm giác Phải đức tin Thiên chúa khiến cho thi sĩ- chiên ngoan đạo Hàn Mặc Tử xây dựng lên thơ Thiên đàng mơ ước, khát vọng Khônggian siêu thực- giải thoát “Điêu tàn” Chế Lan Viên vừa giống lại vừa khác so với Hàn Mặc Tử Điểm giống nhau: Nếu khônggiannghệthuật siêu thực- giải thơ Hàn có xu hướng vươn lên cao “thượng tầng khơng khí” Chế Lan Viên Thi sĩ Chế Lan Viên ước ao: Hãy cho tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa Ở nơi tháng ngày lẩn tránh Những ưu phiền, đau khổ với buồn lo! (Những sợi tơ lòng) Và nơi “tinh cầu giá lạnh ấy”, Chế Lan Viên đắm chìm vào dòng sơng tồn “máu thắm sơng Linh” thi sĩ vơ khoan khối sống cảnh sắc phi thường: Ta để xiêm lên mây nhẹ bước Xuống dòng Ngân lòa chói ánh hào quang Sao tán loạn đua bơi mặt nước Tiếng lao xao dội thấu đến cung Hằng (Ngủ sao) Khônggian cõi trời cao Chế đầy ánh hào quang chói sáng, tỏa ngát mùi hương, đầy âm rộn rã Thi sĩ “Vỗ lên đầu Đẩu, Khuê”, lúc lại “đuổi bắt trăng tán loạn”, ngồi “bến hư-khơng để tắm ánh trăng vàng mát rượi”, lúc lại “hát khúc cuồng ca bến sông Ngân.” Trongthơ Hàn, khônggian tràn ngập ánh trăng Trong cõi trời hư-không Chế “lai láng trăng vàng, trăng điên” Trongthơ Hàn, phương tiện vượt thóat khơnggian thực hồn, thơ Chế có hồn khỏi xác để trôi vũ trụ: Đừng hát nữa! Tiếng trẻo Khiến hồn tê liệt khó bay cao Này, im đi, nhìn xem khẽ Một mặt trời giả dạng sao” (Hồn trôi) Điểm khác nhau: Nếu khônggianthơ Hàn chủ yếu trời cao xa thẳm khơnggianthơ Chế có nơi rùng rợn, kinh hãi âm phủ, huyệt mộ Chỉ với 36 thơ ngắn tập thơ “Điêu tàn”, Chế Lan Viên 12 lần nhắc đến, nói đến tả lại cảnh sắc nơi mồ sâu, huyệt lạnh đến ghê người (Trong có hai hồn tồn tả lại cảnh này, “Mồ khơng” “những nấm mồ”) Và hành động trữ tình thi nhân thật khác thường, kinh dị Tìm cho ta nấm mộ hoang tàn Đào đất lên cậy nắo hòm săng Hãy chơn chặt thân ta vào chốn Ta uống máu tan tủy chảy Ta nhai thịt nát với xương khô Lấy ma nuôi sống hồn mơ Luyện âm khí chuyển rung bao mạch máu (Máu xương) Nếu cõi trời cao, vật liệu xây cất lên giới toàn thứ cao sang, siêu phàm, quý giá (ánh trăng, nhạc, hương, hoa, ngọc ngà lưu li, châu báu…)thì cõi huyệt mộ này, Chế tồn dùng thứ hôi ghê rợn máu, tủy, sọ người, xương khô, quan tài…và tương ứng với vật liệu biểu tượng “đêm mờ” láy lại tới 29 lần.Chỉ có cõi “đêm mờ” thi nhân thóat hồn khỏi xác để nhập vào “Hồn ma Hời vào nấm mồ hoang lạnh để “tự tình, tâm sự” Cũng bóng “đêm mờ” này, ma Hời sống dậy tâm tình với thi nhân để làm sống lại thời dĩ vãng oanh liệt giống dân Hời: Ta nghe mồ sâu lạnh lẽo Tiếng thịt người nảy nở, tiếng xương rên Ta nghe mơ màng cỏ héo Tiếng cô hồn lặng thở khí trời đêm …… Nước non Chàm chẳng tiêu diệt Tháng ngày qua sống với đêm mờ (Bóng tối) Tóm lại, “Điêu tàn” Chế Lan Viên, biểu tượng khônggian siêu thực- giải thóat “tinh cầu giá lạnh”, “Sơng Ngân” “sơng Linh”, “cõi trời”, “cung Hằng”, “Thất tinh”, “Tháp Chàm” “huyệt mộ”, “đêm mờ”, “ cõi hư- vơ”…Đó địa danh khác cõi: khônggian mộng ảo, siêu thực- tâm linh nhằm phủ nhận cõi trần gian, thực chán chường, đau khổ tuyệt vọng Và đường vượt thoát: vượt thoát khỏi ranh giới thơ lãng mạn, vượt thoát cho đau khổ, bế tắc thi nhân trước đời nhỏ bé, tầm thường, đau khổ: Với tất vô nghĩa Tất khơng ngồi nghĩa khổ đau Đến với thơ Bích Khê, lại không liên tưởng đến Hàn Mặc Tử Hàn có tập thơ mang tên “đau thương” để thăng hoa hết, thăng hoa đến “tột cùng” nỗi đau thương đời thành thơ Bích Khê Một thi sĩ trẻ trung đầy tài khát vọng lại vướng vào án tử bệnh lao “tứ chứng nan y” thời Cho nên Bích Khê lên: “thơ đời mô hết đau.” Căn bệnh quái ác hành hạ thi nhân khiến chàng đau khắp người “cả linh hồn, óc, não, phổi, tim, gan” Nỗi đau khiến thi nhân phải bật khóc đến độ “đứt tươm hơi.” Phải sống ngày cận kề chết, có nhiều lúc giống Hàn Mặc Tử, Bích Khê rơi vào hoảng loạn, mê sảng, gào rú, điên cuồng “Hú ma điên- kinh động Vạn hồn đau”, “Tôi lạy trời! Tôi lạy vô biên”, “Ai bảo tôi chửa chết rồi!”, “hơn bận ta vào cõi chết”…Nhưng Bích Khê Hàn “ Lòng chết máu cuồng say” Chàng thăng hoa nỗi đau thành thơ Và Hàn, Bích Khê tìm cho chốn giải nỗi đau: thi nhân xây dựng cho khung trời siêu thực- giải thoát: khung trời trượng trưng đầy Nhạc- Hương- Hoa: “ Hồn ta say nhạc vằng kể lể/ hồn nhạc thắm hoa” Ấn tượng đậm khơnggianthơ Bích Khê giới đầy âm nhạc Âm nhạc đắm say, âm nhạc du dương, âm nhạc vui, âm nhạc buồn…được Bích Khê gọi tên khác như: “ Khúc Mộng cầm ca”, “ Khúc Lạc Mai hoa”, “ Điệu Tỳ Bà”, “ Khúc Phượng cầu”, “ Điệu tương tư”, “ Điệu sầu hận”…Tất lôi hồn thi sĩ, làm cho thi sĩ ngất ngây,say đắm, chí người tan thành nhạc: - Nường tan nhạc, tan nhạc Khung trắng trời mây, trắng lạ thường Nường môi bay điệu nhạc Mát xuân mà tợ hương (Hiện hình) - Khơnggian tơ, khơnggian tơ gợn sóng Âm sửa Ngọc Kiều ơi! Hay thở hoa hồng mơ mộng Hay buồn đêm rào rạt trải muôn nơi Khônggian tơ, khơnggian tơ gợn sóng Ngọc Kiều ơi! Hồn đến bến xa khơi (Mộng cầm ca) - Thơ bay, thơ bay vô bàn tay ngà Thơ ngà ngà say, thơ ngà ngà say Nàng đừng động! có nhạc giây Nhạc gây hoa mộng, nhạc ngát trời mây (Nhạc) Bích Khê thi sĩ đặc biệt nhạy cảm với nhạc Và khơng âm nhạc thông thường âm nhạc cụ hay giọng ca người mà thứ “ nhạc tượng trưng” tổng hợp tất âm vang đời, vũ trụ tâm trạng nhà thơ Đó âm vang, giai điệu mây, gió, rụng, nước chảy, tiếng chuông chùa…là nhạc nỗi buồn, niềm đau, khát khao vô tận dục tình Do mà thi sĩ cảm nhận “ da trắng tinh người gái, thân thể thơm tho người thiếu nữ “ tỏa ngát hương nảy điệu nhạc” Dù có cố “ Tơi run run hãm lại cánh hồn si” “ Hồn theo với nhạc hồn hồn!” Không ngửi mùa thơm tiếng cười Ngọc Nữ, thi sĩ ví von phi lý “ Khóc nghe phả điệu đàn” Đó tiếng khóc giai nhân , giấc mộng,khóc nhạc, hương,là niềm an ủi, đường giải khổ đau Ngồi nhạc, khung trời thơ Bích Khê đầy hương màu sắc Nhà thi sĩ “ thần linh” ngửi thấy, cảm thấy mùi hương thơm vật: hương lúa, hương cỏ, hương hoa, hương da thịt giai nhân, hương mây trời, hương “cung điệu chốn Nghê Thường”, hương “ điệu Mai hoa” “ Khúc Phượng Cầu”… - Nàng môi bay điệu nhạc Mát xuân mà tựa hương Ôi lúc ba sinh lụy Rào rạt đầy nỗi cảm thương (Hiện hình) - Vầng nằm im hoa gầy Tương tư người xưa thơi qua Ơi nàng năm xưa qn lời thề Hoa vừa đưa hương gây đê mê (Tỳ bà) Tiếp theo thuyết “tương giao giác quan” thi sĩ tượng trưngPháp Baudelaire (Màu sắc âm tương hợp với nhau) Hương sắc âm khơnggian tương ứng Có mùi hương mát da thịt trẻ Và êm nhẹ tiếng sáo, xanh mướt cỏ non (Baudelaire-Tương ứng) Bích Khê tạo giới tương giao giác quan Thế giới thơ Bích Khê giới “Linh diệu muôn trời” Như thi sĩ chủ nghĩa tượng trưng, Bích Khê dựa vào tất cảm quan mở rộng, vào trực giác tinh tế, vào tưởng tượng phi thường, vào thâm sâu bí ẩn tâm linh vơ thức…Tất nhà thơ huy động với “công suất” cao để tạo nên giới linh diệu Ở giới ấy, âm thanh, hương vị, màu sắc tương thơng với nhau, chuyển dịch hòa thấu vào Trong 76 thơ hai tập “Tinh hoa” “Tinh huyết”, Bích Khê 82 lần nhắc đến, tả lại âm thanh, 96 lần gợi màu sắc 71 lần nhắc gợi hương thơm Nếu thi sĩ chủ nghĩa lãng mạn nhìn giới chủ yếu mặt hữu hình coi trọng cảm xúc (“Hãy đập vào trái tim, thiên tài đó”- A.Musset) thi sĩ trường phái tượng trưng lại làm ngược lại: đặt thơ vào cõi vơ hình xuất phát từ cảm giác Vì thế, thơ tượng trưng không truyền cảm mà chủ yếu gợi cảm, gợi ý thơ tượng trưng thường để lại “khấp khểnh”, “lệch pha”, “mơng lung” trí tưởng tượng người đọc Nó khó hiểu lại tinh vi hơn, phức tạp hơn, đa nghĩa thơ lãng mạn Phát đặc sắc, độc đáo Bích Khê, Chế Lan Viên rõ cách tiếp cận thơ thi sĩ này: “Với kỹ thuật tượng trưng miêu tả rụng người thơkhơng nói lìa cành mà nói đến trống vắng rơi” Chẳng hạn, trời “mông lung”, lung linh gợi cảm vơ hình “cõi Nghê thường”: Ơi trời hơm mà xanh Ngọc trăng xây vàng muôn cành Nhung mây tê ngời kim cương Dạ lan tê ngời say men hương Lầu ánh lưu ly? Nụ cười trắng pha lê? Thủy tinh để lòng gương hồ? Khônggian xà cừ hay san hô? (Nghê thường) Hoặc nhà thơ gợi khônggian tương hợp giác quan: Ta muốn sầu thương biểu lộ Sắc màu, màu sắc hân hoan Ta muốn mùa đông nhường lại chỗ Nhạc gầy hương, hương gầy nhạc lan man Cả khônggian bể sóng tràn lan (Đồ mi hoa) Do ta hiểu, giới thơ Bích Khê toàn xây cất lên vật liệu kỳ lạ: âm kỳ lạ, đường nét, màu sắc kỳ lạ, hương thơm kỳ lạ, chất liệu kỳ lạ (“ánh sáng lưu ly”, “ánh quang”, “ánh trăng hường”, “lòng trăng mật”, “da thịt tuyết”, “mùi tô hợp”, “hương trầm”, “hương xạ”, “hương tô hợp”, “hương hân hoan”…) Và ta hiểu Bích Khê lại gọi khung trời thơ tên kỳ lạ nốt: “chốn vơ biên”, chốn phương phi, chốn Diên Trì, chốn Kim Sa”, “nơi Ngọc Nữ”, “nơi hoan lạc”, “nơi Kim Đồng”, “nơi khí”, “bến sơng Ngân”, “bến sơng Tương”, “hội đào Tiên”, “đỉnh Nga My”… Tóm lại, khơnggiannghệthuật thi nhân Trườngthơloạnkhơng có cõi trần vừa tươi sáng vừa u buồn mà có cõi siêu thực huyền diệu, kỳ ảo kinh dị Nhờ đó, giới thơTrườngthơloạnkhơng giới hữu hình mà giới vơ hình đầy ám ảnh: ám ảnh dục vọng, ám ảnh chết, ám ảnh cõi Thiên Đàng, cõi Niết Bàn, cõi Âm Phủ Nói cách khác, khơng sản phẩm trí tưởng tượng phi thường, kỳ lạ mà sản phẩm vơ thức sâu thẳm đầy bí ẩn Cũng nhờ đó, thi nhân Trườngthơloạn làm “lạ hóa” vườn thơ lãng mạn, mở rộng biên giới thơ lãng mạn đến độ “rộng rinh không bờ bến” lời khẳng định Hàn Mặc Tử Và qua đó, nhà thơ độc đáo đổi cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ vũ trụ, đời, người cho kẻ yêu thơ Trích cơng trình : Khơnggian thời giannghệthuậtTrườngthơLoạn Bình Định Đề tài NCKH cấp Trường năm 2014 TS Nguyễn Quốc Khánh Dẫn theo : Wsite Khoa Ngữ văn ... sĩ Trường thơ loạn Cái không gian thơ huyền diệu cao chốn thinh khơng chịu qui định nguyên nhân Thứ nhất, quan niệm nghệ thuật (về nhà thơ thơ) Hàn khác thường (Thi sĩ “người điên”, làm thơ. .. chết nghệ thuật (Tựa “Cromoen”) Còn Hàn Mặc Tử tuyên bố hướng Trường thơ loạn thơ: Đi, đi, nơi vơ định Tìm phi thường, ước mơ Cũng mơ mộng, lấy mộng để thay cho thực nhà thơ Trường thơ loạn. .. Nga My”… Tóm lại, khơng gian nghệ thuật thi nhân Trường thơ loạn cõi trần vừa tươi sáng vừa u buồn mà có cõi siêu thực huyền diệu, kỳ ảo kinh dị Nhờ đó, giới thơ Trường thơ loạn khơng giới hữu hình