1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Không gian thời gian nghệ thuật trong trường ca của hữu thỉnh

125 463 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 798,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THUÝ KHÔNG GIAN - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRƯỜNG CA CỦA HỮU THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THUÝ KHÔNG GIAN - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRƯỜNG CA CỦA HỮU THỈNH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Công Tài HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin cảm ơn chân thành PGS.TS Hà Công Tài - người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm dìu dắt, bảo tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Lí luận văn học, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Từ đáy lòng mình, xin cảm ơn, chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người bên tôi, giúp đỡ động viên kịp thời để vững tâm nghiên cứu, hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song khả thân điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Rất mong nhận ý kiến đóng góp quí thầy cô đồng nghiệp để rút kinh nghiệm nâng cao trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Hà Công Tài Những tư liệu sử dụng luận văn trung thực trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu công bố… với trân trọng Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chương KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN - THỜI GIAN TRONG TRƯỜNG CA CỦA HỮU THỈNH 14 1.1 Khái niệm không gian - thời gian nghệ thuật 14 1.1.1 Không gian nghệ thuật 14 1.1.2 Thời gian nghệ thuật 22 1.1.3 Mối quan hệ không gian - thời gian 30 1.2 Trường ca Hữu Thỉnh 34 1.2.1 Cuộc đời quan niệm sáng tạo nhà thơ 34 1.2.2 Những chủ đề trường ca Hữu Thỉnh 37 Chương KHÔNG GIAN TRONG TRƯỜNG CA CỦA HỮU THỈNH 48 2.1 Không gian thiên nhiên 48 2.2 Không gian cư trú 60 2.3 Không gian chiến trận 65 Chương THỜI GIAN TRONG TRƯỜNG CA CỦA HỮU THỈNH 74 3.1 Thời gian tâm lý tương quan 74 3.2 Thời gian lịch sử 84 3.3 Thời gian đời người 91 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong số nhà thơ trực tiếp tham gia chiến đấu trưởng thành giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, Hữu Thỉnh nhà thơ có phong cách riêng độc đáo Những nhà thơ thuộc hệ trước hay thời với ông Thu Bồn, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy… tìm hiểu cách có hệ thống qua số công trình nghiên cứu năm gần Trong đó, nghệ thuật thơ trường ca Hữu Thỉnh, tìm hiểu qua vài công trình, số viết, nhìn chung chưa có công trình mang tính hệ thống, nghiên cứu cánh sâu sắc, toàn diện Thiết nghĩ, việc tìm hiểu nhà thơ biết đến từ sớm có đóng góp định cho văn học dân tộc nói chung thơ ca đại nói riêng Hữu Thỉnh tình hình công việc cần thiết Việc làm mặt khoa học cho phép có nhìn bao quát, toàn diện thơ trường ca Hữu Thỉnh; nhận đặc trưng phong cách riêng vị trí nhà thơ văn học nước nhà Tiếp cận không gian- thời gian nghệ thuật hướng tiếp cận quan trọng hiệu thi pháp học đại Bởi không gian thời gian nghệ thuật vừa hình thức tồn hình tượng, vừa hình thức mang tính quan niệm thể đặc điểm tư nghệ thuật khả chiếm lĩnh thực văn học Tìm hiểu không gian - thời gian nghệ thuật thơ nói chung, trường ca Hữu Thỉnh nói riêng phương tiện nghệ thuật không cho thấy cấu trúc tác phẩm mà giúp người đọc nhận nguồn cảm hứng sáng tạo, cảm thức tồn người trước đời với bao ý nghĩa đời sống nhân sinh “Cái tâm nhà thơ nặng nỗi đời khắc khoải trước thời gian lớn” “ tác giả giới không gian với hình thù, đường nét, màu sắc khác nhau” 1.2 - Hữu Thỉnh nhà thơ trưởng thành năm cuối kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại dân tộc, nhà thơ sớm khẳng định qua giải thưởng văn học Ba tập trường ca Hữu Thỉnh đạt giải: Sức bền đất đạt giải A thi thơ năm 1975-1976, Trường ca biển tặng giải thưởng xuất sắc Bộ quốc phòng năm 1994, Đường tới thành phố đạt giải A Hội nhà văn Việt Nam năm 1995 Hữu Thỉnh thời với Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy, Lâm Thị Mỹ Dạ Trong ba mươi năm cầm bút, Hữu Thỉnh sáng tác tập thơ trường ca (Sức bền đất, Đường tới thành phố, Trường ca biển) viết vòng 20 năm (1975-1995) mà tác giả nung nấu từ năm cuối chiến tranh chống Mĩ Hiện thực chiến tranh, sống người lính dội vào tâm trí tác giả đến mức vượt khỏi thời đoạn, đề tài Tác phẩm Hữu Thỉnh vừa mang đặc điểm chung thơ ca chống Mỹ, vừa có nét độc đáo riêng cảm hứng, thi pháp 1.3 - Khi kết thúc chiến tranh, bom đạn qua, nhà thơ từ giã màu xanh áo lính trở với sống thường ngày Ngòi bút ông tiếp tục hướng vào hành trình trở với Trường ca biển, với Sức bền đất, với Đường tới thành phố Tất vang lên âm hưởng khúc ca hào hùng, dội người lính Họ phải chịu đựng hy sinh, mát, gian khổ cảm giác thiệt thòi “dòng sông hóa thạch” cặm cụi lặng lẽ Hòa vào công xây dựng đất nước sau chiến tranh, ngòi bút Hữu Thỉnh hướng vào hành trình tìm giá trị nhân mà sống sau chiến tranh làm mờ nhạt nhiều Vì lí trên, chọn đề tài: Không gian -thời gian trường ca Hữu Thỉnh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Hữu Thỉnh người có đóng góp nhiều chiếm vị trí quan trọng thể loại trường ca Ở thể loại Hữu Thỉnh đạt thành tựu đáng ghi nhận Trường ca ông nhiều số lượng mà đạt giá trị chất lượng Hữu Thỉnh thành công việc khái quát tổng hợp giai đoạn lịch sử, nhiều mặt đời sống, giới khách quan rộng lớn chiều sâu tâm lý người , mà trường ca Hữu Thỉnh dấu ấn bật nghiệp sáng tác ông Chính trường ca khẳng định tư khái quát, đồng thời nói lên tầm vóc nhà thơ không dừng lại nhân mà thể chung cộng đồng, dân tộc Sáng tác Hữu Thỉnh đề tài nghiên cứu hấp dẫn văn đàn hai thập kỷ qua, có nhiều viết, nhiều ý kiến, chuyên luận, luận văn viết thơ trường ca Hữu Thỉnh Nhiều ý kiến nhận xét, đánh giá mang tầm khái quát phong cách nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh Theo nhiều nhà nghiên cứu nhận định không gian - thời gian không biểu quan niệm tác giả vũ trụ, nhân sinh mà xử lý “như hình thức để kiến tạo nên tác phẩm cụ thể” Hệ thống lý thuyết thi pháp học đại “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật” Bên cạnh đó, không gian nghệ thuật cách thức người tìm thấy tồn giới Tác phẩm nghệ thuật cho thấy điểm nhìn cảm thức, từ mở tư nghệ thuật phẩm tính người tác giả Theo Pospelov, “Văn học nghệ thuật trái lại chủ yếu thể trình đời sống diễn thời gian, tức hoạt động sống người gắn liền với chuỗi cảm thụ, suy nghĩ, hành vi, kiện” - khẳng định tồn yếu tố thời gian văn chương tượng khách quan, đặc trưng loại hình Likhachev Thế giới bên tác phẩm văn học cho thời gian nghệ thuật nhân tố nằm mạng lưới tác phẩm văn học, khiến quan niệm triết học thời gain phải phục vụ cho nhiệm vụ nghệ thuật Trong Những đề thi pháp Dostoievsski, M.Bakhtin xây dựng mô hình lí thuyết thi pháp ông xem xét giới nhân vật với không gian, thời giankhông gian chiếm ưu thời gian Yếu tố không gian - thời gian nghệ thuật văn chương có điểm chung có nét khác biệt văn xuôi thơ ca Vì nghiên cứu thi pháp học có phân biệt Nếu văn xuôi thời gian gồm hai lớp - thời gian trần thuật thời gian trần thuật - thời gian thơ ca nghiêng thời gian tâm lí không gian thơ ca không xác định dễ dàng văn xuôi, có nhiều lớp, đặc biệt nhấn mạnh đến kiểu “không gian người” - chuyển dịch đổi thay, biến hình nhiều yếu tố chi phối Theo Hoàng Trinh, “Đứng phía kết cấu, người ta xếp thơ vào loại phạm trù thẩm mỹ không gian - thời gian hỗn hợp” Ở Việt Nam, Trần Đình Sử người đầu tiền mở hướng nghiên cứu cho thi pháp học Ông đề cập đến yếu tố thời gian không gian nghệ thuật công trình Thi pháp thơ Tố Hữu (1987): - “Khó mà hiểu người không hiểu không gian tồn nó” - “Thời gian nghệ thuật văn học đơn giản 105 Từ vồng khoai, mướp Cả chưa biết lòng sông đất Chưa đo xong biển Cũng rạch ròi vạch vẽ ông cha (Đường tới thành phố) Có lần nhà thơ Hữu Thỉnh thủ thỉ tâm rằng: “Chiến tranh tượng xã hội đột xuất Ở lịch sử chảy xiết Phản ánh chiến tranh vừa trách nhiệm vừa niềm say mê Chiến tranh thi nhập môn nơi thử sức lâu dài người Sự gắn bó tự thân với chiến đấu, sống thử thách hi sinh cử người cầm bút trung thực Thơ ca hệ chống Mỹ tiếng nói sôi động tự tin người Người ta bắt gặp nhiều trường hợp nhân danh, nhân danh tìm cảm thông người đọc đảm bảo chỗ đứng người viết Thơ đảm bảo máu.” Ra đời sau chiến tranh qua bốn năm, Đường tới thành phố may mắn có khoảng thời gian để nhìn lại chiến cách khách quan đầy đủ Từ đó, nhân tố quan trọng làm nên chiến thắng vĩ đại toàn dân tộc trước kẻ thù xâm lược Nét bật trường ca tổ chức, gắn kết chương vô chặt chẽ Mạch cảm xúc trữ tình hoàn thành cách xuất sắc chức quán xuyến cấu trúc tác phẩm từ chương chương thứ năm chương cuối Ttrường ca cốt truyện Hữu thỉnh chủ yếu sâu vào số tâm trạng điển hình vài hình tượng: người lính, người mẹ, người chị… Tuy nhiên, thành công vang dội Đường tới thành phố việc khắc họa thực khốc liệt chiến đấu nhìn trực cảm Nhà thơ nhìn thẳng vào thật, không chút né tránh để lột tả tất hi sinh, mát toàn dân tộc Nhưng 106 không mà cảm hứng lãng mạn lại qua thơ, đoạn thơ trữ tình sâu lắng: Thêm người bị cắm cọc bên đầu Thêm người bị lôi tích Thêm người bị chụp ảnh lăn tay Thêm làng bị quăng bom hủy diệt … Vẫn người để anh gây sở … Vẫn đất anh trụ bám Suối âm thầm nuôi lớn biển Cứ âm thầm chảy xiết với thời gian (Đường tới thành phố) Tiếp bước thành công mà Đường tới thành phố giành được, giống người lính mặt trận, Hữu Thỉnh viết tiếp Trường ca Biển Một tác phẩm gồm sáu chương với gần 1000 câu thơ chất chứa nỗi niềm, day dứt khôn nguôi sống sau chiến tranh Đó thắc thỏm, dự cảm hạnh phúc, niềm tin đời… Trong trường ca Hữu Thỉnh, câu thơ mang âm hưởng ca dao xuất nhiều lần: Bởi nơi ta có mười tám thôn vườn trầu Mỗi vườn trầu có mùa hạ (Đường tới thành phố) Sức bền đất mở đầu câu ca dao: Qua sông lấy sóng mà yêu Đường xa gặp núi lấy đèo mà tin 107 Hai câu thơ mang đậm tính ca dao “được coi khúc dạo đầu lời kết trường ca làm sâu lắng thêm mạch trữ tình tác phẩm, thấm thía phép đối nhân xử thế, triết lí nhân sinh người Việt Nam” Rõ ràng tất minh chứng mà kể nơi Cái túi tám gang ngăn đứa lọc lừa Quệt chìa vôi vạch ngang lời điêu hót Mũi tên đồng thay lời di chúc Ba ông đầu rau dạy đứng chân (Sức bền đất) Ông bà xa ruộng nương để lại Làm sẵn ca dao dạy cách ăn Nhà có anh có em Ruộng có sào có thước Lấy ngày giỗ cha làm ngày sum họp Nước lã hương trầm bạch bảo ban (Sức bền đất) Tiếng mẹ ru ta cuối bãi đầu ghềnh Mẹ đốt than mẹ thường gánh vã” Cho em ngập ngừng buông dây xuống giếng Sợi dây chùng dự trước trăng in Châu chấu cào cào xanh tím rủ Những đồi cỏ may đồi trống ếch Cây bưởi ca dao cao cổ tích Tôi âm thầm nuôi bống bống chai Đất chẳng héo Trời thăm thẳm không mòn 108 Khi vui chán ván buồn mặc ta Tóc em dài gội đài bi Cuộc tình ngắn bỏ buồn cho bến vắng Ngã ba ngã bảy đâu Cái ngáng làm cớ cho chuyện trò Ngọn đèn bọc ống bơ Cho em mờ tỏ đến (Đường tới thành phố), Bao lúa trổ đòng đòng Lúa trổ anh Thanh Thảo bắt gặp hướng ca dao tập thơ Hữu Thỉnh Nhưng điều quan trọng hơn, ông nhận diện tạng thơ nhà thơ này: “Có lẽ, tạng Hữu Thỉnh nằm thơ, câu thơ giản dị cách dân dã, hồn hậu nặng trĩu nỗi đời” Và theo cảm quan Thanh Thảo, thơ Hữu Thỉnh băng qua khắc khe thị hiếu thẩm mỹ có sức trụ lại lòng bạn đọc nhờ có mặt phẩm chất dân dã, mộc mạc ấy: “Những thơ Hữu Thỉnh “găm” vào lòng người đọc, thường thơ giản dị chân tình vậy, câu thơ mà số người “khen lấy được” hay lấy lòng đó” Theo Lí Hoài Thu “thông qua cảm giác, nhờ cảm giác, nhà thơ cụ thể hóa cách tài tình sắc thái xúc cảm mơ hồ thành hình ảnh cụ thể” Và nguồn cội kết hợp cách thành công đa dạng hữu hình vô hình thơ Hữu Thỉnh Sau cảm giác, ảo giác phương diện đáng ý thơ Hữu Thỉnh nói chung Trong trường ca, Hữu Thỉnh thành công ghi lại, chụp lại khoảnh khắc bất thường, kì lạ thơ đầy sáng tạo: 109 Mẹ gánh rạ đồng Rạ chẳng nặng mà nặng nhiều gió (Đường tới thành phố) Đảo nhỏ nói câu hết Có đâu cát với chim (Trường ca biển) Ta bới sóng tìm dòng sông Gặp chao chân em mười tám tuổi Ta vớt tiếng sáo diều đắm đuối Thúc ba hồi trống quân Thúc trống quân cho hóa rồng Vầng trăng quệt vào anh Tương tư từ dạo Nếu số trường ca truyền thống thường có cốt truyện Đường tới thành phố cốt truyện Ở đây, trữ tình tác giả kiện chiến dịch Hồ Chí Minh trọng tâm trường ca Viết chiến dịch Hồ Chí Minh khái quát quy mô, tầm vóc chiến tranh chống Mỹ cứu nước Tác giả cho tâm trạng người lính Đường tới thành phố phải thật Đây thật báo chí, mà thật tâm hồn người lính suốt chiều dài chiến Một điều khiến tác giả suy nghĩ là, thể loại văn học thời kỳ đó, tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến trường thường bị khu biệt với địa phương nói kiện nói đúng, nói trúng tâm trạng thật người lính Tâm thức hệ người lính trận dường chưa đề cập đến Tác giả nghĩ trường ca phải giải vấn đề Ông viết lại tác phẩm khoảng tháng, ban đầu đặt tên “Hành trình qua dây thép”, sau xuất đổi thành: 110 Đường tới thành phố biết, nhiều đoạn cảm động Đường tới thành phố ông viết từ trải nghiệm nhân mình, số phận gia đình Hữu Thỉnh Đường tới thành phố hình ảnh người mẹ quê nhà người mẹ tác giả, quê hương yêu dấu quê hương vùng trung du Phú Thọ tác giả, người chị chờ chồng chị dâu tác giả Chị bị bệnh tim, thường hay đau ốm, đẹp Chị lấy anh trai ông anh Nguyễn Xuân Đại Anh Đại nhập ngũ năm 30 tuổi, để lại quê nhà vợ nhỏ Thế anh không Anh vĩnh viễn nằm lại Phan Thiết Hữu Thỉnh nhớ lần phép thăm chị dâu, tiếp đón em xong chị cô đơn vào buồng ngồi khóc Hình ảnh ám ảnh ông Vì trường ca Đường tới thành phố nhiều câu chuyện hậu phương vậy? Vì câu chuyện gia đình khiến ông nhận thức điều rằng, tầm vóc chiến mà qua không người lính hy sinh phía trước, mà mát, đau thương, dằn vặt phía sau, quê nhà Có hy sinh ta nhìn thấy được, có hy sinh ta không nhìn thấy mà không phần vĩ đại Ông không muốn né tránh mát hy sinh không gọi thành tên Nói tiếp câu chuyện gia đình ông, ông bắt đầu viết trường ca Đường tới thành phố nhận tin anh trai hy sinh Và viết xong chương cuối lúc chị dâu đau buồn Ban đầu, nhà thơ Xuân Diệu có ý kiến nửa khen nửa chê trường ca Đường tới thành phố tác phẩm trao giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1980, sau Xuân Diệu lại sửa lại ý kiến chê Nhà thơ Xuân Diệu đọc trường ca Đường tới thành phố có chê số câu thơ viết khó hiểu Nhưng thực ông viết trải nghiệm chiến trường, Xuân Diệu thực tế người lính nên “bác” không hiểu Khi thấy ý kiến Xuân Diệu chê tác phẩm mình, Hữu Thỉnh buồn Ông 111 tâm với nhà văn Tô Hoài: “Sao anh (nhà thơ Xuân Diệu) chê mà tác phẩm lại giải thưởng” có ý định từ chối Giải thưởng Hội nhà văn Nhưng gần đến ngày trao giải Xuân Diệu tới gặp tác giả bảo: “Anh lời” So với việc làm thơ thông thường viết trường ca khó điều gì, trường ca thể loại dài Cái khó ngàn câu thơ phải viết để bạn đọc không chán Tất nhiên đòi hỏi câu thơ hay khó Vậy nên người viết trường ca phải thông minh, phải biết cấu trúc tác phẩm cho tốt Nghệ thuật viết trường ca giống nghệ thuật trồng bóng mát đường Khi người ta đoạn xem chừng thấm mệt, anh phải trồng nơi bóng râm cho người ta ngồi nghỉ, thư giãn Có nghĩa nhà thơ phải biết bố trí câu thơ hay tác phẩm cách để người đọc cảm thấy hứng thú, hấp dẫn Khi viết Đường tới thành phố Hữu Thỉnh đọc trường ca tác Nguyễn Đình Thi, Thu Bồn, Thanh Thảo để suy ngẫm cách viết, cách bố cục Ông mở lại nhật ký chiến tranh để có thêm tư liệu, khơi gợi cảm hứng chân thực chiến Ông tập thơ lẻ gồm 22 viết chiến tranh để “chèn” vào trường ca Có thơ ông “nhặt” câu phù hợp với mạch cảm hứng trường ca Sông sông ta phải Bậc thấp xuống cho em gánh nước (Đường tới thành phố) Là lấy từ thơ lẻ khác đưa vào Trường ca Đường tới thành phố, không nghi ngờ nữa, tác phẩm lớn đời thơ ông Nhưng công chúng lại nhớ đến ông nhiều với thơ lẻ Như lẽ tự nhiên, thơ lẻ thường ngắn, hay, “nhập” vào 112 công chúng nhanh Còn đọc trường ca lại cần thời gian, trải nghiệm, suy ngẫm kiên nhẫn Chiến dịch Hồ Chí Minh hay nói khác thực chiến tranh tác phẩm Hữu Thỉnh cớ để nhà thơ dựng lên chân dung tâm trạng người lính chiến tranh Đó đời sống tinh thần, tâm hồn, tình cảm, trái tim người lính bối cảnh khốc liệt nhất, từ lóe sáng tình yêu họ đất nước, quê hương, người Với nhân vật trữ tình trọng tâm người lính, Đường tới thành phố thực cảm hứng phức hợp, nhiều tầng, cộng hưởng chung riêng, đan xen khát vọng lý tưởng mà tuổi trẻ thời đại suy ngẫm Người ta thường nói, vốn sống, kinh nghiệm sống cần cho người viết văn xuôi, điều quan trọng nhà thơ cảm xúc, ông lại tin: “Thơ kinh nghiệm sống” Hữu Thỉnh thấy rằng, người ta không trải với đời khó mà viết hay Thơ nhạt đời người cầm bút không trải qua thăng trầm, thách thức, cam go Theo Hữu Thỉnh, kinh nghiệm nhân người cầm bút đặc biệt quan trọng Phải có kinh nghiệm từ số phận mình, sống đến đáy kiện đời mong có riêng, viết riêng Nhà thơ tựa vào khác mình, tựa vào kinh nghiệm đám đông mà viết Ông viết trường ca Đường tới thành phố từ kinh nghiệm nhân Trong chiến tranh, có phút giây Hữu Thỉnh sững sờ không hiểu sống sót Mình lặn ngụp đến đáy, thấu cảm tận bi hùng kháng chiến gian khổ Và từ máu thịt ấy, tác giả ngồi trước trang giấy, cầm bút viết Cho nên, Đường tới thành phố dạo chơi chiến tranh người lính Và bạn đọc yêu mến điều quan trọng Trường ca Biển phức hợp nhiều tâm trạng từ người lính đảo bảo vệ vùng biển thiêng liêng Tổ quốc nhân tác giả 113 nhìn đa chiều, nhiều màu sắc suy tư Hơn Hữu Thỉnh thơ giống phương tiện, thứ vũ khí để tự bảo vệ trước lẽ sống đời Nếu Đường tới thành phố tổng hợp khái quát chặng đường dài rộng lớn lịch sử dân tộc Trường ca Biển ví tự thuật tổng kết mốc thời gian quan trọng mà người lính “Hữu Thỉnh” trải qua Hữu Thỉnh nhìn lại đời người lính từ “Tôi sinh trước lúc lên đèn - Bóng mẹ sáng lại mờ mắt cha hoảng hốt” “Trước mắt biển - lại gặp núi non chóp sóng thần” Cả khoảng thời gian từ thơ ấu trưởng thành thấm đượm tâm tư, đầy trăn trở: “Sao hay nhớ hay thương hay vấp” Vì thế, cho dù chiến tranh qua lính đảo “Phải gồng yên tĩnh - Để chống lại khoảng trống kia” Phong cách nghệ thuật Hữu Thỉnh - chất chứa dự cảm, day dứt khôn nguôi nhân tình thái Và lần vấp váp, Hữu Thỉnh lại nghĩ đến mẹ nhớ đến lời răn dạy dạt yêu thương mẹ Điều tạo nên sắc điệu riêng thú vị xuất đặn nhiều sáng tác nhà thơ: Con xin lại bắt đầu lời ru suốt Qua sông lấy sóng mà yêu Đường xa gặp núi lấy đèo mà tin (Trường ca biển) Trường ca địa hạt luôn mở rộng để nhà thơ thể khả sáng tạo Với Sức bền đất, Đường tới thành phố, Trường ca Biển, Hữu Thỉnh đóng góp không nhỏ vào địa hạt văn chương Việt Nam nói thật xuất sắc ấn tượng 114 KẾT LUẬN 1.Tìm hiểu từ góc độ thi pháp qua không gian - thời gian trường ca Hữu Thỉnh, cho thấy hệ thống quan niệm phương thức chiếm lĩnh thực đời sống để từ mở phẩm tính nghệ thuật nhà thơ Đó khẳng định giá trị nghệ thuật góp phần xác định vị trí thơ trường ca nhà thơ Hữu Thỉnh thơ ca Việt Nam đại Như lời tự bạch, nhà thơ viết: sống lớn lao, bi tráng quá, đòi hòi phải mở rộng kích cỡ mở rộng kích cỡ Trải qua chặng đường sáng tác với bốn mươi năm góp mặt thi đàn, Hữu Thỉnh sớm tìm cho lối riêng Nhờ mà thơ Hữu Thỉnh không bị chìm lấp hay nhạt nhòa trước bút đương thời Phong cách nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh qui luật thống nét riêng độc đáo nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật, biểu qua kết hợp hài hòa tính triết lý - trữ tình với tính dân tộc -hiện đại hình thức biểu hiện, sắc sảo, tinh tế lại vừa gần gũi bình dị Nét riêng này, ghi dấu nhiều giải thưởng văn học cao quý điều quan trọng in dấu đậm sâu tâm hồn nhiều bạn đọc hệ Đặc biệt nhiều thơ ông vượt qua biên giới vô hạn văn chương để đến với địa hạt âm nhạc duyên dáng nhiều ca khúc trữ tình sâu lắng Chặng đường thơ Hữu Thỉnh định hình phát triển ổn định qua hai chặng đường sáng tác cuối năm chống Mỹ từ sau 1975 đến Về nghệ thuật tạo nên từ nhiều yếu tố chủ quan như: tài năng, kinh nghiệm sống, học vấn tính sáng tạo Ngoài ra, có yếu tố khách quan bên tác động tới gồm: gia đình, quê hương, thời đại lịch sử dân tộc Trải qua tuổi thơ vất vả, nhọc nhằn, với năm tháng tản cư, gắn bó với thiên nhiên chuyển hóa vào tâm hồn Hữu Thỉnh làm nên chất thơ trẻo, khỏe khoắn, da diết Là người kín đáo, giàu mẫn 115 cảm tập thơ, thơ in đậm dấu ấn tính sáng tạo ông - chất giọng đau đáu, thiên nội tâm, đậm chất suy tư Hữu Thỉnh có may mắn kế thừa giá trị văn hóa truyền thống lâu đời từ bà, từ mẹ từ quê hương Dường thở văn hóa dân gian thấm vào thơ Hữu Thỉnh, ăn sâu vào kí ức trở thành âm điệu thẩm mĩ vô hấp dẫn Sau này, bước chân vào chiến tranh chống đế quốc Mỹ dân tộc hình ảnh trảng cỏ, cánh rừng, trận bom tọa độ, chiến dịch xòe nan quạt lằn sâu vào tâm hồn Hữu Thỉnh trở thành nhân tố quan trọng cấu trúc cảm hứng tạo nên Tiếng hát rừng, Sức bền đất, Đường tới thành phố, Trường ca Biển Và giống nhiều nhà thơ hệ mình, năm tháng chiến trường định chất thực thơ ông Giai đoạn sau này, cảm hứng sử thi bị thay lấn át cảm hứng mà người thời hậu chiến bị bao quanh chuyện cơm, chuyện áo, chuyện mình, chuyện đời Điều làm xuất thơ Hữu Thỉnh giọng thơ trầm lắng, nhiều day dứt Và Thư mùa đông cột mốc đánh dấu thay đổi trên, nhìn chung sợi dây “suy tư không ngừng đất nước, người, nhân thế” quán toàn cảm hứng suốt chặng đường sáng tác Hữu Thỉnh Thơ tiếng nói kín đáo, biểu lộ cung bậc thăng trầm tình cảm Sứ mạng cao Hữu Thỉnh thực cách triệt để toàn sáng tác Nét bật thơ Hữu Thỉnh hòa quyện nhịp nhàng cân xứng chất triết lý - trữ tình với tính dân tộc đại Hữu Thỉnh suy nghĩ ý nghĩa trách nhiệm thiêng liêng thơ, người “làm thơ” đời lý thuyết đại ngôn mà triết lý giản dị chắt lọc từ liệt chiến cụ thể từ sống đầy thăng trầm thời mở cửa hôm Hơn nữa, Hữu Thỉnh “vừa có ý thức việc sâu khai thác hay đẹp 116 dân gian, dân tộc, vừa biết dồn tâm lực, tài cho việc tìm kiếm, sáng tạo mới" Đó đường riêng mà Hữu Thỉnh qua, đồng thời đại lộ nghệ thuật quan trọng để ông khẳng định lĩnh, phong cách tiếng nói nghệ thuật riêng Đọc thơ Hữu Thỉnh, thấy giai âm lớn bao trùm chất giọng đằm thắm, dạt nồng nhiệt, hăm hở, rủ rỉ, dịu êm Đôi lúc lại trầm xuống, nghẹn ngào, lúc vút đanh sắc nhọn Nhưng giọng đằm thắm ấy, qua thời gian đầy bão động người ta lại tìm thấy chất quặng nén trầm - phẩm chất sáng tạo bền bỉ, khát khao, đam mê cháy bỏng với thơ, với đời Hữu Thỉnh Nhiệt huyết lần truyền qua câu thơ tinh luyện, sắc sảo, thể hồn thơ tài hoa tắm gội từ nôi dân gian truyền thống bồi đắp thêm chất đại thơ Tất điều nói trên, góp phần đưa nhà thơ Hữu thỉnh trở thành số đại biểu xứng đáng thơ chống Mỹ Nhìn lại công trình nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh, người viết nhận thấy vấn đề phong cách nghệ thuật mảnh đất màu mỡ hứa hẹn nhiều kết thú vị Với đề tài “Không gian - thời gian trường ca Hữu Thỉnh” người viết mong muốn góp thêm chút khám phá để làm rõ yếu tố tạo nên phong cách riêng Hữu Thỉnh Cuối người viết hy vọng thơ Hữu Thỉnh ngày nhận trải nghiệm nhiều từ bạn trẻ hôm người sinh nước nhà bình yên tiếng súng để họ hiểu hơn: Trời ơi, kẻ thù chiếm Chỉ gốc sim dù gốc sim cằn Tổ quốc sao? Tổ quốc Thơ thơ ghì lấy gốc sim 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (1999), "Hữu Thỉnh- nhà thơ phía khuất lấp đời", Tạp chí Văn hóa Văn nghệ Công an số Anh Chi (2006) "Đường thơ Hữu Thỉnh", Tạp chí Hồn Việt Hoàng Thị Ngọc Duyên (2011), Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, Khóa luận TN Xuân Diệu (1981), Những suy nghĩ nhân đọc Đường tới thành phố, Báo Văn nghệ số 19 Trần Bách Diệp (1999), Hữu Thỉnh Thơ kinh nghiệm sống, Báo Người Hà Nội, số Nguyễn Đăng Điệp (2003), Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ, Tạp chí văn học số Tế Hanh (1997), “Từ người tới biển tới Đường tới thành phố” Báo Văn nghệ số 24 Trần Mạnh Hảo (1996) Thư mùa đông Hữu Thỉnh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số Nguyễn Thái Hòa , Những vấn đề thi pháp truyện 10 Hoàng Ngọc Hiến, Mô típ thời gian, mô típ thiên nhiên thơ Hữu Thỉnh 11 Nguyễn Đăng Mạnh (1996) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb GD 12 Lê Thị Mây (2001), Hữu Thỉnh với Trường ca Biển, Tạp chí Văn học, T1 13 Nguyễn Thị Ngọc Linh Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh qua hai tập thơ Thư mùa đông Thương lượng với thời gian 14 Nguyễn Thị Phương Lan (2003), Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, Lv Thạc sĩ 118 15 Nguyễn Thị Ly (2007), Tính dân tộc tính đại thơ Nguyễn Duy 16 Thy Lan (2016), Thiên nhiên nơi ký thác tâm hồn- Báo Văn nghệ số 10 17 Thiếu Mai (1980) Hữu Thỉnh đường tới thành phố, Văn nghệ Quân đội, số 18 Nguyễn Minh Phương, Những chặng đường thơ Hữu Thỉnh 19 Vũ Quần Phương (1997), Đọc Đường tới thành phố, tạp chí Văn nghệ Quân đội số 43 năm 1997 20 Vũ Nho, Vài cảm nhận Thương lượng với thời gian 21 Vũ Nho, Sức bền ngòi bút, tạp chí diễn đàn Văn nghệ Việt Nam 22 Trịnh Thanh Sơn (2000), Đọc lại trường ca Đường tới thành phố, Tạp chí Nhà văn, Hội nhà văn số 23 Trần Đình Sử (1987) , Thi pháp thơ Tố Hữu 24 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ 25 Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều 26 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học 27 Thanh Thảo (2000), Hữu Thỉnh gửi “Thư mùa đông” tới mùa, Báo Sài Gòn giải phóng số Tết 2000 28 Lý Hoài Thu, Cây sinh mệnh thứ hai Hữu Thỉnh tạp chí nghiên cứu số 12 29 Lý Hoài Thu (1999), Thơ Hữu Thỉnh - hướng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc đến đại, Tạp chí Văn học, số 12 30 Lưu Khánh Thơ 1998), Hữu Thỉnh - Một phong cách thơ sáng tạo Tạp chí Văn học số 10 119 31 Hữu Thỉnh (1987), Đổi để làm sáng rõ sắc, Báo Văn nghệ, số 32 Hữu Thỉnh (1996), Nghĩ tác phẩm đậm đà sắc dân tộc, Báo Văn nghệ số 21 33 Hữu Thỉnh (2000), Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến, Tạp chí Văn học số 34 Hữu Thỉnh thêm đóng góp vào thơ đội (1985), Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 35 Hữu Thỉnh (1980), Vài suy nghĩ, Tạp chí văn nghệ Quân đội, số 11 36 Hữu Thỉnh (1980), Ý nghĩ người lính, Báo văn nghệ , số 37 Hữu Thỉnh (2004), Thương lượng với thời gian, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Hữu Thỉnh, Thư mùa đông (1994) , Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 39 Hữu Thỉnh (1998), Thơ Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 40 Phạm Quang Trung (2003), Quan niệm thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 587 41 Nguyễn Nguyên Tản (2005), Thi pháp thơ Hữu Thỉnh - Nhà xuất Hà Nội 42 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận năm 43 Nhiều tác giả (2006), Vẻ đẹp văn học cách mạng, Nxb GD 45 Nguyễn Hữu Thỉnh Sức bền đất , Giải A thi thơ báo Văn nghệ 1975-1976 46 Nguyễn Hữu Thỉnh Đường tới thành phố, giải thưởng hội nhà văn Việt Nam 1980, giải thưởng nhà văn đợt 1-2001 47 Nguyễn Hữu Thỉnh Trường ca Biển, giải thưởng Văn học xuất sắc Bộ quốc phòng 1994, Giải thưởng Hồ Chi Minh 2012 ... 1: Không gian- thời gian trường ca Hữu Thỉnh Chương 2: Không gian trường ca Hữu Thỉnh Chương 3: Thời gian trường ca Hữu Thỉnh 14 NỘI DUNG Chương KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN - THỜI GIAN TRONG TRƯỜNG CA. .. NIỆM KHÔNG GIAN - THỜI GIAN TRONG TRƯỜNG CA CỦA HỮU THỈNH 14 1.1 Khái niệm không gian - thời gian nghệ thuật 14 1.1.1 Không gian nghệ thuật 14 1.1.2 Thời gian nghệ thuật. .. nghĩa: Trong văn học nghệ thuật, không gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng” Nếu thời gian nghệ thuật không tồn thời gian vật chất không gian nghệ thuật không gian vật lý Không gian nghệ thuật

Ngày đăng: 07/06/2017, 12:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh (1999), "Hữu Thỉnh- nhà thơ và phía khuất lấp cuộc đời", Tạp chí Văn hóa Văn nghệ Công an số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hữu Thỉnh- nhà thơ và phía khuất lấp cuộc đời
Tác giả: Hoài Anh
Năm: 1999
2. Anh Chi (2006) "Đường thơ Hữu Thỉnh", Tạp chí Hồn Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường thơ Hữu Thỉnh
7. Tế Hanh (1997), “Từ những người đi tới biển tới Đường tới thành phố” Báo Văn nghệ số 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ những người đi tới biển tới Đường tới thành phố
Tác giả: Tế Hanh
Năm: 1997
27. Thanh Thảo (2000), Hữu Thỉnh gửi “Thư mùa đông” tới mùa, Báo Sài Gòn giải phóng số Tết 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư mùa đông
Tác giả: Thanh Thảo
Năm: 2000
45. Nguyễn Hữu Thỉnh Sức bền của đất , Giải A cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1975-1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức bền của đất
46. Nguyễn Hữu Thỉnh Đường tới thành phố, giải thưởng hội nhà văn Việt Nam 1980, giải thưởng nhà văn đợt 1-2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường tới thành phố
47. Nguyễn Hữu Thỉnh Trường ca Biển, giải thưởng Văn học xuất sắc của Bộ quốc phòng 1994, Giải thưởng Hồ Chi Minh 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường ca Biển
3. Hoàng Thị Ngọc Duyên (2011), Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, Khóa luận TN Khác
4. Xuân Diệu (1981), Những suy nghĩ nhân đọc Đường tới thành phố, Báo Văn nghệ số 19 Khác
5. Trần Bách Diệp (1999), Hữu Thỉnh Thơ là kinh nghiệm sống, Báo Người Hà Nội, số 9 Khác
6. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Hữu Thỉnh và quá trình tự đổi mới thơ, Tạp chí văn học số 9 Khác
8. Trần Mạnh Hảo (1996) Thư mùa đông của Hữu Thỉnh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 4 Khác
9. Nguyễn Thái Hòa , Những vấn đề thi pháp của truyện Khác
10. Hoàng Ngọc Hiến, Mô típ thời gian, mô típ thiên nhiên trong thơ Hữu Thỉnh Khác
11. Nguyễn Đăng Mạnh (1996) Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb GD Khác
12. Lê Thị Mây (2001), Hữu Thỉnh với Trường ca Biển, Tạp chí Văn học, T1 Khác
13. Nguyễn Thị Ngọc Linh. Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh qua hai tập thơ Thư mùa đông và Thương lượng với thời gian Khác
14. Nguyễn Thị Phương Lan (2003), Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, Lv Thạc sĩ Khác
15. Nguyễn Thị Ly (2007), Tính dân tộc và tính hiện đại trong thơ Nguyễn Duy Khác
16. Thy Lan (2016), Thiên nhiên nơi ký thác tâm hồn- Báo Văn nghệ số 10 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w