Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
143,31 KB
Nội dung
PHẦN I: VĂN HỌC CỔ ĐIỂN THẾ KỈ 17- CHỦ NGHĨA CỔ ĐIỂN PHÁP CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT Văn học kỉ XVII giai đoạn quan trọng lịch sử văn học thành văn nhân dân, dân tộc Pháp Nhiều tác giả, nhiều tác phẩm xuất sắc thời kì sống mạnh mẽ sinh hoạt văn hóa nghệ thuật đại giới – NƯỚC PHÁP TRÊN ĐƯỜNG TIẾN TỚI MỘT QUỐC GIA THỐNG NHẤT HÙNG MẠNH 1.1 – Đến cuối kỉ 16 nước Pháp nghèo nàn bị chia cắt nhiều lãnh chúa phong kiến Chiến tranh tôn giáo phong kiến liên miên tàn khốc: viễn chinh sang Italia vừa chấm dứt nội chiến tôn giáo đẫm máu đạo Thiên Chúa đạo Tin Lành xảy suốt 30 năm (1562 – 1598) Chế độ phong kiến cát trở thành vật chướng ngại lớn bước đường tới lịch sử dân tộc Pháp Trong đó, giai cấp tư sản Pháp hình thành từ kỉ 16 lớn dần lên nhờ phương thức kinh doanh tư Giai cấp tư sản khao khát giành lấy quyền, có ưu trị chưa thể lật đổ g/c phong kiến thống trị Họ quay dựa vào nhà nước phong kiến tập quyền để mở rộng kinh doanh G/c phong kiến sa sút cố giữ quyền, tự biết đủ mạnh để ngăn trở tư sản Mặt khác, g/c phong kiến muốn lợi dụng khả kinh tế tư để tồn Tình trạng tạo qn bình tạm thời q tộc tư sản hình thức Nhà nước quân chủ chuyên chế 1.2- Nền quân chủ chuyên chế Pháp trải qua ba triều đại dòng họ Bourbon Vua Hăngri IV lên ngơi cảnh hoang tàn nước Pháp sau chiến Hăngri thực đương lốì cứng rắn xen kẽ mềm dẻo trị, tơn giáo nhằm củng cố quyền trung ương Năm 1598 vua ban hành pháp lệnh Năngtơ bảo đảm tự tín ngưỡng tự trị Vua bị ám sát, trai Louis 13 lên lúc bọn lãnh chúa phong kiến lại lên khắp nơi Vua Lui 13 (1610-1643) dựa vào Giáo chủ Risơliơ nắm quyền tể tướng, tiếp tục nghiệp Hăngri 4, tâm xây dựng nhà nước dân tộc thống nhất, phát triển nhiều mặt chiếm vị trí cao trường quốc tế Risơliơ kiên bảo vệ thống quốc gia, trấn áp Tin Lành lãnh chúa địa phương ngoan cố, mở mang thêm lãnh thổ, đặt Pháp viện tối cao quyền vua, ban bố sách đặc quyền cho giai cấp tư sản phát triển kinh tế, đẩy mạnh công thương, qui định thuế khóa thống nhất, chiếm thêm thuộc địa.Thống hoạt động văn hóa tư tưởng lãnh đạo tập trung nhà nước chuyên chế Lui 14 (1643 – 1715) lên lúc 15 tuổi Nhà nước giáo chủ Mazaranh lãnh đạo thực Giáo chủ cho tăng thuế, bán quan chứclấy tiền nuôi quân đội tham gia chiến tranh Trung Âu 1618 -1648 Chính sách khiến nhân dân bất bình , nơng dân nghị viện căm giận Kết nội chiến nổ Paris số tỉnh miền Bắc, miền Đông nước Pháp Giai cấp tư sản quí tộc, quyền lợi ích kỉ, cuối phản bội, bỏ mặc quần chúng khiến khởi nghĩa thất bại Năm 1661, Mazaranh chết, Lui thực nắm quyền Vua tuyên bố “nhà nước ta !” khẳng định tập trung quyền lực cao độ tay nhà vua Người ta gọi kỉ 17 “thế kỉ Louis 14″ “thế kỉ vĩ đại” (đại kỉ) Năm 1803, Conbe chết, sinh chuyển biến đời sống vật chất tinh thần nước Pháp cuối kỉ này: sách kinh tế Conbe bị vứt bỏ, kinh tế suy sụp gánh nặng chiến tranh chống Hà Lan Anh Hủy bỏ pháp lệnh Năngtơ, khủng bố tàn bạo người dị giáo, xâm lược láng giềng Nhận xét chung Nhà nước quân chủ kỉ 17: Một mặt nhà nước nhân tố lịch sử tiến tích cực góp phần thống đất nước, khơi phục mở mang văn hóa dân tộc Mặt khác, quân chủ chuyên chế hình thức thống trị ựa liên minh giai cấp tạm thời hai g/c bóc lột Nó vừa hòa giải vừa đối kháng với nhau, lại vừa đàn áp bóc lột nhân dân Càng cuối kỉ, nhà nước thối hóa, phản động trở thành đối tượng bị phê phán lịch sử Tính hai mặt thể quân chủ chuyên chế Pháp, đặc điểm lịch sử, khiến cho hình thức nhà nước chia làm hai thời kì diễn biến chính, thời kì thể mặt đối lập: - Trước vụ La Frôngđơ: chống phân cát, tiến tới ổn định phát triển, phù hợp với yêu cầu lịch sử, quần chúng ủng hộ - Sau La Frôngđơ, sau Lui XIV thực nắm quyền bính: nhà nước củng cố vững Sau 1683: bắt đầu thối hóa, phản động, trở thành đối tượng phê phán lịch sử – ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC RỘNG LỚN CỦA TRIẾT HỌC GAXĂNGĐI VÀ TRIẾT HỌC ĐÊCAC TRONG TINH THẦN PHÁP THẾ KỈ 17 Cùng đời vào nửa đầu kỉ 17, học thuyết có cống hiến riêng Triết học vật Gaxăngđi triết học lí Đêcac có điểm chung, thành tựu văn hóa tư tưởng kỉ lớn, có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần thời đại Gaxăngđi:1592-1655 Nhà toán học, nhà khoa học lớn hiểu biết nhiều vật lí thiên văn Hoạt động nhóm bác học, thường tổ chức kín đáo hội thảo khoa học quan trọng với tinh thần tự do, chống chủ nghĩa ngu dân lực phong kiến tơn giáo Ơng đề xướng “cảm giác luận vật”: cho người nhờ cảm giác để nhận thức giới ,”cảm giác không lừa dối” Tin tưởng vào cảm giác, đánh giá cao cảm giác, G chống lại “duy lí luận” Đêcac bác bỏ triết học kinh viện tâm trung cổ Về đạo đức học, ông tập trung ca ngợi niềm vui sướng đời sáng tâm hồn Theo ông hạnh phúc người sức khỏe thể xác tĩnh tâm hồn Các nhà văn tiến kỉ 17 chịu ảnh hưởng triết học G : nhà hài kịch Môlie, nhà ngụ ngôn La Fônten, nhà văn La Bruye… Đêcac:1596-1650: Là nhà triết học khoa học lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ lâu dài đến thời đại lịch sử dân tộc Pháp Trong tiểu luận triết học tiếng Bàn phương pháp (1637) ơng đề cao vai trò lí trí nghiên cứu khoa học xác định nhiệm vụ “bàn phương pháp hướng dẫn tốt lí trí tìm tòi chân lí khoa học” Theo ơng, lí trí đem lại hiểu biết tất mà giác quan người khơng đạt tới Ánh sáng lí trí rọi thấu (nhận thức) giới tự nhiên cách vô hạn Chỉ có lí trí có thực đáng tin cậy, lí trí quan tòa tối cao chân lí Tư tưởng triết học Descartes thành tựu lớn tư tưởng Pháp kỉ 17, sản phẩm tiến khoa học ý thức hệ tư sản trưởng thành Nó đặt sở cho giới quan khoa học thời đại Trước hết tích cực chống phong kiến tơn giáo Thời ấy, ông bị Nhà thờ kẻ cuồng tín lên án trích, thù ghét Triết học Descartes có nhược điểm khơng nhỏ: tính cách mạng nửa vời vừa tâm vừa vật (nhị nguyên luận) – TÌNH HÌNH VĂN HỌC VÀ CHỦ NGHĨA CỔ ĐIỂN PHÁP THẾ KỈ 17 3.1 Ba dòng văn họctác động qua lại lẫn nhau: 3.1.1 – Dòng văn học kiểu cách :tiếng nói tầng lớp qúi tộc phong kiến thất Bị sa sút trị, giai cấp quí tộc sức vớt vát vinh quang giả tạo hình thức văn nghệ Họ tụ tập xa-lơng (phòng khách q tộc) bàn chuyện văn chương nghệ thuật Những salon tiếng trở thành trung tâm văn hóa q tộc đối lập với cung đình vua Lui 13 Nhân vật kiểu “con người quí tộc hào hoa phong nhã” với ngôn ngữ chau chuốt khác hẳn với ngôn ngữ thô mộc đời sống thường ngày Nội dung đào sâu tâm lí trình bày dục vọng quanh co phức tạp kì thú “tâm hồn q tộc” Cảm hứng chủ đạo dòng văn học kiểu cách phản ứng lại sống mới, rút vào cố thủ văn chương kiểu cách Họ khơng đóng góp cho văn học bị cơng kích từ nhiều phía Tuy nhiên dòng có ảnh hưởng nhiều đến trào lưu văn học cổ điển thống kỉ, đòi hỏi chọn lọc ngôn ngữ cao,khai thác thếgiới nội tâm người với nhiều cung bậc tinh tế 3.1.2 – Dòng văn học thực dung tục đối lập với dòng văn học kiểu cách gồm truyện thơ Đó văn chương cười cợt nghịch ngợm khơi hài thô lỗ người tự cố ý chế giễu văn học q tộc kiểu cách salon Dòng văn phác họa tranh sống thực, phơi bày thực trạng lực lỗi thời, bộc lộ khát khao xã hội lí tưởng tốt đẹp- tính tích cực tiến Tuy nhiên nhược điểm tư tưởng nơng cạn tầm thường đơi rơi vào vơ phủ, tầm nhìn sống hạn chế Dòng có ảnh hưởng tới nhà hài kịch Môlie nhà văn ngụ ngôn La Fơnten 3.1.3 – Dòng văn học cổ điển chủ nghĩa tồn song song với hai dòng lại vượt lên tầm cao rõ rệt Đây tiếng nói nghệ thuật phận tiên tiến giai cấp tư sản lên, tiếng nói mạnh mẽ tích cực có sức sống lâu dài sau 3.2 VĂN HỌC CỔ ĐIỂN CHỦ NGHĨA – DÒNG TIÊU BIỂU CỦA THỜI ĐẠI Văn học cổ điển phát triển liền mạch mạnh mẽ sôi suốt từ năm 30 đến cuối kỉ có lúc độc chiếm văn đàn Họ có quan điểm mĩ học tiến bộ, tư tưởng chống phong kiến tơn giáo thói hư tật xấu tư sản có đóng góp nghệ thuật Phân biệt thuật ngữ: chủ nghĩa cổ điển, văn học cổ điển chủ nghĩa Nguyên văn Classicisme bắt đầu dùng từ kỉ 18 để trào lưu văn học tiến kỉ 17 Lúc nhà trường Pháp muốn nêu cao tinh thần dân tộc nên dùng văn học đưa vào nhà trường thay văn chương Hi Lạp- La Mã lâu chiếm lĩnh văn đàn nhà trường Từ lần văn học Pháp đưa vào lớp học Nghĩa từ văn học kỉ 17 coi mẫu mực, phải cho học sinh học khn mẫu 3.2.1 Những nguyên lí mĩ học cổ điển chủ nghĩa Tac phẩm Nghệ thuật thơ Boileau sách lí luận văn học viết thơ – coi luật thơ chủ nghĩa cổ điển, nhà văn Boalô coi nhà lập pháp phương thức sáng tác trào lưu văn học Từ rút ba tiêu chuẩn classicisme : + Tơn sùng lí trí (theo Đêcac – chủ ngĩa lý) + Theo mẫu mực tự nhiên ( theo Gaxăngđi – chủ nghĩa cảm) + Theo mẫu mực cổ đại (Hi – La truyền thống, nhắc lại từ Phục Hưng) Nhìn chung, nhà cổ điển chủ nghĩa coi trọng hiệu thực tế sáng tác nghệ thuật mà khơng thích lí luận trừu tượng Theo họ, vui hiểu biết tự nhiên, vui lọc cảm xúc, vui gắn bó với đất nước dân tộc lớn dậy gạt bỏ trở ngại cũ phê phán xấu thói hư mới, nhằm khẳng định tương lai tự do, dân chủ nhân đạo 3.2.2 Hai giai đoạn tương phản chủ nghĩa cổ điển : Giai đoạn trước 1660: Nước Pháp thống chưa ổn định, chế độ quân chủ chuyên chế củng cố Văn học cổ điển tiếng nói ủng hộ nhà nước phong kiến tập quyền nhà nước khuyến khích phát triển tư chủ nghĩa đưa nước Pháp đến thống quốc gia Trong giai đoạn có kiện đáng ý cải cách ngôn ngữ lịch Malecbơ, tác phẩm văn Paxcan kịch Cornây Giai đoạn sau 1660 :Thời kì phát triển tồn diện rực rỡ chủ nghĩa cổ điển Nổi bật là: Thơ châm biếm Boalô, thơ ngụ ngôn La Fônten, bi kịch Raxin, hài kịch Môlie văn tiểu luận La Bruye Nhìn chung văn học thống giai đoạn tiếng nói phản kháng chế độ phong kiến độc tài, đả kích giai cấp q tộc chế giễu thói xấu tư chủ nghĩa CHƯƠNG II - BI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP CORNÂY RAXIN - HAI KHUÔN MẶT TIÊU BIỂU Bi kịch thể loại nghệ thuật phát triển nhanh mạnh liên tục, đạt tới đỉnh vinh quang gây nhiều chấn động lớn Corneill Racine hai gương mặt khác đại biểu ưu tú cho hai thời kì hai phong cách khác bi kịch cổ điển Pháp I – Pie Cornây (1606 -1684) người mở đường vinh quang cho bi kịch Pháp Ông coi người khai sinh nghệ thuật sân khấu Pháp Trước ông, kịch dân gian Pháp non nớt, chưa có tổ chức, chưa có qui tắc sáng tác chưa thành loại hình nghệ thuật hẳn hoi, giải trí túy với tiếng cười dễ dãi Trên sân khấu chuyên nghiệp có số bút đáng ý nhìn chung kịch chuyên nghiệp chưa có giá trị lớn nội dung, ý nghĩa nghệ thuật biểu Phải chờ đến Corneill kịch thỏa mãn đòi hỏi cơng chúng nghệ thuật chiếm lĩnh sân khấu Pháp C coi người dọn lối cho hàng loạt sáng tác viết theo phương hướng chủ ngĩa cổ điển Pháp Corneill- người anh hùng bi kịch anh hùng – sinh Ruăng xứ Normăngđi gia đình cơng chức Sau tốt nghiệp trường dòng, anh học luật đỗ luật sư (1624) Corneill say mê thơ ca sân khấu, năm 1629 anh viết kịch đầu tay “Mêlitơ” Năm 1635 chuyển sang viết bi kịch Mêđê Dù Corneill cố gắng sáng tạo cho hình tượng nhân vật Mêđê có tính người thời cổ đại kịch chưa thu kết mong đợi Sau chuyển sang đề tài Tây ban nha, Corneill viết số bi hài kịch bật Lơxit (1637) Vở kịch châm ngòi cho bút chiến nảy lửa, lơi hầu khắp tầng lớp xã hội ý, xôn xao Tể tướng Risơliơ không tán thành cách lựa chọn giải vấn đề tác giả nên lệnh cho Viện Hàn lâm mang kịch kết án cách bất công Mặc dù quần chúng hoan nghênh kiệt tác Corneill Chính quyền quân chủ chuyên chế phản ứng liệt, buộc Corneill phải im lặng nghỉ viết thời gian, lui Ruan Thời kì sáng tác thứ ông kết thúc Năm 1640 lấy đề tài từ cổ La mã , ông viết hai Orax Sinna ca ngợi nhân vật luôn gạt bỏ lợi ích cá nhân, dù phải tàn nhẫn với người thân thích, đặt quyền lợi quốc gia lên hết Năm 1644, kịch Rôđôguyn đánh dấu bước ngoặt sáng tác Corneill Vẫn dựa vào kiện thời cổ Hi Lạp , tác giả muốn miêu tả tập trung thèm khát quyền lực yêu đương số nhân vật quí tộc phong kiến Những dục vọng ích kỉ vượt lên, đẩy lùi lí trí, dẫn họ đến tội lỗi Tiếc sau ông lại viết tiếp kịch sút kém, khoa trương giả tạo Mặt trời bi kịch Corneill bắt đầu lu mờ báo hiệu khủng hoảng nghiêm trọng nhà thơ trước thời đại nghệ thuật cung đình Cái giai đoạn ba là: bên cạnh đấu tranh nội tâm diễn người anh hùng dũng cảm luôn gạt bỏ tình cảm riêng tư lợi ích quốc gia, xung đột bên chuyển thành xung đột hai lực lượng xã hội : nghĩa phi nghĩa Sau gần nửa kỉ hoạt động văn học, C để lại nghiệp văn học phong phú Ông viết nhiều: thơ châm biếm thơ trữ tình, số cơng trình biên dịch, ba tiểu luận kịch 30 kịch phần lớn quan trọng bi kịch, tiêu biểu Lơxít (1636), Orax, Xinna (1640), Pơliơctơ, Người nói dối (1643)… C sáng tác hăng say vào khoảng giai đoạn sáng tác thứ hai (1636-1643) Mượn đề tài từ văn học cổ đại, C làm sống lại lí tưởng anh hùng La Mã thời cộng hòa với người xuất chúng Ở họ rực sáng tinh thần không sợ hi sinh, dám khắc phục tình cảm lợi ích cá nhân kể tình cảm đáng Với C tình cảm lí trí hai khía cạnh riêng biệt, đối lập khơng thể dung hòa tính người Tiếng gọi lí trí giục giã người gác bỏ tình cảm, khước từ lợi ích riêng Sự giằng co liệt tình cảm lí trí vật lộn vô đau đớn nội tâm Nó thước đo để định giá phẩm chất vẻ đẹp người anh hùng bi kịch C, biến bi kịch C thành “trường học tâm hồn dũng cảm” Xem kịch C người ta có cảm tưởng người anh hùng người dường sinh lớn lên để phụng cho chế độ quân chủ chuyên chế Bi kịch C mang tính trị rõ rệt Nó tiếng nói đồng tình với kiểu nhà nước phong kiến đóng vai trò tích cực lịch sử cần bảo vệ Chịu ảnh hưởng triết học lí, lí tưởng hóa chế độ phong kiến, C hăng hái góp phần giữ gìn, củng cố nhà nước nghệ thuật Phù hợp với yêu cầu trị cấp bách thời đại , bi kịch C gây ý Thêm sức hấp dẫn bi kịch sức mạnh phi thướng nghệ thuật bộc lộ cốt truyện li kì, tình éo le căng thẳng, hình tượng chói lọi người anh hùng gang thép, ngôn ngữ rắn rỏi, cô đúc, bút pháp sang sảng tính hùng biện, mặt phản ánh dược khơng khí rạo rực, sơi nửa đầu kỉ XVII, mặt thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ cơng chúng Pháp thời Đáng ý bi kịch C R sau không biểu trục tiếp lịch sử , mơ tả chuyển biến thời đại thông qua diẽn biến tâm lí nhân vật cụ thể Đó bi kịch có ý thức sâu vào tâm lí lấy “lòng người” làm đối tượng mơ tả biểu Đó bi kịch tâm lí C khơng sẵn sàng chấp nhận quy tắc thống Trong trường hợp bất đắc dĩ cố kìm hãm, cố ép theo yêu cầu có tính chất áp đặt triều đình chun chế Nhưng trường hợp khơng nhiều, với tính cách C phá luật để làm theo ý C có quan điểm mể táo bạo cầm bút, C có nhiều kiến giải trái ngươc với truyền thống Điều thỏa mãn đuọc cơng chúng làm cho Risơliơ nhà nước quân chủ chun chế khơng hài lòng Vở bi kịch Lơxit Ra mắt công diễn rạp hát Mare thủ đô Paris tháng 12 năm 1636 Thắng lợi thật huy hồng, cơng chúng nồng nhiệt chào đón Khi đánh giá tác phẩm khác, người ta lấy Le Cid làm mẫu mực, “đẹp / không Le Cid” Vở kịch trình diễn nhiều lần trước hồng hậu tể tướng, nhờ kịch, cha Corneill phong tước quí tộc Lấy đề tài từ kịch Tây Ban Nha, sở trường sân khấu Pháp, Le Cid tiếng Ả rập nghĩa “đức ông” – biệt hiệu nhân vật Rodrigue Rodrigue vốn nhân vật lịch sử có thật , chiến binh anh hùng có cơng đánh thắng qn Ả rập nên binh lính gọi Đức ơng Anh trở thành anh hùng dân tộc, theo đạo Cơ đốc Truyền thuyết dân gian truyện thơ dân gian kể nhiều anh… Corneill sử dụng tài liệu sưu tầm, sử liệu, chọn lọc chi tiết, thêm vào chất thời nước Pháp để xây dựng thành bi kịch điển hình chung Tây Âu GỢI Ý PHÂN TÍCH VỞ KỊCH (Tìm hiểu mâu thuẫn dẫn tới xung đột, cách giải xung đột, nhân vật bi kịch ? tính chất bi kịch ?) Vở kịch khẳng định thắng lợi oanh liệt lí trí (ý thức nghĩa vụ) vượt qua dục vọng cá nhân (tình u đơi lứa) danh dự dòng họ (bổn phận gia đình) Xung đột bi kịch nổ từ mâu thuẫn khơng thể hòa giải Cái Chung Cái Riêng, tức xã hội cá nhân, lí trí tình cảm Các nhân vật trung tâm có tính cách anh hùng kiểu xuất sân khấu Họ có sức sống nội tâm mãnh liệt Những đầu óc tỉnh táo sáng suốt có ý thức sâu sắc nghĩa vụ – trước hết nghĩa vụ gia đình Mặt khác họ trái tim nồng cháy yêu thương Cả hai nhân vật mạnh mẽ, rạch ròi phân minh ngược chiều mâu thuẫn phát triển dần tới xung đột – phải loại bỏ lẫn ! Tình cảm mặn nồng đáng khơng làm lu mờ ý thức nghĩa vụ, ý thức danh dự, phải khuất phục trước ý chí Nói cách khác, ý thức nghĩa vụ, ý thức danh dự trở thành tảng tình cảm kể tình yêu Lí trí thắng lợi làm nên phẩm chất , đức hạnh người anh hùng kiểu thời đại tiêu chuẩn vẻ đẹp mẻ kỉ Rodrigue Simen đáng u đáng kính họ mang lí tưởng thời đại Sự kiện chàng Rodrigue đánh thắng quân xâm lược Moore có ý nghĩa quan trọng tư tưởng nghệ thuật, góp phần giải gỡ nút ổn thỏa Tư tưởng là: dốc sức giữ gìn đất nước dù phải hy sinh tình nhà tình u đơi lứa Bổn phận gia đình dòng họ lớn lao cá nhân song phải nhường bước cho nghĩa vụ công dân trước vận mệnh quốc gia Rodrigue – người hiếu thảo, người cơng dân anh hùng người tình chung thủy – chàng khéo hành động cho trọn vẹn Rodrigue Simen, họ tự hào chiến đấu hi sinh cho nghĩa vụ lớn lao (gia đình, đất nước) Lí tưởng họ vấp phải trở lực tình cảm riêng tư, tình cảm nồng nhiệt Tình u có sức hấp dẫn say người khơng dễ cưỡng lại Còn lí trí đòi họ phải tuân lệnh Cuộc vật lộn nội tâm gây chảy máu tâm hồn họ tự thắng mình, tiến tới thắng lợi vinh quang Rodrigue từ đầu anh đứng hẳn phía bổn phận gia đình Anh cố gắng tìm cách hòa giải, thất vọng Khi hành động, anh khơng hối hận Anh nói với Simen: “Anh làm anh phải làm” – trái tim yêu thương anh tan vỡ với nỗi đau đớn người yêu Anh muốn tìm chết để trọn vẹn đơi đường Nếu không xảy xâm lược quân Moore kết cục kể xong Khi trận anh dồn chiến đấu, thắng lợi vinh quang trở Anh quay trở lại với nợ tình cần phải trả máu Rodrigue hình ảnh mẫu mực cao đẹp trọn vẹn người lí tưởng thời đại Simen yêu say đắm đến mức sẵn sàng chết theo anh phân minh giải mối quan hệ cá nhân gia đình Thù cha cao tình yêu, đến nghĩa vụ cơng dân cao danh dự gia đình Khi đòi trừng phạt người u, thừa nhận anh hành động đúng, “và em phải xứng đáng với chàng” Cô khâm phục anh người cao thượng đáng kính: “anh làm bổn phận người có danh dự xúc phạm đến em, anh tỏ xứng đáng với em Thì chết anh, em phải tỏ xứng đáng với anh” Lí trí soi sáng hành động Simen Don Diego cha Rodrigue, lúc đầu nghĩ đến thù riêng, sau thù rửa ơng lại tỉnh ngộ trở với lí trí Ông tự nhận tội mình, xin đổi mạng cho con, tích cực bào chữa cho ơng nhận thức Rodrigue chắn an ninh đất nước Tây Ban Nha trước kẻ thù bên Ông giục giã tiền tuyến, nhắc làm tròn bổn phận dù phải hi sinh thân Vở bi kịch "Le Cid" điển hình sân khấu với đề tài mang tính phi thường đột xuất, cốt truyện phức tạp nhiều biến cố lớn, nhân vật siêu phàm tính cách, có tính cách cảm, ý chí mãnh liệt Hành động kịch chặt chẽ dồn dập, đối thoại độc thoại sắc bén, khí bi hùng đọ kiếm nảy lửa Sự thống nội dung nghệ thuật kịch khiến cho tác phẩm không gây nghi ngờ khán giả giả tạo khoa trương mà chứa chan ý vị lạc quan thúc công chúng vượt qua tất chiến thắng lí tưởng cao đẹp Vở bi kịch Le Cid vừa mắt khán giả thu hút dư luận Paris, gây tiếng vang lớn kịch trường Pháp Tên tuổi Corneill sóng cồn Những nhà văn vốn khơng ưa thích tác giả phải lên: "Mặt trời mọc rồi, lặn đi" Về sau có nhà phê bình nhận xét: "Tác phẩm Le Cid khởi đầu người, khởi đầu cuả thi ca rạng đông kỉ lớn" Tuy nhiên lời cơng kích phê phán tác giả tác phẩm khơng chẳng phần nặng nề gay gắt Một số nhà văn khơng tên tuổi triều đình nâng đỡ ghen ghét Corneill, vu cáo ông "ăn cắp văn Tây ban nha, thiếu đạo đức cho Simen hứa hôn với kẻ giết cha mình”.v.v… Nhận thị giáo chủ tể tướng Richelieu, Viện hàn lâm Pháp cơng bố nhận xét (1638) nhằm trích kịch cách nghiệt ngã Họ nhằm vào số chi tiết vụn vặt: không tuân theo qui tắc cổ điển Aristote - thời gian truyện kịch dài 24 (nhà văn Voltaire điều câu thứ 1169: lời hồng hậu nói với Simen) Kịch khơng đạt hành động: công chúa yêu Rodrigue Kịch viết đoạn tình ca thất luật Kết thúc kịch không phù hợp thể bi kịch "không giống thật" Nhà thơ Corneill bị cấm không viết tranh luận trước kết án bất cơng Thực chất, lời buộc tội viện hàn lâm che giấu thái độ trị- nhà cầm quyền bất mãn với tư tưởng tự Corneill Dưới mắt giáo chủ tể tướng bọn thống trị, Rodrigue người anh hùng lí tưởng kịch coi thường pháp luật, thiếu tôn trọng triều đình (đấu kiếm để giải mâu thuẫn cá nhân pháp luật cấm đấu kiếm) Nào kịch đề cao anh hùng Tây ban nha trái với tinh thần dân tộc Pháp (hồi xung đột chiến tranh Pháp Tây ban nha dai dẳng ác liệt) Mặc dù Corneill nhiều lúc xa rời qui tắc cổ điển mà nhà lí luận cung đình đòi hỏi khắt khe, điểm lơi mạnh mẽ nhà văn lãng mạn sau Phải nhiều thời gian tranh luận, hội thảo thăm dò dư luận quần chúng, tình hình trị thay đổi kịch Le Cid thức cơng nhận Racine (1639-1699) bi kịch “Andromaque” Nhà thơ Racine- người kế tục trước đối thủ số Corneill sân khấu Thực tiếng nửa sau kỉ XVII, Racine làm cho kịch cổ điển đạt tới đỉnh cao hoàn hảo nghệ thuật xây dựng mẫu nhân vật phân tích tâm lí tinh tế Với Racine, người phụ nữ nhà vua chúa yêu đương nạn nhân khốn khổ thèm khát chaý bỏng -đã chiếm lĩnh sân khấu, thay cho tâm hồn cao thượng thời Corneill, phản ánh bước ngoặt phức tạp lịch sử văn học, tâm trạng chán chường tầng lớp tiến xã hội Pháp năm cuối triều vua Louis XIV Racine sáng tác cách tự nhiên, tài tình phản ánh chân thực thực Pháp khuôn khổ tù túng qui tắc cổ điển chủ nghĩa thống Nghệ thuật kịch Racine liên tục đặt vấn đề lí luận cho kỉ XVII giai đoạn sau Racine- nhà bi kịch người hai mặt- sinh ngày 22 tháng 12 năm 1639 Ferte Milon gia đình cơng chức giả Lên bốn tuổi mồ côi cha lẫn mẹ, Racine với bà nội cô ruột Cô tu, cậu bé theo vào học tu viện Po Royal Vài năm sau, cậu bé gửi tới trường trung học Bove để học khoa học nhân văn Trở lại Po Royan, Racine tiếp tục thụ giáo người thầy uyên bác giáo phái Jeansenis tiếng khắc kỉ đạo đức, bi quan yếm giới nhân sinh Họ cho anh tiếp xúc với thi ca Homer, triết học Platon Họ cố gắng làm cho Racine cậu học trò trung học rung động với vẻ đẹp tiếng Pháp Sự đào tạo có tính chất tơn giáo đạo đức kiến thức theo quan điểm Jeansenis đặt sở vững , để lại ảnh hưởng sâu xa nhà nghệ sĩ Racine sau Những ảnh hưởng là: cảm quan đen tối đời, mầm mống yếu hèn, tội lỗi chất người bất lực trước xơ đẩy lực thù địch Nnhưng mặt khác ước mơ thầm kín tự do, dân chủ nhân đạo, nỗi khát khao hướng sống vô thần thú vui trần tục Đây mâu thuẫn chi phối đời sáng tác văn học Racine Rời khỏi tu viện Po Royal, Racine Paris, tiếp xúc với nhà văn người trí thức tiến Anh bắt đầu làm thơ say mê sân khấu Lo lắng trước đường đời Racine , gia đình tìm cách kéo khỏi giới văn học nghệ thuật đáng lo ngại Racine phải đến thị trấn Undex chuẩn bị nhận chức thầy dòng Năm 1663 , Racine trở lại Paris, cho xuất hai tập thơ "Đức vua bình phục" và"Vinh quang thi thần" Racine kết thân với nhà phê bình Boileau chuyển hẳn sang viết kịch Hai đầu tay "Người thành Thebes" "Alexandre đại đế" biểu diễn kết tốt nhờ đoàn Kịch hoàng gia Moliere Racine đoạn tuyệt với tu viện Po Royal Thắng lợi đem lại niềm tự hào lớn khẳng định vững vị trí tài Racine bi kịch Andromaque công diễn lần đầu triều đình năm 1667 Vở kịch tác động mạnh đến công chúng Pháp chia họ thành hai trận tuyến đối lập Nó báo hiệu xuất phong cách bi kịch lạ so với bi kịch anh hùng Corneill giai đoạn trước Sau liên tục 10 năm Racine cho năm vở, vừa chinh phục khán giả vừa đẩy lùi khuynh hướng đối lập Racine bị phê phán "kịch mang tính phi đạo đức" từ kẻ bất tài đố kị đối lập, thù địch Ơng trở nên nản lòng, ngừng sáng tác trở lại hoà giải với tu viện Jeansenis Năm 1689 theo yêu cầu hoàng hậu, ông viết kịch dựa theo Kinh Thánh dành cho nữ sinh nhà tu Saint Sier tập diễn nội Vở kịch có phong vị riêng, dàn đồng ca phụ hoạ, nội dung đề cao lòng nhân khoan dung tôn giáo nhà vua Sau ơng viết kịch tơn giáo thứ hai Atali" - kịch cuối đổi lớn lao táo bạo Sau Atali, Racine soạn "Lược sử Po Royal" in đậm tư tưởng giáo phái Jeansenis Rồi ông nghỉ viết lui giao thiệp với người Jeansenis Lúc giáo phái khơng ủng hộ độc đốn nhà nước chun chế nên Racine bị vua Louis XIV nghi ngờ, bỏ rơi Racine chết năm 1699, chôn tu viện Po Royal Bi kịch Racine chia làm giai đoạn 30 năm sáng tác Giai đoạn 1- hai kịch có nguồn gốc văn học cổ Hi Lạp- La mã, chưa hình thành phong cách riêng, nối tiếp bi kịch anh hùng (kiểu Corneill) bi kịch phong nhã Giai đoạn 2- bước mạnh mẽ dứt khoát lộng lẫy hào quang, liền mạch từ Andromaque đến Federer Đây giai đoạn bi kịch hay Những nhân vật ln ln chất chứa lòng nỗi thèm khát cá nhân ghê gớm, thèm khát yêu đương quyền mang tính đen tối, tội lỗi Nó nung nấu ruột gan người, thơi thúc người ta tìm cách thoả mãn mau chóng giá Nó miêu tả định mệnh khắt khe không rõ nguyên nhân thơi thúc Sự thèm khát vấp phải trở lực mạnh mẽ chẳng kém- Lí trí ln cố giữ người theo lẽ phải Cuộc xung đột âm thầm mà liệt thèm khát tội lỗi lương tri sáng suốt xung đột kịch Racine Kết thất bại Lí trí, gây kết cục đau thương khủng khiếp nhân vật Racine mở loại thể - bi kịch tâm lí Bi kịch tâm lí Racine có giá trị thực nhân văn sâu sắc Nó phản ánh thực tế lịch sử sinh động xã hội Pháp nhìn tiến nhà văn Sang nửa sau kỉ XVII, chế độ quân chủ pháp bước vào thời kì ổn định thịnh vượng lực phong kiến cát địa phương tê liệt chịu qui phục triều đình hồng đế, họ phong tước sống bám lấy triều đình Sống nhàn tản, họ vùi đầu vào chuyện riêng tư phạm vi xã hội thượng lưu Người ta thích tỏ tế nhị, lịch sự, ăn nói có dun, hiểu tâm lí, chiều chuộng phụ nữ Yêu đương không nhu cầu mà thú vui thời thượng "Con người phong nhã" thay “con người anh hùng cứu nước” nửa đầu kỉ Tình trạng phù hợp sống xa hoa phù phiếm chốn cung đình xa lạ chí đối nghịch với kì vọng nhân dân trí thức chế độ quân chủ tập trung có khả phát huy "sự vĩ đại Pháp" Là nghệ sĩ quan chức nhiều năm gắn bó với triều đình Louis XIV, Racine thấy phản ánh tầng lớp xã hội Pháp vào tác phẩm Những kịch tâm lí Racine thoả mãn khát văn hoá nghệ thuật thời đại Càng cuối kỉ XVII, quyền Louis XIV tha hố độc đoán, trở nên thù địch với nhân dân Quần chúng bất bình, nhà văn nghệ sĩ cổ điển tiến dũng cảm tố cáo nạn chuyên chế Những bi kịch Racine xây dựng đề tài từ thèm khát uy quyền địa vị cá nhân trở thành vũ khí sắc bén chống cường quyền bạo chúa, phát ngôn lời kết án lịch sử nguyện vọng đáng xã hội, đấu tranh cho tự dân chủ Trong phản ánh sống thực, Racine để lại dấu ấn riêng nghệ sĩ Đó tâm hồn nồng nhiệt, dễ bị kích động mâu thuẫn bên mình: Sùng đạo lại say mê vẻ đẹp nhân văn cổ đại Hi Lạp La mã; Ràng buộc với tu viện Po Royal lại khó dứt khỏi cung điện Vua hoa đăng lộng lẫy; Vừa muốn làm nhà giáo dục đạo đức với độc giả nhiều nước, “Nhà thờ Đức bà Paris” truyện dịch đọc nhiều giới với tất vẻ ngây thơ, tươi mát tình u người tràn ngập Tất tính chất “Nhà thờ Đức bà Paris” với nhiều tiểu thuyết khác Hugo bộc lộ trọn vẹn đặc sắc kiệt tác “Những người khốn khổ” (Les Miserables) NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ Những người khốn khổ câu chuyện xã hội nước Pháp khoảng 20 năm đầu kỷ 19 kể từ thời điểm Napoléon I lên ngơi vài thập niên sau Nhân vật tiểu thuyết Jean Valjean, cựu tù khổ sai tìm cách chuộc lại lỗi lầm gây thời trai trẻ Bộ tiểu thuyết không nói tới chất tốt, xấu, luật pháp, mà tác phẩm bách khoa thư đồ sộ lịch sử, kiến trúc Paris, trị, triết lý, luật pháp, cơng lý, tín ngưỡng nước Pháp nửa đầu kỷ 19 Chính nhà văn Victor Hugo viết cho người biên tập rằng: "Tơi có niềm tin tác phẩm đỉnh cao,nếu khơng nói tác phẩm lớn nhất, nghiệp cầm bút mình" Người ta có nhiều cách nhận xét khác tiểu thuyết đồ sộ “Bộ tiểu thuyết nhân dân”, “anh hùng ca người bình thường”, “một tiểu thuyết sử thi”, “tiểu thuyết luận đề”, “một tiểu thuyết Ánh sáng”, “sử thi triết lí”, “tiểu thuyết lịch sử”, “tiểu thuyết lãng mạn”, “tiểu thuyết thực”, chí “một tác phẩm mênh mơng” Cuối nhà nghiên cứu thấy tất yếu tố chung sống tiểu thuyết này, Hugo làm việc “hoà lẫn thứ anh hùng ca thành thứ anh hùng ca ưu việt” Với tư cách tác phẩm lãng mạn, tiểu thuyết chủ yếu khẳng định giới lí tưởng nhà văn khơng thể thiếu phần phê phán xã hội Cuốn sách viết trào lưu thực chủ nghĩa dần thay cho trào lưu lãng mạn, tác phẩm xen kẽ nhiều yếu tố thực Những nhân vật Jean, Fantine, Cosette, Gavrochee, Azenma… khơng có tên lai lịch rõ ràng, “đừng hỏi tên họ kẻ xin chỗ trú thân, Jean muốn có tên đáng kính phải ăn cắp (ba lần), cho dù cần tên giả để làm việc thiện Và cuối ông thú nhận Marius “Để sống, xưa phải ăn cắp bánh, để sống khơng muốn ăn cắp tên, tên tơi Tôi” Quả vậy, xã hội tư sản mang lại quyền sở hữu “cái tơi” cho có sở hữu tiền bạc Do vậy, nhân vật khốn khổ Hugo chưa thể gọi “điển hình”, song có ý nghĩa xã hội, họ “siêu mẫu” tiểu thuyết đại Không phải ngẫu nhiên mà trình tự câu chuyện gồm phần mà hai phần đầu lại mang tên Fantine (I), Cosette (II) Cosette sống tới cuối truyện (phần V) Còn nhân vật Jean xuất từ đầu lại dành đặt tên cho phần chót Ba nhân vật Fantine, Cosette, Jean Valjean mang âm hưởng đặt vấn đề, nêu câu hỏi Jean từ chưa gặp giám mục Myrien chứng phản đề cho giải pháp tình thương, để sau sống anh lời chuộc tội, đức tính cứu rỗi người Bạo lực Ơn hồ, Cách mạng Tình thương khơng thứ ánh sáng phân đơi, mà đan chéo, hồ quỵên giằng xé lòng nhân vật lí tưởng Jean Valjean -nhân vật trung tâm thể ảo tưởng lãng mạn biến cải giới tình thương – có lúc lên chiến luỹ lo hạnh phúc riêng tư gái Cosette, nhà văn dẫn người lí tưởng tới chiến luỹ người Cộng hồ khơng phải qn phủ Còn Anjonras phải thay bạn nhằm bắn tên quốc dân trông giống hệt đứa em trai bạn “một dòng nước mắt long lanh chảy gò má lạnh đá anh” Về mặt ngôn từ, “Những người khốn khổ” tồn ý kiến đánh giá trái ngược: giá trị đoạn, chương trữ tình ngoại đề mở rộng với kích thước khác thường so với tiểu thuyết khác Có người phản ứng tính chất giáo huấn lộ liễu nó, độc giả bình thường theo dõi cốt truyện chẳng thích đọc đoạn, chương Tuy nhiên, tính chất giáo huấn nhiều nhường chỗ cho cảm hứng suy nghĩ dằn vặt nhà văn trước chủ đề định, Lịch sử, câu hỏi khẳng định võ đốn; Có lúc lại mang chất thơ cho tiểu thuyết ; ví dụ đoạn viết Paris, nhà tù, lan man hoài niệm xuất đầu người kể chuyện hướng tổ quốc ngày lưu đày Bên cạnh đó, tiểu thuyết, nhà trữ tình phải xố nhồ hình ảnh nhiều Ở sức chứa rộng lớn sách, đề tài nhân vật huy động tới từ bậc cao tới tận đáy xã hội, ta thấy cất lên tiếng nói đa âm tiểu thuyết Từ giọng điệu lão già bảo hoàng lão Gillenormand (ơng ngoại Marius) đến giọng nói dõng dạc luật pháp (không qua miệng tra Javert mà đan cài vào giọng người kể chuyện qua nhiều vụ án ngược lại giọng điệu mỉa mai) Giọng cô thợ trẻ vô tư lự, tiếng lóng kẻ sống theo luật giang hồ, đối thoại sinh viên, điệu đồng dao, điệu hát dân ca ca cách mạng thẳng vào văn qua miệng người phát ngơn kì thú, thích hợp bé Gavrochee v.v Đơi tiếng nói nhân vật Jean Valjean tiếp cận với mê sảng, mặt người kể chuyện tỉnh táo giữ lại thăng bằng cách trì thứ âm vận thơ bàng bạc suốt tác phẩm; tính chất nhịp nhàng sóng đôi câu thơ Alexandrin dường vang lên câu thơ “Những người khốn khổ” Và, sức tổng hợp “Những người khốn khổ” chỗ : nhân vật chứa phần định nhân vật tiếng tiểu thuyết khác Nhớ đến Quazimodo, ta thấy phiên Jean Valjean, Eponine, Gavrochee, Fantine Người ta nói : tất hình thức lãng mạn tìm thấy Hugo Nhưng phải nói thêm rằng: tiểu thuyết lãng mạn tìm thấy Hugo mà chưa có Chương CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÁP (Từ kỉ 19 đến năm 60) Văn học thực Pháp xuất sau năm 1820 thời Trung hưng, phát triển mạnh mẽ năm 60, chia hai giai đoạn: trước sau năm 1848 Sau Cách mạng tháng Bảy năm 1830, quyền thuộc giai cấp đại tư sản mà Marx gọi bọn “quí tộc tài chính” Đồng tiền thống trị lĩnh vực xã hội với quyền lực sức mạnh tha hóa Cuộc Cách mạng công nghiệp diễn giai cấp công nhân trưởng thành dẫn tới Cách mạng tháng Sáu năm 1848 Đây giai đoạn phát triển rực rỡ trào lưu văn học thực với nhà văn ưu tú: Stendhale, Balzac, Merimee HONORE DE BALZAC (1799-1850) Giới thiệu tác giả Khi Balzac xuất văn đàn nhiều ngơi kỉ độ toả sáng rực rỡ : Walter Scott, Byron (Anh), Chateaubriand, Hugo, Vigny, Musset…và Stendhale Đến sau nghiệp đồ sộ nhà văn lại chứa đựng tổng kết thời kì qua mở viễn cảnh văn học thời đại Cho tới tận bây giờ, bàn đến vấn đề tiểu thuyết, người ta lấy Balzac làm mốc đối chiếu Ngay từ nguồn gốc xuất thân, Balzac khơng thuộc loại q tộc phong nhã, hào hoa đa số nhà văn lãng mạn kỉ Ơng chẳng có q khứ dòng dõi, tên hiệu q tộc Dòng họ ơng, tổ tiên họ Bansa Năm 1769, cha Balzac dành tiền, chuyển lên Paris đổi thành họ Balzac Cuộc cách mạng tạo lớp người “đục nước béo cò” mà cha Balzac, ơng Bannat Francoisé Bansa thuộc lớp người Cuối chặng đường vụ nhân béo bở: năm mươi mốt tuổi, ông cưới gái gia đình tư sản chuyên làm dịch vụ hậu cần cung ứng cho quân đội, lúc cô ta mười chín tuổi Hai năm sau đứa trai đời: Honore de Balzac sinh ngày tháng Năm thành Tours gia đình giả Honore vốn dính dáng đến dòng họ q tộc Balzac D’Antreger ơng thêm vào tên với gia huy tiểu từ “de” – “hư cấu” nghiệp văn chương ông Chúng ta coi Balzac bút danh Honore đủ Balzac không thuộc loại “thần đồng” tiếng từ lúc 16, 17 tuổi Hugo Đoạn đời Balzac học sinh trường Vandome khơng có chói lọi Sau ơng chuyển sang trường trung học Tours, mệt mỏi đọc khối lượng sách đồ sộ Tới năm 1819, sau học xong khoa luật, sang thời kì tập sự, ông chống lại ý kiến gia đình, không chịu theo nghề luật, mà lên Paris gác xép số phố Ledigie, để bước vào văn nghiệp Bước đầu, bố mẹ nhà văn chịu nhượng Kết thúc hai năm trời gia đình ứng tiền cho Balzac viết lách bi kịch tựa đề Cromwell (trùng tên với kịch Hugo viết), kịch ơng đọc thử cho gia đình nghe, nhà ngủ gật Tiếp theo mười năm trời khơng tên tuổi, nói mười năm viết tên tuổi khác Tuy nhiên khơng thể coi thời kì lãng phí, mát Vốn sống ngày dày dặn, cọ sát với bình thường, tiếp xúc với đủ loại người lối viết thời kì để lại dấu vết khó phai mờ sau Nhà văn tiếp thu mặt xấu nhà văn Đức Stepan Zvaig nhận xét: “chính giai đoạn mà lối viết ngôn ngữ Balzac suốt đời vẻ tinh khiết” Trong tiểu thuyết thời kì này, có báo trước vài nét Balzac thời kì sau Giao đoạn đầu sáng tác Tác phẩm “Những người Chouans” đời năm 1892 tác phẩm lớn giai đoạn đầu đựoc nhà văn chọn xếp vào “Tấn trò đời” sau Tác phẩm chấm dứt thời kì làm ăn chung vốn với số nhà văn khác viết chuyện li kì, dễ dãi mà giới phê bình ngày gọi sản phẩm “Công ty Horace de Cinglin, anh em” Thời kì 1829-1835 coi thời kì in dấu ấn chủ nghĩa lãng mạn văn chương Balzac Tuy thế, có số nhà nghiên cứu Pháp cho rằng, chủ nghĩa lãng mạn thời kì đầu để lại dấu ấn không phai mờ suốt đời nghệ thuật Balzac Nếu coi chi tiết “không chân thực” (theo nghĩa là: không dạng vốn có sống), dấu hiệu văn học lãng mạn thời gian Balzac cho toàn tác phẩm có yếu tố hoang đường “Tấn trò đời” Đó năm tác phẩm sau: Thuốc trường sinh (1803), Miếng da lừa (1831), Đức chúa Kito Flandre (1831), Serephita, Menmote qui thiện (1835) Ngoài ra, motif khác chủ nghĩa lãng mạn – thiên nhiên, hình tượng q cỡ, khác thường… tìm thấy giai đoạn Đúng lời tác giả nói “Tơi có trước mắt mẫu : kỉ 19” Cảm giác số phận, cảnh đời triết lí đại khiến thấy tiểu thuyết (có vẻ lãng mạn) gần kề với tiểu thuyết thực chủ nghĩa , không thiết phải tái chi tiết chân thực Tác phẩm “Miếng da lừa” xuất khiến nghệ sĩ lớn đương thời Goethe phải thán phục, nhà văn Anh Oscar Wilde cuối kỉ xúc động hình ảnh qi dị nói lên triết lí nhân sinh sâu săc: khát vọng sáng tạo người thiêu huỷ họ Cũng hình tượng quái dị ấy, nhà nghiên cứu Oblomiersky lại gắn với ý nghĩa tiến trình lịch sử cụ thể Ơng coi nhân vật Raphael điển hình cho phân huỷ bên tính cách bị ép hồn cảnh có tính chất hai mặt Bởi thế, anh vô phương cứu rỗi trước hình tượng sức mạnh nghiến nát mình, hình ảnh quái dị phản ánh tiến trình hồn thành ngồi ý thức người, có tính khách quan Tóm lại giai đoạn đầu tiên, Balzac cho đời “Những người Chouans” tia sáng lại thiện cảm cách mạng trước 1831, kế đó, “Thuốc trường sinh” “Miếng da lừa” lại bày tỏ thái độ phủ nhận quan hệ quí tộc tư sản, bắt đầu mở tồn “Tấn trò đời” Tuy nhiên, tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn đầu Balzac Eugenie Grandet Giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu Tiểu thuyết Eugenie Grandet- chia tay lưu luyến với chủ nghĩa lãng mạn “Eugenie Grandet” coi kiệt tác giai đoạn nhà văn thật “trở thành Balzac” Và đến cuối đời nhà văn thật trưởng thành già dặn tài số người có thị hiếu ưa truyền thống sáng, gọn nhẹ lối viết Pháp ưa thích “Vỡ mộng”, “Những người nông dân”… Nhân vật tiểu thuyết khác xa với nhân vật nhiều tác phẩm khác “Tấn trò đời”: nàng Eugenie Grandet nhân vật diện (các nhân vật khác Balzac nhân vật phản diện) Không phải lão Grandet bố nàng trước, khơng phải theo độ dài trang chữ mà ta coi Phelix Grandet nhân vật Trái lại “màn kịch hài hước cách xót xa này” nhờ có “nhân vật Grandet mà bật sân khấu soi sáng” Ở lão Felix Grandet, người ta nhận cốt cách quen thuộc kiểu “nhân vật dục vọng” Balzac Nét chủ đạo nhân vật Balzac trình bày qua giới đồ vật, từ phòng khách, ngơi nhà xấu xí, lạnh lẽo kiên cố…đến chùm chìa khố mà ơng “tình cờ mang theo mình” Quả có qi gở khác thường dục vọng nhân vật Grandet điểm gặp gỡ, sản phẩm thời kì cách mạng Pháp qua, lúc mà gã hãnh tiến từ đẳng cấp thứ ba ngoi lên đường giống với cha Balzac Grandet vừa có nét tính cách gã tư sản lên, hăng dẫm lên tất cả, y “làm tính tờ báo đăng tin người em trai chết”, lại vừa có khơn ngoan, thực tế bác phó thùng trước đây, với sống chật vật vất vả làm ăn chưa xa Bởi thế, mù quáng vàng, đơi lão tỏ thơng minh, hóm hỉnh Lão có khứ, lịch sử để giải thích q trình phát triển tính cách [Còn H’Arpagon người hà tiện tựa đề kịch, không không : nhân vật ngun phiến, tính chất động Khi so sánh điều này, nhà nghiên cứu giải thích nguyên lí chủ nghĩa cổ điển Tuy nhiên, có lẽ cần ý đến khả thể loại: Moliere viết kịch, Balzac viết tiểu thuyết Nhưng điều nữa, khơng phải ngẫu hứng : việc lựa chọn thể loại nhu cầu thể nhà thơ qui định Không phải ngẫu nhiên mà Balzac nắm lấy thể loại thường gọi “anh hùng ca tư sản” này] Bên cạnh cha, nhìn, Eugenie hình ảnh tương phản Nhiều nhà phê bình vào việc nhân vật diện, gái ấp ủ tình u lãng mạn để coi dấu vết chủ nghĩa lãng mạn Gợi ý phân tích tác phẩm “Eugenie” “một ngoại lệ kì khơi” lời Balzac giới thiệu Điều tính cách tuổi trẻ cách biệt nàng với giới tiền bạc mà cha nàng cố gắng tạo cho đứa Cô sống nhà u buồn tẻ nhạt Thế giới bên ngồi tiếp xúc gồm cậu ấm Adolf luôn bị bà mẹ sắc sảo điều khiển ông chánh án Cruchot de Bonfons ưa diện áo viền đăng ten cổ trơng “giống gà tây” việc u Charles đến mức thay đổi phần tính cách, đến mức “lần đời nàng, thiên hướng cao quí (…) trỗi dậy”, “lần nàng xét đoán cha”cũng điều dễ hiểu Tuy nhiên, Balzac ln ln có hàm ý tranh luận với tiểu thuyết lãng mạn ộng viết lịch sử mối tình Eugenie Ơng gọi “một bi kịch khơng dao găm, không thuốc độc, không lưu huyết”- “tấn bi kịch tư sản” Bi kịch, tiểu thuyết này, có liên quan đến miếng ăn, túi tiền ! Khi “Grandet chồm lên ngựa nghe tiếng súng đại bác”, lão nguyền rủa suốt đời gói vàng nho nhỏ Eugenie trao cho Charles Lớp xung đột đỉnh điểm ảnh có gắn vàng hộp đồ trang sức Charles gửi lại Nếu xung đột kể cha Balzac gọi lớp bi hài kịch tư sản động lực dục vọng tầm thường, chắn dư vị bi kịch người cha đem lại Eugenie biến đổi nàng chẳng thể rời khỏi ràng buộc tất yếu sống Ở cha nàng, giằng co đống vàng to đống vàng nhỏ Còn Eugenie, nàng khơng thể phụ tình Charles, không quên lời hứa với “một người bà khốn khổ” khơng thể dứt tình cha con, dù lão Grandet Dáng dấp bi kịch nhân vật đơn độc nàng trước xã hội mà nàng không ý thức hết, ý thức Khi giấc mơ tỉnh, người phụ nữ lãng mạn hiểu qui luật trò chơi “tấn trò đời”… Có nhà phê bình vào kết cục tác phẩm, vào cách nàng sống theo lối “tu gia đình” để đánh giá tư tưởng Balzac bảo thủ Thực ra, phát triển Eugenie phù hợp với qui luật nội nhân vật Một người “hồn tồn tình cảm” cuối “đâm nghi ngờ thứ tình cảm”, người yêu đến mức sống bảy năm trời chờ đợi với tường cũ, mảnh vườn xưa, “cái ghế gỗ dài be bé hai người thề yêu trọn đời”…Và đến bị Charles phản bội, nàng chẳng có lối khác Balzac khơng cố ý lí tưởng hố “vị nữ tu thánh” ấy: Bà sống keo kiệt, bủn xỉn cha bà xưa kia, bà lo tích luỹ, làm giàu giàu có cha bà, đến mức phu nhân Des Grassin phải nhận xét “Ngày tiếng nói tiếng nói ông nhà xưa !” Tác giả tiếp tục miêu tả đoạn chót (như vĩ thanh) “dư luận tỉnh lẻ lại đồn vị phụ tái giá” Thực Eugenie tính cách tồn vẹn, qn Vẫn có nét tính cách chủ đạo nàng hình thành từ thời trẻ: nàng khơng chịu dung hồ, thoả hiệp với hoàn cảnh thực Bản cam kết hôn nhân thật : sau cưới, cô dâu rể sống ly thân Nàng yêu cầu rể mang tiền toán nợ nần cho người tình cũ phản bội Khi thay cha quản lý nghiệp, nàng tiếp tục làm giàu, đồng thời mở lòng từ thiện cho dân nghèo Nàng hi vọng mong manh trở Charles dứt khốt khơng chấp nhận “mối tình tay ba” phổ biến giới thượng lưu quí tộc thời Trong nàng có mảnh vườn cũ tường xưa khơng thể phá huỷ Có nhà phê bình nhận xét nhân vật Eugenie “một chân dung vẽ hỏng chủ nghĩa lãng mạn” (Langson) Tài Balzac thể chỗ: hướng chủ đề nhân vật ông xây dựng đa dạng, không lặp lại, nhân vật phụ Charles Y “đứa cháu ruột” ông bác Grandet song khác ông ta Với Charles, tác giả sử dụng lối kể chuyện khác TẤN TRỊ ĐỜI giới hồn chỉnh Ý đồ nghệ thuật thủ pháp nghệ thuật Ngày tháng thức cơng bố dự định viết “Tấn trò đời”: năm 1842 viết Tựa (chung cho tồn bộ), năm 1845 công bố phác hoạ tổng thể thiên tiểu thuyết Một cơng trình thế, kích thước mang tính chất sử thi khiến M.Gorki phải “chống ngợp” chứng tỏ độ chín muồi tài nhà văn Balzac ý thức mạnh Người ta thường dựa vào Tựa (1842) để phân tích quan niệm đạo “Tấn trò đời”, thật có tựa riêng cho tác phẩm xuất lẻ tẻ, nữa, không dựa vào văn lí luận đó, điều cốt yếu thơng qua tồn hình tượng tác phẩm hi vọng hiểu biết đầy đủ ý đồ nhà văn Dưới danh mục tác phẩm “Tấn trò đời” Balzac thảo cơng bố 1845 (ít số lượng thực tế) Phần 1: Khảo cứu phong tục – Những cảnh đời tư (gồm 32 tác phẩm, dự kiến) 2- Những cảnh đời tỉnh lẻ (gồm 17 tác phẩm dự kiến) 3- Những cảnh đời Paris (gồm 20 tác phẩm dự kiến) – Những cảnh đời trị (gồm tác phẩm dự kiến) 5- Những cảnh đời nhà binh (gồm 23 tác phẩm 20 dự kiến) 6- Những cảnh đời nông thôn Phần hai: Khảo cứu triết học (gồm 27 tác phẩm dự kiến) Phần ba: Khảo luận phân tích (tất cuốn) Balzac phác thảo 137-143 tác phẩm, hoàn thành khoảng từ 91 đến 97 tác phẩm Những nhân vật tái xuất nhiều tác phẩm (ít lần) khoảng từ 460 đến 567 nhân vật Số lượng nhân vật hư cấu nhân vật lịch sử (có thật) nhắc đến tên Tấn trò đời: khoảng 5000 nhân vật Ý đồ Balzac viết nên “Nghìn lẻ đêm Tây Âu”, ông muốn không viết nên sách mà giới Để thực ý đồ này, Balzac sáng tạo thủ pháp nghệ thuật độc đáo Đó thủ pháp cho nhân vật trở trở lại nhiều lần qua nhiều tác phẩm Với thủ pháp này, thiên tiểu thuyết “một chương” Tấn Trò Đời đồ sộ, Tấn Trò Đời gợi nên cảm giác giới hồn chỉnh Thử lấy nhân vật tiểu thuyết mà ông thực thủ pháp tái xuất nhân vật, De Rastignac tiểu thuyết “Lão Goriot” (1834) theo dõi tính cách số tác phẩm, ta thấy có phát triển tính cách mối liên hệ với hoàn cảnh De Rastignac xuất khoảng hai chục tác phẩm Tấn Trò Đời Chỉ cần lấy tác phẩm để quan sát gương mặt ám ảnh “Thế giới Balzac” (1819 đến 1839) Từ “Lão Goriot”qua “Vỡ mộng”, “Bảo trợ tài sản”, “Nhà ngân hàng Lucingen” tới “Đại biểu thành Arci”, hai chục năm trời, sinh viên nghèo quán trọ Vauquer thay đổi ? : Thời 1819-1820, vừa quê nhà lên Paris, có lương tâm người niên nếm trải cảnh sa sút, gốc tích quí tộc anh hút anh từ quán trọ Vauquer tới phòng khách thượng lưu phu nhân De Beauseant phu nhân trẻ, bà De Restaud, De Nucingen Chút ánh sáng lại tuổi trẻ, cảnh nghèo, người niên có giáo dục khơng cho phép anh mạo hiểm làm theo học vỡ lòng người khó hiểu Vautrin, vả cuối tác phẩm y bị còng tay Ta thấy nét tính cách chủ đạo anh qua hành động chính: anh với sinh viên y khoa Bianchon lên án hai cô gái thực bước qua xác cha mà vũ hội anh bị hút tới thiêu thân hướng tới ánh đèn Và đứng nghĩa địa Pere Lasezer nhìn xuống Paris, lời nói anh thách thức đầu lại hàm ý chấp nhận “Nào, tao với mày !” Tới “Vỡ mộng”, ta lại thấy De Rastignac đến gặp Bianchon vụ án bảo trợ tài sản Anh mến phục người bạn cũ thành công học tập trở thành thầy thuốc tài mà nghèo xưa nên khuyên bạn học thuộc lòng kẻ tham vọng hãnh tiến “Hãy làm ông bạn Deplin cậu, trở thành nam tước, thành nguyên lão nước Pháp, gả gái cho câu cơng tước (…) cậu thạo nghề thuốc mà thơi Nói thực lòng, cậu làm cho tớ buồn phiền hết sức” Cũng vào thời gian (khoảng1826-1836) “Nhà ngân hàng Nucingen” – ngân hàng mà anh có cổ phần, anh người chồng nhân tình chủ nhà băng Nucingen tham gia vào vụ affair mờ ám khiến bao gia đình phải khuynh gia bại sản Một tác phẩm cuối mà De Rastignac xuất đậm nét “Đại biểu thành Arci” bối cảnh vụ tranh cử năm 1839 Lúc Rastignac trưởng, anh vừa phong bá tước gần ý muốn Bố vợ anh ta, nam tước De Nucingen thành nguyên lão nước Pháp, em anh giáo chủ, bá tước De La Reuse Hugon em rể làm đại sứ De Rastignac coi vắng mặt mưu đồ nội tới Cũng tiểu thuyết khác Balzac, kết thúc nhân vật De Rastignac chưa phải kết cục số phận, mà để ngỏ, đời Số phận nhân vật để ngỏ nhiều hướng, sống viết tiếp Khi đọc tiểu thuyết Balzac, đối chiếu Rastignac với sống, người ta thấy có nhiều nguyên mẫu thật gần gũi vô tình làm “người mẫu” cho Balzac Thủ pháp tái xuất nhân vật có ý nghĩa cách tân, thể nhìn tài thực nhà văn Một mặt, đặt nhân vật mối liên hệ với nhiều hoàn cảnh, thể vận động tự thân tính cách ; mặt khác gợi người đọc cảm giác đứng trước sống thực, sơi động chẳng ngừng Đó nhờ nhìn Balzac gắn liền với sống tổng thể với mối liên hệ biện chứng chia cắt Về tư tưởng, lúc Balzac thấy vấn đề người cơng dân có tầm quan trọng đặc biệt Nếu chưa kịp biến thành hình tượng nghệ thuật, đặc biệt báo, luận, ơng tranh thủ trình bày, biểu lộ điều Và đây, mâu thuẫn tồn tại, giằng xé ông hết Balzac đổi quan niệm tiểu thuyết Với quan niệm sáng tạo nghệ thuật soi sáng thành tựu khoa học mẻ lúc đương thời, với qui mô tác phẩm tác phẩm đồ sộ, hệ thống hình tượng đa dạng, thủ pháp độc đáo thế, Balzac mốc đánh dấu đổi quan trọng tiểu thuyết nhân vật.Trước Balzac, có người cho tiểu thuyết giấc mơ mà “Tấn Trò Đời” tổng kết hình thức tiểu thuyết truyền thống đương thời, đồng thời lại có nhiều đổi : tiểu thuyết tình, tiểu thuyết gia đình, tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết phong hoá…Bao trùm tất câu chuyện đối nghịch đương đầu cá nhân xã hội – đổi chủ đề Ý niệm thời gian nét thi pháp bật nhà viết tiểu thuyết kỉ 19 Cái giới không gian thời gian mẻ tiểu thuyết đương thời, lẽ giới đaị Rải rác suốt Tấn Trò Đời, ta thấy hình thành luận chiến ngầm với tiểu thuyết lãng mạn Ông hiểu với lối viết cũ, nghệ thuật lí tưởng hố khơng chỗ đứng giới đại Đây không lời phê phán cách miêu tả thiếu tính chân thực, lịch sử cụ thể thịnh hành giờ, mà khẳng định hướng tương lai Nếu xét thời gian miêu tả gần 100 tác phẩm Tấn Trò Đời, có độ dăm miêu tả kiện xảy trước Cách mạng tư sản Nhưng dù viết thời Trung cổ, kỉ 16 sách tắm khơng khí tại, bóng dáng “đấng quyền lực vạn năng”, “vị thần đại nhất” mà người ta tín ngưỡng “thần tiền” xuất Tính cách nhân vật: Đam mê gắn liền với đồng tiền – động lực đầy kịch tính Tấn Trò Đời, màu sắc rực rỡ tranh toàn cảnh tính cách Bản thân dục vọng, đam mê nhân vật Balzac lúc hàm nghĩa tiêu cực mà làm cho nhân vật ơng có tầm cỡ, kích thước khác thường Tuy nhiên, đam mê nghệ thuật, khoa học tình u khơng thể tách rời tảng xã hội nên có lẽ mà nhân vật diện, đam mê mang sắc thái huỷ diệt “Muốn” “Làm được”, khao khát hành động khiến sống người co lại cách bi thảm, khủng khiếp “Miếng da lừa” Đã qua thời đại day dứt lí tưởng Hamlet “tồn hay khơng tồn tại” Nay thời đại thiên độc thoại “có tiền hay khơng có tiền ?” Với Tấn Trò Đời , đồng tiền trở thành nhân vật chính, sống đương thời Với qui mô đồ sộ, trường độ tồn dài đến thế, mặt người xã hội phân tích cách khoa học sắc thái riêng biệt Bởi Tấn Trò Đời “một giới hư cấu giống hệt đời” nên nhà thống kê, nhà sử học, nhà nghệ sĩ tìm thấy đủ chi tiết sống nửa đầu kỉ 19 “Người ta khơng hỏi kiến ơng mà hỏi ơng nộp thuế bao nhiêu” (Eugenie Grandet)…bởi Tiền điều kiện đủ tư cách bầu cử, chế độ trị Còn “luật pháp mạng nhện ruồi to lọt, ruồi nhỏ mắc” (Nhà ngân hàng Nucingen) ý nói ruồi to có đủ sức đâm rách màng nhện Và Tấn Trò Đời, thời gian kể phải nhân lên với 2000 nhân vật, có mặt ám ảnh, mặt quên, người người ấy, người quen biết mà người lạ…Balzac điểm lại đầy đủ “đội ngũ” ơng giới Tấn Trò Đời “q tộc, tư sản, thợ thủ cơng, nơng dân, khách, trí thức, cơng tử bột…trong người, xã hội, nhân loại miêu tả, đánh giá, phân tích khơng lặp lại Đành phải thấy đội ngũ ơng thiếu nhân vật chuẩn bị bước lên vũ đài lịch sử vào năm 1848: nhân vật “người công nhân” theo nghĩa từ Thực ra, Balzac miêu tả lướt qua sống thợ thuyền “Người gái mắt vàng, Miếng da lừa, Fancine Can, Một gia đình kép” đoạn có tính chất bình luận ngoại đề Người công nhân chưa trở thành đối tượng thẩm mĩ Balzac Không hiểu người lao động cơng nghiệp, nhà văn đổ lỗi cho họ Họ tương đương với số không biến thành sức mạnh đứng sau lực lượng lãnh đạo Nhưng nhà văn thực: Balzac khơng thể nặn điển hình cho Tấn Trò Đời ơng khơng cá thể hố họ Tuy nhiên, phải đối chiếu với đời thật phần Nếu hình ảnh người cơng nhân vơ sản vắng bóng, điều khơng phải mơi trường xã hội tác giả độc giả, mà người vơ sản thuộc giai cấp hình thành chưa tồn trạng thái âm Ở kỉ 19, có số người chê bai Balzac lối viết ông “vết nhăn viên ngọc” mà ông mài giũa nên Đến kỉ 20, điều khơng thành vấn đề Ngơn từ lối kể chuyện, Balzac tiêu biểu cho nghệ thuật mà thị hiếu kỉ 20 khác xa họ khơng thích nhà văn đứng địa vị Đức Chúa – biết – hết – tất – Những nhân vật tiểu thuyết,mặc dù có cố gắng cá tính hóa, đơi họ ăn nói giống tác giả, thường bị biến thành loa phát ngơn cho lí tưởng nhà văn So với tiểu thuyết kỉ 20 diện nhà văn rõ ràng Dù cho nhiều nhân vật giống Balzac giống cha, giọng đối thoại bị át lời kể chuyện tài phi thường nghệ sĩ hà hơi, tiếp sức cho họ đi đó, khơng nhốn nháo nẻo đường giới Tấn Trò Đời, nơi bóng dáng Balzac ngự trị Đức chúa biết rõ số phận chàng Adam nàng Eva Tác phẩm ơng đội ngũ, đại quân qua, giới mà ơng tìm chìa khố để mở tính cách người “Cây bút vượt lên lưỡi kiếm”- khát vọng Balzac Thuở hàn vi, Balzac ghi trước mặt bàn làm việc dòng chữ “Cái mà người (Napoleon) khơng hồn thành lưỡi kiếm, tơi hoàn thành bút” Dường cảm giác nuối tiếc nghiệp chưa hoàn thành len lỏi vào lời nói tri thiên mệnh Balzac Quả thể cường tráng khác thường người thường xuyên làm việc mười sáu ngày suy sụp Ơng nói ơng phát ghét tiểu thuyết, “nhất tiểu thuyết phải hồn thành !” Những dòng chữ vắt kiệt sức Balzac khiến cho “miếng da lừa” đời ông sớm co lại tiếng sột soạt cuối Ông năm 1850, nhà Paris FRANZ KAFKA (1883 -1924) Con người nghiệp văn chương Franz KafkA (3 tháng năm 1883 - tháng năm 1924) nhà văn lớn viết truyện ngắn tiểu thuyết tiếng Đức, giới phê bình xem tác giả có ảnh hưởng kỉ 20 Kafka nhà đại chủ nghĩa chịu ảnh hưởng mạnh thể loại khác, bao gồm chủ nghĩa sinh Kafka sinh gia đình Do Thái nói tiếng Đức trung lưu Praha, phần Đế quốc Áo-Hung, đào tạo để trở thành luật sư Sau tốt nghiệp ngành luật đại học, ông làm công ty bảo hiểm Kafka bắt đầu viết truyện ngắn lúc rảnh rỗi, suốt phần đời lại ơng ln phàn nàn khoảng thời gian ỏi cống hiến cho việc viết văn - mà ơng dần xem thiên hướng mình; lấy làm hối tiếc dành nhiều quan tâm cho "công việc hàng ngày" Felice BauerOttla Mối quan hệ phức tạp khó khăn với người cha có tầm ảnh hưởng quan trọng lên tác phẩm ông, dù ông xung đột với tính Do Thái cho khơng tác động tới ơng, nhiên có dấu ấn đậm nét văn chương Kafka Chỉ có vài tác phẩm Kafka xuất ơng sống: tập truyện Trầm tư Một thầy thuốc nông thơn, truyện ngắn lẻ (như Hóa thân) tạp chí văn học Ơng soạn tập truyện Nghệ sĩ nhịn đói để in, khơng xuất sau ông Các tác phẩm chưa hồn thành ơng, bao gồm tiểu thuyết Vụ án, Lâu đài Nước Mỹ xuất di cảo, phần lớn bạn ông Max Brod, người từ chối di nguyện Kafka tiêu hủy tất thảo Tác phẩm Tất tác phẩm xuất Kafka viết tiếng Đức, trừ vài thư tiếng Séc viết cho Milena Jesenská Số ỏi tác phẩm xuất ông sinh thời thu hút ý cơng chúng.Kafka chưa hoàn thành tiểu thuyết trọn vẹn đốt bỏ khoảng 90 phần trăm tác phẩm Trong bối cảnh đầy sôi động đầu kỷ XX, kỷ chứng kiến hai chiến tranh giới vô tàn khốc, văn học nghệ thuật bắt đầu làm cách mạng với phong trào tiên phong Nhiều trào lưu trường phái đời: trường phái biểu tượng, trường phái đa đa, trường phái siêu thực, trường phái vị lai Có nhà văn không thuộc trường phái nào, tác phẩm họ lại thật mốc trình văn học giới Họ tượng bột phát đặc biệt Franz Kafka nằm số Vậy Franz Kafka bối cảnh văn học đương thời gì? Đó việc Kafka khai thác mảng đề tài khó xử lý: phi lí đời Khơng nhà văn khác, ơng phi lí trở thành đối tượng nhận thức Nó khơng phải đơn tượng xã hội, mà có liên quan chí chi phối vận mệnh người, mà muốn tồn tại, người phải đấu tranh để loại trừ Chính mà phi lí Kafka phi lí bi kịch Khi phi lí nằm chất sinh tồn Với Franz Kafka không hình ảnh giúp ơng hình dung cách xác thời đại mà ông sống thân ơng vòng xốy mê cung “Trong tác phẩm Kafka, quyền lực vô hình phi lí tồn bóng ma, lờ mờ ẩn vây bọc mê cung vượt qua Chủ đề mê cung chủ đề then chốt Kafka, vỏ bọc khơng thể diễn đạt… Chủ đề mê cung thật thủ pháp quan trọng Kafka việc diễn đạt phi lí” (1) Vượt qua chủ đề – thủ pháp, mê cung niềm ám ảnh lớn, nỗi âu lo bi kịch thường nhật tồn kiếp người, trở thành nguyên tắc kết cấu tác phẩm, chi phối đến văn phong, lối viết Kafka Nó góp phần tạo nên cách tân nghệ thuật, tạo nhiều lớp nghĩa hiệu ứng thẩm mỹ cao Thời đại Kafka sống thời đại “mất Chúa” Đế chế Áo – Hung tan rã, hiểm họa phát xít rình rập, kỹ trị tha hóa nhân phẩm xóa dấu lương tri Con người sống thời đại ấy, cảm thấy đánh chìa khóa để mở cánh cổng đời Họ bơ vơ, lạc lõng, khơng phương phướng, khơng nơi bấu víu, họ lạc vào mê cung nỗi lo âu tha hóa, trạng thái phi lí tốt lên từ lời kêu cứu người lặng im đời sống Kafka dự cảm tình trạng bất ổn quê hương ông – thành phố Prague, từ sớm Cả giới, tâm tưởng ơng mê cung Nó mong manh, chằng chịt bấp bênh, vô định Những câu hỏi nỗi băn khoăn có từ tiền kiếp, trở thành nghiệp dĩ mà loài người phải mang theo suốt đời Có thể nói, yếu tố làm nên khác biệt hình ảnh mê lộ tác phẩm Kafka so với thần thoại, cổ tích, tơn giáo nằm phi thần thánh hóa giới Đấy tượng mang tính thời đại, gắn liền với nhìn lại, đánh giá lại lịch sử huyền thoại nở rộ vào năm đầu kỷ XX 2.2 Trong sáng tác Kafka, có hình bóng mê lộ hữu hình lẫn vơ hình Trong giới ấy, mê cung trở nên vơ hình, trở thành cung cách hành chính, chế quan liêu hay lực độc tài đè nén tha hóa người, biến họ trở thành bóng ma dật dờ, rối phi cá tính Ở tác phẩm Vụ án, hệ thống quan hành pháp với máy viên chức giăng mắc khắp nơi, ai người tòa án Joseph K rơi vào chuyến qi đản, vơ định để tìm hiểu tội lỗi mà mắc phải Từ chỗ người vơ tội, anh thích nghi với trạng thái tội lỗi cuối đón nhận chết “nhục nhã chó” Cái tòa án tn theo cung cách xét xử phi lí “chỉ tạm tha, hỗn xử khơng tha bổng” Quyền tha bổng thuộc tòa án tối cao dường không tồn mặt đất Nhằm mục đích làm bật thể đơn, Kafka thường đặt nhân vật vào đám đơng, mê lộ “cõi người ta” Hình ảnh đám đông tác phẩm ông gắn liền với nguy tha hóa, gợi ý niệm chết Khơng dừng lại việc dựng xây giới nghệ thuật, niềm ám ảnh mê lộ tác động vào lối viết Kafka Những câu văn ông mê cung chữ, chuyên chở bao sức nặng biểu tượng chiều sâu tư tưởng, nói Camus “Nghệ thuật Kafka tập trung chỗ buộc người đọc phải đọc lại” Trong lúc viết, “hơi thở” Kafka “dài say đắm”, ông hay sử dụng câu văn có nhiều mệnh đề “thường suốt nhiều trang gồm có tiết “vơ tận” nhốt đoạn đối thoại dài” (Kundera) Cách viết buộc người đọc phải thật tinh ý tham gia trò chơi mê lộ với nhà văn, tác phẩm ông mở nhiều cách cắt nghĩa, cảm nhận tùy theo khả năng, góc nhìn, hướng tiếp cận Với độc giả,“Việc đọc Kafka thách thức lớn…Và chẳng có lời giải thích thỏa đáng” (Ritchie Robertson ) Nhận định phê bình Nhiều nhà phê bình ca ngợi văn chương Kafka Nhà thơ W H Auden gọi Kafka "Dante kỷ hai mươi"; tiểu thuyết gia Vladimir Nabokov xếp ông vào số nhà văn vĩ đại kỷ 20 Nhà văn Gabriel García Márquez nhận xét việc đọc "Hóa thân" Kafka cho ông thấy "không thể viết theo cách khác" Bản chất văn xuôi Kafka cho phép diễn giải phê bình khác xếp ông vào nhiều trường phái văn chương khác Sự vô vọng phi lý phổ biến truyện ông xem dấu hiệu chủ nghĩa sinh Một vài sách Kafka chịu ảnh hưởng từ phong trào chủ nghĩa biểu hiện, nhiên văn ông phần đa liên hệ với thể loại văn học đại chủ nghĩa kinh nghiệm Kafka động chạm tới chủ đề mâu thuẫn người với thể chế quan liêu HÓA THÂN Trong số tác phẩm xuất lúc sinh thời K, “Hóa thân” coi “tác phẩm có sức mạnh văn học Đức đại” Cho đến nay, tác phẩm ngắn cỡ truyện vừa chưa cạn nghĩa với người đọc, với nhà phê bình Một số người cho met tự truyện, bao hàm môtip : xung đột cha con, mặc cảm tội lỗi K Mặt khác, số nhà triết học sinh met số nhà phê bình xã hội coi tác phẩm met phúng dụ thân phận congười Quả vậy,nhan đề truyện gợi lên met môtip ám ảnh văn chương đại: “lo âu, thường biến tha hóa từ vựng thời đại Nếu xét đề tài, cốt truyện truyền thống, câu chuyện biến dạng, hóa thân khơng phải xa lạ, đặc biệt huyền thoại vh dân gian Song dấu vết tinh tế hàm ẩn cay bi đát vấn đề triết lí, nhân sinh giới đại phương Tây nằm cay chu kì khơng hoàn trả lại cay kiếp ban đầu qua “Biến dạng” K Một số nhà phê bình phát qua ý nghĩa xã hoi gắn với người đại Hiện tượng vật hóa cuae Grêgo met hình tượng cụ thể hóa điều xảy người xã hội: tha hóa Song chưa phải hết Hiện tượng vật hóa lại cay mốc khởi đầu phát hiện, bừng ngộ G, sống mà tới nay, hóa thành bọ anh bắt đầu đặt câu hỏi Tuy nhiên,nếu nói dường K, người khơng xúng đáng có số phận tốt đẹp hơn, biến dạng, tha hóa, người thực trở lại thể mình, thấy kiếp sống vơ nghĩa trướcđây, cách đánh giá chưa phù hợp hoàn toàn với hình tượng nhân vật Trong G có q trình vật hóa, cốt truyện tình tiết chứng minh trình ngược lại : cưỡng lại việc biến dạng Không thể kẳng định qua G, K muốn gửi gắm thái độ cam chịu hoàn toàn Nét độc đáo so với huyền thoại cổ xưa thể chỗ, kì ảo, quái dị không chủ yếu dạng thái vật chất, hình thức (người biến thành bọ) mang lại Trạng thai lo âu bất ổn tốt lên từ câu chuyện chỗ quái đản trở thành điều tự nhiên Phản ứng người trước việc G hóa thành bọ có khác mức độ, chấp nhận có tự nhiên Đói với nhân vật chính, có lẽ việc khơng khác ác mộng kéo dài, anh nghĩ chẳng thể “thức giấc dậy khỏi ảo giác” VỤ ÁN Trong số tiểu thuyết K, có “Vụ án” hồn thành theo nghĩa có met kết thúc Còn thật mã Brốt xếp lại cho in “Vụ án” mặt hay mặt khác, giống biến thái đề tài chủ đề xuất hiệnở nhiều truyện K Trước hết, mở đầu met nắc xích, met trục trặc từ đosẽ tiếp diễn chương khác câu chuyện Nhân vật bị hút vào tình tiết giống mê cung, kiện giống nhưnhững ám ảnh hành động từ buổi sáng mở đầu câu chuyện, Giôzep K tiếp xúc với nhiều nhân vật: người láng giềng, ông chú, họa sĩ Titôreli, vị linh mục, luật sư Hun, cô Leni đám đơng phiên tòa Nhưng cay giới nhân vật không xuất nhân vật tiểu thuyết trước đây, không gợi quan hệ xã hội qua tuyến nhân vật nó, mà có phần trừu tượng, ma quái, giống ám ảnh K Mạt khác, mối liên hệ nhân vật nhân vật phụ, khiến cốt truyện khơng có phát triển, tình tiết khơng tạo kết cấu kịch, theo lối xếp chương hồi nhàm tạo nên met tình căng thảng, lao tới đỉnh diểm thắt nút Các nhà nghiên cứu gọi cách xếp tình tiết K kết cấu lắp ráp, cảnh đặt cạnh cảnh theo tuyến song song mà không khiến kiện hành động tiến triển Cấu trúc có met ya nghĩa nọi dung: met giới đổ vỡthành mảnh, người khơng thể tạo dụng lại Vì thế, truyện có xuất nhiều nhân vật phát ngôn tiểu thuyết K chủ yếu người kể chuyện, điểm nhìn có chuyển dịch rõ rệt từ chỗ người kể chuyện sang điểm nhìn nhân vật Thế giới tiểu thuyết xuất hiệnqua mối ám ảnh nhân vật: việc Kbị kết tội Điểm nhìn nhân vật tập trung thu hẹp đến cực độ.Giữa người bị kết tội gới quanh anh, có tường ngăn cách khơng thể vượt qua Anh cách thích nghi với c phi lí Đó mơtip, âm hưởng quen thuộc tác phẩm K Cảm giác đóng kín khơng gian, tính chất ko có lịch sử, khơng có tính cách nhân vật nét độc đáo mang lại dáng dấp đặc biệt tiểu thuyết k thời gian đf có đo kích thước lịch biểu (đúng met năm, Từ lúc K 30 tuổi đếnlúc ngày trước lễ kỉ niệm sinh nhật lần thứ 31),thì ấn tượng gợi lên vẫn cảm giác mối ám ảnh, thời hạn lưu đày, khoảng cách lúc tuyên án án thực thi Nhân vật khơng có tính cách mà lắp ghép hai mảnh đứt đoạn, không chấp nối lại được: K – nhân viên cơng sở trước K người bị kết tội nhân vật bị chặt cụt nhiều chiều dường lại mảnh, đậm, sâu Hiện tượng “phản nhân vật” (truyền thống) bắt đầu xuất : tên nhân vật bị dần, lại chữ viết tắt khơng thể xác định rõ hình hài, giọng nói riêng nhân vật K Thậm chí chi tiết lịch sử - cụ thể khác, gia đình, quan hệ bạn bè, dấu vết nghề nghiệp, tất bị xóa mờ, mơng lung Dường khơng thân phận người bé nhỏ xứ sở nào, mà khái quát thân phận người nói chung Khơng thể nói k tồn chấp nhận số phận cách vào cốt truyện khơng có hậu, bi thảm nhân vật chất “hài hước đen” khơng lên lãnh đạm mà nói lên nỗi lo âu trước phi lí nhiều Trong tác phẩm này, cay khủng khiếp không xuất met yếu tố quaidị mà nằm nội tâm nhân vật cưỡng lại tượng phi lí bang bạc suốt tác phẩm Chẳng nghệ thuật độc thoại nội tâm góp phần đó, mà lời kể chuyện,khi thấm chất “uy mua đen” thể trạng thái cưỡng lại phi lí, giống “cảm giác lo âu cưỡng lại với nó” Sáng tác K tiếng nói đa âm thân phận người Tuy không đề xướng lên met trường phái nào, nét độc đáo nghệ thuật kể chuyện, yếu tố nghệ thuật nhằm gợi lên cảm giác lo âu, thân phận bi đát có ý nghĩa đặc biệt với lớp người bé nhỏ, với thể nghiệm giới đầy bạo lực phi lí, nên sau kỉ XX, bong dáng K bao trùm xuống giới đại, đặc biệt người ta có thể nghiệm khủng khiếp phi lí đời, bất lực người trước “tòa án”, “lời phán quyết”, “biến dạng” Do lối viết trần trụi, hồn nhiên, việc khách quan hóa điểm nhìn, tính chất bóng gió, ám lối viết K xóa mờ đường viền lịch sử tiết, tác phẩm lại tùy lúc, tùy nơi, tùy độc giả,tùy thể nghiệm họ mà ý nghĩa khác Tác phẩm k vậy, tác phẩm “mở”, giàu tính chất đa âm, đối thoại Cho tới bây giờ, người ta khơng ngớt tìm nguồn ý nghĩa ... Phần II: VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ 18 Trước kỉ 18 chưa có giai đoạn văn học hào hứng sơi động thời kì Đây giai đoạn chuyển quan trọng văn học Tây Âu giới Chế độ phông kiến tồn phương tây thời... thay văn chương Hi Lạp- La Mã lâu chiếm lĩnh văn đàn nhà trường Từ lần văn học Pháp đưa vào lớp học Nghĩa từ văn học kỉ 17 coi mẫu mực, phải cho học sinh học khn mẫu 3.2.1 Những ngun lí mĩ học. .. cổ điển, văn học cổ điển chủ nghĩa Nguyên văn Classicisme bắt đầu dùng từ kỉ 18 để trào lưu văn học tiến kỉ 17 Lúc nhà trường Pháp muốn nêu cao tinh thần dân tộc nên dùng văn học đưa vào nhà trường