Thiền sư daisetz teitaro suzuki

2 122 0
Thiền sư daisetz teitaro suzuki

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Thiền Daisetz Teitaro Suzuki (1870-1966) Thiền Daisetz Teitaro Suzuki (1870-1966) (Bài thượng tọa Thích Nguyên Tạng viết) Thiền Suzuki tiến sĩ, giáo nhiều trường đại học Nhật, Mỹ châu Âu; tác giả, dịch giả 100 tác phẩm viết Nhật Anh ngữ, xem người có công đầu việc truyền bá Phật giáo Thiền Mỹ (Lâm Tế) Ngài sinh năm 1870 Kanazawa gia đình theo truyền thống Thiền Rinzai Nhưng Ngài theo học thiền công án với Thiền Kosen Năm 1892, sau Kosen viên tịch (thọ 81 tuổi), Ngài tiếp tục học thiền với Thiền Soyen Shaku, người kế thừa nghiệp Kosen thiền viện Angaku Kamakura Cuối tháng Giêng năm 1897, sau tốt nghiệp khoa triết học đại học Tokyo, theo lời khích lệ Thiền Soyen, Suzuki đến Mỹ để du học phụ giúp tiến sĩ Paul Carus (bạn thân Soyen) hoằng pháp Mỹ Lúc ông Carus chủ bút tờ báo Open Court Lasalle, Suzuki đến làm việc Công việc ông giúp Carus chuyển ngữ "Đạo đức kinh", tiếp ơng dịch "Sức thức tỉnh niềm tin" (Awakening of Faith) Ashvaghosha Rồi ông bắt đầu viết "Đại cương Phật giáo Đại thừa" (Outlines of Mahayana Buddhism), sách đầu tay ông Trong thời gian ông vừa dịch sách vừa học Pàli, Sanskrit Ông lại Lasalle, bang Illinois tổng cộng 11 năm để dịch thuật, nghiên cứu, viết sách thông dịch cho Thiền Soyen Ngài đến hoằng pháp Mỹ Ngày 16/4/1900, Suzuki bắt đầu công tác viết cho tờ nguyệt san "The Light of Dharma" Hai năm sau, ông trở Nhật Bản kết hôn với Beatrice Erskinelane, phụ nữ theo phái Thông thiên học Vợ chồng Suzuki sống nhà nhỏ bên cạnh Thiền viện Engaku Thiền Soyen viên tịch vào năm 1919 Sau ơng dọn đến Kyoto dạy Triết học Tôn giáo học đại học Otari Tại ông thành lập Hội Nonsectarian Mahayana phát hành tờ báo "Phật giáo phương Đông" Năm 1927, ông xuất "Khái luận Phật giáo Thiền" (Essays in Zen Buddhism) Năm 1936, ông mời giảng Anh quốc, ơng gặp Alan Watts, (một Phật tử trẻ tuổi, người sau viết nhiều sách thiền chủ biên tờ "Buddhism in England") hướng dẫn vị đến học thiền Nhật Bản Năm 1949, ông lại đến Honolulu (Mỹ) để dự "Đại hội triết gia Đông Tây" lần thứ II, ông gặp Philip Kapleau hướng dẫn vị đến xuất gia tu học Nhật Bản (Sau 13 năm tu học Tokyo, Kapleau 1966 trở Mỹ thành lập trung tâm Thiền New York Kapleau tác giả hai tác phẩm thiền tiếng "Ba Trụ Thiền" "Thiền, bình minh phươmg Tây") Sau đó, ơng đến New York để dự hội thảo triết học giảng nhiều nơi khác Năm 1953, ông mời dạy Đại học Columbia, New York Lúc ấy, Suzuki tiếng sách Thiền, buổi thuyết giảng đời sống hành thiền ông Phong trào học tu thiền Mỹ bắt đầu ý Năm 1957, "Đại hội Thiền Phân tâm học" Mỹ, Suzuki đại biểu bật Cũng năm ông nghỉ dạy Columbia mời giảng nhiều đại học khác Massachusetts, Cambridge, Arvard Năm 1959, "Hội Phật giáo Cambridge" đời, ông mời giữ chức Chủ tịch Ba năm sau ông trở Nhật Bản tiếp tục dịch viết sách, ông làm việc mệt mỏi lúc qua đời Ông năm 1966, thiền viện Kamakura, hưởng thọ 96 tuổi (Thích Nguyên Tạng) ... Trụ Thiền" "Thiền, bình minh phươmg Tây") Sau đó, ơng đến New York để dự hội thảo triết học giảng nhiều nơi khác Năm 1953, ông mời dạy Đại học Columbia, New York Lúc ấy, Suzuki tiếng sách Thiền, ... tiếng sách Thiền, buổi thuyết giảng đời sống hành thiền ông Phong trào học tu thiền Mỹ bắt đầu ý Năm 1957, "Đại hội Thiền Phân tâm học" Mỹ, Suzuki đại biểu bật Cũng năm ông nghỉ dạy Columbia... năm sau ông trở Nhật Bản tiếp tục dịch viết sách, ông làm việc mệt mỏi lúc qua đời Ông năm 1966, thiền viện Kamakura, hưởng thọ 96 tuổi (Thích Nguyên Tạng)

Ngày đăng: 31/05/2018, 08:22

Mục lục

    1. Thiền sư Daisetz Teitaro Suzuki (1870-1966)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan