1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thơ thiền và thơ nho việt nam sự khác biệt về cái nhìn

9 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 550,49 KB

Nội dung

Thơ Thiền thơ Nho Việt Nam Sự khác biệt nhìn, tư duy, người Khái quát Thơ ca thuộc hai trường phái Nho Thiền khác nhiều mặt, trước hết sở văn hóa hai loại hình nghệ thuật thơ ca sau đặc điểm nghệ thuật Về mặt nghệ thuật, so sánh nhìn, tư duy, quan niệm, người hai trường phái ta thấy có khác Với tư cách tông phái hấp thu tinh hoa tông phái Phật giáo, Thiền cảm nhận sống cách trực tiếp, trực giác, thiền thiên thực hành, trọng tự lực, vào tầng lớp (hòa quang đồng trần) thấm nhuần ngành văn hóa - nghệ thuật phương Đơng C Jung giới thiệu Thiền tác phẩm “Archetype”, ơng so sánh thiền với Individuation Đó khơng phải người cá nhân mà hòa nhập tương nhập (thẩm thấu tồn nhau) vào lớn hơn, tồn thể cách có ý thức Ở Trung Quốc, sách “Liệt Tử” (thiên “Trọng Ni”) đề cập đến Phật giáo, nước ta Mâu Bác (165 - ?) so sánh Nho Thiền (“Lý luận”) Thơ ca chịu ảnh hưởng hai trường phái tư tưởng khác nhiều mặt, trước hết sở văn hóa hai loại hình nghệ thật thơ ca khác nên biểu đặc điểm nghệ thuật khác Văn hóa Thiền loại hình văn hóa có gốc ban đầu Ấn, văn hóa Nho loại hình văn hóa túy Trung Hoa, hai loại hình văn hóa khác nhiều mặt tư duy, quan niệm người, quan niệm giá trị, ngôn ngữ, thơ ca, quan niệm tổ chức sống cá nhân Văn hóa Phật giáo tồn nước Việt khoảng kỷ thứ II với quan điểm phủ nhận văn hóa Trung Hoa trung tâm giới Ở Trung Hoa xét lịch sử trường phái thơ Thiền tồn sau thơ Nho, thơ Nho, nước ta trường phái thơ Thiền tồn trước thơ Nho, sau song song thơ nho, cuối vừa tồn song song thơ Nho vừa thơ Nho Căn luận Thiền trình bày với nhiều phương thức, cấp độ, nhìn, từ nhiều tác phẩm kinh điển - ngữ lục khác Thiền học phản ánh “tâm tức Phật” “Tâm” thực rộng lớn mang tính tồn thể, tất vật tượng, gồm “chân không” “diệu hữu” Vượt “có - khơng” để nhận chân thể chân điều tối cao thơ Thiền Đó điều tối nghĩa, mơ hồ người đọc khơng chun, tầm đón nhận thơ Thiền khơng phù hợp, hay người đọc dùng ngôn ngữ thông thường để hiểu ngôn ngữ Thiền “Càng bám vào ngôn ngữ (danh từ) xa rời thể chân ngôn ngữ (danh từ) cắt xén thực thành mảnh nhỏ Mỗi tên gọi, danh từ, khái niệm có nội hàm ngoại diên định Dùng có hạn (ngơn ngữ, văn tự) để mô tả vô hạn (bản thể chân như) được” (Đỗ Tùng Bách - Thơ Thiền Đường Tống - trg 112) Thiền nhà nghiên cứu đại quan tâm vấn đề Thiền tình yêu (Rishnammurti - “Thiền vẻ đẹp tình yêu”, “Thiền tôi” - Suzuki, “Thiền Tâm phân học” (E Fromm) Nhà nho Phan Huy Ích so sánh Nho - Thiền (Tựa “Trúc Lâm tông nguyên thanh”) Thơ Thiền Việt Nam thường sáng tác thiền Khương Tăng Hội, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Vạn Hạnh, Ngô Chân Lưu, Mãn Giác, Khánh Hỷ, Cẩm Thành, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Pháp Loa, Huyền Quang, Hương Hải… Các bậc nguyên thủ quốc gia Lý Nhân Tông, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Minh Tông, nho sĩ Nguyên Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Du… Trường phái thơ Thiền cực thịnh vào thời Lý - Trần, trầm lắng sau Trúc Lâm Tam Tổ (đầu kỷ XIV), phục hưng vào cuối kỷ XVIII tiếp tục đại hóa Về mặt nghệ thuật, so sánh nhìn, tư duy, quan niệm, người, hai trường phái có khác Về nhìn Nho Thiền bên nhìn vũ trụ, đời theo quan niệm riêng Đối với Thiền, “Zen (Thiền) phương pháp nhìn thẳng đến đời, phương pháp có tính cách khác thường Vì Zen phương pháp trực tiếp (trực quan) phương pháp Zen nhìn vật chất nó, khơng thêm khơng bớt, đồng thời nhờ phương pháp này, Zen nhìn thấy hình thể hỗn hợp tất vật” (Đoàn Văn An - Triết học Zen, T2 - trg 105-106) “Quán thân thấy thực tướng - Quán Phật thấy lẽ tự nhiên” (“Quán thân, quán Phật” - Tuệ Trung Thượng sĩ) Đối với nghệ thuật, “Zen (Thiền) trọng tới thực biểu tượng, nguồn cảm hứng nhiều nghệ thuật” (Triết học Zen - T2 - trg 07) Nho giáo nhìn sống phức tạp, suy đồi cần gây dựng trật tự cương thường theo mơ hình Nho giáo Cái nhìn Nho sĩ với xã hội nhìn ý thức trách nhiệm với với xã hội Về mặt tích cực, đẹp hợp lý nhiều mặt: “Ta giúp triều đình thăm kẻ khốn - Tiêu trừ sâu mọt, diệt gian tham” (“Án Thao Giang lô” - Đi kinh lý Lộ Thao Giang Phạm Mạnh) Nhưng mặt tiêu cực, nhìn Nho giáo bị Trang Tử phê phán “Nam Hoa kinh”(thiên “Tề vật luận”) cho “phải lẽ vô cùng, quấy lẽ vơ cùng”, có gần nhau, “hòa” “bất đồng” hai trường phái nhìn số vấn đề Nho có quan niệm ẩn, vơ sự, nhàn, lạc, lý, tính, thiên, thái hòa… Thiền hay nói đến định, chỉ, khơng, vơ, an lạc, chân như, tính… Vì thế, Nguyễn Đổng Chi (“Việt Nam cổ văn học sử”) xếp thơ Thiền phận thơ Nho đời Trần vào loại “thơ cao siêu” Theo “Lý luận” (Mâu Tử), “Vô vi” Nho giáo vô tư, đạm bạc, dốc chất phác” Từ “vô vi”, “vô sự,” “nhàn” sở “Lý”, nhà nho nhìn vật, nhìn giới, cảm nhận vũ trụ lưu thơng, linh động, cảm nhận “thái hòa” Nhonhìn giới qua nhìn “Lý”- “Tính”, “khi nhàn ta vui với tính tự nhiên ta” (“Ngụ hứng, 4” - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Các Thiền giả tiếp nhận giới phương diện chiếm lĩnh thể tính: “Mình ngồi thành thị, nết dụng sơn lâm - Muôn nghiệp lắng yên, an nhàn thể tính…” (“Cư trần lạc đạo phu” - Trần Nhân Tơng) Cái nhìn thơ Thiền nhìn thể thơ Nho thường có nhìn bình diện tượng (hoặc chất xã hội nhìn xã hội) “Lý luận” nhận xét hai trường phái “là vàng với ngọc” Cái nhìn người theo triết học Hiện sinh - “Con người địa ngục người khác” (Jean Paul Sartre) Cái nhìn người thơng thường theo Nho giáo nhìn người chưa “qn tử hóa” Cái nhìn người thơng thường Thiền “tri kiến cá nhân”, “nhị kiến vô minh” (tâm phân biệt), biến kế sở chấp (quan niệm thang giá trị chủ quan cộng đồng Nho sĩ), nhìn đa tâm, tán tâm… Thiềnnhìn vượt cố chấp, nhị kiến - “Ví quên nhị kiến - Pháp giới lộ hình dung” (Tuệ Trung) Người Nhonhìn nỗi tự hào: “Ta đội ơn vua lên trấn thủ - Tiêu trừ trộm cướp, dẹp binh oai” (“Hành quân” - Phạm Mạnh) Cái nhìn thơ Nho nhìn nhân sinh nhãn quan nhân đạo, nhân, khác với nhìn “kiêm ái” (yêu người) Mặc Tử Nhân đạo theo thang giá trị Nho gia Nhân đạo “dĩ trực báo ốn”, rõ lẽ “ghét thương” Cái nhìn thơ Thiền nhìn từ bi, yêu thương, nhìn thẩm thấu, nhìn “vơ thường vơ ngã”… Nói chung nhìn bình đẳng (Bình đẳng quan) Bình đẳng nên “Ta, người móc sương” (“Phàm thánh bất dị” - Tuệ Trung Thượng Sĩ) Từ bi nên “Mười hai nguyền địa ngục hết gia hình” (“Chí tâm…” - Trần Thái Tơng) Tóm lại, hai trường phái, hai nhìn chứa đựng nhiều điều thú vị, dung hợp, gặp gỡ hai nhìn thường tạo ý thơ lạ, bất ngờ, tác phẩm có tầm vóc sức sống trường hợp Ngơ Thì Nhậm Về tư Nói đến tư nói đến hoạt động nhận thức chủ thể, nói đến tâm Nói đến khác biệt hai trường phái phương thức tư cần phải xuất phát từ phạm trù “Tâm” Thơ Nho vốn sáng, chân thờ thực, lại chịu ảnh hưởng tính khoa cử, thù phụng nên vị nghệ thuật, tình cảm chân thực bị ảnh hưởng Ở thơ Nho, dòng ý thức trữ tình xoay quanh phạm trù Nhân, Nghĩa, Trung hiếu, Tiết liệt… “Nhân, nghĩa, trung cần giữ tích ninh” (“Bảo kính cảnh giới, 4” - “Quốc âm thi tập”) Ở thơ Thiền, dòng ý thức rộng khơng biên giới, khơng cố chấp, không định hướng, không phân biệt… “Nhược nhân yếu thức tu phân biệt - Lĩnh thượng phù sơ tỏa mộ u” (“Ví người hiểu lẽ khơng phân biệt - Núi phủ mây chiều cỏ tươi”) (Thiền Bảo Giám) (“Thiền uyển tập anh” ) Các thành tựu trường phái “Tâm lý học phát triển” ngày đóng góp nhiều thành tựu, đưa đến nhiều gợi ý nghiên cứu Tư Thiền thường xuyên liên tục ý thức, ý thức tự ý thức (quán), ý thức ý thức người khác, tự ý thức thể phút giây, sát-na (khoảnh khắc) Hơn nữa, ý thức thiên nhiên vũ trụ vô chấp vật, cảnh vật Các thiền Vạn Hạnh, Viên Chiếu, Chân Không, Tuệ Trung Thượng Sĩ… phản ánh thể tín hiệu, tượng tự nhiên q trình trình tự ý thức, có ngộ, có giác… Tư Nho thường xuyên ý thức đức - lý - tâm - tính - thiện - ác - công - danh - tu - tề - trị - bình - xuất xử… “Lúc để tâm nơi sách cổ nhân đến mức độ đạt cảnh giới “vong ngã”… có sở đắc” (“Đáp Lý Dực thư …” - Hàn Dũ) Các “Cổ ý” (Phù Thúc Hồnh), “Bột Hải” (Lê Thánh Tơng), “Hạ cảnh” (Thái Thuận) nhiều gần với lối tư Đặc biệt xem trọng người, xem trọng chuẩn mực xã hội, chuẩn mực khuôn mẫu xã hội ổn định (dù số quốc gia bị quan niệm trật tự làm cho “thủ cựu” (“Lịch sử văn minh Trung Hoa” - W Durant) Tư Nho học phản ánh sùng bái thần tượng cổ nhân - tiền nhân - thánh nhân Tư Thiền thể dòng ý thức vận hành tự nhiên, lưu thông, không chướng ngại Tư nho thể dòng ý thức cố chấp trật tự, cố chấp lựa chọn qua giá trị - sai, quân tử - tiểu nhân, sáng - tối… Tư Thiền chánh tư vô thường, vơ ngã, niết bàn, sau vượt qua ngơn ngữ Tư Thiền “chú trọng đến “chữ tâm”, tư thơ Thiền phát triển đến cấp độ ngừng tư im lặng vĩ đại (“mặc lơi” - im lặng sấm sét) Đó chủ trương phái thiền Tào Động: “Phi tư thị Thiền chi yếu giả” (Không tư điểm trọng yếu Thiền) Thiền thường hiểu trình tìm tâm, nên hiểu tâm vạn hữu, vạn vô Tỳ - ni - đa - lưu - chi (Vinitaruci) nói: “Tâm tràn đầy thái hư” (“Thiền uyển tập anh”), thiền sử dụng thuật ngữ “thái hư” Nho để diễn tả Thiền lý Phạm trù “tâm” Phật giáo Duy thức tông Thiền tông khai thác tất mặt vật chất, tinh thần tư duy, xã hội Chữ “Tâm” thơ Nho tiềm tàng xuất tất thơ Nho, là: ưu, bi, phẫn, cảm, lạc…, đặc biệt “tiên ưu” - lo đậm màu Nho giáo, lo việc nước xã hội trước lo cá nhân Các thơ “Hồnh châu” (Nguyễn Đình Mỹ), “Lão dung” (“Cây đa già” - “Quốc âm thi tập”), “Thuật hứng, 22” (“Quốc âm thi tập”) … phản ánh mối lo cho đời hằn sâu suy nghĩ Tư thơ Nho thường ám ảnh “bi” thời thế, thơ Nho có khoảng lặng, không lời nhàn nhã, vô sự, đa nghĩa bất lực Kiểu tư vô ngã nhà nho nói đến quan niệm phạm trù “thần” Ở “vô ngã” hiểu cấp độ đơn giản kỷ xảo, tính tất nhiên, phản xạ khơng điều kiện Tư Thiền vơ ngơn, khơng lời, tín hiệu biểu thể Tư thơ Thiền mang tính trực cảm, trực giác Vì “theo chân mơn… lấy trí mà chứng tượng tức dùng trực giác mà biết dùng ngôn thuyết” (“Thiền học”Trần Trọng Kim) Tư thơ Thiền có số đặc điểm Đặc điểm thứ Trực cảm (theo trục thời gian - thời điểm sáng tác thơ mang phẩm chất Thiền) Trước hết thơ Thiền chứng ngộ, tức thơ trực cảm khổ, lạc, giảng kinh, tọa thiền, hành cước, vấn đáp thiền, thăm viếng Phật tích Kế trực cảm nhập sau chứng đạo, trực cảm siêu đạt, bình đẳng quan, tục, cảm nhận Thiền vị khơng gian - thời gian (còn gọi Bình đẳng tánh trí hay Đại viên cảnh trí) đồng thời có trường hợp khơng thiết trực cảm Thiền (Hậu đắc trí - trí sau chứng đắc) Các hình thái, dạng thức Thiền phương tiện tạm thời - “những ghế Bồ tát” Đứng cảm quan Thiền, việc chia hai trường hợp có tính chất tương đối Vì Thiền có trường hợp nhân đồng thời, phương tiện - mục đích đồng thời, sau - trước đồng thời Đặc điểm thứ hai là: Tư Thiền vừa trực cảm (trực tiếp, trực giác) vừa siêu nghiệm “nó (tự tánh, chân như)… thể tuyệt đối nên đối tượng tư duy” Điểm tối quan trọng tư thơ Thiền kiểu tư vấn đề đạt đạo Việc xác định trực tiếp xác nhận phương thức tư Thiền gặp nhiều khó khăn mối quan hệ không tương đồng Thiền - ngôn ngữ Thiền ngơn ngữ triết học, ngơn ngữ nói chung “nếu tâm động niệm liền trái pháp thể gọi chấp tướng” Về người So sánh hai dạng thức người phản ánh thơ Nho thơ Thiền, phương diện tổng quát, thiền nho sĩ phai mờ Cái Thiền hòa vào thể, tiêu dao thể, vào khái niệm thể Cái Nho hòa vào tâm thức cộng đồng Nho sĩ, trách vụ ràng buộc tự ngã Nho sĩ, vào cương thường vào mục đích tu - tề trị - bình Đứng phương diện xã hội học đại thơ Thiền biểu cá nhân thấm đẫm tự do, tự quyết… vượt qua vô thức tập thể, soi sáng vô thức tập thể Còn thơ nho tơi cá nhân bị nhiều mối quan hệ phức tạp khống chế, kiềm hãm Đứng phương diện Thiền để nhận xét thơ Thiền “ngã” chân thật (Ngã chân thật gọi Phật tánh), quan niệm Thiền “vô ngã” giải phạm trù Hữu - Vơ bình diện ngơn ngữ học Thơ Nho xếp vào hữu ngã lại hòa tan vào trật tự cộng đồng Đó phức tạp tiếp cận, nhận diện, so sánh hai loại hình người Trần Thái Tơng nhận xét hệ nho sĩ, trước người chưa ý thức sâu (nhận thức thiếu sót “ngã”) Ngun nhân “sai hữu niệm quên vô niệm” hậu “phong trần thất thểu làm thân khách - muôn dặm xa quê viễn trình” (“Khóa hư lục” - Trần Thái Tơng) Dầu tâm hồn nho sĩ không chứa đựng ý niệm riêng tư đầy ắp suy tư chí, nhân nghĩa, đời, quốc gia đại - “ra công gánh vác việc lớn thuộc nhà nho ta” (“Tiễn quan Kinh Doãn họ Nguyễn” - Nguyễn Phi Khanh) Thiền Cứu Chỉ nhận xét: “Nho, Mặc chìm đắm Hữu; Lão, Trang chìm đắm Vơ” (“Thiền uyển tập anh”) Tâm hồn nhà nho ln có suy tư khoa mục, xuất - xử, tuổi già, việc bất ý, triều chính, tình cảnh người dân, phong hóa, trách vụ sứ, hành quân… “Một thân lẩn quất đường khoa mục - Hai chữ mơ màng việc quốc gia” (“Ngơn chí, 8”, Nguyễn Trãi) Đọc thơ Thiền từ tiếng vượn rừng sâu (“Phỏng Tăng Điền đại sư” - Tuệ Trung thượng sĩ) tiếng mùa xuân xào xạc qua đồng (Issa) đến bóng nhạn mặt nước (Thiền Nghĩa Hồi) ta khó thấy bóng dáng người theo nghĩa thơng thường Chí hướng cánh hạc nho sĩ, cánh nhạn thơ Thiền khơng có nghĩa chí hướng, khơng có nghĩa cao sĩ: “Nhạn bay khơng Bóng chìm đáy nước Nhạn khơng có ý để dấu Nước khơng có tâm giữ bóng” (Thiền Nghĩa Hồi) (“Truyền đăng lục”) Chính vơ ngã nên thiền thi sĩ Saig Myôe nhận xét “mặc dù làm thơ, tơi khơng nghĩ thơ tơi làm”, Emily Dickinson nhận xét thơ Thiền: “nhà thơ từ tốn hiển bày giới ẩn bóng tối, thơ tự nói” Con người thơ Nho thường tâm trạng xa quê, nhớ quê hương có rau cá vược, có ngày giỗ mẹ, day dứt người bước sứ trình, lênh đênh vua chạy loạn, lánh giặc núi…, chí khách tha hương quê Nguyễn Trãi… “Con người” thơ Thiền đến quê hương, sống an lành quê hương, “quay đầu lại quê hương - bng thả tâm chìm sâu địa ngục” (“Khóa hư lục” - Trần Thái Tơng), “Đại thiên sa giới ngoại, hà xứ bất vi gia” - Thiền Thường Chiếu) Quê hương thực mái nhà theo quan niệm - “Bừng bừng chiếu khắp cõi bà sa - Ức triệu sinh linh thảy nhà” (Thiền Chân Khơng) (“Thiền uyển tập anh”) Còn q hương lý tưởng Nho sĩ “quốc thái dân an”, cảnh giới “nhân” thiên hạ xây dựng, thái hòa khơng gian ẩn dật… Tính chất vơ ngã - hữu ngã thơ Nho tùy thuộc vào thái độ nhà nho ẩn dật hay hành đạo Nếu hành đạo tơi đậm nét ý chí Nếu nhà nho ẩn dật, tơi dường hòa vào bước đường du ngoạn hay không gian ẩn dật… Cùng ý thức thân, nhà nho thường phản ánh thơ thân gởi đâu, thân bệnh, tuổi già, mái đầu bạc, bị ghen ghét…; thơ Thiền phản ánh “thân” triết lý sâu sắc quy luật biến đổi thể xác người thấu hiểu tự - “Thân bóng chớp chiều tà” (“Thị đệ tử”-Thiền Vạn Hạnh) hay “Thân vách đổ với tường xiêu” (Viên Chiếu) (“Thiền uyển tập anh”) Con người thơ Nho thường xuyên thúc ước theo thứ bậc “khắc kỷ phục lễ” (phản ánh thơ chúc tụng, cung đình, xướng họa với vua…), phản ánh đạo thần tử theo hệ thống dọc, theo quy ước (“Phụng Bắc sứ” - Phạm Nhân Khanh) Con người thơ Thiền hoành tráng, hiên ngang: “Trời đất búng ngón tay - Non sơng tiếng dặng hắng” (“Thị đô”- Tuệ Trung Thượng Sĩ) Con người thơ Lê Quát, Phạm Mạnh, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng… canh cánh bên lòng người quy phạm, trách vụ, trật tự, ưu tư Con người thơ thiền người vô úy, vô nhiễm, vô niệm, tự chủ, tôn trọng chủ thể - đề cao sắc đa dạng người bình đẳng (“Hưu hướng Như Lai” - Thiền Quảng Nghiêm), phá chấp, cởi mở, hòa hợp với tự nhiên cách siêu tự nhiên, siêu kinh nghiệm Nhà thơ Thiền thật sống hành động phù hợp với mình, “tinh thần “vơ úy bình thường tâm” (Mã Tổ) làm người thực mình, tự tự tại…” (Đồn Thị Thu Vân - Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ X-XIV - trg 67) Con người thơ Nho có mối quan hệ tất yếu với người mẫu mực theo tam cang, ngũ luân, ngũ thường; người thơ Thiền người vô phân biệt - “Tâm bỉ ngã - Ký tuyệt mai” (“Lòng khơng bỉ, thử - Dứt tuyệt mê mờ”) (Thiền Trí Thiền) Liễu Tơn Ngun thấy “Thân vơ bỉ ngã na hồi thổ” (“Thân không bỉ ngã quên quê quán”) Vô phân biệt thơ Thiền phản ánh khoảnh khắc “bình đẳng tánh trí” (tức Đại viên cảnh trí) Đó đứng phương diện “thể” Sau đồng thời “dụng”, “Hậu đắc trí” thường xuất đời Thiền sau giác ngộ, đối đáp, tùy hứng… Hai người khác trí tuệ bát nhã, trí thức Nho học tạo nên hai loại hình thơ khác Đó người nhân vi người vô vi; với Thiền - “Con người đề cao tư tưởng “vô vi”, chống lại tư tưởng “nhân vi” làm méo mó tâm hồn thể xác, để đạt tới “hồn toàn”, sáng láng trường tồn” (Nguyễn Phạm Hùng - Thơ Thiền Việt Nam vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, tr.77) Mỗi trường phái có khn mẫu, kiểu dạng, quan niệm chi phối sáng tác Những rung cảm sáng tạo người nghệ sĩ trường phái tổ chức theo kiểu mẫu mơ thức Những khn mẫu định đặc điểm ưu thế, khuyết điểm trường phái kèm theo ưu khiếm khuyết, quy định khép kín trường phái Bản thân hạt nhân thơ Thiền bao hàm “khơng giới hạn”, có sẵn tính “tồn sinh” Nhưng khảo sát trường phái thơ Thiền Trung đại với tư cách tương tự nghiên cứu Giang Tây thi phái Trung Hoa Mỗi trường phái có vận động thông thường, theo thời gian, vận động trường phái không theo kịp vận động phát triển thi ca nhân loại Từ đó, phải chuyển đổi độ bị chấm dứt (trường hợp thơ Nho cụ thể) Nguyên nhân kết thúc trường phái nằm đặc điểm trường phái Quan niệm vừa tạo đặc điểm cho trường phái để phân biệt trường phái với trường phái khác, vừa tạo nên giới hạn trường phái Các thi sĩ trường phái thơ vượt qua HUỲNH QN CHI Tài liệu tham khảo Đồn Văn An (1963), Triết học Zen (T1), NXB.Đơng Phương, Sài Gòn Hồng Bá (Hy Vận) (1994), Truyền tâm pháp yếu, sách: “Góp nhặt lời Phật Tổ thánh hiền”, (Thích Duy Lực), Thành hội Phật Giáo TP.HCM xb Đỗ Tùng Bách (2000), Thơ thiền Đường Tống, (Nguyễn Phước dịch), NXB.Đồng Nai Nhật Chiêu (1994), Bashô thơ Haiku - NXB Văn học - Khoa Ngữ văn báo chí - ĐHTH TP.HCM Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi - NXB.Giáo Dục, Hà Nội Đông Hồ, Thiền vị, đạo vị, thi vị văn chương Việt Nam, Nguồn: http://thivien.maihoatrang.com/forums/viewforum.php Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa Phương Đơng, NXB.ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ Thiền Việt Nam vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, NXB HĐQG HN, Hà Nội Trần Trọng Kim (1965), Nho giáo, NXB.Tân Việt, Sài Gòn 10 Trần Trọng Kim (2004), Thiền học, NXB.Tôn Giáo, Hà Nội 11 Lưu Cương Kỷ - Phạm Minh Hoa (2002), Chu Dịch mỹ học, (Hoàng Văn Lâu dịch), NXB.VHTT, Hà Nội 12 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 1, 2, 3), NXB.Văn học, Hà Nội 13 Mộng Bồi Nguyên (1998), Hệ thống phạm trù Lý học, NXB KHXH, Hà Nội 14 Thiền uyển tập anh ngữ lục (1993), Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch, NXB.Văn Học, Hà Nội 15 Nguyễn Trãi (Toàn tập) (1976), NXB.KHXH, Hà Nội 16 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam từ đầu kỷ thứ X đến kỷ XIV, Trung tâm nghiên cứu Quốc Học - NXB.Văn Học, Hà Nội © 2008-2015 Bản quyền thuộc Báo Giác Ngộ ... người phản ánh thơ Nho thơ Thiền, phương diện tổng quát, thiền sư nho sĩ phai mờ Cái tơi Thiền hòa vào thể, tiêu dao thể, vào khái niệm thể Cái tơi Nho hòa vào tâm thức cộng đồng Nho sĩ, trách... - Trần Nhân Tơng) Cái nhìn thơ Thiền nhìn thể thơ Nho thường có nhìn bình diện tượng (hoặc chất xã hội nhìn xã hội) “Lý luận” nhận xét hai trường phái “là vàng với ngọc” Cái nhìn người theo triết... người khác (Jean Paul Sartre) Cái nhìn người thơng thường theo Nho giáo nhìn người chưa “qn tử hóa” Cái nhìn người thơng thường Thiền “tri kiến cá nhân”, “nhị kiến vô minh” (tâm phân biệt) ,

Ngày đăng: 05/06/2018, 07:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w