Quá trình phát triển của chuẩn mực kiểm toán việt nam, sự khác biệt giữa chuẩn mực kiểm toán hiện hành so với bản dự thảo chuẩn bị ban hành
Trang 11/ KHÁI NIỆM VỀ CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN
- Chuẩn mực kiểm toán là những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và về việc xử lý các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán giữa kiểmtoán viên và các bên có liên quan theo hướng và mục tiêu xác định Chuẩn mực kiểm toán có thể bao gồm cả những hướng dẫn và giải thích chung về cácnguyên tắc nhưng nó cũng có thể bao gồm cả những hướng dẫn cụ thế trong thực tế kiểm toán kể cả việc sử dụng để đo lường và đánh giá chất lượngkiểm toán Chuẩn mực kiểm toán thường có 2 hình thức thể hiện cơ bản là luật hoặc pháp lệnh về kiểm toán và chuẩn mực thực hành
2/ SỰ PHÁT TRIỂN CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN:
- Trên thế giới chuẩn mực kiểm toán ở nhiều nước đã hình thành từ rất sớm nhưng mới chỉ dừng lại ở những hướng dẫn đơn giản về thủ tục kiểmtoán Cho tới năm 1948, Hiệp hội kế toán viên công chứng Mỹ đã ban hành các chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận rộng rãi ( GAAS ) Đây được coi làchuẩn mực kiểm toán có sự đột phá về lí luận và thực tiễn kiểm toán Chuẩn mực này gồm có 10 chuẩn mực chung chia thành 3 nhóm là : nhóm chuẩnmực chung ( 3 chuẩn mực ), nhóm chuẩn mực thực hành ( 3 chuẩn mực ) và nhóm chuẩn mực báo cáo ( 4 chuẩn mực ) Tiếp sau Mỹ, các nước khác cũngban hành chuẩn mực kiểm toán cho hoạt động kiểm toán như Úc năm 1951, Đức năm 1964, Pháp năm 1971, Anh năm 1980
- Để hướng cho việc soạn thảo và ban hành những chuẩn mực cụ thể , Liên đoàn kế toán quốc tế đã soạn thảo và công bố các văn bản chỉ đạo kiểmtoán quốc tế.Trong một số trường hợp các văn bản chỉ đạo này được đồng nghĩa với chuẩn mực của kiểm toán,Việc nghiên cứu có hệ thống các văn bảnnày để sử dụng tổng hợp theo loại vấn đề cụ thể giúp ít nhiều trong việc xây dựng các chuẩn mực kiểm toán
- Song song với các văn bản chỉ đạo kiểm toán, Liên đoàn kế toán quốc tế đã ủy nhiệm ban hành hệ thống chuẩn mực quốc tế về kiểm toán Mỗichuẩn mực trình bày một vấn đề cụ thể trong kiểm toán.Cùng với sự tồn tại của chuẩn mực kiểm toán quốc tế, các quốc gia có thể tham khảo hoặc ápdụng những chuẩn mực này
- Ở Việt Nam, Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam do Bộ tài chính chịu trách nhiệm soạn thảo và ban hành Về cơ bản,các chuẩn mực kiểmtoán của Việt Nam dựa trên cơ sở các chuẩn mực kiểm toán quốc tế ( có sự chỉnh sửa để phù hợp với điều kiện Việt Nam ) Điều này có ý nghĩa quantrọng giúp cho hoạt động kiểm toán Việt Nam có thể xây dựng chuẩn mực nhanh chóng, hội nhập với thế giới mà vẫn phù hợp với đặc điểm hoạt độngnày ở Việt Nam Ngày 13/5/1991, Bộ Tài chính đã ký quyết định thành lập hai công ty Kiểm toán đầu tiên: Công ty Kiểm toán Việt Nam – VACO vàCông ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán Việt Nam –AASC (nay là công ty TNHH Tư vấn tài chính kế toán và Kiểm toán Hoạt động kiểmtoán độc lập cũng lần đầu tiên được luật hóa bằng việc Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân được ban hành kèm Nghị Định số 07/CPngày 29/1/1994 Đặc biệt, sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 về Kiểm toán độc lập (được sửa đổi bổ sung bằngNghị định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005) đã tạo một “luồng gió mới”, đẩy nhanh quá trình phát triển của ngành kiểm toán Việt Nam
Cho tới nay,Việt Nam đã chính thức ban hành 7 đợt gồm có 37 chuẩn mực
Đợt 1: Ban hành bốn (04) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam : (Ban hành theo Quyết định số 120/1999/QĐ-BTC ngày 27 tháng 9 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
1 Chuẩn mực số 200: Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính;
Trang 22 Chuẩn mực số 210: Hợp đồng kiểm toán;
3 Chuẩn mực số 230: Hồ sơ kiểm toán;
4 Chuẩn mực số 700: Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính
Đợt 2: Ban hành sáu (06) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 2) : (Ban hành theo Quyết định số 219/2000/QĐ-BTC ngày 29 tháng 12 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
1 Chuẩn mực số 250 - Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các qui định
trong kiểm toán báo cáo tài chính;
2 Chuẩn mực số 310 - Hiểu biết về tình hình kinh doanh;
3 Chuẩn mực số 500 - Bằng chứng kiểm toán;
4 Chuẩn mực số 510 - Kiểm toán năm đầu tiên - Số dư đầu năm tài chính;
5 Chuẩn mực số 520 - Quy trình phân tích;
6 Chuẩn mực số 580 - Giải trình của Giám đốc
Đợt 3 : Ban hành sáu (06) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 3) : Ban hành theo Quyết định số143/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
1 Chuẩn mực số 240 - Gian lận và sai sót;
2 Chuẩn mực số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán;
3 Chuẩn mực số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ;
4 Chuẩn mực số 530 - Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác;
5 Chuẩn mực số 540 - Kiểm toán các ước tính kế toán;
6 Chuẩn mực số 610 - Sử dụng tư liệu của kiểm toán nội bộ
Đợt 4 : Ban hành năm (05) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 4) : Ban hành theo Quyết định số 28/2003/QĐ-BTC ngày 14 tháng 03 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
1 Chuẩn mực số 220 - Kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán;
2 Chuẩn mực số 320 - Tính trọng yếu trong kiểm toán;
3 Chuẩn mực số 501 - Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt;
4 Chuẩn mực số 560 - Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính;
5 Chuẩn mực số 600 - Sử dụng t liệu của kiểm toán viên khác
Đợt 5 : Ban hành sáu (06) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 5) : Ban hành theo Quyết định số 195/2003/QĐ-BTC ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 31 Chuẩn mực số 401 - Thực hiện kiểm toán trong môi trường tin học;
2 Chuẩn mực số 550 - Các bên liên quan;
3 Chuẩn mực số 570 - Hoạt động liên tục;
4 Chuẩn mực số 800 - Báo cáo kiểm toán về những công việc kiểm toán đặc biệt ;
5 Chuẩn mực số 910 - Công tác soát xét báo cáo tài chính;
6 Chuẩn mực số 920 - Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thoả thuận trước
Đợt 6 : Ban hành sáu (06) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 6) : Ban hành theo Quyết định số 03/2005/QĐ-BTC ngày 18 tháng 01 năm
2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
1 Chuẩn mực 402 - Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngoài
2 Chuẩn mực 620 - Sử dụng tư liệu của chuyên gia
3 Chuẩn mực 710 - Thông tin có tính so sánh
4 Chuẩn mực 720 - Những thông tin khác trong tài liệu có báo cáo tài chính đã kiểm toán
5 Chuẩn mực 930 - Dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính
6 Chuẩn mực 1000 - Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
Đợt 7 : Ban hành bốn (04) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 7) : Ban hành theo Quyết định số 101/2005 /QĐ-BTC ngày 29 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
1 Chuẩn mực 260 - Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán với Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán;
2 Chuẩn mực 330 - Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro;
3 Chuẩn mực 505 - Thông tin xác nhận từ bên ngoài;
4 Chuẩn mực 545 - Kiểm toán việc xác định và trình bày giá trị hợp lý
3/ Một số điểm mới thay đổi trong chuẩn mực kiểm toán dự thảo so với chuẩn mực kiểm toán hiện hành:
+ Dự thảo CMKiT có 37 chuẩn mới như CMKiT hiện hành nhưng trong bộ chuẩn mực dự thảo có một chuẩn mực có 1 số (Chuẩn mực vềkiểm soát chất lượng số 1)
+ Dự thảo CMKiT được thiết kế rỏ ràng, cụ thể hơn với 3 phần lớn : Quy định chung, nội dung chuẩn mực và hướng dẫn áp dụng trong khichuẩn mực hiện hành có hai phần Quy định chung và nội dung chuẩn mực (hướng dẫn thực hiện được lồng ghép trong nội dung chuẩn mực)
+ Một số chuẩn mực của bản dự thào có thêm phần lưu ý khi thực hiện kiểm toán đối với lĩnh vực công (các chuẩn mực hiện hành khôngcó)
- Một số thuật ngữ được thay đổi :
+ “Cty kiểm toán” được thay bằng “Doanh nghiệp kiểm toán”
Trang 4+ “Cty kiểm toán đã thực hiện trước đó” được thay bằng “KTV tiền nhiệm”.
+ “Ý kiến chấp nhận từng phần” được thay bằng “Ý kiến ngoại trừ”
+ “Ý kiến không chấp nhận” được thay bằng “Ý kiến trái ngược”
+ “Thông tin về lĩnh vực hoặc khu vực địa lý” được thay bằng “ Thông tin bộ phận”
4/ Phần tóm tắt và so sánh từng chuẩn mực:
Chuẩn mực kiểm toán hiện hành Chuẩn mực kiểm toán dự thảo
So sánh Chuẩn mực số 200: Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính
Quy định chung
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn áp dụng các mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính Đưa ra ýkiến về sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính
Nội dung chuẩn mực
Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính
Mục tiêu là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kếtoán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không ?Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượngthông tin tài chính của đơn vị
Nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính
- Tuân thủ pháp luật của Nhà nước;
- Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp;( Tính bí mật; Tư cách nghề nghiệp)
- Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán;
- Kiểm toán viên phải có thái độ hoài nghi mang tính nghề nghiệp
Phạm vi kiểm toán
"Phạm vi kiểm toán" là những công việc và thủ tục kiểm toán cần thiết
Đảm bảo hợp lý
"Đảm bảo hợp lý" là khái niệm liên quan đến việc thu thập bằng chứng kiểm toán cần thiết giúp kiểm toán viên báo cáo tài chính
- Thu thập bằng chứng kiểm toán;
Trách nhiệm đối với báo cáo tài chính
Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán chịu trách nhiệm lập, trình bày
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 5Kiểm toán viên và công ty kiểm toán chịu trách nhiệm kiểm tra, chuẩn bị và trình bày ý kiến của mình về báo cáo tài chính.
Việc kiểm toán báo cáo tài chính không làm giảm nhẹ trách nhiệm của Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán đối với báo cáo tàichính
Chuẩn mực số 200:Mục tiêu tổng thể của Kiểm toán viên và Doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Quy định chung
- Phạm vi áp dụng quy định và hướng dẫn áp dụng các mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính
- Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán
Nội dung chuẩn mực
Yêu cầu
- Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp liên quan đến kiểm toán báo cáo tài chính
- Thái độ hoài nghi nghề nghiệp
- Xét đoán chuyên môn
- Bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp và rủi ro kiểm toán
- Thực hiện cuộc kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán liên quan đến cuộc kiểm toán
Mục tiêu quy định trong từng chuẩn mực kiểm toán
Tuân thủ các quy định có liên quan
Không đạt được mục tiêu
Nếu không thể đạt được một mục tiêu quy định trong một chuẩn mực kiểm toán thì kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán phải đưa ra ý kiến kiểm
toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần hoặc rút khỏi cuộc kiểm toán
Chuẩn mực số 200
Chuẩn mực hiện hành CM dự thảo
Tên gọi: Mục tiêu và nguyên tắc
cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo
tài chính
Tên gọi: Mục tiêu tổng thể của
Kiểm toán viên và Doanh nghiệpkiểm toán khi thực hiện kiểm toántheo chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam (thể hiện rõ hơn nội dung của CM)
Trang 6Phạm vi: quy định và hướng dẫn
áp dụng các mục tiêu và nguyên
tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo
cáo tài chính
Phạm vi: Chuẩn mực kiểm toán
này quy định và hướng dẫn trách
nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực
hiện kiểm toán báo cáo tài chính theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Giải thích thuật ngữ chủ yếu là
các tính chất trong báo cáo kiểm
toán
Giải thích thuật ngữ của các đối
tượng chủ thể, các tài liệu và các tính chất trong báo cáo
- Không có
- Tuân thủ pháp luật của Nhà nước
- Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán;
- Không đạt được mục tiêu Nếu
không thể đạt được một mụctiêu quy định trong một chuẩnmực kiểm toán thì kiểm toán
viên và doanh nghiệp kiểm toán phải đưa ra ý kiến kiểm
toán không phải là ý kiến chấpnhận toàn phần hoặc rút khỏicuộc kiểm toán
- Tuân thủ các quy định có liên
quan
- Tuân thủ các chuẩn mực kiểmtoán liên quan đến cuộc kiểm toán
- Mỗi chuẩn mực kiểm toán gồm 03 phần: quy định chung, nội dung chuẩn mực
và hướng dẫn áp dụng
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 7Chuẩn mực số 210: Hợp đồng kiểm toán
Quy định chung
Chuẩn mực này hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và nội dung cơ bản của hợp đồng kiểm toán
Nội dung chuẩn mực
Công ty kiểm toán và khách hàng khi ký kết hợp đồng kiểm toán, hợp đồng dịch vụ hoặc ký văn bản cam kết khác thay cho hợp đồng phải tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng kinh tế.
Hợp đồng kiểm toán phải có đầy đủ các điều khoản chung của hợp đồng kinh tế theo quy định hiện hành, có thể thay đổi phù hợp với sự thoả thuậncủa các bên, nhưng phải bao gồm các yếu tố chủ yếu (được nêu rõ trong chuẩn mực)
Công ty kiểm toán có thể bổ sung thêm các nội dung đưa vào hợp đồng kiểm toán
"Biên bản thanh lý hợp đồng kiểm toán"
Kiểm toán đơn vị cấp dưới
Phải xem xét các yếu tố sau để quyết định việc lập và ký hợp đồng kiểm toán riêng cho đơn vị cấp dưới:
- Người chịu trách nhiệm chọn công ty kiểm toán cho đơn vị cấp dưới;
- Yêu cầu cần có báo cáo kiểm toán riêng cho đơn vị cấp dưới;
- Những yêu cầu pháp luật;
- Phạm vi kiểm toán do công ty kiểm toán khác thực hiện;
Trang 8- Mức độ độc lập của Giám đốc đơn vị cấp dưới.
Công ty kiểm toán và đơn vị cấp dưới phải tuân thủ theo hợp đồng kiểm toán đã ký giữa đơn vị cấp trên với công ty kiểm toán
Trường hợp đơn vị cấp dưới có những thoả thuận riêng thì công ty kiểm toán và đơn vị cấp dưới có thể thoả thuận để ký hợp đồng riêng hoặc mộtbản phụ lục bổ sung kèm theo hợp đồng do cấp trên đã ký
Hợp đồng kiểm toán nhiều năm
Công ty kiểm toán và khách hàng được phép ký hợp đồng kiểm toán cho nhiều năm tài chính
Hợp đồng kiểm toán được lập lại cho năm kiểm toán hiện hành khi phát sinh các trường hợp cụ thể cho phép
Chấp nhận sửa đổi hợp đồng
Công ty kiểm toán sẽ không chấp nhận thay đổi hợp đồng nếu không có đủ lý do chính đáng Ngược lại thì công ty kiểm toán phải đình chỉ ngay côngviệc kiểm toán và phải thông báo cho các bên theo quy định hợp đồng, Hội đồng quản trị hoặc các cổ đông về những lý do dẫn đến việc chấm dứt hợpđồng kiểm toán
Chuẩn mực số 210: Hợp đồng kiểm toán
- Thiết lập được các tiền đề của một cuộc kiểm toán;
- Xác nhận rằng kiểm toán viên, doanh nghiệp kiểm toán và Ban Giám đốc, Ban quản trị đơn vị được kiểm toán (trong phạm vi phù hợp) đã thốngnhất được các điều khoản của hợp đồng kiểm toán
Nội dung chuẩn mực
Yêu cầu
Tiền đề của một cuộc kiểm toán
- Xác định khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính;
- Đạt được thỏa thuận với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán;
Giới hạn phạm vi trước khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán
Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán không được chấp nhận hợp đồng kiểm toán bị giới hạn sẽ dẫn đến việc kiểm toán viên từ chối đưa ra ýkiến đối với báo cáo tài chính, trừ khi pháp luật và các quy định khác yêu cầu phải chấp nhận hợp đồng đó
Các yếu tố khác ảnh hưởng đến việc chấp nhận hợp đồng kiểm toán
Nếu không có đầy đủ tiền đề của cuộc kiểm toán, kiểm toán viên phải thảo luận vấn đề này với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán
Thỏa thuận về các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán
các điều khoản thỏa thuận phải được ghi trong hợp đồng kiểm toán hoặc một hình thức thỏa thuận khác bằng văn bản phù hợp (như Thư hẹn kiểmtoán)
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 9Mục đích và phạm vi của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính;
Trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán;
Trách nhiệm của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán;
Xác định khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính
Dự kiến về hình thức và nội dung báo cáo mà kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán sẽ phát hành
Các cuộc kiểm toán nhiều năm
Doanh nghiệp kiểm toán và đơn vị được kiểm toán được phép ký hợp đồng kiểm toán cho nhiều năm tài chính Và có xem xét sửa đổi
Chấp nhận thay đổi điều khoản hợp đồng kiểm toán
Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán có thể thay đổi các điều khoản của hợp đồng kiểm toán nếu có lý do phù hợp với các điều kiện được nêutrong chuẩn mực và ngược lại
Rút khỏi cuộc kiểm toán và chấm dứt hợp đồng kiểm toán;
Xác định trách nhiệm (theo hợp đồng hoặc quy định khác) trong việc báo cáo cho các bên khác
Các vấn đề cần xem xét thêm trong quá trình chấp nhận hợp đồng kiểm toán
Chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính được pháp luật và các quy định bổ sung
Khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính theo yêu cầu của pháp luật và các quy định – Các vấn đề khác ảnh hưởng đến việc chấp nhận hợpđồng kiểm toán
Báo cáo kiểm toán theo yêu cầu của pháp luật và các quy định cụ thể như về cách trình bày hoặc ngôn từ đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kiểm toánViệt Nam
Chuẩn mực số 210
Chuẩn mực hiện hành CM dự thảo
Tên gọi: Hợp đồng kiểm toán Tên gọi: Hợp đồng kiểm toán
Phạm vi: Chuẩn mực này hướng
dẫn thể thức áp dụng các nguyên
tắc và nội dung cơ bản của hợp
đồng kiểm toán
Phạm vi: Chuẩn mực kiểm toán
này quy định và hướng dẫn trách
nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán trong việc
thỏa thuận các điều khoản của hợpđồng kiểm toán với Ban Giám đốc
và Ban quản trị đơn vị được kiểmtoán (trong phạm vi phù hợp)
Trang 10Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán là chỉ
chấp nhận hoặc tiếp tục thực hiệnhợp đồng kiểm toán khi đã thốngnhất được các cơ sở để thực hiệnhợp đồng kiểm toán
Giải thích thuật ngữ “Hợp đồng
kiểm toán”
Giải thích thuật ngữ : giải thích
nhiều từ, cụm từ có trong hợpđồng kiểm toán
Nội dung chuẩn mực:
Qui định chi tiết nội dung của hợp
đồng kiểm toán
Kiểm toán đơn vị cấp dưới
Nội dung chuẩn mực:
Nhấn mạnh về xác định khuônkhổ về lập và trình bày báo cáo tàichính
Kiểm toán đơn vị thành viênPhân định rõ từng nhóm nội dung
mà chuẩn mực yêu cầu đối với hợp đồng kiểm toán
“báo cáo tài chính cho mục đích chung” và “báo cáo tài chính cho mục đích đặc biệt”
Có phần lưu ý khi kiểm toán các đơn vị trong lĩnh vực công
Chuẩn mực số 220 – Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán
Quy định chung
- Mục đích của chuẩn mực này là qui định và hướng dẫn các nguyên tắc, thủ tục cơ bản trong việc kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán trêncác phương diện:
a Các chính sách và thủ tục của công ty kiểm toán liên quan đến hoạt động kiểm toán;
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 11b Những thủ tục liên quan đến công việc được giao cho kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán trong một cuộc kiểm toán cụ thể.
- Chuẩn mực này áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài chính và cũng được vận dụng cho kiểm toán thông tin tài chính khác và các dịch vụ liên quancủa công ty kiểm toán
Nội dung chuẩn mực
Công ty kiểm toán
Xây dựng, thực hiện các chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng để đảm bảo tất cả các cuộc kiểm toán đều được tiến hành phù hợp với Chuẩnmực kiểm toán Việt Nam hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế được Việt Nam chấp nhận nhằm không ngừng nâng cao chất lượng của các cuộc kiểm toán
Để đạt được mục tiêu kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, các công ty kiểm toán thường áp dụng kết hợp các chính sách sau:
-Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp.Kỹ năng và năng lực chuyên môn Giao việc.Hướng dẫn và giám sát.Tham khảo ý kiến Duy trì và chấpnhận Kiểm tra
Trang 12Người có năng lực chuyên môn bằng hoặc cao hơn kiểm toán viên kiểm tra lại.
thường xuyên kiểm tra:
-Thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán;
-Việc đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát;
-Việc lưu vào hồ sơ kiểm toán những bằng chứng kiểm toán;
-Báo cáo tài chính
-thảo luận, đánh giá và rút kinh nghiệm hoặc báo cáo Giám đốc ,đưa ra cuộc họp các thành viên chủ chốt trong công ty
Chuẩn mực số 220: Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán Báo cáo tài chính
Quy định chung
Phạm vi áp dụng
Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán trong việc thực hiện các thủ tụckiểm soát chất lượng trong một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính Chuẩn mực này cũng quy định trách nhiệm của người soát xét việc kiểm soát chất lượngtrong một cuộc kiểm toán Chuẩn mực này cần được áp dụng trong mối liên hệ với chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan
Hệ thống kiểm soát chất lượng và vai trò của nhóm kiểm toán
Các báo cáo kiểm toán do doanh nghiệp kiểm toán phát hành là phù hợp với tình hình thực tế của cuộc kiểm toán
Mục tiêu
Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán là thực hiện các thủ tục kiểm soát chất lượng ở cấp độ từng cuộc kiểm toán nhằm cungcấp cho kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán sự đảm bảo hợp lý rằng: Cuộc kiểm toán đã tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp, pháp luật và các quyđịnh có liên quan; và Báo cáo kiểm toán phát hành là phù hợp với tình hình thực tế của cuộc kiểm toán
Nội dung chuẩn mực
Yêu cầu
Trách nhiệm của thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán đối với chất lượng hoạt động kiểm toán
Chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan
thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán phải duy trì sự cảnh giác đối với những bằng chứng
Ban Giám đốc phải đưa ra biện pháp xử lý phù hợp
Tính độc lập
- Thành viên Ban Giám đốc đưa ra kết luận về sự tuân thủ các quy định về tính độc lập
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 13Thu thập các thông tin;
Đánh giá thông tin;
Tiến hành các biện pháp thích hợp
Chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng và hợp đồng kiểm toán
Thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán phải chứng minh các kết luận đưa ra về vấn đề này là phù hợp
Phân công nhóm kiểm toán
- nhóm kiểm toán và các chuyên gia không thuộc nhóm kiểm toán có trình độ chuyên môn và năng lực phù hợp
Thực hiện cuộc kiểm toán
Hướng dẫn, giám sát và thực hiện
Soát xét
Tham khảo ý kiến tư vấn
- Soát xét việc kiểm soát chất lượng của cuộc kiểm toán
Giám sát
- một quy trình giám sát được thiết kế nhằm cung cấp cho doanh nghiệp kiểm toán mức độ bảo đảm hợp lý, phù hợp, đầy đủ và có hiệu quả
Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
- Kiểm toán viên phải lưu trong hồ sơ kiểm toán tài liệu về những nội dung các vấn đề đã phát hiện, Kết luận về việc tuân thủ, Kết luận về việc chấpnhận, duy trì quan hệ khách hàng , Nội dung, phạm vi và các kết luận có được từ việc tham khảo ý kiến tư vấn
- phải lưu lại tài liệu về những nội dung sau: Các thủ tục đã được thực hiện theo quy định; Quy trình soát xét; Ý kiến của người soát xét
Chuẩn mực số 220
Chuẩn mực hiện hành CM dự thảo
Tên gọi: Kiểm soát chất lượng
hoạt động kiểm toán
Tên gọi: Kiểm soát chất lượng
hoạt động kiểm toán Báo cáo tàichính
Trang 14tục kiểm soát chất lượng hoạtđộng kiểm toán
Phạm vi: áp dụng cho kiểm toán
báo cáo tài chính và cũng được
vận dụng cho kiểm toán thông tin
tài chính khác
Phạm vi: áp dụng cho kiểm toán
báo cáo tài chính và Các báo cáokiểm toán do doanh nghiệp kiểmtoán phát hành là phù hợp
Giải thích thuật ngữ:
Chỉ giải thích 1 số thuật ngữ trong
phạm vi kiểm soát chất lượng báo
cáo kiểm toán
Giải thích thuật ngữ: giải thích
nhiều và cụ thể hơn về các từ sửdụng trong báo cáo kiểm toán
Lưu ý khi sử dụng một thành viên trong nhóm kiểm toán có kinh nghiệm chuyên sâu trong lĩnh vực riêng biệt liên quan đến kế toán, kiểm toán
Lưu ý khi kiểm toán các đơn vị nhỏ
Lưu ý khi kiểm toán các đơn vị trong lĩnh vực công
Chuẩn mực số 230 - Hồ sơ kiểm toán
Quy định chung
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 15Mục đích của chuẩn mực này là quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản liên quanđến việc lập, thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ hồ sơ kiểm toán báo cáo tài chính.
Nội dung chuẩn mực
Nội dung và hình thức hồ sơ kiểm toán
Kiểm toán viên phải
- lập hồ sơ kiểm toán đầy đủ và chi tiết
- ghi chép và lưu giữ trong hồ sơ kiểm toán của mình tất cả các tài liệu và thông tin liên quan đến:
- Kế hoạch kiểm toán;
- Việc thực hiện cuộc kiểm toán; Nội dung, chương trình và phạm vi của các thủ tục đã được thực hiện;
- Kết quả của các thủ tục đã thực hiện;
- Những kết luận mà kiểm toán viên rút ra từ những bằng chứng kiểm toán thu thập được
Hồ sơ kiểm toán phải lưu giữ kết quả kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán của từng cấp có thẩm quyền theo quy định của công ty kiểm toán.Phạm vi và nội dung mỗi hồ sơ kiểm toán được lập tuỳ thuộc vào sự đánh giá của kiểm toán viên
Hình thức và nội dung hồ sơ kiểm toán phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu sau:
+ Mục đích và nội dung cuộc kiểm toán;
+ Hình thức báo cáo kiểm toán;
+ Đặc điểm và tính phức tạp của hoạt động kinh doanh của khách hàng;
+ Bản chất và thực trạng của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng;
+ Phương pháp và kỹ thuật kiểm toán được sử dụng trong quá trình kiểm toán;
+ Nhu cầu về hướng dẫn, kiểm tra và soát xét những công việc do trợ lý kiểm toán và cộng tác viên thực hiện trong một số trường hợp cụ thể;
Trang 16+ Trường hợp có đồng thời từ hai (2) công ty kiểm toán trở lên cùng thực hiện cuộc kiểm toán.
Hồ sơ kiểm toán được lập theo mẫu biểu và quy trình kiểm toán do công ty kiểm toán quy định và Kiểm toán viên được phép sử dụng
Hồ sơ kiểm toán được lập và sắp xếp phù hợp với từng khách hàng và cho từng hợp đồng kiểm toán
Mỗi hồ sơ kiểm toán được lập và lưu trữ thành hai (2) loại:
- Hồ sơ kiểm toán chung; có qui định cụ thể nội dung hồ sơ
- Hồ sơ kiểm toán năm; có qui định cụ thể nội dung hồ sơ
Trường hợp có từ hai (2) công ty kiểm toán trở lên cùng thực hiện một cuộc kiểm toán thì hồ sơ kiểm toán được lập theo sự phân công công việc củatừng bên
Tính bí mật, an toàn, lưu giữ và sở hữu hồ sơ kiểm toán
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải giữ bí mật và bảo đảm an toàn hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ kiểm toán thuộc quyền sở hữu và là tài sản của công ty kiểm toán
Kiểm toán viên được phép cung cấp một phần hoặc toàn bộ tài liệu do công ty kiểm toán quyết định
Chuẩn mực số 230: Tài liệu hồ sơ kiểm toán
Quy định chung
Phạm vi áp dụng
Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán về việc lập tài liệu, hồ sơ kiểm toán chomột cuộc kiểm toán báo cáo tài chính Phụ lục số 01 của Chuẩn mực này cung cấp danh sách các chuẩn mực kiểm toán khác có các quy định và hướngdẫn cụ thể về tài liệu, hồ sơ kiểm toán
Mục tiêu
Ghi chép đầy đủ và thích hợp làm cơ sở đưa ra ý kiến trên báo cáo kiểm toán;
Làm bằng chứng cho thấy cuộc kiểm toán đã được lập kế hoạch và thực hiện phù hợp với quy định của các chuẩn mực kiểm toán, pháp luật và cácquy định có liên quan
Nội dung chuẩn mực
Yêu cầu
Lập tài liệu kiểm toán kịp thời
Ghi chép các thủ tục kiểm toán đã thực hiện và các bằng chứng kiểm toán đã thu thập
Hình thức, nội dung và phạm vi của tài liệu kiểm toán
Kiểm toán viên phải lập đầy đủ tài liệu kiểm toán:
- Nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán;
- Kết quả và bằng chứng kiểm toán đã thu thập;
- Các vấn đề quan trọng phát sinh, kết luận đưa ra và các xét đoán chuyên môn quan trọng
Kiểm toán viên phải ghi lại :
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 17nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán:
- Đặc điểm xác định;
- Người thực hiện thủ tục kiểm toán và ngày hoàn thành thủ tục đó;
- Người soát xét kết quả kiểm toán, thời gian và phạm vi của việc soát xét
nội dung của những cuộc thảo luận, thời gian và người tham gia thảo luận
cách giải quyết vấn đề không nhất quán
Không áp dụng một quy định
- Kiểm toán viên phải ghi lại cách thức thực hiện thủ tục kiểm toán thay thế nhằm đạt được mục tiêu của yêu cầu này và lý do của việc không tuânthủ
Các vấn đề phát sinh sau ngày ký báo cáo kiểm toán
-Kiểm toán viên phải ghi lại Các thông tin về trường hợp đặc biệt này; Các thủ tục kiểm toán mới hoặc các thủ tục kiểm toán bổ sung đã thực hiện;Người lập, người soát xét thay đổi của tài liệu kiểm toán và thời điểm thực hiện
Hoàn thiện hồ sơ kiểm toán
Kiểm toán viên phải phân loại, sắp xếp tài liệu kiểm toán vào hồ sơ kiểm toán theo trật tự nhất định
kiểm toán viên không được xóa hay hủy bỏ bất cứ tài liệu kiểm toán nào trước khi hết thời hạn lưu trữ
kiểm toán viên phải ghi chép lại :
-Lý do cụ thể của việc sửa đổi hoặc bổ sung tài liệu kiểm toán;
-Người lập, người soát xét và thời điểm thực hiện
Chuẩn mực số 230
Chuẩn mực hiện hành CM dự thảo
Tên gọi: Hồ sơ kiểm toán Tên gọi: Tài liệu hồ sơ kiểm toán
Qui định chung
nguyên tắc và thủ tục cơ bản liên
quan đến việc lập, thu thập, phân
loại, sử dụng và lưu trữ hồ sơ
kiểm toán
Qui định chung
quy định và hướng dẫn tráchnhiệm của kiểm toán viên và
doanh nghiệp kiểm toán về việc
lập tài liệu, hồ sơ kiểm toán
Phạm vi: Chuẩn mực này áp dụng
cho việc lập hồ sơ kiểm toán báo
cáo tài chính
Phạm vi:
việc lập tài liệu, hồ sơ kiểm toán cho một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính
Giải thích thuật ngữ: Giải thích thuật ngữ:
Trang 18phạm vi chuẩn mực : Hồ sơ kiểm
toán; Hồ sơ kiểm toán chung; Hồ
sơ kiểm toán năm
toán;Kiểm toán viên có kinhnghiệm
Nội dung:
Yêu cầu cụ thể đối với kiểm toán
viên về lưu trữ hồ sơ
Nội dung:
Yêu cầu cụ thể đối với kiểm toánviên về lưu trữ hồ sơ và ghi chépchi tiết về các tài liệu
Phụ lục số 01 của Chuẩn mực nàycung cấp danh sách các chuẩnmực kiểm toán khác có các quyđịnh và hướng dẫn cụ thể về tàiliệu, hồ sơ kiểm toán
Chuẩn mực số 240 – Gian lận và sai sót
Trang 19Nội dung chuẩn mực
Trách nhiệm của Giám đốc (hoặc người đứng đầu)
Chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các gian lận và sai sót
Trách nhiệm của kiểm toán viên công ty kiểm toán
Giúp đơn vị phát hiện, xử lý và ngăn ngừa gian lận và sai sót
Đánh giá rủi ro
Khi lập kế hoạch và khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải đánh giá rủi ro về những gian lận và sai sót có thể có, làmảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính và phải trao đổi với Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị về mọi gian lận hoặc sai sót quan trọng phát hiệnđược
Những tình huống hoặc sự kiện làm tăng rủi ro do gian lận hoặc sai sót, gồm:
- Các vấn đề liên quan đến tính chính trực hoặc năng lực của Ban Giám đốc;
- Các sức ép bất thường đối với đơn vị;
- Các nghiệp vụ và sự kiện không bình thường;
- Những khó khăn liên quan đến thu nhập đầy đủ bằng kiểm toán thích hợp;
Trang 20- Những nhân tố từ môi trường tin học liên quan đến các tình huống và sự kiện nêu trên.
Phát hiện
Trên cơ sở đánh giá rủi ro, kiểm toán viên phải thiết lập các thủ tục kiểm toán thích hợp nhằm đảm bảo các gian lận và sai sót có ảnh hưởng trọngyếu đến báo cáo tài chính đều được phát hiện
Những hạn chế vốn có của kiểm toán
không phát hiện hết các sai phạm làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính Sai phạm trọng yếu do gian lận cao hơn sai phạm trọng yếu do saisót
Những thủ tục cần được tiến hành khi có dấu hiệu gian lận họăc sai sót
Trường hợp kiểm toán viên và công ty kiểm toán cho rằng gian lận hoặc sai sót có thể ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính thì phải thực hiệnsửa đổi và bổ sung những thủ tục kiểm toán thích hợp
Mức độ sửa đổi và bổ sung các thủ tục kiểm toán phụ thuộc vào sự đánh giá của kiểm toán viên
Thông báo về gian lận và sai sót
Thông báo cho Giám đốc (hoặc người đứng đầu)
Thông báo cho người sử dụng báo cáo kiểm toán
Thông báo cho cơ quan chức năng có liên quan
Nếu đơn vị được kiểm toán có gian lận hoặc sai sót mà theo quy định của pháp luật
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán rút khỏi hợp đồng kiểm toán: gian lận hoặc sai sót liên quan đến cấp lãnh đạo cao nhất trong đơn vị; việc tiếp tụcduy trì quan hệ của kiểm toán viên với đơn vị được kiểm toán
Chuẩn mực số 240 – Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính
Quy định chung
Phạm vi áp dụng
- Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán đối với gian lận trong quá trình kiểmtoán báo cáo tài chính
Đặc điểm của gian lận
- Để phân biệt giữa gian lận và nhầm lẫn, cần phải xem xét xem hành vi dẫn đến sai sót trong báo cáo tài chính là cố ý hay không cố ý
Trách nhiệm ngăn ngừa và phát hiện gian lận
- Việc ngăn ngừa và phát hiện gian lận trước hết thuộc về trách nhiệm của Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán
Trách nhiệm của kiểm toán viên
- Kiểm toán viên chịu trách nhiệm đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, có còn sai sót trọng yếu dogian lận hoặc nhầm lẫn hay không
Mục tiêu
-Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán là:
-Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính do gian lận;
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 21-Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận;
-Có biện pháp xử lý thích hợp đối với gian lận đã được xác định hoặc có nghi vấn
Nội dung chuẩn mực
Yêu cầu
Thái độ hoài nghi nghề nghiệp
-kiểm toán viên phải duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp trong suốt cuộc kiểm toán, phải nhận thức được khả năng có thể tồn tại sai sót trọng yếu dogian lận
Thảo luận trong nhóm kiểm toán
Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan
-tìm hiểu về đơn vị được kiểm toán và môi trường hoạt động của đơn vị, kiểm soát nội bộ của đơn vị, thu thập thông tin nhằm xác định rủi ro có sai sóttrọng yếu do gian lận
-Kiểm toán viên phải phỏng vấn Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về: Đánh giá về rủi ro; Quy trình về xác định và xử lý rủi ro có gian lận;
-Cân nhắc xem các thông tin khác do kiểm toán viên thu thập được có dấu hiệu về rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hay không
Đánh giá các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận
-Kiểm toán viên phải đánh giá xem các thông tin thu thập được từ các thủ tục đánh giá rủi ro khác và các hoạt động liên quan có dấu hiệu cho thấy sựtồn tại của một hoặc nhiều yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận hay không
Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận
- Kiểm toán viên phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận ở cấp độ tổng thể báo cáo tài chính, và ở cấp độ cơ sở dẫn liệu
Biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận đã được đánh giá
Biện pháp xử lý tổng thể
-Xác định biện pháp xử lý tổng thể để xử lý các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận
Đánh giá bằng chứng kiểm toán
Kiểm toán viên không thể tiếp tục hợp đồng kiểm toán
Do kết quả của một sai sót do gian lận hoặc nghi ngờ có gian lận, kiểm toán viên phải Cân nhắc việc rút khỏi hợp đồng kiểm toán nếu pháp luật hoặc cácquy định liên quan cho phép;
Giải trình bằng văn bản của Ban Giám đốc và Ban quản trị
Trao đổi với Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị được kiểm toán
Trang 22Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
Chuẩn mực số 240
Chuẩn mực hiện hành CM dự thảo
Tên gọi: Gian lận và sai sót Tên gọi: Trách nhiệm của kiểm
toán viên liên quan đến gian lậntrong quá trình kiểm toán báo cáotài chính
Qui định chung
quy định các nguyên tắc, thủ tục
cơ bản và hướng dẫn thể thức liên
quan đến trách nhiệm của kiểm
toán viên và công ty kiểm toán
trong việc xem xét gian lận và sai
sót
Qui định chung
Giống như CMKiT hiện hànhnhưng cụ thể hơn có phần đặcđiểm, trách nhiệm, mục tiêu
Phạm vi: xem xét gian lận và sai
sót trong quá trình kiểm toán báo
cáo tài chính
Phạm vi: Chuẩn mực kiểm toán
này quy định và hướng dẫn tráchnhiệm của kiểm toán viên vàdoanh nghiệp kiểm toán đối vớigian lận trong quá trình kiểm toánbáo cáo tài chính
Các thuật ngữ trong chuẩn mực
này: Gian lận, Sai sót.
Giải thích thuật ngữ:
Gian lận, Các yếu tố dẫn đến rủi
ro có gian lận
Nội dung:
Trách nhiệm của Ban giám đốc và
kiểm toán viên, cách đánh giá và
phát hiện gian lận sai sót trong quá
trình kiểm toán
Nội dung:
Chia làm 4 phần : Yêu cầu, đặcđiểm, đánh giá và biện pháp xử lý(cụ thể, chi tiết và chặt chẽ hơn)
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 23Nội dung chuẩn mực
Trách nhiệm của đơn vị được kiểm toán trong việc tuân thủ pháp luật và các quy định
Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán có trách nhiệm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ đúng pháp luật và các quy định hiện hành;ngăn ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định trong đơn vị
Đơn vị được kiểm toán phải áp dụng các biện pháp và thủ tục nhằm ngăn ngừa, phát hiện những hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định
Trang 24Xem xét của kiểm toán viên về tính tuân thủ pháp luật và các quy định
kiểm toán viên và công ty kiểm toán sẽ giúp cho đơn vị được kiểm toán ngăn ngừa, phát hiện một phần các hành vi không tuân thủ pháp luật và cácquy định
Các thủ tục phải thực hiện khi phát hiện hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định
Kiểm toán viên phải luôn chú ý tới các dấu hiệu dẫn đến hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định của đơn vị
Tìm hiểu rõ tính chất của hành vi, hoàn cảnh phát sinh hành vi và những thông tin liên quan để đánh giá ảnh hưởng có thể có đến báo cáo tài chính.Xem xét Khả năng xảy ra hậu quả về tài chính, thậm chí dẫn đến rủi ro buộc đơn vị được kiểm toán phải ngừng hoạt động;
- Sự cần thiết phải giải trình hậu quả về tài chính trong phần Thuyết minh báo cáo tài chính;
- Mức độ ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính
Ghi lại và lưu hồ sơ kiểm toán những phát hiện đó và thảo luận với Giám đốc (hoặc người đứng đầu) của đơn vị được kiểm toán
Thảo luận, trao đổi với các chuyên gia tư vấn pháp luật hoặc cơ quan chức năng có liên quan về các hành vi bị nghi ngờ là không tuân thủ ảnhhưởng đến báo cáo tài chính
Xem xét ảnh hưởng của việc thiếu bằng chứng và phải trình bày điều đó trong báo cáo kiểm toán
Phân tích hậu quả của việc không quân thủ pháp luật và các quy định liên quan đến công việc kiểm toán đánh giá lại rủi ro và xem xét lại các bảngiải trình của Giám đốc
Thông báo những hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định
Thông báo cho Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán
Thông báo cho người sử dụng báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính
Thông báo cho cơ quan chức năng có liên quan
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán rút khỏi hợp đồng kiểm toán
Chuẩn mực số 250 – Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong kiểm toán báo cáo tài chính
Quy định chung
Phạm vi áp dụng
Bộ phận kiểm toán nội bộ;
Ban kiểm soát;
Bộ phận quản lý việc tuân thủ pháp luật
Ảnh hưởng của pháp luật và các quy định
Ảnh hưởng của pháp luật và các quy định đối với báo cáo tài chính có thể khác nhau đáng kể
Trách nhiệm tuân thủ pháp luật và các quy định
Trách nhiệm của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán tuân thủ các điều khoản của luật và các quy định về các số liệu và thuyết minh được trìnhbày trên báo cáo tài chính
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 25Trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán
Xem xét của kiểm toán viên về tính tuân thủ pháp luật và các quy định
- Tìm hiểu về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị theo quy định tại đoạn kiểm toán viên phải thu thập những hiểu biết chung về: Khuônkhổ pháp luật và các quy định ;
Kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp
Kiểm toán viên phải thực hiện những thủ tục kiểm toán:
Phỏng vấn Ban Giám đốc và Ban quản trị;
Kiểm tra các văn bản, tài liệu
luôn duy trì sự cảnh giác đối với khả năng các thủ tục kiểm toán
yêu cầu Ban Giám đốc và Ban quản trị (trong phạm vi phù hợp) cung cấp giải trình bằng văn bản
Các thủ tục kiểm toán khi phát hiện hoặc nghi ngờ có hành vi không tuân thủ
Hiểu biết về bản chất của hành vi và hoàn cảnh xuất hiện hành vi;
Những thông tin bổ sung để đánh giá ảnh hưởng có thể có đối với báo cáo tài chính
Kiểm toán viên phải thảo luận vấn đề này với Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị được kiểm toán
Đánh giá ảnh hưởng của những hành vi không tuân thủ đến những khía cạnh khác của cuộc kiểm toán
Báo cáo về phát hiện hoặc nghi ngờ có hành vi không tuân thủ
Báo cáo với Ban quản trị đơn vị về hành vi không tuân thủ
Kiểm toán viên phải thông báo với Ban quản trị những vấn đề liên quan đến hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định mà kiểm toán viênnhận thấy trong quá trình kiểm toán
Báo cáo về hành vi không tuân thủ trong Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính
Về hành vi không tuân thủ có ảnh hưởng trọng yếu
Nếu Ban Giám đốc hoặc Ban quản trị ngăn cản
Nếu kiểm toán viên không thể xác định do hạn chế phạm vi kiểm toán
Báo cáo về hành vi không tuân thủ cho cơ quan có thẩm quyền
Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
Kiểm toán viên phải lưu vào hồ sơ kiểm toán các tài liệu, cũng như kết quả thảo luận với Ban Giám đốc, Ban quản trị và các bên liên quan ngoàiđơn vị
Trang 26Mối quan hệ với kiểm toán viên khác
yêu cầu cung cấp thông tin về đơn vị được kiểm toán thì kiểm toán viên tiền nhiệm phải có trách nhiệm đưa ra những thông tin về hành vi khôngtuân thủ pháp luật và các quy định, lý do chấm dứt hợp đồng và các khuyến nghị (nếu có);
Chuẩn mực số 250
Chuẩn mực hiện hành CM dự thảo
Tên gọi: Xem xét tính tuân thủ
pháp luật và các quy định trong
kiểm toán báo cáo tài chính
Tên gọi: Xem xét tính tuân thủ
pháp luật và các quy định trongkiểm toán báo cáo tài chính
Qui định chung
quy định các nguyên tắc, thủ tục
cơ bản và hướng dẫn thể thức áp
dụng liên quan đến kiểm toán viên
và công ty kiểm toán khi xem xét
tính tuân thủ pháp luật và các quy
định của đơn vị được kiểm toán
trong quá trình kiểm toán báo cáo
tài chính
Qui định chung
Trách nhiệm của BanGiám đốc đơn vị được kiểm toánTrách nhiệm của kiểm toán viên
và doanh nghiệp kiểm toán phảituân thủ các quy định và hướngdẫn của Chuẩn mực này khi xemxét tính tuân thủ pháp luật và cácquy định trong quá trình kiểm toánbáo cáo tài chính
Phạm vi:
áp dụng cho cuộc kiểm toán
báo cáo tài chính và cũng được
vận dụng cho kiểm toán thông tin
tài chính khác Chuẩn mực này
không áp dụng cho cuộc kiểm
toán tuân thủ do công ty kiểm toán
thực hiện được lập thành hợp đồng
riêng
Phạm vi:
Bộ phận kiểm toán nội bộ;
Ban kiểm soát;
Bộ phận quản lý việc tuân thủpháp luật
Các thuật ngữ trong chuẩn mực Giải thích thuật ngữ:
Hành vi không tuân thủ, pháp luật
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 27này: Pháp luật và các quy định;
Không tuân thủ
và các quy định khác
Nội dung:
Trách nhiệm của đơn vị
được kiểm toán trong việc tuân
thủ pháp luật và các quy định,
Xem xét của kiểm toán viên về
tính tuân thủ pháp luật và các quy
định
Nội dung:
Xem xét của kiểm toán viên về tính tuân thủ pháp luật và các quy định
Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
phụ lục số 01
các dấu hiệu chủ yếu dẫn đến hành
vi không tuân thủ pháp luật và các
quy định
Hướng dẫn thực hiện
Chi tiết từng nội dung yêu cầu củachuẩn mực có những tình huống
và dấu hiệu việc không tuân thủ
Có phần Lưu ý khi kiểm toán cácđơn vị trong lĩnh vực công
Chuẩn mực 260- Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán với lãnh đạo đơn vị được kiểm toán
Quy định chung
Mục đích của chuẩn mực này là quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản trong việctrao đổi các vấn đề phát sinh khi kiểm toán giữa kiểm toán viên và công ty kiểm toán với những người trong Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán
Nội dung chuẩn mực
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải xác định những người liên quan đến Ban lãnh đạo và những người sẽ trao đổi các vấn đề quan trọng, trong đó
có vấn đề về quản trị đơn vị phát sinh khi kiểm toán ở đơn vị được kiểm toánkiểm toán viên phải xác định ai là người trong Ban lãnh đạo và ai là người cần trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán
- Xác định một tư cách cụ thể vấn đề quan trọng nào về quản trị cần được trao đổi pháp tiếp cận tổng quát và toàn bộ phạm vi kiểm toán, bao gồm cả giớihạn dự kiến hoặc những yêu cầu bổ sung
Trang 28Những thay đổi hoặc việc lựa chọn chính sách và thông lệ kế toán
Tác động tiềm tàng của những rủi ro quan trọng đối với báo cáo tài chínhNhững bút toán điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên, cho dù đơn vị được kiểm toán có thực hiện hay không, có thể tác động quan trọng đến báo cáo
Các ý kiến bất đồng với Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán về những vấn đề mang tính nghiệp vụ hay nguyên tắcThời gian trao đổi thông tin Kiểm toán viên phải kịp thời trao đổi những vấn đề quan trọng trong đó có vấn đề về quản trị đơn vị phát sinh trong quá trìnhkiểm toán
Hình thức trao đổi thông tin Kiểm toán viên có thể trao đổi với những người trong Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán bằng lời hoặc bằng văn bảntùy vào tổ chức quản lý và quy trình trao đổi thông tin của đơn vị được kiểm toán
Tính chất, tính nhạy cảm và tầm quan trọng của những vấn đề quan trọng về quản trị Những thỏa thuận được thực hiện liên quan đến những buổi họphoặc báo cáo định kỳ hoạt động về các vấn đề quan trọng các vấn đề quan trọng về quản trị được trao đổi bằng lời, kiểm toán viên phải lập thành văn bản
Trường hợp các văn bản pháp luật có quy định về bảo mật làm hạn chế việc trao đổi thông tin những vấn đề quan trọng về mặt quản trị khi trao đổi vớingười trong Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán thì kiểm toán viên có thể yêu cầu sự trợ giúp của chuyên gia tư vấn pháp luật Luật định
Nếu văn bản pháp luật có quy định yêu cầu kiểm toán viên và công ty kiểm toán trao đổi những thông tin liên quan đến quản trị mà không được quyđịnh trong chuẩn mực này thì vẫn phải thực hiện theo yêu cầu của văn bản pháp luật đó
Chuẩn mực 260- Trao đổi các vấn đề với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán
- Kiểm toán viên cần xác định thành viên nào trong Ban quản trị đơn vị được kiểm toán
Trao đổi với một bộ phận trong Ban quản trị đơn vị được kiểm toán cần xác định xem có cần trao đổi lại với toàn bộ Ban quản trị hay khôngTrường hợp toàn bộ Ban quản trị đều là thành viên Ban Giám đốc của đơn vị
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 29Các vấn đề cần trao đổi Trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán liên quan đến cuộc kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán viên cầntrao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán về trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán trong cuộc kiểm toán báo cáo tài chínhPhạm vi và lịch trình kiểm toán theo kế hoạch Kiểm toán viên cần trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán các nội dung chính về phạm vi và lịchtrình thực hiện cuộc kiểm toán theo kế hoạch Các phát hiện quan trọng khi thực hiện kiểm toánNhận xét của kiểm toán viên về khía cạnh định tính của công việc kế toán của đơn vị, bao gồm chính sách kế toán, ước tính kế toán và các thông tin công
Các vấn đề quan trọng (nếu có) phát sinh trong quá trình kiểm toán được kiểm toán viên trực tiếp trao đổi hay lập thành văn bản gửi Ban Giám đốc đơn vịđược kiểm toán Thư giải trình của Ban Giám đốc theo đề nghị của kiểm toán viên
Tính độc lập của kiểm toán viên Quá trình trao đổi Kiểm toán viên phải trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán về hình thức, thời gian và nộidung dự kiến trao đổi Kiểm toán viên phải trao đổi bằng văn bản với Ban quản trị đơn vị về những vấn đề quan trọng phát hiện ra trong quá trình kiểmtoán mà theo xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên thì việc trao đổi bằng lời là không thích hợpKiểm toán viên phải trao đổi bằng văn bản với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán về tính độc lập của kiểm toán viên Nội dung trao đổi Kiểm toán viên phải đánh giá xem nội dung trao đổi 2 chiều giữa kiểm toán viên với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán đã đầy đủ chomục đích của cuộc kiểm toán hay chưa Nếu thấy nội dung trao đổi chưa đủ, kiểm toán viên cần đánh giá mức độ ảnh hưởng (nếu có) đến quá trình đánh
Tài liệu, hồ sơ kiểm toán Khi trao đổi bằng lời về các vấn đề quan trọng theo quy định của Chuẩn mực này, kiểm toán viên phải ghi lại nội dung của cácvấn đề đã trao đổi, thời gian thực hiện và những người tham gia trao đổi Trường hợp trao đổi bằng văn bản, kiểm toán viên phải lưu trong hồ sơ kiểmtoán văn bản trao đổi
Chuẩn mực số 260
Chuẩn mực hiện hành CM dự thảo
Tên gọi: Trao đổi các vấn đề
quan trọng phát sinh khi kiểm toán
với lãnh đạo đơn vị được kiểm
toán
Tên gọi: Trao đổi các vấn đề với
Ban quản trị đơn vị được kiểmtoán
Qui định chung
quy định các nguyên tắc, thủ tục
cơ bản và hướng dẫn thể thức áp
dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ
bản trong việc trao đổi các vấn đề
phát sinh khi kiểm toán giữa kiểm
toán viên và công ty kiểm toán với
những người trong Ban lãnh đạo
Qui định chung
quy định về nội dung cần trao đổigiữa kiểm toán viên với Ban quảntrị đơn vị được kiểm toán, đồngthời hướng dẫn một số vấn đề cụthể cần trao đổi
Trang 30đơn vị được kiểm toán.
Phạm vi: Trao đổi các vấn đề với
ban lãnh đạo Phạm vi: Trao đổi vấn đề với Banquản trị
Nội dung: Kiểm toán viên và
công ty kiểm toán phải xác định
những người liên quan đến Ban
lãnh đạo và những người sẽ trao
đổi các vấn đề quan trọng
Nội dung: Các vấn đề cần
trao đổi Trách nhiệm của kiểmtoán viên và doanh nghiệp kiểmtoán liên quan đến cuộc kiểm toánbáo cáo tài chính Kiểm toán viêncần trao đổi với Ban quản trị đơn
vị được kiểm toán về trách nhiệmcủa kiểm toán viên và doanhnghiệp kiểm toán trong cuộc kiểmtoán báo cáo tài chính
Hướng dẫn chi tiết từng nộidung yêu cầu của chuẩn mực
Chuẩn mực 265 - Trao đổi về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ với ban quản trị và ban giám đốc đơn vị được kiểm toán
Quy định chung
Phạm vi áp dụng
Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viênvà doanh nghiệp kiểm toán (sau đây gọi là “kiểm toán viên”) trong việc
trao đổi một cách phù hợp với Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộmà kiểm toán viên đãphát hiện được khi kiểm toán báo cáo tài chính
Nội dung chuẩn mực
Yêu cầu
Nếu phát hiện ra một hoặc nhiều khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phải dựa trên cơ sở công việc kiểm toán đã thực hiện để xác địnhxem liệu một khiếm khuyết riêng lẻ hay các khiếm khuyết kết hợp lại có tạo nên những khiếm khuyết nghiêm trọng hay khôngKiểm toán viên phải trao đổi bằng văn bản một cách kịp thời (ví dụ dưới hình thức thư đề nghị, thư quản lý) với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán về
Trong văn bản trao đổi về những khiếm khuyết nghiêm trọng trong kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phải trình bày các nội dung sau
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 31Mô tả các khiếm khuyết và giải thích những ảnh hưởng tiềm tàng của các khiếm khuyết đóCác thông tin đầy đủ để giúp Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán hiểu được bối cảnh của thông tin trao đổi
Quy định chung
- Quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản liên quan đến việc lập kế hoạch cho mộtcuộc kiểm toán báo cáo tài chính
- Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả
Lập kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán gồm ba (3) bộ phận:
-Kế hoạch chiến lược;
-Kế hoạch kiểm toán tổng thể;
-Chương trình kiểm toán
Lập kế hoạch chiến lược
-Kế hoạch chiến lược phải được lập cho các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán báo cáo tài chính của nhiềunăm
-Kế hoạch chiến lược vạch ra mục tiêu, định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm, phương pháp tiếp cận và tiến trình của cuộc kiểm toán
-Kế hoạch chiến lược do người phụ trách cuộc kiểm toán lập và được Giám đốc (hoặc người đứng đầu) công ty kiểm toán phê duyệt
Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể
Những vấn đề chủ yếu kiểm toán viên phải xem xét và trình bày trong kế hoạch kiểm toán tổng thể, gồm:
-Hiểu biết về hoạt động của đơn vị được kiểm toán:
-Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ
-Đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu:
-Nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán:
Lập chương trình kiểm toán
- Chương trình kiểm toán phải được lập và thực hiện cho mọi cuộc kiểm toán, trong đó xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toáncần thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể
- Kế hoạch kiểm toán tổng thể chương trình kiểm toán sẽ được sửa đổi, bổ sung trong quá trình kiểm toán nếu có những thay đổi về tình huống hoặc donhững kết quả ngoài dự đoán của các thủ tục kiểm toán
Trang 32Chuẩn mực số 300 – Lập Kế hoạch kiểm toán BCTC
Phạm vi
- Quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên vàdoanh nghiệp kiểm toán trong việc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính
Vai trò và lịch trình lập kế hoạch kiểm toán
- Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm việc xây dựng: (1) Chiến lược kiểm toán tổng thể và (2) Kế hoạch kiểm toán cho cuộc kiểm toán Kế hoạch kiểm toánphù hợp sẽ đem lại lợi ích cho việc kiểm toán báo cáo tài chính
Các thủ tục ban đầu của cuộc kiểm toán
- Thực hiện các thủ tục đối với việc chấp nhận khách hàng và cuộc kiểm toán cụ thể
Đánh giá việc tuân thủ các yêu cầu về đạo đức
- Hiểu về các điều khoản của hợp đồng kiểm toán
Thủ tục lập kế hoạch kiểm toán
Xác định phạm vi, lịch trình và định hướng của cuộc kiểm toán, và để lập kế hoạch kiểm toán
- Xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể:
+ Xác định đặc điểm của cuộc kiểm toán
+ Xác định mục tiêu báo cáo
+ Xác định công việc trọng tâm của nhóm kiểm toán
+ Xem xét kết quả của các thủ tục ban đầu của cuộc kiểm toán và các kinh nghiệm về đơn vị có phù hợp với cuộc kiểm toán này không;
+ Xác định nội dung, lịch trình và nguồn lực để thực hiện cuộc kiểm toán
- Xây dựng kế hoạch kiểm toán:
+ Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục đánh giá rủi ro
+ Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo ở mức cơ sở dẫn liệu
+ Các thủ tục kiểm toán bắt buộc khác để đảm bảo cuộc kiểm toán tuân thủ theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
- Cập nhật và điều chỉnh chiến lược kiểm toán tổng thể và kế hoạch kiểm toán trong suốt quá trình kiểm toán
- Xác định nội dung, lịch trình, phạm vi trong việc chỉ đạo, giám sát các thành viên trong nhóm kiểm toán và soát xét công việc của họ
Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
- Chiến lược kiểm toán tổng thể;
- Kế hoạch kiểm toán;
- Bất kỳ thay đổi quan trọng nào liên quan đến chiến lược kiểm toán tổng thể, kế hoạch kiểm toán và lý do của những thay đổi đó
Thủ tục bổ sung khi kiểm toán năm đầu tiên
Khi bắt đầu một cuộc kiểm toán năm đầu tiên, kiểm toán viên phải thực hiện các thủ tục sau đây:
- Thực hiện các thủ tục liên quan đến việc chấp nhận khách hàng và cuộc kiểm toán
- Liên hệ với KTV tiền nhiệm khi có sự thay đổi doanh nghiệp kiểm toán, nhằm tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liênquan
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 33Chuẩn mực hiện hành CM dự thảo
Tên gọi: Lập Kế hoạch kiểm toán Tên gọi:Lập Kế hoạch kiểm toán
và BCTC(thể hiện rõ hơn nội dung của CM)
Mục đích: Quy định nguyên tắc,
thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể
thức áp dụngcác nguyên tắc và thủ
tục cơ bản liên quan đến việc lập
kế hoạch cho một cuộc kiểm toán
BCTC(nhấn mạnh tính tuân thủ
chuẩn mực)
Mục đích:Quy định và hướng dẫn trách nhiệm của KTV trong
việc lập kế hoạch kiểm toán
BCTC (nhấn mạnh trách nhiệm của KTV khi kiểm toán)
Không nêu Vai trò và lịch trình lập kế hoạch
kiểm toán
- Người lập kế hoạch: Kiểm toán
viên và công ty kiểm toán
- Kế hoạch chiến lược do người
phụ trách cuộc kiểm toán lập và
được Giám đốc (hoặc người đứng
đầu) công ty kiểm toán phê duyệt
- Người lập kế hoạch: Quy định
cụ thể là phải có sự tham gia của
thành viên BGĐ(sự tham gia của thành viên BGĐ sẽ làm tăng hiệu quả và hiệu suất của quá trình lập
kế hoạch kiểm toán nhờ vào sự hiểu biết và kinh nghiệm của họ)
- Không quy định Các thủ tục ban đầu của cuộc kiểm
toánLập kế hoạch kiểm toán
- Giới hạn việc lập kế hoạch chiền
lược chỉ cho các cuộc kiểm toán
có quy mô lớn, kiểm toán phức
tạp, địa bàn rộng, hoặc KT qua
nhiều năm
Gồm 3 bộ phận:
+ Kế hoạch chiến lược;
+ Kế hoạch kiểm toán tổng thể;
+ Chương trình kiểm toán
Thủ tục lập kế hoạch kiểm toán
- Không giới hạn việc lập kế hoạch kiểm toán cho đơn vị nào hay cuộc kiểm toán lớn hay nhỏ
Gồm 3 bước:
+ Chiến lược kiểm toán tổng thể + Kế hoạch kiểm toán cho cuộc kiểm toán
+ Cập nhật và điều chỉnh CLKT
Trang 34và KHKT
- Chi tiết hơn các bước lập kế
hoạch(trong mục hướng dẫn)
Không quy định Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
Nhận xét chung
- Phần hướng dẫn nằm chung với
nội dung của chuẩn mực
Nhận xét chung:
- Cách trình bày rõ ràng hơn
- Quy định rõ hơn trách nhiệmcũng như các công việc cần làmkhi lập kế hoạch kiểm toán
Chuẩn mực số 310 - Hiểu biết về tình hình kinh doanh
Quy định chung
- Quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc, thủ tục cơ bản để tìm hiểu tình hình kinh doanh và việc sử dụngnhững hiểu biết đó trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính
Nội dung chuẩn mực
Thu thập thông tin
- Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thu thập những thông tin sơ bộ về lĩnh vực hoạt động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệsản xuất, tổ chức bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị
- Đối với hợp đồng kiểm toán năm sau, kiểm toán viên phải cập nhật và đánh giá lại những thông tin đã thu thập trước đây, và thực hiện các thủ tục nhằmphát hiện ra những thay đổi đáng kể phát sinh sau lần kiểm toán trước
- Nguồn thu thập thông tin:
+ Kinh nghiệm thực tiễn về đơn vị và ngành nghề kinh doanh của đơn vị
+ Hồ sơ kiểm toán năm trước
+ Trao đổi với lãnh đạo và cán bộ, nhân viên, KTV nội bộ của đơn vị;xem xét báo cáo kiểm toán nội bộ của đơn vị được kiểm toán;
+ Trao đổi với KTV khác và với các nhà tư vấn đã cung cấp dịch vụ cho đơn vị được kiểm toán hoặc hoạt động trong cùng lĩnh vực với đơn vị đượckiểm toán;
+ Trao đổi với chuyên gia
+ Tham khảo các ấn phẩm liên quan đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị được kiểm toán
+ Các văn bản pháp lý và các quy định có ảnh hưởng đến đơn vị được kiểm toán;
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 35+ Khảo sát thực tế văn phòng, nhà xưởng của đơn vị được kiểm toán;
+ Các tài liệu do đơn vị được kiểm toán cung cấp
Sử dụng hiểu biết
- KTV sử dụng những hiểu biết về tình hình KD của đơn vị để xét đoán chuyên môn
- Kiểm toán viên và công ty kiểm toán sử dụng các trợ lý kiểm toán cũng phải đạt được sự hiểu biết nhất định về tình hình kinh doanh
- KTV phải đánh giá, xem xét mức độ ảnh hưởng tổng thể từ những hiểu biết của mình đến báo cáo tài chính của đơn vị, cũng như sự phù hợp của các cơ
sở dẫn liệu trong báo cáo tài chính so với những hiểu biết của kiểm toán viên về tình hình kinh doanh./
Chuẩn mực số 315 - Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị Phạm vi
- Quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán (sau đây gọi là “kiểm toán viên”) trong việc xác định và đánh giá rủi
ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị, trong đó có kiểm soát nội bộ
Nội dung:
Yêu cầu
Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan.
- KTV phải thực hiện thủ tục đánh giá rủi ro qua các bước:
+ Phỏng vấn BGĐ và nhân viên
+ Thực hiện thủ tục phân tích
+ Quan sát và điều tra
+ Xem xét có hay không sai sót trọng yếu trong thông tin thu thập được
+ Nếu sử dụng thông tin đã có từ kinh nghiệm làm việc hoặc từ những thủ tục đã thực hiện từ những năm trước thì KTV cần kiểm tra thông tin này cócòn phù hợp với cuộc kiểm toán hiện tại không
- BGĐ phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán
Những hiểu biết cần có về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị, trong đó có kiểm soát nội bộ
- Đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị
KTV phải tìm hiểu thông tin về:Ngành nghề kinh doanh; Quy định pháp lý; Đặc điểm của đơn vị, chính sách kế toán; Mục tiêu, chiến lược và rủi ro kinhdoanh
- Kiểm soát nội bộ của đơn vị (KSNB) được kiểm toán
KTV phải tìm hiểu các thông tin về KSNB của đơn vị có liên quan đến cuộc kiểm toán
+ Nội dung và mức độ hiểu biết về các kiểm soát có liên quan
+ Các thành phần của kiểm soát nội bộ
+ Môi trường kiểm soát của đơn vị: KTV phải tìm hiểu về môi trường kiểm soát của đơn vị
- Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị
Trang 36- KTV xác định đơn vị đã có quy trình đánh giá rủi ro hay chưa Nếu có thì đánh giá xem quy trình này có phù hợp hay có bỏ qua sai sót trọng yếu nàohay không Nếu không thì đơn vị đã có phát hiện hay xử lý việc các rủi ro kinh doanh ảnh hưởng đến BCTC hay chưa và như thế nào.
- Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính
KTV phải tìm hiểu cách thức đơn vị trao đổi thông tin về vai trò, trách nhiệm và các vấn đề quan trọng khác liên quan tới báo cáo tài chính
- Các hoạt động kiểm soát liên quan đến cuộc kiểm toán
- KTV tìm hiểu các phương thức giám sát các kiểm soát của đơn vị về lập và trình bày BCTC
Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở hai cấp độ: cấp độ báo cáo tài chính và cấp độ cơ sở dẫn liệu.
Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
Kiểm toán viên phải lưu lại trong hồ sơ kiểm toán:
- Những trao đổi giữa các thành viên nhóm kiểm toán
- Những nội dung chính tìm hiểu được về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị
- Những rủi ro có sai sót trọng yếu đã được xác định và đánh giá ở cấp độ báo cáo tài chính và cấp độ cơ sở dẫn liệu
- Những rủi ro đã xác định và các kiểm soát liên quan mà kiểm toán viên đã tìm hiểu
Chuẩn mực hiện hành CM dự thảo
Tên gọi: Hiểu biết về tình hình
kinh doanh Tên gọi:Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua
hiểu biết về đơn vị được kiểm toán
và môi trường của đơn vị
(nhấn mạnh hơn vào trách nhiệm của KTV)
- Không quy định (Chỉ nêu các thủ
tục thu thập thông tin)
- Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan
- Không quy định - BGĐ phụ trách tổng thể cuộc
kiểm toán
- Trao đổi với kiểm toán viên nội
bộ và xem xét báo cáo kiểm toán
nội bộ của đơn vị được kiểm toán
- KTV phải tìm hiểu các thông tin
về KSNB của đơn vị có liên quan
đến cuộc kiểm toán (Tìm hiểu sâu hơn về hoạt động KSNB của đơn
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 37vị: )
- Không quy định - Tìm hiểu Hệ thống thông tin liên
quan đến việc lập và trình bày báocáo tài chính
- Không quy định - Xác định và đánh giá rủi ro có
sai sót trọng yếu
- Không quy định Tài liệu, hồ sơ kiểm toán phải lưu
lại
Chuẩn mực 320 – Tính trọng yếu trong kiểm toán
- Quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc, thủ tục cơ bản liên quan đến trách nhiệm của kiểm toán viên vàcông ty kiểm toán khi xác định tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính và mối quan hệ giữa tính trọng yếu với rủi ro kiểm toán
Nội dung
- Xác định mức trọng yếu vừa mang tính định lượng vừa mang tính định tính
- Kiểm toán viên cần xét tới khả năng có nhiều sai sót là tương đối nhỏ nhưng tổng hợp lại có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính
- Kiểm toán viên phải xác định tính trọng yếu khi:
+ Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán;
+Đánh giá ảnh hưởng của những sai sót
- Trong một cuộc kiểm toán, mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau: mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càngthấp và ngược lại
- KTV phải đánh giá ảnh hưởng của sai sót
Chuẩn mực 320- Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán
- Quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán trong việc áp dụng khái niệm “mức trọng yếu” trong lập kế hoạch
và thực hiện cuộc kiểm toán báo cáo tài chính
- Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán là áp dụng khái niệm mức trọng yếu một cách phù hợp khi lập kế hoạch và thực hiện kiểmtoán
Nội dung
- Khi lập chiến lược kiểm toán tổng thể, kiểm toán viênvà doanh nghiệp kiểm toán phải xác định mức trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài chính
- Kiểm toán viên phải sửa đổi mức trọng yếu khi các thông tin có được có thể làm thay đổi mức trọng yếu đã xác định trước đó
Kiểm toán viên phải lưu trong hồ sơ kiểm toán các số liệu và cơ sở xác định về mức trọng yếu
Chuẩn mực hiện hành CM dự thảo
Trang 38Tên gọi: Tính trọng yếu trong
kiểm toán
Tên gọi:Mức trọng yếu trong lập
kế hoạch và thực hiện kiểm
toán(nhấn mạnh trách nhiệm của KTV là xác định mức trọng yếu)
- Quy định các nguyên tắc, thủ
tục và cách áp dụng các
nguyên tắc, thủ tục đó
- Quy định và hướng dẫn trách nhiệm của KTV
- Chỉ nêu khái niệm mức trọng
yếu
Nêu rõ khái niệm về tính trọng yếu, mức trọng yếu, mức trọng yếu thực hiện
- Hướng dẫn chung chung các
xác định mức trọng yếu
- Hướng dẫn chi tiết cách xác định mức trọng yếu và mức trọng yếu thực hiện
- Không quy định - Quy định các loại hồ sơ kiểm
Phương pháp tiếp cận tổng quát
- KTV và công ty kiểm toán cần đưa ra phương pháp tiếp cận tổng quát để xác định rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính
Thủ tục kiểm toán bổ sung áp dụng đối với rủi ro có sai sót trọng yếu trong cơ sở dẫn liệu
- KTV và công ty kiểm toán phải thiết kế và thực hiện thêm các thủ tục kiểm toán bổ sung mà nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục này phụthuộc vào kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong các cơ sở dẫn liệu
Xem xét nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán bổ sung
+Thử nghiệm kiểm soát
- KTV phải thực hiện các thử nghiệm kiểm soát nếu việc đánh giá rủi ro của kiểm toán viên bao gồm cả kỳ vọng về tính hiệu quả của hoạt động kiểmsoát hoặc nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản không cung cấp đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp đối với cơ sở dẫn liệu
- Lịch trình: phụ thuộc vào mục tiêu của kiểm toán viên và xác định thời gian tin cậy của hoạt động kiểm soát Nếu thử nghiệm hoạt động kiểm soát tạimột thời điểm cụ thể thì kiểm toán viên chỉ cần thu thập bằng chứng kiểm toán vào thời điểm đó Nếu thử nghiệm kiểm soát được tiến hành trong một giaiđoạn thì KTV có thể thu thập được bằng chứng kiểm toán về tính hiệu quả của hoạt động kiểm soát trong suốt giai đoạn đó
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
Trang 39- Lịch trình: Vào giữa kỳ hoặc cuối kỳ Khi thực hiện các thử nghiệm cơ bản ở giai đoạn giữa kỳ, kiểm toán viên phải thực hiện các thử nghiệm cơ bản
bổ sung hoặc các thử nghiệm cơ bản kết hợp với các thử nghiệm kiểm soát để bao quát được cả giai đoạn còn lại nhằm tạo ra cơ sở hợp lý cho việc mởrộng phạm vi kết luận của kiểm toán viên từ giai đoạn giữa kỳ cho đến giai đoạn cuối kỳ
Mức độ đầy đủ của việc trình bày và công bố báo cáo tài chính
- KTVcần thực hiện các thủ tục kiểm toán để đánh giá xem liệu việc trình bày và công bố báo cáo tài chính nói chung có phù hợp với chuẩn mực kế toán,chế độ kế toán hay không
Đánh giá mức độ đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán thu thập được
- KTV sẽ phải đánh giá xem việc đánh giá các rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong cơ sở dẫn liệu có còn phù hợp hay không
- Nếu không thể thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp, KTV sẽ phải đưa ra ý kiến kiểm toán chấp nhận từng phần hoặc ý kiến từchối
Hồ sơ kiểm toán
- Phương pháp tiếp cận tổng quát trên cơ sở đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính; nội dung, lịch trình, và phạm vi các thủ tục kiểmtoán sẽ thực hiện
- Mối liên hệ giữa các thủ tục kiểm toán này với các rủi ro trong cơ sở dẫn liệu, và kết quả của các thủ tục kiểm toán
- Các kết luận trên cơ sở tin cậy vào hoạt động kiểm soát đã được thử nghiệm ở cuộc kiểm toán trước
Chuẩn mực 330 – Biện pháp xử lý của kiểm toán viên đối với rủi ro đã đánh giá.
- KTV phải thiết kế và thực hiện các biện phá xử lý tổng thể đối với các rủi ro có sai sót trọng yếu đã được đánh giá ở cấp độ báo cáo tài chính
Thủ tục kiểm toán đối với rủi ro có sai sót trọng yếu đã được đánh giá ở cấp độ cơ sở dẫn liệu
Phải thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo với nội dung, lịch trình và phạm vi dựa vào kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ
cơ sở dẫn liệu
Thử nghiệm kiểm soát
Trang 40KTV phải thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát nếu: “KTV có ý định dựa vào tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát để xác định nội dung, lịchtrình và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản” hoặc “Nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản thì không thể cung cấp đầy đủ bằng chứng kiểm toán thíchhợp ở cấp độ cơ sở dẫn liệu”.
Lịch trình: KTV có thể thực hiện thử nghiệm kiểm soát hoặc thử nghiệm cơ bản ở thời điểm kiểm toán giữa kỳ hay cuối kỳ Rủi ro có sai sót trọng yếucàng cao thì KTV càng cần phải thực hiện các thủ tục cơ bản gần hoặc tại thời điểm cuối kỳ hơn là vào thời điểm trước đó, hoặc thực hiện các thủ tụckiểm toán mà không cần thông báo trước về nội dung và thời gian
Mức độ đầy đủ của việc trình bày và thuyết minh báo cáo tài chính
KTV phải đánh giá liệu việc trình bày tổng thể BCTC, bao gồm các thông tin thuyết minh liên quan, có phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo
cáo tài chính được áp dụng hay không
Đánh giá tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán
KTV phải xem xét việc đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu có còn phù hợp hay không
Nếu không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp, KTV phải đưa ra ý kiến kiểm toán dạng ngoại trừ hoặc từ chối đưa ý kiến về báocáo tài chính
Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
KTV lưu lại trong hồ sơ kiểm toán:
Biện pháp xử lý tổng thể đối với các rủi ro có sai sót trọng yếu đã được đánh giá ở cấp độ báo cáo tài chính và nội dung, lịch trình, phạm vi các thủ tụckiểm toán tiếp theo đã thực hiện;
Mối liên hệ giữa các thủ tục kiểm toán đó với các rủi ro đã được đánh giá ở cấp độ cơ sở dẫn liệu;
Kết quả của các thủ tục kiểm toán, kể cả các kết luận, nếu các thủ tục này không rõ ràng
Các kết luận trên cơ sở tin cậy vào các kiểm soát đã được thử nghiệm trong cuộc kiểm toán trước về tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát
Chuẩn mực hiện hành CM dự thảo
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM