- Người nhận báo cáo kiểm toán Mở đầu của báo cáo kiểm toán:
75 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂMChuẩn mực số
Chuẩn mực số 930
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 810
HIỆN HÀNH
-Mục tiêu là: Quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng đối với trách nhiệm nghề nghiệp của người hành nghề kế toán hoặc doanh nghiệp dịch vụ kế toán (gọi tắt là người hành nghề kế toán)
-Phạm vi áp dụng là: Dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính
-Giải thích thuật ngữ: Dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính
-Nội dung:
+Mục tiêu của dịch vụ
+Nguyên tắc thực hiện dịch vụ +Báo cáo kết quả dịch vụ
-Không có phần Hướng dẫn áp dụng
DỰ THẢO
-Mục tiêu là: Xác định tính hợp lý khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán báo cáo tài chính tóm tắt
'-Phạm vi áp dụng là: Quy định
và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán liên quan tới việc đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính tóm tắt được trích từ báo cáo tài chính (đầy đủ) đã được kiểm toán viên đó kiểm toán
-Giải thích thuật ngữ: Tiêu thức áp dụng; Báo cáo tài chính (đầy đủ) được kiểm toán; Báo cáo tài chính tóm tắt;
-Nội dung:
+Chấp nhận hợp đồng kiểm toán +Nội dung các thủ tục để làm cơ
Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11 GVHD: Trần Khánh Lâm
CHUẨN MỰC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG DOANH NGHIỆP SỐ 1THỰC HIỆN KIỂM TOÁN, SOÁT XÉT BÁO CÁO TÀI CHÍNH, THỰC HIỆN KIỂM TOÁN, SOÁT XÉT BÁO CÁO TÀI CHÍNH, DỊCH VỤ ĐẢM BẢO VÀ CÁC DỊCH VỤ LIÊN QUAN KHÁC
I.Phạm vi áp dụng:Quy định và hướng dẫn trách nhiệm của doanh nghiệp kiểm toán đối với hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán và soát xét báo cáo
tài chính, dịch vụ đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác. Khi thực hiện chuẩn mực này, cần tham khảo các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan.
II. Nội dung:
Các yếu tố của hệ thống kiểm soát chất lượng :
Doanh nghiệp kiểm toán phải xây dựng và duy trì hệ thống kiểm soát chất lượng bao gồm các chính sách và thủ tục cho từng yếu tố sau: - Trách nhiệm của Ban Giám đốc về chất lượng trong doanh nghiệp kiểm toán;
- Chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan;
- Chấp nhận và duy trì quan hệ khách hàng và các hợp đồng dịch vụ cụ thể; - Nguồn nhân lực;
- Thực hiện hợp đồng dịch vụ; - Giám sát.
Trách nhiệm của người lãnh đạo đối với chất lượng trong doanh nghiệp kiểm toán Thực hiện hợp đồng dịch vụ
Doanh nghiệp kiểm toán phải xây dựng các chính sách và thủ tục để có sự đảm bảo hợp lý rằng các hợp đồng dịch vụ được thực hiện theo các chuẩn mực nghề nghiệp, pháp luật và các quy định có liên quan và doanh nghiệp kiểm toán phát hành báo cáo phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.
Tham khảo ý kiến tư vấn
-Tham khảo ý kiến tư vấn thích hợp phải được thực hiện đối với các vấn đề phức tạp hoặc dễ gây tranh cãi -Có sẵn nguồn lực thỏa đáng để có thể thực hiện việc tham khảo ý kiến tư vấn thích hợp
- Nội dung, phạm vi, kết luận từ việc tham khảo ý kiến tư vấn phải được lưu lại và phải được bên tham khảo ý kiến và bên tư vấn cùng thống nhất
Soát xét việc kiểm soát chất lượng hợp đồng dịch vụ
-Soát xét tài liệu, hồ sơ thực hiện hợp đồng dịch vụ được lựa chọn liên quan đến các xét đoán quan trọng và các kết luận của nhóm thực hiện hợp đồng dịch vụ;
Các tiêu chí về năng lực của người soát xét việc kiểm soát chất lượng hợp đồng dịch vụ
-Trình độ chuyên môn cần thiết để thực hiện nhiệm vụ soát xét, bao gồm kinh nghiệm và thẩm quyền cần thiết
Tài liệu, hồ sơ về soát xét việc kiểm soát chất lượng hợp đồng dịch vụ được doanh nghiệp kiểm toán xây dựng với nội dung như sau :
-Các thủ tục theo quy định trong chính sách của doanh nghiệp kiểm toán về việc soát xét kiểm soát chất lượng hợp đồng dịch vụ đã được thực hiện; 76 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM
-Việc soát xét kiểm soát chất lượng hợp đồng dịch vụ đã được hoàn thành tại ngày hoặc trước ngày ký báo cáo;
Tài liệu, hồ sơ về hợp đồng dịch vụ
Hoàn thiện hồ sơ chính thức về hợp đồng dịch vụ
Tính bảo mật, sự an toàn, tính toàn vẹn, khả năng tiếp cận và khả năng khôi phục tài liệu, hồ sơ về hợp đồng dịch vụ Lưu trữ tài liệu, hồ sơ về hợp đồng dịch vụ
Giám sát
-Giám sát các chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng của doanh nghiệp kiểm toán -Đánh giá, trao đổi và khắc phục các khiếm khuyết phát hiện được
Tài liệu, hồ sơ về hệ thống kiểm soát chất lượng
-Doanh nghiệp kiểm toán phải xây dựng các chính sách và thủ tục quy định về tài liệu, hồ sơ phù hợp để cung cấp bằng chứng về hoạt động của từng yếu tố trong hệ thống kiểm soát chất lượng của doanh nghiệp
5/ Kết luận:
Trên cơ sở hình thành và phát triển của hoạt động kiểm toán ở Việt Nam, hệ thống CMKiT VN được xây dựng dựa trên hệ thống CMKiT quốc tế (về kết cấu, nội dung, ký hiệu chuẩn mực…) nhưng có điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh KT-XH của Việt Nam. Hệ thống CMKiT Việt Nam hiện hành được xây dựng dựa trên hệ thống CMKiT quốc tế cũ (ban hành cách đây trên 10 năm) nên hiện tại có nhiều nội dung đã lạc hậu, không còn phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam và sự thay đổi của hệ thống CMKiT quốc tế mới.
Bản dự thảo CMKiT Việt Nam dự kiến ban hành chính thức vào quý III/2012 để thay thế bộ CMKiT Việt Nam hiện hành với kết cấu rỏ ràng, dễ hiểu, có thể áp dụng nhất quán, có nhiều thay đổi (có 37 CM, trong đó có 1 chuẩn mực có 1 số là chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1), được cập nhật, bổ sung phù hợp với chuẩn mực kiểm toán quốc tế mới sẽ là hệ thống văn bản pháp lý ảnh hưởng sâu rộng và góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán, tạo sự thừa nhận của quốc tế đối với hoạt động kiểm toán Việt Nam trong tương lai.