NỘI DUNG CHUẨN MỰC Yêu cầu

Một phần của tài liệu Quá trình phát triển của chuẩn mực kiểm toán việt nam, sự khác biệt giữa chuẩn mực kiểm toán hiện hành so với bản dự thảo chuẩn bị ban hành (Trang 48 - 60)

- Người lập kế hoạch: Quy định

39 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂMChuẩn mực 501 :

NỘI DUNG CHUẨN MỰC Yêu cầu

Yêu cầu

Thiết kế mẫu, cỡ mẫu và lựa chọn phần tử kiểm tra

Khi thiết kế một mẫu kiểm toán, kiểm toán viên phải xem xét mục đích của thủ tục kiểm toán và các tính chất của tổng thể được lấy mẫu Kiểm toán viên phải xác định cỡ mẫu đủ lớn để giảm rủi ro lấy mẫu xuống một mức thấp có thể chấp nhận được

Kiểm toán viên phải lựa chọn các phần tử của mẫu theo một phương thức nào đó để mỗi đơn vị lấy mẫu trong tổng thể đều có cơ hội được chọn

Thực hiện các thủ tục kiểm toán

Kiểm toán viên phải thực hiện các thủ tục kiểm toán đối với từng phần tử được lựa chọn phù hợp với mục đích của các thủ tục kiểm toán đó.

Bản chất và nguyên nhân của sai lệch và sai sót

Kiểm toán viên phải điều tra bản chất và nguyên nhân của bất kỳ sai lệch hay sai sót nào phát hiện được, và đánh giá tác động có thể xảy ra của các sai lệch hay sai sót này tới mục đích của thủ tục kiểm toán và các phần khác của cuộc kiểm toán

sai lệch hay sai sót phát hiện được trong một mẫu là một sai phạm cá biệt thì kiểm toán viên phải đảm bảo ở mức độ cao rằng sai lệch hay sai sót đó không đại diện cho tổng thể. Kiểm toán viên phải đạt được sự đảm bảo này bằng việc thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp chứng minh rằng sai lệch hay sai sót đó không ảnh hưởng đến phần còn lại của tổng thể.

Dự tính sai sót

Đối với kiểm tra chi tiết, kiểm toán viên phải dự tính sai sót trong tổng thể dựa trên giá trị của sai sót phát hiện trong mẫu

Đánh giá kết quả lấy mẫu kiểm toán Kiểm toán viên phải đánh giá:

Kết quả của mẫu

48 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH

Liệu việc lấy mẫu kiểm toán có cung cấp cơ sở hợp lý cho các kết luận về tổng thể đã được kiểm tra hay không Hướng dẫn áp dụng

Chuẩn mực số 540 - Kiểm toán các ước tính kế toán;

- Mục đích của chuẩn mực này là qui định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc, thủ tục cơ bản đối với kiểm toán các ước tính kế toán trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính.

- Thủ tục kiểm toán

 Xem xét và kiểm tra quá trình lập các ước tính kế toán của đơn vị;  Lập một ước tính độc lập để so sánh với ước tính của đơn vị;

 Xem xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm để xác nhận các ước tính kế toán đã lập.

 Đánh giá kết qủa

Chuẩn mực 540 - kiểm toán các ước tính kế toán(bao gồm ước tính kế toán về giá trị hợp lý và các thuyết minh liên quan)

Quy định:

Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán liên quan đến các ước tính kế toán, bao gồm ước tính kế toán về giá trị hợp lý và các thuyết minh liên quan trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính.

Nội dung chuẩn mực:

- kiểm soát nội bộ của đơn vị

phải tìm hiểu các vấn đề sau để có cơ sở xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu đối với các ước tính kế toán Các quy định của khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng đối với các ước tính kế toán, thuyết minh các ước tính kế toán trong báo cáo tài chính

Chuẩn mực hiện hành CM dự thảo

Tên gọi: Lấy mẫu kiểm toán và

các thủ tục lựa chọn khác

Mục đích của chuẩn mực này là qui định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản về lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa tục lựa chọn khác

Tên gọi: Lấy mẫu kiểm toán

Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên trong việc lấy mẫu theo phương pháp thống kê và phi thống kê khi thiết kế và lựa chọn mẫu kiểm toán, thực hiện thử nghiệm kiểm soát và kiểm tra chi tiết, và đánh giá các kết quả thu được từ kiểm tra mẫu.

Phạm vi: lựa chọn các

phần tử thử nghiệm nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán thỏa mãn mục tiêu thử nghiệm kiểm toán.

Nội dung

Bản chất và nguyên nhân của sai sót

Kiểm toán viên cần xem xét kết quả kiểm tra mẫu, bản chất, nguyên nhân của tất cả các sai sót được phát hiện

Phạm vi: áp dụng khi kiểm toán

viên quyết định dùng phương pháp lấy mẫu kiểm toán khi thực hiện các thủ tục kiểm toán.

Nội dung

Trình tự thực hiện có sự thay đổi so với chuẩn mực hiện hành

Bản chất và nguyên nhân của sai lệch và sai sót

Kiểm toán viên phải điều tra bản chất và nguyên nhân của bất kỳ sai lệch hay sai sót nào phát hiện được

Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11 GVHD: Trần Khánh Lâm Cách thức Ban Giám đốc lập ước tính kế toán và hiểu biết về các dữ liệu làm cơ sở lập các ước tính

Các kiểm soát liên quan Ban Giám đốc có sử dụng chuyên gia hay không

Kiểm toán viên phải soát xét kết quả thực tế của các ước tính kế toán trong báo cáo tài chính kỳ trước và nếu phù hợp, soát xét việc thực hiện lại các ước tính đó cho mục đích lập và trình bày báo cáo tài chính kỳ hiện tại

Nội dung và phạm vi soát xét của kiểm toán viên có tính đến nội dung của các ước tính kế toán và việc liệu thông tin thu thập được Biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu đã đánh giá Căn cứ vào rủi ro có sai sót trọng yếu đã đánh giá, kiểm toán viên phải xác định kiểm toán viên phải xác định xem các sự kiện phát sinh cho đến ngày ký báo cáo kiểm toán có cung cấp bằng chứng kiểm toán liên quan đến ước tính kế toán hay không

Kiểm tra tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát đối với cách thức Ban Giám đốc lập ước tính kế toán Thử nghiệm cơ bản tiếp theo để xử lý rủi ro đáng kể

Đánh giá tính hợp lý của ước tính kế toán và xác định sai sót Các thuyết minh liên quan đến ước tính kế toán

Tên gọi: Kiểm toán các ước tính

kế toán

Xem xét và kiểm tra quá trình lập các ước tính kế toán của đơn vị; Lập một ước tính độc lập để so sánh với ước tính của đơn vị; Xem xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm để xác nhận các ước tính kế toán đã lập Đánh giá kết qủa

Tên gọi: Kiểm toán các ước tính

kế toán(bao gồm ước tính kế toán về giá trị hợp lý và các thuyết minh liên quan)

Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan

Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu

Biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu đã đánh giá Đánh giá tính hợp lý của ước tính kế toán và xác định sai sót Thử nghiệm cơ bản tiếp theo để xử lý rủi ro đáng kể

50 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH

Chuẩn mực 545 - Kiểm toán việc xác định và trình bày giá trị hợp lý.

- Mục đích của chuẩn mực này là quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản trong việc kiểm toán việc xác định và trình bày giá trị hợp lý trên báo cáo tài chính.

- Giám đốc đơn vị :

 Thiết lập quy trình kế toán và lập báo cáo tài chính.  Đánh giá tính thích hợp

 Sử dụng tư liệu của các chuyên gia  Các thủ tục kiểm toán

 Kiểm tra các giả định, PP định giá  Xây dựng các ước tính độc lập - Kiểm toán viên:

 Tìm hiểu quy trình, đánh giá rủi ro sai sót trọng yếu

 Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán  Đánh giá kết quả của các thủ tục kiểm toán.

Chuẩn mực 550 - CÁC BÊN LIÊN QUAN Quy định chung

Chuẩn mực này áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài chính và cũng được vận dụng cho kiểm toán thông tin tài chính khác và các dịch vụ liên quan của công ty kiểm toán.

Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu

Biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu đã đánh giá Đánh giá tính hợp lý của ước tính kế toán và xác định sai sót Thử nghiệm cơ bản tiếp theo để xử lý rủi ro đáng kể

Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11 GVHD: Trần Khánh Lâm Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải tuân thủ những quy định của chuẩn mực này trong quá trình thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính và cung cấp dịch vụ liên quan

Nội dung chuẩn mực

Thủ tục xác định sự tồn tại của các bên liên quan và trình bày các thông tin Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải xem xét những thông tin do Ban Giám đốc và Hội đồng quản trị của đơn vị được kiểm toán cung cấp để xác định danh sách của tất cả các bên liên quan và phải kiểm tra tính đầy đủ của những thông tin bằng những thủ tục sau: Soát xét lại giấy tờ làm việc năm trước để kiểm tra danh sách của những bên liên quan đã được biết Kiểm tra các thủ tục mà đơn vị đã sử dụng để xác định các bên liên quan mối liên hệ của thành viên Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc đối với các đơn vị khác, sổ đăng ký thành viên góp vốn hoặc sổ đăng ký cổ đông để xác

định họ, tên của những thành viên góp vốn hoặc cổ đông chính

Xem xét lại biên bản họp Hội đồng thành viên, Đại hội cổ đông, biên bản họp Hội đồng quản trị, biên bản họp Ban Giám đốc, Ban kiểm soát và những ghi chép theo luật định liên quan như sổ theo dõi vốn góp của thành viên góp vốn hoặc cổ đông Xem xét quyết toán thuế Thu nhập doanh nghiệp của đơn vị và những thông tin khác đơn vị đã cung cấp cho cơ quan quản lý . Chuẩn mực kế toán "Thông tin về các bên liên quan" đòi hỏi phải có sự trình bày về mối quan hệ giữa các bên liên quan, kiểm toán viên và công ty kiểm

toán phải được đảm bảo là những vấn đề trình bày đó là đầy đủ

Giao dịch với các bên liên quan

Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải xem xét thông tin về các giao dịch với các bên liên quan do Ban Giám đốc hoặc Hội đồng quản trị đơn vị được kiểm toán cung cấp, và cũng phải chú ý đến những giao dịch quan trọng khác với các bên liên quan Khi tìm hiểu hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ để đánh giá rủi ro kiểm soát cần phải cân nhắc tính đầy đủ và hiệu quả của các thủ tục kiểm soát nội bộ đối với việc ghi chép và phê duyệt các giao dịch với các bên liên quan kiểm toán viên cần quan tâm đến các giao dịch có tính bất thường, vì các giao dịch này có thể chỉ ra sự tồn tại của các bên liên quan chưa được xác định

trước đó

giao dịch phát sinh không hợp lý

giá cả, lãi suất, các hình thức bảo hành và các điều kiện thanh toán bất thường

giao dịch có nội dung khác với hình thức

giao dịch được xử lý theo những cách khác thường

kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải tiến hành các thủ tục kiểm toán để có thể xác định được sự tồn tại của các giao dịch với các bên liên quan

Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các số dư

Xem xét lại các biên bản họp Hội đồng quản trị và họp Ban Giám đốc

Xem xét các tài liệu kế toán phản ánh những nghiệp vụ và số dư quan trọng hay bất thường, đặc biệt quan tâm đến những nghiệp vụ được thực hiện vào

thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ kế toán khi lập báo cáo tài chính

Xem xét các xác nhận về các khoản nợ phải thu, nợ phải trả và các xác nhận của ngân hàng. Việc kiểm tra này có thể phát hiện ra mối quan hệ của người

đứng ra bảo lãnh và các giao dịch khác với các bên liên quan khá

52 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH TOÁN HIỆN HÀNH SO VỚI BẢN DỰ THẢO CHUẨN BỊ BAN HÀNH

Xem xét các giao dịch đầu tư. Ví dụ: mua hoặc bán phần vốn đầu tư vào một công ty liên doanh hoặc một doanh nghiệp khác

Kiểm tra giao dịch với các bên liên quan đã được xác định

Khi xem xét giao dịch đã được xác định với các bên liên quan, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để xác nhận những giao dịch này đã được ghi chép trong sổ kế toán và trình bày trên báo cáo tài chính

Giải trình của Ban Giám đốc

Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thu thập được giải trình bằng văn bản của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về Tính đầy đủ của thông tin được cung cấp liên quan đến việc xác định các bên liên quan Thông tin về các bên liên quan được trình bày đầy đủ trong báo cáo tài chính

Kết luận và báo cáo kiểm toán

Nếu kiểm toán viên và công ty kiểm toán không thể thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp về các bên liên quan và các giao dịch với các bên liên quan hoặc kết luận việc trình bày về các bên liên quan trong báo cáo tài chính là không đầy đủ thì kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải sửa đổi lại báo cáo kiểm toán cho phù hợp.

Chuẩn mực 550 – Các bên liên quan. Quy định chung

Phạm vi áp dụng

Các giao dịch này có thể chứa đựng rủi ro có sai sót trọng yếu đối với báo cáo tài chínhkhông cao hơn so với các giao dịch tương tự với các bên không liên quan.Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bản chất của các mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan

Nội dung:

Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan

Kiểm toán viên phải phỏng vấn Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về

Việc xác định các bên liên quan của đơn vị, kể cả các thay đổi từ kỳ trước Bản chất các mối quan hệ giữa đơn vị và các bên liên quan này; và Các giao dịch với các bên liên quan này phát sinh trong kỳ và hình thức, mục đích các giao dịch đó Kiểm toán viên phải phỏng vấn Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán, các cá nhân khác trong đơn vị và thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro khác được coi là phù hợp để tìm hiểu về các kiểm soát, nếu có, đã được Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán thiết lập để Xác định, hạch toán và thuyết minh các mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng Cho phép và phê duyệt những giao dịch và thỏa thuận quan trọng với các bên liên quan Cho phép và phê duyệt những hợp đồng và giao dịch quan trọng ngoài hoạt động kinh doanh thông thường

Nhóm trình bày: White lotus – Lớp Cao học kế toán – 12SKT11 GVHD: Trần Khánh Lâm kiểm toán viên phải kiểm tra các tài liệu sau đây để tìm ra dấu hiệu cho thấy sự tồn tại của các mối quan hệ hoặc giao dịch với các bên liên quan mà Ban

Một phần của tài liệu Quá trình phát triển của chuẩn mực kiểm toán việt nam, sự khác biệt giữa chuẩn mực kiểm toán hiện hành so với bản dự thảo chuẩn bị ban hành (Trang 48 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w