ĐI tìm một CÁCH TIẾP NHẬN ẢNH HƯỞNG nước NGOÀI đặc TRƯNG CHO văn học VIỆT

8 89 1
ĐI tìm một CÁCH TIẾP NHẬN ẢNH HƯỞNG nước NGOÀI đặc TRƯNG CHO văn học VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐI TÌM MỘT CÁCH TIẾP NHẬN ẢNH HƯỞNG NƯỚC NGỒI ĐẶC TRƯNG CHO VĂN HỌC VIỆT NAM Votes I Một hướng nghiên cứu gần bị coi nhẹ - Mấy câu chuyện cụ thể từ thực tế sáng tác Thử bàn lại cách sử dụng thuật ngữ , bàn nội dung cấp thiết cần nghiên cứu Mối quan hệ văn học Việt Nam với văn học khác ý khảo sát nhiều cơng trình nghiên cứu Sau vài ví dụ : – Việt nam văn học sử yếu (1943) Dương Quảng Hàm – sách đánh dấu giai đoạn tư văn học sử người Việt – mở đầu thiên (chương ) viết văn chương bình dân , tiếp thiên thứ hai Ảnh hưởng nước Tàu So với thiên 15 trang , thiên kéo dài tới 43 trang Tiếp , có liên quan tới thứ ảnh hưởng sâu đậm nhắc tới nhiều thiên (1) – Việt Nam văn học tiền bán kỷ XX sách giáo khoa dùng nhà trường in Sài Gòn trước 1975 Bên cạnh phần văn 300 trang có hẳn phần phụ lục 50 trang , dành để cung cấp kiến thức nước ( Pháp lẫn Trung Hoa ) có ảnh hưởng tới văn học Việt Nam đại (2) – Chương mở đầu Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam tập VI (1945-1960 ) , ( nhà nghiên cứu Huỳnh Lý viết ) đề cập tới Những nhân tố phát triển văn học sau kể “ lực lượng sáng tác giải phóng” , “di sản cũ phát huy “ , nói tới Sự giao lưu văn học ta văn học tiên tiến giới (3) Còn nhiều ví dụ khác xin miễn dẫn thêm … Phải nhận hướng nghiên cứu hợp lý Trên phương diện phương pháp luận , tức nhà nghiên cứu biết nhìn tượng mối quan hệ với vật ,trong văn mạch mà tồn Và thực tế văn học Việt nam Các mối quan hệ , ảnh hưởng ngoại nhập có mặt với đời văn học dân tộc kéo dài suốt trường kỳ lịch sử Nhìn từ góc độ địa văn hố , nhà lý luận thường nói có văn hố trung tâm văn hoá ngoại vi Việt Nam nằm kẹt hai văn hoá lớn văn hoá Trung Hoa văn hoá Ấn Độ , khơng riêng mà nhiều văn hố khác hình thành tồn tầm ảnh hưởng mà hai văn hố lan toả (nói cách nói phổ biến thời , tình trạng Đông Nam Á phi Hoa phi Ấn ) Mãi tới kỷ XX có bước ngoặt , từ văn hoá phương Tây văn hố Việt Nam đóng vai trò thứ mẫu hình , ta nhào nặn tự nhào nặn để hình thành theo mẫu Đối với văn hố hình thành tồn , lịch sử văn hố phương diện đồng thời có nghĩa lịch sử tiếp nhận từ chối , học hỏi cải biến , du nhập xử lý lại , tức lịch sử dùng ngoại lai làm giàu cho trở thành Việc khảo sát ảnh hưởng không thú vị mà có ý nghĩa định để vào nhận diện , tìm chất , giải thích phương hướng phát triển giai đoạn sáng tác , hướng phát triển văn học nói chung Và nhân tố phải tính tới muốn hiểu tìm tòi , nhà văn , chí sách Trở lại với quan sát Huỳnh Lý Như khái qt ơng tầm ảnh hưởng sâu rộng với đầy đủ nghĩa chữ sâu rộng ( “ Sự giao lưu … đem lại cho ta lý luận kiểu mẫu sáng tác “ – VTN nhấn mạnh ) Đến lúc vào cụ thể , ơng lại nói cách khẳng định “ …đọc sách, người ta cảm thấy Tam Lý Loan , Đất vỡ hoang giúp cho Cái sân gạch , Bốn năm sau hình thành , khơng có Tinh cầu chưa có Trước nổ súng ” (4) Còn kinh nghiệm riêng người viết : Mỗi lần nhắc đến tìm tòi nhà văn Việt Nam năm đầu kháng chiến chống Pháp, nhà văn Vũ Cao không quên nhắc tới chi tiết sau : Trong trình khai phá mở đường , tìm cách xây dựng văn học , người Nguyễn Đình Thi quan tâm tới tiểu thuyết xô viết dịch in tiếng Pháp Nhân quan Vũ Cao có số sách loại ( Cơn bão táp Ehrenbourg ) , chiến sĩ Thủ chuyển lên , có thời gian Nguyễn Đình Thi vác ba lô , đến ăn dầm dề chỗ Vũ Cao , đọc hết đống sách thơi Còn nhớ năm Nguyễn Minh Châu ngồi phòng số 13 gác , số Lý nam Đế , viết Dấu chân người lính Do quan , tơi khơng khỏi tò mò để ý , tơi nhận thấy có sách mà nhà văn thường đọc , trở trở lại với , lấy để tựa viết , Tấc đất Hồi Tấc đất thuộc loại sách lưu hành hạn chế, nên tác giả Dấu chân người lính không tiện đọc công khai, mà giấu ngăn bàn Nhưng tin tiểu thuyết Baklanov (5)đã gợi ý cho nhiều suy nghĩ Nguyễn Minh Châu xử lý đề tài chiến tranh Vậy cơng việc tiếp nhận văn học nước ngồi thường xuyên tiến hành, yếu tố chủ yếu đóng góp vào định hình tài văn học cơng nhận Tuy nhiên vào thập niên cuối kỷ XX tiếp sau , quan sát thấy hàng loạt tượng ngược lại xu nghiên cứu nói Các nhà văn bàn tới sáng tác văn học nước dù số dịch phẩm in nhiều hết Lịch sử văn học thu lại lịch sử sáng tác mà gần bỏ qua lịch sử dịch thuật Tính độc đáo — hiểu tính địa văn học — nhấn mạnh Và nghiên cứu văn hố nói chung có tình trạng Trước , lược lại lich sử ngành nghề nghề dệt nghề in, nhà nghiên cứu thường ghi rõ ta học người Tàu vào thời này … Nay sách nghiên cứu thường viết cho người ta hiểu nghề nội sinh , học hỏi có đến sau (6) Trong văn học điều rõ Khơng bảo , song có thói quen hình thành ngại nhắc tới ảnh hưởng có Và có bất đắc dĩ phải nói đến , nhắc đến cách sơ sài , thu hẹp phạm vi ảnh hưởng tới hai sách cụ thể Đọc lại Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt nam , biết khói lửa chiến tranh chống Pháp , cần đề cao tinh thần dân tộc , nhà mác-xít Trường Chinh nêu lên khái qt “Ơng cha ta , hàng chục kỷ học Tàu , viết Tàu, nghĩ theo cách Tàu , đến thời Pháp thuộc lai Tàu lai Tây “ ; nói chung “ tinh hoa dân tộc không phát huy văn hoá thường chắp nhặt lai văn hố nước ngồi nhiều “ ( 7) Nhưng nhận định dứt khốt ngày khơng trích dẫn , nhà trường phổ thơng lại khơng nhắc lại Chúng cho công cụ hữu hiệu để tìm hiểu văn học qúa khứ (từ rút học cho phát triển văn học hôm ) bị bỏ qua Cũng giống tượng bên ngôn ngữ : việc dạy ngoại ngữ nên học sinh rơi vào tình trạng khơng hiểu tiếng Việt , từ nói viết tiếng Việt với nhiều sai sót Nhân xin phép đề xuất ý kiến liên quan đến hướng nghiên cứu văn học : Nhịp với trào lưu phát triển giới , khoa nghiên cứu văn học ta gần bắt đầu nói nhiều tới văn học so sánh Nhưng theo chúng tôi, hoàn cảnh Việt Nam , mà hiểu biết văn học nước ta đơn sơ, chí ta chưa hiểu ta cách sâu sắc , mạnh dạn nói hàng xa xỉ Cái cấp thiết , mà cần tập trung công sức nghiên cứu mối quan hệ văn học Việt Nam văn học nước , ảnh hưởng mà ta đẫ tiếp nhận Phải sòng phẳng với Chứ nói văn học so sánh lèo thêm vào vài nói tiếp nhận ảnh hưởng ngoại lai không nên Ngay dùng từ giao lưu chung chung Cái phần tác động ngược văn học Việt nam tới văn học có tiếp xúc , có , chắn khơng Mà ngược lại khâu mối giao lưu việc tiếp nhận , đáng nói kỹ cần nghiên cứu Xin nhắc lại khảo sát ảnh hưởng , xác định đầy đủ ta tiếp nhận cách tốt để ta hiểu ta , việc khơng dẫn tới việc hạ thấp văn học dân tộc , số người lo ngại II Thử phác hoạ đặc tính chung tiếp nhận văn học Việt Nam Hai kiểu tiếp nhận tiêu biểu cho văn học đại ; tiếp nhận thơ tiếp nhận văn xi Theo dõi tình hình tiếp nhận văn hố văn học nước ngồi ta nói chung , nhà nghiên cứu muốn khách quan không khỏi có nhiều lúc lúng túng trước bao tượng mâu thuẫn : Một mặt luôn giữ mối liên hệ với giới với khu vực; nói hồn cảnh tiếp nhận diễn mn hình mn vẻ Mặt khác đại thể lại thấy đời sống văn chương ta nặng tính cách tự cấp tự túc , chưa hoà nhập với văn học chung quanh Luôn người ta cảm thấy khơng khí xa vắng văn học đứng riêng góc Hình khơng sớm muộn trước sau thay đổi văn chương giới đến với Việt Nam Song nhìn vào mạch hàng ngày nói dân gian, “ Nghệ An xơ viết Nghệ An “ , ta ta chẳng có suy suyển … Những nhận xét kiểu cần chi tiết hố để bộc lộ cho hết khía cạnh phức tạp vấn đề Nhất cần chứng minh nhiều khảo sát cụ thể Dưới , thử dừng lại giai đoạn nửa đầu kỷ XX , khâu cụ thể thể loại văn học Sở dĩ chọn cách khảo sát hai lẽ : 1/ Các tài liệu nghiên cứu gần rõ bước sang thời kỳ quen gọi lịch sử đại , sinh hoạt văn chương Việt Nam tổ chức lại , để làm văn học theo mẫu hình châu Âu Bảo văn học lúc mang nặng tính cách thuộc địa , mà bảo văn học tiến nhanh đường đại hố khơng có sai trái Đằng thực chứng tỏ ảnh hưởng văn học Pháp lớn 2/ Cuộc Âu hoá xảy tất phương diện : môi trường văn học , chủ thể sáng tác , quan niệm sáng tác mối quan hệ sáng tác với đời sống Thế không đâu người ta thấy rõ điều lĩnh vực thể loại Những biến động phương diện hình thức , tức việc tiếp nhận thể loại cụ thể ( “ nhân vật “ văn học cách nói nhà nghiên cứu người Nga M Bakktin ) luôn chứng rõ ràng , đằng sau thật hiển nhiên , khơng thể tuỳ tiện giải thích Nói cách tóm tắt bước vào thời kỳ đại , văn học Việt nam thay đổi xảy hệ thống thể loại , lẫn thể tài cụ thể Nhìn vào tiếp nhận thơ Bởi lẽ thời kỳ trung đại thơ VN phát triển đến mức độ chín , thục theo cách riêng , nên tiếp nhận thơ Pháp thời kỳ đầu khó khăn Trong diễn thuyết Hội Trí Tri tháng 11-1921 mang tên Văn học nước Pháp , Phạm Quỳnh kể lại câu chuyện ông đồ Lúc trò chuyện thân mật , có lúc ông thảng hỏi : - Tây, họ có văn chương sao? - Có văn chương họ hay lắm! - Thế họ có thơ khơng? Thơ họ có vần có điệu, có hay thơ “chữ ta” không? Nghĩa hai bên ngơn ngữ chung cách hiểu chung thơ (8) Thế , áp lực thay đổi xã hội , cảm giác thơ cổ lỗ cũ kỹ ám ảnh người ta khơng dứt Những tiếng nói cải cách thơ rụt rè cất lên Ban đầu phái cải cách yếu Người ta phải đăng đàn diễn thuyết trao đổi cổ động cho Người ta phải vận dụng lý luận ( dù vào năm 20—30 kỷ XX chưa biết lý luận ) Và người ta sáng tác , sáng tác cách nghiêm túc, tạo nên đỉnh cao khơng phủ nhận Cái cuối đến đợt sóng triều , hết thơ cũ Sự tiếp nhận thơ Pháp đàng hoàng sang trọng Mọi chuyện mang công khai Có sách lược Có phát động Có tổng kết Phải nhận tiếp nhận bậc lịch sử tiếp nhận văn học nước ngồi ta , chí nói đột xuất , lạ so với cách tiếp nhận Việt nam xưa Bởi cần nhìn sang tiếp nhận văn xi , người ta thấy tình hình khác hẳn Ở , chuyện xảy không ồn Các nhà viết văn xi nói chung , viết tiểu thuyết nói riêng , khơng có tranh luận bàn bạc nhiều Thói quen học lỏm cụ ta xưa sang xứ Tàu tìm thấy tái tạo tự nhiên Trong Theo dòng, nhà văn Thạch Lam có bàn riêng tiểu thuyết Tới năm 1941 Vũ Bằng viết loạt Trung bắc tân văn , sau in lại thành Khảo tiểu thuyết (9) Song vài trường hợp gần ngoại lệ Phổ biến cách “gục đầu “ mà viết , viết để làm đầy trang báo ( Lúc báo chí trở thành nét sinh hoạt thành thị ) Sau , bình lặng nói có nghĩa cơng việc tiến hành cách tự phát , khơng có sách lược chiến lược cụ thể khơn ngoan khéo léo Do nhiều lúc phong trào chung có phải đường vòng dễ hiểu Lịch sử tiểu thuyết ghi nhận : thực ban đầu xu hướng viết theo kiểu phương Tây trường hợp Thày Lazaro phiền Nguyễn Trọng Quản không đánh giá cao tiếp nối Mà khoảng hai chục năm đầu kỷ XX, loại tiểu thuyết phổ biến tiểu thuyết viết theo lối Tàu Trong Sài Gòn lục tỉnh , trường hợp Hà hương phong nguyệt , Phan Yên ngoại sử , Hoàng Tố Oanh hàm oan; tỉnh miền bắc , trường hợp Kim Anh lệ sử , tên chứng tỏ chịu ảnh hưởng tiểu thuyết Tàu Tuyết hồng lệ sử Sự xa lạ tư tiểu thuyết phương Tây xa lạ tới mức báo Nhật tân 1933 , nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Ngọc bảo thẳng “ truyện Tây kẻ thù dân “ (10) Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách viết từ 1922 đến 1925 dám công bố, bên cạnh mẻ quan niệm người chẳng phần mẻ quan niệm thể loại Có điều , nói với Tố Tâm có bước ngoặt Gần không muốn quay viết theo kiểu Tàu Con đường để người Việt đến với tư tiểu thuyết đại quanh co , không bừng lên sôi động thơ Dẫu sao, tư tiểu thuyết theo kiểu phương Tây ngày thắng Cứ thể tài đẻ đất Việt Nam , từ lâu ông cha ta viết Nó lại trở thành thứ thức ăn tinh thần thiếu bạn đọc “Những trào lưu văn hoá phương Tây chúng tơi tích nhập vào đất đai phong thổ chúng tơi vào văn hố nhuần nhuyễn đến mức không phân biệt Sự đồng hoá đạt đến mức tưởng trào lưu có nước chúng tơi “ (11) Naguib Mahfouz nhà văn giải Nobel văn chương 1988 viết trình du nhập nhiều thể loại văn học phương Tây vào văn học Ai Cập Câu nói áp dụng nguyên vẹn để nói du nhập tiểu thuyết vào Việt nam Trước kết luận , xin phép nêu lên hai nhận xét có tính chất giả thiết để làm việc : Một , nhìn vào trình hình thành tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX gần diễn lại bước lịch sử tiểu thuyết phương Tây , song cuối đọng lại rõ , tiện dụng với tư người Việt nam tiểu thuyết Pháp kỷ XIX Cố nhiên , giới hạn vào tiểu thuyết Pháp kỷ XIX , người ta thấy ngổn ngang bề bộn Thói quen người Việt khiến học theo phong cách đồ sộ V Hugo Balzac hai nhân vật văn học Pháp kỷ XIX Những người mà gần gũi Maupassant Daudet Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào dẫn lại tỏ đồng tình với nhận xét Phan Ngọc , ơng nói Nguyễn Cơng Hoan rõ ràng chịu ảnh hưởng Alphonse Daudet (12) Điều thú vị Nguyễn Công Hoan thiên hài hước Daudet lại tác giả nhiều truyện ngắn có ý vị trữ tình Nhưng chỗ gần họ cách sử dụng thể truyện ngắn Xét theo tư thể loại nhận xét Phan Ngọc hồn tồn có lý Hai , sau hình thành nên cho , chiếm lĩnh tư tiểu thuyết , nhà văn Việt Nam nối tiếp khai thác phần vốn liếng thu hoạch để sử dụng Người Việt nói chung khơng có thói quen tư vấn đề đời sống cách trừu tượng ; mà nhà văn Việt Nam Hình với vấn đề phát triển lý luận tiểu thuyết nâng lên thành từ có đóng góp vào việc đổi làm giàu cho lý luận tiểu thuyết chuyện không nên đặt làm để Mà viết viết ( tức viết theo mẫu nước mà ta học lỏm ) Điều giải thích đến cuối kỷ XX, viết theo kiểu tiểu thuyết kỷ XIX Trên phương diện tinh thần tư tưởng , nhiều nhà nghiên cứu lịch sử gặp nhận xét việc tiếp thu Nho giáo , Việt Nam thường dừng lại Tống nho tìm cách đào đến phát triển nho học Minh nho, Thanh nho, ta không để ý Hoặc đơn giản chuyện xe đạp Người Việt không chế xe Ở ta không thấy bận tâm tới việc cải tiến nâng cao chất lượng , sử dụng tốt đua xe chẳng hạn Nhưng khai thác xe đạp vào việc phục vụ đời sống hàng ngày có lẽ không người Việt Đến mức đôi quang gánh đầy dân tộc tính phải nhường bước Phương tiện phổ biến dân hàng rong Hà Nội kể cô bán hoa xe đạp Chẳng đẹp đừng Tiện dụng Những triết lý người Việt chi phối việc tiếp nhận vận dụng tiểu thuyết ngày hôm Và rộng cách tiếp nhận thể loại mang đặc trưng mà người ta nhận quan sát tiếp nhận mặt nội dung tư tưởng Bởi chúng tơi cho hồn tồn nói tới cách tiếp nhận ảnh hưởng văn học đặc trưng cho người Việt , văn học Việt Chúng ta cần tìm cho , tức cần gọi tên cần nhận diện cách xác / Chú thích (1) Tính theo in Bộ Quốc gia giáo dục , Hà Nội 1951 (2)Văn Hiệp xuất , Sài gòn , 1960 (3) Bản in NXB Giáo dục Hà Nội 1962 (4) Sđd , tr 16 ,17 Tinh cầu nói có lúc dịch Ngôi , tác phẩm nhà văn xô viết E Kazakevits (5) Bản dịch Lê Anh NXB Quân đội nhân dân , Hà Nội, 1962 (6) Từ điển văn hoá cổ truyền Việt nam , NXB Thế giới , Hà Nội, 1995 , phần viết nghề in, nghề làm giấy (7) Trích theo Kỷ yếu Hội nghị Văn hố tồn quốc lần thứ hai ,bản in Việt Bắc , tr 133 (8) Theo Thượng Chi văn tập tập II , Bộ quốc gia giáo dục Sài gòn, 1962, tr 83 (9) In lại Những lời bàn vể tiểu thuyết văn học Việt nam từ đầu kỷ XX tới 1945 , Vương Trí Nhàn biên soạn , NXB Hội nhà văn Hà Nội , in 2004 (10) Sđd , tr 56 (11) Theo tạp chí Người đưa tin Unesco , tiếng Việt số 12/1989 (12) Gió đơng gió tây : ảnh hưởng giao thoa văn học Việt nam đại , in Văn học so sánh lý luận ứng dụng , NxB Khoa học xã hôi, H 2001 , tr 393 ... sức nghiên cứu mối quan hệ văn học Việt Nam văn học nước , ảnh hưởng mà ta đẫ tiếp nhận Phải sòng phẳng với Chứ nói văn học so sánh lèo thêm vào vài nói tiếp nhận ảnh hưởng ngoại lai không nên... nhận ảnh hưởng văn học đặc trưng cho người Việt , văn học Việt Chúng ta cần tìm cho , tức cần gọi tên cần nhận diện cách xác / Chú thích (1) Tính theo in Bộ Quốc gia giáo dục , Hà Nội 1951 (2 )Văn. .. phát động Có tổng kết Phải nhận tiếp nhận bậc lịch sử tiếp nhận văn học nước ta , chí nói đột xuất , lạ so với cách tiếp nhận Việt nam xưa Bởi cần nhìn sang tiếp nhận văn xuôi , người ta thấy

Ngày đăng: 31/05/2018, 07:52

Mục lục

    ĐI TÌM MỘT CÁCH TIẾP NHẬN ẢNH HƯỞNG NƯỚC NGOÀI ĐẶC TRƯNG CHO VĂN HỌC VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan