1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN HUYỆN BÌNH ĐẠI – TỈNH BẾN TRE

123 129 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN HUYỆN BÌNH ĐẠI – TỈNH BẾN TRE Họ tên sinh viên: Ngành: Niên khóa: NGUYỄN THÀNH NHÂN Quản lý môi trường 2008 – 2012 Tháng 06 năm 2012 ỨNG DỤNG CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN, BÌNH ĐẠI – BẾN TRE Tác giả NGUYỄN THÀNH NHÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn: ThS Hoàng Thị Mỹ Hương Tháng 06 năm 2012 i BỘ GIÁ O DỤC & ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ***** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ************ PHIẾ U GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Họ tên SV: NGUYỄN THÀNH NHÂN Khoá học : 2008 - 2012 Mã số SV: 08149091 Lớp : DH08QM Tên đề tà i: Ứng dụng công cụ truyền thông môi trường nhằm nâng cao nhận thức học sinh bảo vệ mơi trường trường THCS Lộc Thuận, Huyện Bình Đại – Tỉnh Bến Tre Nô ̣i dung KLTN: SV phả i thực hiê ̣n cá c yêu cầ u sau : x Phát phiếu khảo sát nhận thức học sinh x Thuyết trình “Rác tài nguyên” trước học sinh toàn trường x Tổ chức tuyên truyền trước học sinh tồn trường hình thức tiểu phẩm “Bảo vệ môi trường” x Tổ chức thi vẽ tranh “Nét vẽ xanh” Thời gian thực hiê ̣n: Bắ t đầ u : tháng 02/2012 Kế t thú c: tháng 05/2012 Họ tên GVHD 1: ThS HỒNG THỊ MỸ HƯƠNG Họ tên GVHD 2: Nơ ̣i dung và yêu cầ u củ a KLTN đã đư ợc thông qua Khoa Bộ môn Ngày……tháng… năm 2012 Ban Chủ nhiệm Khoa Ngày…… tháng……năm 2012 Giáo viên hướng dẫn ThS HOÀNG THỊ MỸ HƯƠNG ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi, ngồi cố gắng thân tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ từ gia đình, nhà trường quan có liên quan Nhân đây, xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, Ban Chủ Nhiệm khoa Thầy Cô Khoa Môi trường Tài nguyên truyền đạt cho kiến thức quý báu làm hành trang giúp vững bước vào đời Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cơ Hồng Thị Mỹ Hương, người tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô bạn học sinh Trường THCS Lộc Thuận nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Cám ơn cha mẹ gia đình ln bên con, truyền sức mạnh cho bước con, chỗ dựa tinh thần vững cho vượt qua khó khăn Cuối cùng, xin cám ơn tập thể lớp DH08QM, cám ơn người bạn thân quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt bốn năm vừa qua Một lần nữa, xin chân thành cám ơn Sinh viên Nguyễn Thành Nhân iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng công cụ truyền thông nhằm nâng cao nhận thức học sinh bảo vệ môi trường trường THCS Lộc Thuận, Huyện Bình Đại – Tỉnh Bến Tre” tiến hành trường THCS Lộc Thuận, Huyện Bình Đại – Tỉnh Bến Tre, thực với thời gian từ 15/01/2012 đến 01/06/2012 Đề tài tiến hành nhu cầu chung xã hội bảo vệ môi trường ngày gia tăng yêu cầu thiết việc hình thành hệ với ý thức cao, có hệ thống - Mục đích: o Nâng cao nhận thức học sinh BVMT trường THCS Lộc Thuận o Đánh giá vai trò, tính hiệu cơng cụ truyền thơng nhận thức học sinh THCS - Nội dung thực hiện: Xây dựng thực công tác tuyên truyền thơng qua cơng cụ truyền thơng: thuyết trình, tiểu phẩm tuyên truyền, thi vẽ tranh phiếu khảo sát Đề tài gồm nội dung sau: o Chương Mở đầu: Trình bày tính cấp thiết đề tài; mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu; giới hạn ý nghĩa đề tài o Chương Tổng quan tài liệu: Trình bày tổng quan TTMT; trạng giáo dục nhận thức BVMT trường THCS Lộc Thuận o Chương Nội dung phương pháp nghiêm cứu: Trình bày nội dung thực đề tài phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài o Chương Kết thảo luận: Trong chương này, đề tài trình bày kết việc ứng dụng công cụ TTMT nhằm đánh giá ức độ thay đổi nhận thức công tác bảo vệ môi trường khối học sinh chọn trường Từ đó, đề tài đưa nhận xét, đánh giá vai trò cơng cụ TTMT áp dụng nhằm nâng cao nhận thức học sinh o Chương Kết luận kiến nghị iv - Kết đạt được: Đề tài đạt kết sau: o Xây dựng thực thành công công cụ truyền thông môi trường trường THCS Lộc Thuận o Nhận thức BVMT học sinh trường THCS Lộc Thuận thay đổi theo hướng tích cực sau thực cơng tác tuyên truyền o Đánh giá vai trò hiệu công cụ truyền thông môi trường nhận thức học sinh trường THCS Lộc Thuận v MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN iii TÓM TẮT .iv DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4 Giới hạn đề tài .2 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa xã hội 1.5.2 Ý nghĩa kinh tế .3 1.5.3 Ý nghĩa môi trường Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan truyền thông môi trường [1] 2.1.1 Khái niệm truyền thông môi trường 2.1.2 Mục tiêu truyền thông môi trường 2.1.3 Công cụ truyền thông .5 2.1.4 Nguyên tắc chung truyền thông môi trường .12 2.2 Một số nghiên cứu có liên quan truyền thơng mơi trường 14 2.2.1 Trên giới 14 2.2.2 Tại Việt Nam 21 2.3 Hiện trạng giáo dục nhận thức học sinh bảo vệ mơi trường trường THCS Lộc Thuận, Huyện Bình Đại – Tỉnh Bến Tre 23 2.3.1 Tổng quan trường THCS Lộc Thuận 23 vi 2.3.2 Hiện trạng môi trường công tác quản lý 27 2.3.3 Hiện trạng công tác giáo dục truyền thông môi trường trường .28 2.3.4 Đánh giá công tác tổ chức hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THCS Lộc Thuận .29 Chương .31 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 3.1 Vật liệu 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa .31 3.2.2 Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu 32 3.2.3 Phương pháp lấy mẫu, điều tra 32 3.2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, số liệu 33 3.2.5 Phương pháp điều tra xã hội học 33 3.2.6 Phương pháp xử lý, thống kê .34 3.2.7 Phương pháp phân tích, đánh giá so sánh .35 3.3 Nội dung thực 35 3.3.1 Bài thuyết trình “Rác tài nguyên” 35 3.3.2 Tiếu phẩm tuyên truyền “Bảo vệ Môi trường” 36 3.3.3 Cuộc thi vẽ tranh “Nét vẽ xanh” 37 3.3.4 Phiếu khảo sát 38 Chương .41 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .41 4.1 Bài thuyết trình 41 4.1.1 Kết 41 4.1.2 Nhận xét .41 4.2 Tiểu phẩm tuyên truyền “Bảo vệ môi trường” 42 4.2.1 Kết 42 4.2.2 Nhận xét .42 4.3 Cuộc thi vẽ tranh “Nét vẽ xanh” 43 4.3.1 Kết 43 4.3.2 Nhận xét .43 vii 4.4 Phiếu khảo sát .44 4.4.1 Đối với học sinh khối 44 4.4.2 Đối với học sinh khối 45 4.4.3 Đối với học sinh khối 46 4.4.4 Đối với học sinh khối 47 4.4.5 Kết tổng hợp 48 4.5 Đánh giá kết đạt 52 Chương .54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .54 5.1 Kết luận .54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Kết phân hạng Chương trình ECOWATCH Philippin 17 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức nhân trường THCS Lộc Thuận 25 Hình 4.1 Tỷ lệ % học sinh có kiến thức tốt môi trường trước sau thực công tác tuyên truyền 49 Hình 4.2 Tỷ lệ % học sinh nhận thức tầm quan trọng công tác BVMT trước sau thực công tác tuyên truyền 49 Hình 4.3 Tỷ lệ % học sinh có ý thức BVMT trước sau thực công tác tuyên truyền 50 Hình 4.4 Tỷ lệ % học sinh có thái độ nhiệt tình tham gia cơng tác BVMT trước sau thực công tác tuyên truyền 50 ix e) Bệnh viện, sở y tế xây dựng điều trị bệnh truyền nhiễm Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạm khoản 1, điểm d điểm e khoản Điều trường hợp gây ô nhiễm môi trường Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hành vi vi phạm điểm a, b, c khoản Điều trường hợp gây ô nhiễm môi trường Hình thức phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả: a) Tước Giấy phép môi trường từ sáu mươi ngày làm việc đến trăm tám mươi ngày làm việc vi phạm quy định khoản khoản Điều này; Tước Giấy phép môi trường không thời hạn vi phạm khoản khoản Điều b) Buộc thực quy định khoảng cách an tồn mơi trường khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên di chuyển địa điểm khỏi khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên; c) Buộc khắc phục hậu hành vi vi phạm quy định khoản khoản Điều gây Điều 25 Vi phạm quy định ứng cứu khắc phục hậu cố môi trường Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không kịp thời báo cho quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường, quan Nhà nước có thẩm quyền khác nơi gần phát cố môi trường; b) Không thực biện pháp thuộc trách nhiệm để kịp thời khắc phục cố môi trường; c) Không chấp hành chấp hành không lệnh huy động khẩn cấp nhân lực, vật tư, phương tiện để khắc phục cố môi trường Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi gây cố môi trường Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản Điều không khắc phục cố môi trường Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khắc phục hậu hành vi vi phạm quy định Điều gây Điều 26 Vi phạm quy định bắt buộc thu hồi sản phẩm, bao bì qua sử dụng Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi không thu hồi sản phẩm, bao bì qua sử dụng trường hợp bắt buộc phải thu hồi sản phẩm, bao bì Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản Điều gây ô nhiễm môi trường Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khắc phục hậu hành vi vi phạm quy định Điều gây Điều 27 Vi phạm quy định thu thập, quản lý, khai khác, sử dụng liệu, thông tin môi trường Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi gây cản trở việc quan trắc, thu thập, trao đổi, khai thác, sử dụng liệu, thông tin môi trường quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Không tuân thủ quy định xử lý liệu, thông tin môi trường; b) Cung cấp liệu, thông tin môi trường không chức năng, không thẩm quyền; c) Không công khai thông tin, liệu môi trường Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi xâm nhập trái phép vào hệ thống lưu trữ liệu, thông tin môi trường Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi nộp không đầy đủ số liệu điều tra, khảo sát, quan trắc tài liệu liên quan khác cho quan lưu trữ liệu, thông tin môi trường theo quy định quan Nhà nước có thẩm quyền Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi làm sai lệch, tẩy xóa liệu, thơng tin môi trường Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi cung cấp số liệu tính tốn; kết luận điều tra, khảo sát không trung thực cho quan lưu trữ liệu, thông tin môi trường Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng hành vi làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khắc phục hậu hành vi vi phạm khoản 4, 5, khoản Điều gây Điều 28 Vi phạm quy định hành nghề tư vấn, dịch vụ thẩm định đánh giá tác động môi trường Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi hành nghề tư vấn đánh giá tác động môi trường không theo nội dung giấy phép hành nghề Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Hành nghề tư vấn đánh giá tác động môi trường mà không phép quan Nhà nước có thẩm quyền; b) Thẩm định đánh giá tác động môi trường không theo nội dung giấy phép hành nghề Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi hành nghề dịch vụ thẩm định đánh giá tác động môi trường mà không phép quan Nhà nước có thẩm quyền Điều 29 Vi phạm quy định đánh giá trạng môi trường Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi báo cáo khơng xác trạng môi trường cho quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi không thực chế độ báo cáo trạng môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải báo cáo theo yêu cầu quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Điều 30 Vi phạm quy định ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi không ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định pháp luật Điều 31 Vi phạm việc mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng tổ chức, cá nhân có hoạt động tiềm ẩn nguy gây thiệt hại lớn cho môi trường không mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Điều 32 Hành vi cản trở hoạt động quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi cản trở công tác điều tra, nghiên cứu, kiểm sốt, đánh giá trạng mơi trường Phạt tiền từ 1.000.000 đến 4.000.000 đồng hành vi cản trở công tác tra, kiểm tra bảo vệ mơi trường người có thẩm quyền, quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực yêu cầu quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Chương III THẨM QUYỀN, THỦ TỤC XỬ PHẠT Điều 33 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành lĩnh vực mơi trường có giá trị đến 500.000 đồng; d) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường hành vi vi phạm gây ra; đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trường Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành lĩnh vực môi trường; d) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường hành vi vi phạm gây ra; đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây nhiễm mơi trường Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 70.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng Giấy phép môi trường Sở Tài nguyên Môi trường cấp; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành lĩnh vực mơi trường; đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trường; e) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trường đưa vào nước ; g) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, suy thối môi trường hành vi vi phạm gây Điều 34 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tra chuyên ngành bảo vệ môi trường Thanh tra viên chuyên ngành tài nguyên môi trường Sở Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 200.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành lĩnh vực mơi trường có giá trị đến 2.000.000 đồng; d) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây nhiễm mơi trường; đ) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường hành vi vi phạm gây Chánh Thanh tra Sở Tài ngun Mơi trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng Giấy phép môi trường thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành lĩnh vực mơi trường; đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trường; e) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường hành vi vi phạm gây Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 70.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng Giấy phép môi trường thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành lĩnh vực mơi trường; đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trường; e) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm gây nhiễm mơi trường đưa vào nước; g) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường hành vi vi phạm gây Điều 35 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường quan quản lý Nhà nước tổ chức tra Nhà nước chun ngành Ngồi người có thẩm quyền xử phạt quy định Điều 33, Điều 34 Nghị định này, người có thẩm quyền xử phạt theo quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành phát thấy hành vi vi phạm hành quy định Nghị định mà thuộc lĩnh vực địa bàn quản lý có quyền xử phạt phải thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Điều 36 Thủ tục xử phạt vi phạm hành Khi phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, người có thẩm quyền xử phạt phải lệnh đình hành vi vi phạm, đồng thời lập biên hành vi vi phạm, trừ trường hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản; biên lập theo mẫu quy định pháp luật tiến hành xử phạt theo thẩm quyền; trường hợp hành vi vi phạm không thuộc thẩm quyền xử phạt người lập biên biên phải gửi đến người có thẩm quyền xử phạt Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm thực sau: a) Đối với vi phạm hành mà hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 100.000 đồng người có thẩm quyền xử phạt định xử phạt chỗ Quyết định xử phạt phải ghi rõ ngày, tháng, năm định; họ, tên, địa người vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm; địa điểm xảy vi phạm; họ, tên, chức vụ người định; điều, khoản văn pháp luật áp dụng Quyết định phải giao cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt Trường hợp phạt tiền định phải ghi rõ mức tiền phạt; cá nhân, đại diện tổ chức vi phạm nộp tiền phạt chỗ cho người có thẩm quyền xử phạt; trường hợp nộp tiền chỗ nhận biên lai thu tiền phạt b) Đối với vi phạm hành mà hình thức xử phạt phạt tiền 100.000 đồng người có thẩm quyền xử phạt phải lập biên vi phạm hành Trong biên vi phạm hành phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản; họ, tên, chức vụ người lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp người vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm, biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử phạt (nếu có); tình trạng hàng hóa, vật phẩm bị tạm giữ (nếu có); lời khai người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm; có người chứng kiến, người bị hại đại diện tổ chức bị thiệt hại phải ghi rõ họ, tên, địa người bị hại Tổ chức, cá nhân bị phạt tiền phải nộp tiền Kho bạc Nhà nước ghi định xử phạt nhận biên lai ghi tiền phạt Trong trường hợp việc xử phạt vi phạm hành xảy vùng xa xôi, hẻo lánh, sông, biển, vùng mà việc lại gặp khó khăn ngồi hành cá nhân, tổ chức bị xử phạt nộp tiền cho người có thẩm quyền xử phạt Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm thu tiền phạt chỗ nộp vào Kho bạc Nhà nước theo quy định khoản Điều 58 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Người bị phạt có quyền khơng nộp tiền phạt khơng có biên lai thu tiền phạt Trường hợp tịch thu hàng hóa, vật phẩm gây nhiễm mơi trường người có thẩm quyền xử phạt phải lập biên bản, biên phải ghi rõ tên, số lượng, tình trạng, chất lượng hàng hóa, vật phẩm bị tịch thu phải có chữ ký người tiến hành tịch thu, người bị xử phạt đại diện tổ chức bị xử phạt người chứng kiến Trường hợp cần niêm phong hàng hóa, vật phẩm gây nhiễm mơi trường phải tiến hành trước mặt người bị xử phạt đại diện tổ chức bị xử phạt người chứng kiến Cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải chấp hành định xử phạt thời hạn mười ngày, kể từ ngày giao định xử phạt Quá thời hạn mà cá nhân, tổ chức bị xử phạt không tự nguyện chấp hành định xử phạt bị cưỡng chế thi hành theo quy định Điều 66 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Nghị định số 37/2005/NĐCP ngày 18 tháng năm 2005 Chính phủ quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Cá nhân bị xử phạt từ 500.000 đồng trở lên hoãn chấp hành xử phạt trường hợp gặp khó khăn đặc biệt tài Thủ tục thời hạn hoãn chấp hành định phạt tiền theo quy định Điều 65 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều 37 Tước quyền sử dụng giấy phép 1.Cá nhân, tổ chức quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường cấp loại giấy phép mơi trường bị tước quyền sử dụng có vi phạm hành liên quan trực tiếp đến quy định sử dụng giấy phép Khi định tước quyền sử dụng giấy phép, người có thẩm quyền phải lập biên bản, ghi rõ lý tước quyền sử dụng giấy phép theo nội dung quy định Điều 59 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, đồng thời phải buộc đình vi phạm Việc tước quyền sử dụng giấy phép thực có định văn người có thẩm quyền quy định khoản Điều 33; khoản 2, khoản Điều 34 Nghị định Quyết định phải gửi cho cá nhân, tổ chức bị xử lý, đồng thời thơng báo cho quan cấp giấy phép biết Người có thẩm quyền quy định khoản 1, khoản khoản Điều 33 Nghị định có quyền đề nghị quan cấp giấy phép môi trường thu hồi giấy phép Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn vi phạm lần đầu, khắc phục Khi hết thời hạn ghi định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt phải trả lại giấy phép cho tổ chức, cá nhân sử dụng giấy phép Tước quyền sử dụng giấy phép không thời hạn áp dụng trường hợp sau: a) Giấy phép cấp khơng thẩm quyền; b) Giấy phép có nội dung trái với quy định bảo vệ môi trường; c) Vi phạm nghiêm trọng quy định bảo vệ môi trường xét thấy cho tiếp tục hoạt động Điều 38 Những quy định áp dụng biện pháp khắc phục hậu Người có thẩm quyền xử phạt quy định Điều 33, Điều 34 Điều 35 Nghị định định áp dụng biện pháp khắc phục hậu phải vào quy định pháp luật, mức độ thiệt hại thực tế hành vi vi phạm hành gây phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Cá nhân, tổ chức bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu phải thi hành hình thức xử phạt thời hạn mười ngày sau giao định xử phạt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trường hợp khơng thi hành bị cưỡng chế thời gian quy định Chi phí cho việc tổ chức cưỡng chế cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế chịu trách nhiệm Trong trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm hành bảo vệ môi trường phải tịch thu tiêu hủy thi hành phải lập biên có chữ ký người định, người bị phạt, người làm chứng xử lý tang vật vi phạm hành theo quy định Điều 60, Điều 61 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Chương IV KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, XỬ LÝ VI PHẠM Điều 39 Khiếu nại, tố cáo Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường người đại diện hợp pháp họ có quyền khiếu nại định xử phạt người có thẩm quyền Cơng dân có quyền tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền hành vi trái pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Thủ tục khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo theo quy định Điều 118 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Việc khởi kiện định xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường thực theo quy định pháp luật thủ tục giải vụ án hành Điều 40 Xử lý người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường mà sách nhiễu, dung túng, bao che cho người vi phạm, không xử phạt xử phạt không mức, không kịp thời, xử phạt vượt thẩm quyền, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại cho Nhà nước, cơng dân, tổ chức phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 41 Xử lý vi phạm người bị xử phạt vi phạm hành Người bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường có hành vi chống người thi hành cơng vụ, trì hỗn, trốn tránh việc chấp hành có hành vi vi phạm khác tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 42 Xử lý tồn Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động trước ngày Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 có hiệu lực thi hành lập Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận mà có hành vi vi phạm quy định Luật Bảo vệ mơi trường Nghị định bị xử phạt sở sản xuất, dịch vụ thuộc đối tượng phải đăng ký Bản cam kết bảo vệ môi trường Điều 43 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Bãi bỏ Nghị định 121/2004/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2004 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Điều 44 Trách nhiệm hướng dẫn thi hành Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định TM.CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG (đã ký) PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 7.1 Cổng trường THCS Lộc Thuận Hình 7.2 Trường THCS Lộc Thuận Hình 7.3 Hiện trạng thùng rác trường THCS Lộc Thuận Hình 7.4 Tác giả phát phiếu khảo sát cho học sinh Hình 7.5 Học sinh trả lời phiếu khảo sát Hình 7.6 Một học sinh nam trả lời phiếu khảo sát Hình 7.7 Các tranh dự thi Hình 7.8 Một học sinh vẽ tranh ... khai thác triệt để câu hỏi mang tính chun sâu - Sự trao đổi thơng tin người vấn đối tượng diễn nhanh phương pháp khác, giúp công tác truyền thông khảo sát thu diễn đồng thời, - Thường dùng để... đầu cuối radio thông qua ngơn ngữ nói Cơng cụ đời vào kỷ 19 - Ưu điểm x Khả truyền tải thơng tin nhanh - Nhược điểm x Khơng trình bày thơng tin hình ảnh Các thơng tin khơng có hình ảnh minh họa,... đầu cuối máy phát hình (đài truyền hình) máy thu hình (tivi) - Ưu điểm x Khả truyền tải thơng tin nhanh x Có hình ảnh trực quan, sinh động, thu hút người xem - Nhược điểm x Khả tương tác hai chiều

Ngày đăng: 30/05/2018, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương, 2011. Bài giảng Giáo dục và Truyền thông môi trường. Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Giáo dục và Truyền thông môi trường
3. Nguyễn Thị Hải Hà, 2009. Đánh giá hiệu quả của mô hình giáo dục môi trường trong các trường tiểu học thuộc dự án 3R-HN. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của mô hình giáo dục môi trường trong các trường tiểu học thuộc dự án 3R-HN
4. TS. Lê Quốc Tuấn, 2010. Tập bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học. Đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học
5. Lê Văn Lanh (Chủ biên), 2006. Giáo dục môi trường. Nxb Giáo dục, chương 1, 11 – 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
6. Vũ Gia Hiền, 2005. Tâm lý học và chuẩn hành vi. Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học và chuẩn hành vi
Nhà XB: Nxb Lao động
7. Lê Văn Hồng (Chủ biên), 1998. Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Nguyễn Thị Minh Đức, 2011. Nghiên cứu và đề xuất thực hiện các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trường tiểu học Bình Hưng Hòa 1, Quận Bình Tân. Đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và đề xuất thực hiện các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trường tiểu học Bình Hưng Hòa 1, Quận Bình Tân
9. TS Nguyễn Kim Hồng, PGS TSKH Lê Huy Bá, TS Phạm Xuân Hậu, TS Nguyễn Đức Vũ, Đàm Nguyễn Thùy Dương, 2008. Giáo dục môi trường.Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
2. Trần Thị Thanh Phương, 2001. Một cách tiếp cận mới trong quản lý môi trường Khác
10. Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 150/2005/NĐ – CP ngày 12 tháng 12 năm 2005 V/v quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội Khác
11. Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 81/2006/NĐ – CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 V/v quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w