1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA II,THÀNH PHỐ BIÊN HÒA

69 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA II,THÀNH PHỐ BIÊN HÒA SVTH: TRẦN THỊ THANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI NIÊN KHĨA: 2007 - 2011 TP.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHU CƠNG NGHIỆP BIÊN HỊA II, THÀNH PHỐ BIÊN HỊA Tác giả TRẦN THỊ THANH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản Lý Môi Trường Và Du Lịch Sinh Thái Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN VINH QUY Tháng năm 2011 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ***** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ************ PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & DU LỊCH SINH THÁI Họ tên SV: TRẦN THỊ THANH Mã số SV: 07157172 Niên khoá: 2007 – 2011 Lớp : DH07DL Tên đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá trạng môi truờng đề xuất biện pháp bảo vệ mơi trường Khu cơng nghiệp Biên Hồ II, Thành Phố Biên Hoà” Nội dung KLTN: SV phải thực yêu cầu sau đây: + Khảo sát trạng môi trường biện pháp quản lý mơi trường áp dụng KCN Biên Hồ II + Đánh giá trạng môi trường hoạt động công nghiệp KCN biện pháp quản lý môi trường thực KCN + Dự báo diễn biến môi trường đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường cho KCN Thời gian thực hiện: Bắt đầu : tháng 03/2011 Kết thúc: tháng 06/2011 Họ tên GVHD : TS Nguyễn Vinh Quy Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày … tháng ………năm 2011 Ngày 05 tháng năm 2011 Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Vinh Quy LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, người nuôi nấng, dạy dỗ nên người cho có ngày hơm Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, tập thể quý thầy cô khoa Mơi trường Tài Ngun tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường Em xin cảm ơn Lãnh đạo Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình thực tập làm khóa luận Chân thành cảm ơn anh chị Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Đồng Nai cho em kiến thức quý báu làm quen với môi trường làm việc thực tế Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Vinh Quy - Người thầy bổ sung kiến thức thiếu cho em trình thực đề tài Cảm ơn bạn lớp DH07DL anh chị khóa chia sẻ, góp ý động viên Điều giúp vượt qua trở ngại, khó khăn để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Những tình cảm cao quý hành trang nhịp cầu vững giúp em tự tin bước vào công việc sau này, em trân trọng xin chân thành cảm ơn Tuy cố gắng thời gian có hạn trình độ chun mơn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót q trình thực đề tài Em mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để giúp cho đề tài hoàn thiện Chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trần Thị Thanh TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp bảo vệ mơi trường KCN Biên Hòa II, Thành Phố Biên Hồ” thực thời gian từ tháng 03/2011 – 6/2011 KCN Biên Hòa II, Thành Phố Biên Hòa Đề tài thực nhằm khảo sát kết phân tích thành phần mơi trường, xem xét trạng môi trường để đưa đánh giá chung công tác quản lý môi trường KCN Trên sở trạng môi trường thực tế sản xuất sở, đề tài dự báo lượng chất thải phát sinh, nồng độ chất thải diễn biến chất lượng môi trường năm tới Trong trình nghiên cứu thực phương pháp thu thập tài liệu, tham khảo ý kiến chuyên gia, đánh giá nhanh, lấy mẫu, phân tích thực địa, so sánh đánh giá dự báo sử dụng Kết nghiên cứu trạng môi trường KCN Biên Hòa II cho thấy, mơi trường KCN kiểm soát tương đối tốt, hệ thống nước mưa nước thải tách riêng toàn bộ, có nhà máy xử lý nước thải tập trung vận hành với công suất 4.000 m3/ngày; phân loại rác thải thu gom theo quy định chủ yếu tự hợp đồng thu gom xử lý với đơn vị chức Tuy nhiên, vấn đề kiểm sốt khơng khí chưa tập trung vào xử lý, chủ yếu nhờ khả làm mơi trường Do đó, đề tài đề xuất số biện pháp như: biện pháp quản lý, kỹ thuật, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường biện pháp kinh tế nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường giảm tác động chất thải đến môi trường ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ẢNH x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 1.3 Phạm vi, đối tượng đề tài nghiên cứu 1.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nội dung nghiên cứu 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan KCN loại hình KCN Việt Nam 2.1.1 Sự hình thành phát triển KCN 2.1.2 Khái niệm khu công nghiệp 2.1.3 Các loại hình KCN 2.1.4 Vai trò KCN trình phát triển kinh tế - xã hội 2.1.5 Tình hình phát triển KCN Việt Nam 2.2 Quản lý môi trường KCN 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Nội dung 2.3 Các vấn đề môi trường nảy sinh hoạt động KCN 2.3.1 Môi trường tự nhiên 2.3.1.1 Môi trường nước iii 2.3.1.2 Mơi trường khơng khí 10 2.3.1.3 Chất thải rắn 11 2.3.1.4 Tiếng ồn độ rung 11 2.3.2 Môi trường kinh tế - xã hội 12 2.3.2.1 Sự cố môi trường 12 2.3.2.2 Tai nạn lao động 12 2.4 Công tác bảo vệ môi trường KCN 12 2.4.1 Hệ thống quản lý môi trường KCN 13 2.4.2 Các biện pháp BVMT KCN 13 2.4.2.1 Nâng cao nguồn nhân lực 13 2.4.2.2 Biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường KCN 14 2.4.2.3 Biện pháp quản lý 14 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KHU CƠNG NGHIỆP BIÊN HỊA II VÀ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP 15 3.1 Khái quát KCN Biên Hòa II 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Cơ cấu ngành nghề khu công nghiệp 15 3.1.3 Kết cấu hạ tầng 17 3.2 Hiện trạng môi trường KCN 18 3.2.1 Môi trường nước 18 3.2.1.1 Nước mặt 18 3.2.1.2 Nước ngầm 18 3.2.1.3 Nước mưa chảy tràn 19 3.2.1.4 Nước thải 20 3.2.2 Môi trường khơng khí 22 3.2.3 Chất thải rắn 24 iv 3.2.4 Tiếng ồn nhiệt 25 3.2.5 Môi trường đất 25 3.3 Công tác bảo vệ mơi trường KCN Biên Hòa II 26 3.3.1 Cơ cấu tổ chức 26 3.3.2 Các biện pháp quản lý môi trường KCN 27 3.3.2.1 Kiểm sốt nước thải cơng nghiệp 27 3.3.2.2 Kiểm sốt khí thải cơng nghiệp 29 3.3.2.3 Kiểm soát chất thải rắn 31 3.3.2.4 Giảm thiểu tiếng ồn nhiệt 31 3.3.2.5 Thực thủ tục môi trường 32 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 33 4.1 Đánh giá, dự báo diễn biến chất lượng môi trường KCN 33 4.1.1 Đánh giá, dự báo nước thải 33 4.1.1.1 Nước thải sản xuất 33 4.1.1.2 Nước thải sinh hoạt 36 4.1.2 Đánh giá, dự báo khí thải 37 4.1.3 Đánh giá, dự báo chất thải rắn 40 4.1.4 Đánh giá hiệu công tác quản lý môi trường 43 4.1.4.1 Kết đạt 43 4.1.4.2 Những hạn chế cần khắc phục 45 4.2 Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường KCN Biên Hòa II 46 4.2.1 Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường cho KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai 46 4.2.1.1 Phát triển KCN phải sử dụng hài hòa nguồn lực 46 v 4.2.1.2 Phát triển KCN phải theo tiêu chí khoa học, bước hình thành cấu đầu tư hợp lý 47 4.2.1.3 Phát triển KCN dựa hiệu kinh tế xã hội 47 4.2.1.4 Phát triển KCN phải giải tốt môi trường sinh thái 47 4.2.2 Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường KCN 48 4.2.2.1 Hoàn thiện chế, tổ chức 48 4.2.2.2 Biện pháp kỹ thuật công nghệ 49 4.2.2.3 Biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 50 4.2.2.4 Biện pháp giám sát hoạt động bảo vệ môi trường 50 4.2.2.5 Biện pháp kinh tế 51 CHƯƠNG 52 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 55 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BKHCNMT: Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường BNV: Bộ Nội vụ BOD (Biochemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy hóa học BQL: Ban Quản lý BTN&MT: Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT: Bảo vệ môi trường CCBVMT: Chi cục Bảo vệ Môi trường CNH- HĐH: Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa COD (Chemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh hóa CTRCN: Chất thải rắn công nghiệp CTRNH: Chất thải rắn nguy hại CTR: Chất thải rắn ĐTM: Đánh giá tác động môi trường FDI (Foreign Direct Investment): Vốn đầu tư trực tiếp nước ISO (International Organization for Standardization: Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế KCN: Khu cơng nghiệp PTBV: Phát triển bền vững QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QLMT: Quản lý môi trường Sở KHCN&MT: Sở Khoa học công nghệ môi trường SS: Chất rắn lơ lửng TTg: Thủ Tướng UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc UBND: Uỷ ban nhân dân XLNT: Xử lý nước thải vii thời gian xác định Nếu thời gian dự tính phát sinh khối lượng CTRCN địa phương khơng có biến động lớn giá trị sản phẩm cơng nghiệp cơng nghệ sản xuất ta tính khối lượng chất thải rắn cơng nghiệp phát sinh dựa vào khối lượng chất thải rắn tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp Cơng thức tính sau: Mt = M0 * (1 + r)t Mt: Khối lượng chất thải rắn năm cần tính M0: Khối lượng chất thải rắn năm trước năm cần tính r: Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp bình qn năm t: số năm cần tính đến Với tốc độ tăng trưởng KCN Biên Hồ II bình qn năm 2008, 2009, 2010 3% dựa vào khối lượng chất thải rắn phát sinh KCN, ta dự báo chất thải rắn công nghiệp phát sinh đến năm 2015 chất thải nguy hại Dự báo chất thải rắn KCN Biên Hòa II thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Dự báo chất thải rắn KCN Biên Hòa II đến năm 2015 Hiện CTR Dự báo (kg/ngày) (kg/ngày) 2011 2012 2013 2014 2015 CTNH 14.043 14.464 14.898 15.345 15.805 16.280 CTKNH 54.631 56.270 57.958 59.697 61.488 63.323 Tóm lại, sở kết dự báo lượng chất thải phát sinh KCN năm 2015 theo diện tích quy hoạch, lượng chất thải rắn phát sinh năm tới lớn diện tích tăng thêm với phát triển đa ngành nghề doanh nghiệp Vì cần có giải pháp quản lý chất thải (đặc biệt CTNH) để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường diễn biến môi trường khác 4.1.4 Đánh giá hiệu công tác quản lý môi trường 4.1.4.1 Kết đạt Trong trình phát triển quan quản lý hạ tầng KCN làm tốt vai trò quản lý môi trường phối hợp với ban ngành để nâng cao hiệu quản lý với kết đạt sau: 43 Hệ thống sách pháp luật BVMT tương đối hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương tạo sở pháp lý thuận lợi việc quản lý môi trường KCN Được quan tâm Ban lãnh đạo Công ty Cổ Phần Sonadezi Long Bình việc đầu tư nhân lực, vật lực cho công tác BVMT Đa số doanh nghiệp có ý thức BVMT chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường, có đầu tư xây dựng hạ tầng bảo vệ mơi trường có bố trí cán phụ trách môi trường Số lượng doanh nghiệp đăng ký quản lý chất thải nguy hại tăng nhanh, có 86 doanh nghiệp thực đăng ký quản lý chủ nguồn thải nguy hại với Sở Tài nguyên mơi trường có 04 doanh nghiệp chưa ký chủ nguồn thải nguy hại Công ty gỗ ASY, Chien You, Kiến Hằng Plus 109 doanh nghiệp đấu nối nước thải nhà máy XLNT tập trung kê khai nộp phí BVMT số lượng doanh nghiệp lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ 88 doanh nghiệp Hệ thống hạ tầng đồng với việc tách riêng tuyến thoát nước mưa, nước thải đồng thời hoàn thiện hệ thống thu gom nước mưa, nước thải KCN Đã đưa “giới hạn tiếp nhận” nước thải đầu vào KCN có đội ngũ nhân viên môi trường thường xuyên kiểm tra, giám sát đảm bảo nước thải trước đấu nối vào nhà máy XLNT xử lý sơ nằm giới hạn tiếp nhận, không ảnh hưởng đến hệ thống xử lý nước thải tập trung Ngoài ra, KCN xây dựng quy định chế tài doanh nghiệp không xử lý đạt giới hạn tiếp nhận nhà máy XLNT Từ đảm bảo xử lý nước thải phát sinh KCN đạt quy chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT cột A nhằm đảm bảo không ô nhiễm môi trường nước KCN khu vực xung quanh Thường xuyên phối hợp Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai, Phòng Tài ngun Mơi trường thành phố Biên Hòa, Phòng Mơi trường – Ban Quản lý KCN tiến hành kiểm tra hoạt động bảo vệ môi trường doanh nghiệp nằm KCN, qua tiếp cận với doanh nghiệp nắm bắt tình hình cơng tác BVMT doanh nghiệp Qua đó, giúp doanh ngiệp giải đáp thắc mắc thủ tục bảo vệ môi trường nhắc nhở họ thực tốt 44 4.1.4.2 Những hạn chế cần khắc phục BVMT nhiệm vụ chung ngành, cấp doanh nghiệp nên cần có trách nhiệm phận sau: Công ty kinh doanh hạ tầng KCN Vệc đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN công ty kinh doanh hạ tầng chịu trách nhiệm tiến hành không đồng bộ, đặc biệt cơng trình nhằm phục vụ cho cơng tác BVMT theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt Các Công ty kinh doanh hạ tầng KCN có đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung chưa vận hành ổn định, công tác giám sát, quản lý công trình xử lý nước thải tập trung chưa tốt Ngồi Công ty kinh doanh hạ tầng KCN chưa có biện pháp cưỡng chế nhằm tăng cường việc đấu nối nước thải doanh nghiệp, dẫn đến hệ thống xử lý vận hành không đủ công suất thiết kế gây lãng phí đầu tư Các Cơng ty kinh doanh hạ tầng KCN kiểm sốt chất lượng khí thải mơi trường xung quanh KCN, vấn đề khó khăn mà cơng ty kinh doanh hạ tầng KCN gặp phải việc kiểm tra, kiểm sốt chất lượng khí thải nguồn doanh nghiệp Công ty kinh doanh hạ tầng KCN thực quyền quản lý, kiểm sốt vấn đề mơi trường bên ngồi hàng rào doanh nghiệp KCN, vấn đề mơi trường bên doanh nghiệp công ty quản lý phụ thuộc vào việc tuân thủ luật BVMT doanh nghiệp Các doanh nghiệp KCN Mặc dù vấn đề môi trường ngày trở nên phức tạp mang lại nhiều diễn biến xấu nhận thức BVMT số doanh nghiệp chưa đầy đủ, chưa quan tâm đầu tư mức trì việc vận hành thường xun cơng trình xử lý chất thải (phân loại, lưu trữ chất thải công nghiệp, hệ thống xử lý nước thải, khí thải, trì diện tích xanh, ) Ngồi doanh nghiệp cán chun trách vấn đề môi trường cán môi trường chưa đào tạo chuyên môn môi trường, 45 thiếu kinh nghiệm kiến thức định bảo vệ môi trường KCN, công nghệ xử lý chất thải nên việc vận hành quản lý hệ thống quản lý môi trường chưa đạt hiệu cao Các Sở, Ban ngành, UBND tỉnh, UBND huyện Cán quan quản lý mơi trường khơng thể có mặt thường xun nhà máy để giám sát việc thực thi cam kết Báo cáo ĐTM, Bản đăng ký đạt chuẩn môi trường, Bản Cam kết bảo vệ môi trường kiểm soát nguồn thải Việc xử phạt hành trường hợp vi phạm Luật BVMT nhiều hạn chế, mức phạt thấp chưa đủ để răn đe, ép buộc đối tượng vi phạm nỗ lực thực biện pháp BVMT thay đổi hành vi ô nhiễm Ban quản lý KCN, công ty kinh doanh hạ tầng KCN quản lý không chặt chẽ chất thải (khí thải, nước thải, chất thải rắn) tình trạng vi phạm xả thải tiếp diễn Đặc biệt Suối Suối Linh, Suối Điệp, ô nhiễm nghiêm trọng từ ảnh hưởng đến nguồn nước sơng Đồng Nai Riêng phận Cảnh sát môi trường thành lập non yếu, đào tạo chuyên môn nên việc quản lý xử lý pháp luật vấn đề môi trường KCN chưa tiến hành thực hiện, 4.2 Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường KCN Biên Hòa II 4.2.1 Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường cho KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Cùng với tốc độ phát triển khoa học, kỹ thuật việc phát triển KCN điều kiện để lên đường CNH – HĐH, quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường tỉnh cần ý đến điểm sau: 4.2.1.1 Phát triển KCN phải sử dụng hài hòa nguồn lực Trong điều kiện thực cam kết hội nhập quốc tế, việc nâng cao hiệu chất lượng sản phẩm, dịch vụ có ý nghĩa định sức cạnh tranh Do vậy, cần phát huy tối đa nguồn nội lực lợi mối liên kết chặt chẽ với tỉnh thành phố vùng nước trình hội nhập Các nguồn nội lực, đất đai lao động có ý nghĩa định Chỉ có nguồn nội lực mạnh mẽ có điều kiện tiếp thu nguồn vốn, kỹ thuật công nghệ kinh nghiệm quản lý từ bên ngồi 46 bước chuyển hố trở thành nguồn nội lực mới, củng cố vị kinh tế tỉnh vùng KTTĐPN nước 4.2.1.2 Phát triển KCN phải theo tiêu chí khoa học, bước hình thành cấu đầu tư hợp lý - Số lượng KCN, quy mô KCN, loại hình KCN, phân bố KCN phải đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với định hướng chuyển dần từ phát triển lượng sang chất - Phát triển KCN theo hướng đa dạng, gắn kết KCN lớn với cụm công nghiệp (CCN làng nghề); KCN tổng hợp với KCN chuyên ngành; KCN độc lập với KCN - đô thị; KCN thông thường với KCN mũi nhọn (KCNC) - Cấu trúc bên KCN đảm bảo hợp lý cân đối cấu ngành kinh tế kỹ thuật, vùng, lãnh thổ, cân đầu tư cấu sử dụng đất 4.2.1.3 Phát triển KCN dựa hiệu kinh tế xã hội Chính sách qui hoạch phát triển KCN phải phân tích kỹ lưỡng hiệu theo phương án khác nhau, tận dụng tối đa lợi so sánh, tính đến hiệu toàn diện lâu dài, hiệu qủa trực tiếp gián tiếp, tính đến tác động lan toả phát triển, kiên khơng bố trí dàn đều, thiếu cân nhắc Từng KCN có bước thích hợp để bảo đảm tính khả thi hiệu quả, bảo vệ môi trường Nguồn nhân lực vừa nguồn lực vừa mục tiêu mà chiến lược sách phát triển phải hướng tới Do đó, chất lượng sống tiêu chuẩn đánh giá thành công chiến lược phát triển KCN Đồng Nai có vị trí xung yếu an ninh quốc phòng cho vùng Đơng Nam Bộ, cửa ngõ phía Đơng Thành Phố Hồ Chí Minh, vậy, việc bố trí KCN, cần có phối hợp hợp chặt chẽ quan hữu quan nhằm đảm bảo kết hợp hài hoà phát triển kinh tế với yếu tố an ninh, quốc phòng, ổn định trị xã hội 4.2.1.4 Phát triển KCN phải giải tốt môi trường sinh thái Tạo chuyển biến từ phương thức sản xuất quản lý cũ sang phương thức tiên tiến Ứng dụng mạnh mẽ phương thức quản lý tiên tiến ISO 9000, ISO 14001, HACCP,… 47 Kết hợp chặt chẽ phương pháp quản lý hành với phương pháp kinh tế thực thi bảo vệ mơi trường qua tạo lực thể chế để tự điều chỉnh Sự thành công KCN phải góp phần giải tốt vấn đề mơi trường như: Đảm bảo cảnh quan, tơn tạo giữ gìn cơng trình di tích lịch sử văn 4.2.2 Đề xuất biện pháp bảo vệ mơi trường KCN 4.2.2.1 Hồn thiện chế, tổ chức Cơ chế Tập trung xây dựng ban hành đầy đủ văn pháp lý hướng dẫn cần thiết để tổ chức triển khai Luật BVMT năm 2005; chương trình, kế hoạch KCN vào thực tiễn phát triển KT-XH, BVMT PTBV Xây dựng quy định chế phối hợp hoạt động BVMT ban, ngành (gồm lực lượng cảnh sát BVMT ) tổ chức đoàn thể việc triển khai Đề án, Quy hoạch BVMT kế hoạch hành động BVMT Xây dựng quy định cụ thể hóa áp dụng hạch tốn phí tài nguyên BVMT vào chi phí sản xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn KCN, khuyến khích khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, tạo nguồn vốn đầu tư bổ sung cho BVMT Có hình thức thi đua - khen thưởng lĩnh vực BVMT, cho doanh nghiệp KCN thực tốt nhiệm vụ BVMT Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước BVMT Đảm bảo chất lượng cán chuyên trách môi trường hệ thống bảo vệ mơi trường KCN, hồn thiện máy đội ngũ cán quản lý mơi trường, có chế khuyến khích cán giỏi chuyên môn tham gia công tác bảo vệ môi trường phục vụ cho khối lượng công việc ngày tăng Nâng cao lực hệ thống tra, kiểm tra giám sát mơi trường; Tiếp tục hồn thiện hệ thống QLMT theo cấu trúc tổ chức từ Bản quản lý KCN tỉnh xuống đến KCN, công ty phát triển hạ tầng KCN doanh nghiệp 48 4.2.2.2 Biện pháp kỹ thuật cơng nghệ Để góp phần kiểm sốt nhiễm mơi trường, việc áp dụng biện pháp công nghệ điều thiếu tình hình Một số biện pháp cơng nghệ đề xuất sau: a) Giảm thiểu ô nhiễm nguồn Ứng dụng thành tựu kỹ thuật cơng nghệ sản xuất với mục đích tiết kiệm nguồn nguyên liệu, nhiên liệu hạn chế phát sinh chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đồng thời mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, tốn phí cho việc mua nguyên liệu đầu vào phí cho việc xử lý chất thải hoạt động sản xuất sinh Một số kỹ thuật cần trọng để giảm thiểu ô nhiễm nguồn sản xuất như: đổi công nghệ, thiết bị; áp dụng biện pháp quản lý nội vi; tiết kiệm lượng điện, nước; thay nguyên nhiên liệu gây ô nhiễm nguyên nhiên liệu hơn, sử dụng chu trình tuần hồn phần lượng chất thải làm nguồn đầu vào cho trình khác b) Thực cơng tác thu gom, xử lý chất thải Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải, phân loại CTR công nghiệp CTNH để có biện pháp xử lý cho loại chất thải Lưu giữ riêng chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn nguy hại, việc xử lý chất thải phải chấp thuận BQL giao cho quan có chức xử lý theo quy định Triển khai ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến xử lý chất thải, khắc phục suy thoái cố môi trường Đẩy mạnh ứng dụng giải pháp kỹ thuật nhằm hoàn thiện hệ thống thu gom nước thải, thoát nước mưa, thoát nước thải, hệ thống xử lý nước thải tập trung; hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn Các doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống xử lý khí thải, xử lý trước phát tán khí ngồi mơi trường 49 4.2.2.3 Biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Tăng cường nâng cao nhận thức BVMT PTBV cho cán công nhân viên chức máy quản lý Nhà nước, doanh nghiệp ngồi nước thơng qua buổi hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng nói chuyện chuyên đề thực tuần lễ tuyên truyền BVMT Tổ chức hội thảo, tập huấn ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi làm việc, chương trình sản xuất hơn, hệ thống quản lý mơi trường ISO 14000 cho doanh nghiệp Sự hưởng ứng cộng đồng có nghĩa quan tâm cấp lãnh đạo giữ vai trò mục tiêu tăng cường cơng tác kiểm sốt nhiễm KCN, giúp cho q trình chuyển hóa từ sách thành hành động nhằm đạt thành cơng giải pháp đề xuất Một số đề nghị lưu ý biện pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường: + Tổ chức thông tin nhanh diễn biến chất lượng môi trường KCN khu vực xung quanh KCN; kết xử phạt KCN doanh nghiệp KCN gây ô nhiễm môi trường phương tiện thông tin đại chúng + Phổ biến thông tin kỹ thuật phát thải ô nhiễm, kỹ thuật kiểm soát phát thải, biện pháp sản xuất 4.2.2.4 Biện pháp giám sát hoạt động bảo vệ môi trường Giám sát môi trường vừa giải pháp, vừa công cụ kỹ thuật hỗ trợ hữu hiệu nhằm đánh giá trình tuân thủ quy định Nhà nước BVMT doanh nghiệp q trình hoạt động; mặt khác thu thập thơng tin phản hồi từ diễn biến chất lượng môi trường, từ cho phép cảnh báo đề sách phù hợp kịp thời nhằm đảm bảo tính ổn định phát triển bền vững Trong trách nhiệm quan sau: + Cơ quan nhà nước: Mạng lưới quan trắc cần mở rộng nâng cao lực Quan trắc thành phần mơi trường (đất, nước, khơng khí, thủy sinh, đa dạng sinh học) định kì để đánh giá diễn biến, dự báo có chiến lược để bảo vệ môi trường cách hiệu quả, đặc biệt nguồn nước khu vực sông Đồng Nai chảy qua địa phận TP Biên Hòa Cần có hệ thống quan trắc mơi trường lưu động để tránh tình trạng lút xả thải số doanh nghiệp 50 + Công ty phát triển hạ tầng đô thị, doanh nghiệp phải thực nghiêm chỉnh việc giám sát chất lượng môi trường KCN, doanh nghiệp báo cáo Chi Cục Bảo vệ Môi trường theo định kỳ tháng/lần + Các doanh nghiệp KCN phải thực nghiêm chỉnh việc nộp phí chất thải, thực tốt báo cáo giám sát môi trường định kỳ tháng/lần môi trường xung quanh tháng/lần nguồn thải cố định 4.2.2.5 Biện pháp kinh tế - Tạo điều kiện hổ trợ vốn để thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khuyến khích phát triển cho doanh nghiệp - Ưu tiên hỗ trợ vốn việc đầu tư đổi công nghệ, đầu tư công trình xử lý chất thải, dự án sản xuất - Thu lệ phí tất sở sản xuất xả thải vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép - Phạt tiền cho hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sự phát triển khu cơng nghiệp Biên Hòa II đem lại nhiều lợi ích góp phần vào việc phát triển ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai Song song với phát triển việc phát sinh chất thải cơng nghiệp, số khó khăn cơng tác BVMT KCN Qua việc khảo sát môi trường vấn đề việc BVMT KCN Biên Hòa II, đề tài rút số kết luận sau: - Nước thải: Khu cơng nghiệp có vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung tương đối ổn định đạt hiệu Tuy nhiên vấn đề ô nhiễm mơi trường tiếp diễn, nhiều tiêu thành phần mơi trường vượt tiêu chuẩn Đặc biệt ý vấn đề nước thải, số doanh nghiệp KCN không trực tiếp đấu nối với nhà máy xử lý nước thải tập trung mà xả trực tiếp nguồn tiếp nhận, làm ảnh hưởng đến môi trường đất, động, thực vật người - Chất thải rắn: Các doanh nghiệp có phân loại chất thải rắn chưa BQL KCN trực tiếp điều hành quy hoạch thành hệ thống thu gom, xử lý Đa số doanh nghiệp tự hợp đồng với cơng ty có chức để xử lý bán cho sở thu mua phế liệu - Khí thải: Đa số doanh nghiệp có phát sinh khí thải chưa có hệ thống xử lý, chủ yếu xả thải cách nâng cao ống khói nhờ khả làm môi trường tự nhiên - Bộ phận quản lý môi trường riêng doanh nghiệp với số lượng ít, chưa đầu tư coi trọng việc bảo vệ môi trường 52 5.2 Kiến nghị Để công tác BVMT KCN cải thiện nhằm nâng cao chất lượng môi trường giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, số đề xuất sau thực hiện: - Đối với quan nhà nước: Cần đẩy mạnh quản lý công cụ kinh tế, pháp luật tăng cường tra, kiểm tra, giám sát xử lý doanh nghiệp vi phạm - Các doanh nghiệp nghiêm chỉnh thực theo cam kết bảo vệ môi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Tăng cường nhân lực quản lý môi trường cho Sở Ban ngành KCN doanh nghiệp - Tăng cường nâng cao nhận thức BVMT cho cán công nhân viên chức nhà nước doanh nghiệp, tổ chức diễn đàn doanh nghiệp thân thiện mơi trường, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào công tác BVMT 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình Quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng Hà Nội Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường công cụ kinh tế, NXB Lao động – Hà Nội Công ty Cổ phần Dịch vụ Sonadezi (2010), Báo cáo giám sát môi trường khu công nghiệp Biên Hòa II, Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai UBND Tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đồng Nai 05 năm (2006 – 2010), Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo kết quan trắc chất lượng môi trường năm 2006 – 2010 Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai (2010), Báo cáo kết quan trắc chất lượng môi trường đất địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai (2010), Báo cáo kết quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí địa bàn tỉnh Đồng Nai 2010 Phạm Ngọc Đăng – Lê Trình – Nguyễn Quỳnh Hương (2004), Dự án “Đánh giá diễn biến dự báo môi trường 02 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam – Đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường” Trình Trọng Trung (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển Khu công nghiệp đô thị Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 theo hướng bền vững, Luận văn Thạc sỹ Quản lý môi trường trường Đại học Bách Khoa TP HCM 54 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Đường vào KCN 55 Nhà máy XLNT KCN Biên Hoà II 56 Hồ hoàn thiện Lấy mẫu khơng khí KCN Biên Hồ II 57 ... công nghệ thân thi n môi trường doanh nghiệp: mục tiêu áp dụng sản xuất sở sản xuất công nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thi n nhiên, nguyên nhiên vật liệu, giảm thi u phát thải... mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để giúp cho đề tài hoàn thi n Chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trần Thị Thanh TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trường đề... giá hiệu công tác BVMT khu cơng nghiệp Biên Hòa II - Thành Phố Biên Hòa cần thi t Trên sở đề xuất biện pháp nhằm giảm thi u, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường cách hợp lý, phù hợp với địa phương yêu

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn
Tác giả: Nguyễn Văn Phước
Nhà XB: NXB Xây dựng Hà Nội
Năm: 2008
2. Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế, NXB Lao động – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế
Tác giả: Trần Thanh Lâm
Nhà XB: NXB Lao động – Hà Nội
Năm: 2006
3. Công ty Cổ phần Dịch vụ Sonadezi (2010), Báo cáo giám sát môi trường khu công nghiệp Biên Hòa II, Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo giám sát môi trường khu công nghiệp Biên Hòa II
Tác giả: Công ty Cổ phần Dịch vụ Sonadezi
Năm: 2010
4. UBND Tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Nai 05 năm (2006 – 2010), Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Nai 05 năm (2006 – 2010)
Tác giả: UBND Tỉnh Đồng Nai
Năm: 2010
8. Phạm Ngọc Đăng – Lê Trình – Nguyễn Quỳnh Hương (2004), Dự án “Đánh giá diễn biến và dự báo môi trường 02 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam – Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án “Đánh giá diễn biến và dự báo môi trường 02 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam – Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường
Tác giả: Phạm Ngọc Đăng – Lê Trình – Nguyễn Quỳnh Hương
Năm: 2004
9. Trình Trọng Trung (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển các Khu công nghiệp tại đô thị mới Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 theo hướng bền vững, Luận văn Thạc sỹ Quản lý môi trường trường Đại học Bách Khoa TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp phát triển các Khu công nghiệp tại đô thị mới Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 theo hướng bền vững
Tác giả: Trình Trọng Trung
Năm: 2010
5. Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường năm 2006 – 2010 Khác
6. Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai (2010), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường đất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 Khác
7. Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai (2010), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w