1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng xả thải và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt sông Ba Lai trên địa bàn huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre đến năm 2020

95 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đánh giá hiện trạng xả thải và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt sông Ba Lai trên địa bàn huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre đến năm 2020 Đánh giá hiện trạng xả thải và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt sông Ba Lai trên địa bàn huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre đến năm 2020 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Đồ án tốt nghiệp PGS.TS Lê Thanh Hải LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bến Tre 13 tỉnh, thành nằm Tây Nam Nam Bộ, hình thành cù lao An Hóa, cù lao Bảo, cù lao Minh phù sa nhánh sông Cửu Long bồi tụ mà thành (gồm sông Tiền dài 83 km, sông Ba Lai 59 km, sông Hàm Luông 71 km, sông Cổ Chiên 82 km) Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang, có ranh giới chung sơng Tiền, phía nam giáp tỉnh Trà Vinh, phía tây giáp tỉnh Vĩnh Long, có ranh giới chung sơng Cổ Chiên, phía đơng giáp biển Đơng, với chiều dài bờ biển 65 km Sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông sông Cổ Chiên sơng giữ vai trị quan trọng đời sống kinh tế văn hóa nhân dân tỉnh: cung cấp nước cho sinh hoạt nông nghiệp, thức ăn giàu đạm tôm, cá, cua, ốc, góp phần làm tươi đẹp cảnh quan, điều hịa khí hậu Các sơng cịn có vị trí quan trọng hệ thống giao thơng thủy, không tỉnh mà miền đồng rộng lớn Từ môi trường thuận lợi này, việc giao lưu văn hóa phát triển mạnh mẽ với vùng xung quanh Trong năm gần với sách thu hút đầu tư phát triển, kinh tế tỉnh có thay đổi lớn cấu kinh tế, thu nhập GDP tỉnh tăng lên Quá trình phát triển tạo nhiều sản phẩm cải vật chất cho xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng chung kinh tế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, tăng thu nhập dân cư Song song với khối lượng chất thải phát sinh ngày nhiều, vấn đề nhiễm mơi trường liên quan đến khí thải, chất thải rắn đặc biệt nước thải từ hoạt động sinh hoạt thông thường công nghiệp xả trực tiếp vào nguồn nước mặt làm cho môi trường nước mặt ngày ô nhiễm nặng nề nguy làm biến đổi môi trường, suy giảm hệ sinh thái SVTH: Phùng Thị Anh Đào Đồ án tốt nghiệp PGS.TS Lê Thanh Hải Trước vấn đề tài nguyên, môi trường cấp bách trên, để bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên tỉnh Bến Tre, môi trường nước ngày nhiễm trầm trọng cần phải thực đồng thời chương trình bảo vệ mơi trường: Kiểm sốt nhiễm nguồn nước mặt nước thải, làng nghề, khu, cụm công nghiệp thị; Kiểm sốt xử lý nước thải hoạt động chăn nuôi nuôi thủy sản; Kiểm sốt nhiễm chất lượng đất sử TBVTV phân bón nơng nghiệp,… Tuy nhiên, sơng tỉnh Bến Tre việc kiểm sốt nhiễm sơng Tiền sơng Cổ Chiên gặp khó khăn có ranh giới chung với tỉnh Tiền Giang tỉnh Vĩnh Long, sơng Hàm Lng có chương trình khảo sát trạng nhiễm, đánh giá chất lượng nước đề xuất phân vùng xả thải thí điểm cho đoạn sơng dài 5,4km Sở Tài Ngun Mơi Trường Bến Tre chủ trì thực Cịn riêng sơng Ba Lai bồi tích nhanh sơng Mỹ Tho làm cho sơng Ba Lai bị nghẽn đầu phía trên, lượng nước yếu không tống phù sa sông Cửa Đại bít nghẽn dịng chảy biển Do đó, “chết”, lịng cổ bị lấp dần, xóa hẳn huyện Châu Thành, gần xóa huyện Giồng Trơm sửa bị xóa huyện Bình Đại, thêm vào lượng nước thải từ kênh, rạch đổ vào làm cho khả tự làm dịng sơng dần Vì vậy, đề tài “Đánh giá trạng xả thải đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt sông Ba Lai địa bàn huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre đến năm 2020” cần thiết mang tính thực tiễn, nhằm phục vụ cho cơng tác kiểm sốt, quản lý bảo vệ môi trường, đảm bảo nhu cầu sử dụng nước người dân với mục đích khác TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nước nhu cầu thiết yếu sống người thể sinh vật, nước khơng thể tồn sống Ngày với mức độ tăng trưởng kinh tế, đô thị hố, cơng nghiệp hố phát triển rầm rộ với tăng dân số làm cho nhu cầu nước tăng lên nhanh chóng đồng thời làm nguồn nước tự nhiên bị hao kiệt dần mức độ ô nhiễm ngày nghiêm trọng.Vì nước nỗ lực nghiên cứu giải vấn đề ô nhiễm SVTH: Phùng Thị Anh Đào Đồ án tốt nghiệp PGS.TS Lê Thanh Hải theo điều kiện thực tế nơi Các nhà khoa học nước hướng đến cách tiếp cận phát triển bền vững, quy hoạch liên kết chặt chẽ với người, môi trường tài nguyên thiên nhiên Với ý nghĩa thực tế , nhiều tỉnh nước tiến hành dự án liên quan đến điều kiện xả thải vào nguồn tiếp nhận chính, với đặc trưng địa phương nhằm áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam có hiệu thiết thực: • Dự án “Đánh giá chất lượng nước sông Tiền, sông Hậu số vùng dân cư tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long” Trịnh Thị Hương, Trần Bích Ngọc, Nguyễn Trần Bảo Thanh cộng thực năm 2006, với mục đích mơ tả đánh giá chất lượng nước tiêu hóa lý vi sinh nước sông Tiền, sông Hậu tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long Cần Thơ • Dự án “Điều tra, thống kê nguồn nước xả thải sông/ suối, đánh giá mức độ ô nhiễm, dự báo đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường rạch Tây Ninh sông Vàm Cỏ Đông” Viện Môi Trường Tài Nguyên thực • Đề tài “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước (WQI) đánh giá khả sử dụng nguồn nước sơng, kênh rạch vùng TP Hồ Chí Minh” với mục đích đánh giá diễn biến chất lượng nước ứng dụng, cải tiến mơ hình WQI cho phù hợp với điều kiện tự nhiên TP Hồ Chí Minh Đề tài PGS.TS Lê Trình làm chủ nhiệm thực năm 2008 • Đề tài “Ứng dụng số chất lượng nước để đánh giá phân vùng chất lượng nước sơng, kênh, rạch địa bàn tỉnh Long An” Phạm Quốc Khánh thực năm 2011 với mục đích đánh giá mức độ phù hợp vùng chất lượng nước tỉnh Long An mục tiêu sử dụng nước khác • Đề tài “Nghiên cứu đánh giá khả tiếp nhận nước thải sơng địa bàn tỉnh Trà Vinh” Lâm Thị Thu Oanh thực năm 2008 SVTH: Phùng Thị Anh Đào Đồ án tốt nghiệp PGS.TS Lê Thanh Hải với mục đích đánh giá khả tiếp nhận nước thải, xả thải vào nguồn tiếp nhận phân vùng chất lượng nước địa bàn tỉnh Trà Vinh phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường tỉnh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm bảo vệ mơi trường nước mặt sơng Ba Lai đề tài đã: • Đánh giá tình hình sử dụng nước, diễn biến chất lượng nước nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sơng Ba Lai • Dự báo tình hình xả thải tải lượng chất ô nhiễm thải môi trường đến năm 2020 • Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường nước sông Ba Lai địa bàn huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre đến năm 2020 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Đối tượng nghiên cứu đề tài điều tra, đánh giá nguồn xả thải tất nguồn thải vào sông Ba Lai địa bàn huyện Ba Tri thuộc tỉnh Bến Tre • Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn nhánh song Ba Lai địa bàn huyện Ba Tri thuộc tỉnh Bến Tre • Thời gian thực 31/05 – 07/09/2011 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU • Thu thập thơng tin, số liệu sẵn có liên quan đến mơi trường tự nhiên, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội khu vực liên quan đến nhánh sông, trạng chất lượng nước nhánh sơng • Thu thập số liệu nguồn thải huyện để đánh giá dự báo lưu lượng tải lượng ô nhiễm có khả đưa vào lưu vực • Phân tích tài liệu thu thập, xác định liệu, thơng tin có liên quan để tiến hành khảo sát bổ sung thêm • Tổng hợp số liệu đánh giá chất lượng nước • Đề xuất giải pháp để quản lý bảo vệ nguồn nước SVTH: Phùng Thị Anh Đào Đồ án tốt nghiệp PGS.TS Lê Thanh Hải PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp tài liệu: thu thập thông tin tư liệu liên quan đến nội dung dự án: điều kiện tự nhiên, KT-XH, trạng chất lượng môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nguồn tiếp nhận,… • Phương pháp kế thừa: kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu có trạng chất lượng mơi trường nước mặt, nguồn thải vào môi trường nước mặt; trạng quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa bàn tỉnh, số liệu thủy văn dịng chảy, loại đồ có liên quan,… • Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: khảo sát thực tế đánh giá trạng nguồn thải, hoạt động công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, xác định vị trí lấy mẫu,… • Phương pháp thống kê, xử lý số liệu, thông tin: sử dụng để phân tích xử lý cách hệ thống nguồn số liệu điều kiện tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh, nguồn số liệu phục vụ cho công tác phân vùng xả thải nước thải • Phương pháp lấy mẫu, phân tích chất lượng nước mặt nước thải: thu mẫu nước (tại điểm mẫu nước thu riêng bảo quản riêng cho mục đích: phân tích kim loại nặng, phân tích vi sinh, phân tích chất nhiễm khác), phân tích trường, phân tích phịng thí nghiệm • Phương pháp đánh giá nhanh: sở kết thu thập từ tài liệu, số liệu điều tra khảo sát thực tế,… đánh giá trạng chất lượng mơi trường nước mặt,… • Phương pháp so sánh quy chuẩn với môi trường Việt Nam: sử dụng QCVN 08: 2008/BTNMT QCVN 11, 12, 13: 2008/BTNMT để đánh giá mức SVTH: Phùng Thị Anh Đào Đồ án tốt nghiệp PGS.TS Lê Thanh Hải độ tác động môi trường sở so sánh với mức giới hạn quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam ban hành áp dụng (so sánh với ngưỡng chịu tải tính chất vật lý, hóa học sinh học mơi trường) • Phương pháp đánh giá lưu lượng, tải lượng ô nhiễm từ nước thải: dựa theo số liệu dân cư, quy hoạch phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hệ số phát thải nước thải dân cư, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản để đánh giá lưu lượng tải lượng ô nhiễm nước thải nguồn thải dự báo đến năm 2020 SVTH: Phùng Thị Anh Đào Đồ án tốt nghiệp PGS.TS Lê Thanh Hải CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA – XÃ HỘI HUYỆN BA TRI TỈNH BẾN TRE 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Ba Tri đơn vị hành chánh cấp huyện thị tỉnh Bến Tre, nằm cù lao Bảo, phía Đơng tỉnh Bến Tre với tổng diện tích tự nhiên 355,53 km2 (chiếm 15,3% diện tích toàn tỉnh),dân số năm 2010 201,802 người, mật độ dân số 560,08 người/km2 Có tọa độ địa lý: 106º28’17’’ – 106º41’25’’ kinh độ Đông 9º57’38’’ – 10º11’14’’ vĩ độ Bắc Hình 1.1: Bản đồ vị trí địa lý  Phía Bắc phía Đơng Bắc giáp huyện Bình Đại qua ranh giới tự nhiên sông Ba Lai  Phía Nam giáp huyện Thạnh Phú qua ranh giới tự nhiên sơng Hàm Lng  Phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng  Phía Tây Tây Bắc giáp huyện Giồng Trơm 1.1.2 Khí hậu 1.1.2.1 Bức xạ mặt trời Ba Tri nằm miền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, lại nằm ngồi ảnh hưởng gió mùa cực đới, nên nhiệt độ cao, biến đổi năm, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26 oC -27oC Trong năm khơng có nhiệt độ tháng trung bình 20oC Hằng năm, mặt trời qua thiên đỉnh lần (16 tháng 27 tháng 7) Lượng xạ dồi dào, trung bình đạt tới 160kcal/cm2 SVTH: Phùng Thị Anh Đào Đồ án tốt nghiệp PGS.TS Lê Thanh Hải 1.1.2.2 Chế độ nhiệt Do vĩ độ thấp nên Ba Tri tiếp nhận ánh nắng dồi dào, độ dài ban ngày lớn, xạ nhiệt độ cao Tổng số nắng năm đạt 2.630 Trong mùa khơ, số nắng trung bình ngày đạt từ – Tháng mùa mưa trung bình từ – ngày Nhiệt độ huyện tương đối cao, đủ cho phát triển trồng vật nuôi Trị số trung bình vào khoảng 27oC Tháng nóng tháng – 5, nhiệt độ trung bình vào khoảng 29oC Tháng nóng 12, trung bình khoảng 25oC Chênh lệch tháng nóng tháng nóng oC Trong tồn huyện, chưa nhiệt độ trung bình ngày xảy 25oC Nhiệt độ thấp tuyệt đối ngày 18,1oC cao ngày (thường xảy trưa) 36 oC Trong mùa khô, biên độ dao động ngày đêm nhỏ (

Ngày đăng: 02/05/2021, 17:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w