chính sách tiền tệ của chính phủ việt nam trong những năm gần đây và tác động của nó đến thị trường tài chính việt nam

32 268 0
chính sách tiền tệ của chính phủ việt nam trong những năm gần đây và tác động của nó đến thị trường tài chính việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC VIẾT TẮT TCTD: Tổ chức tín dụng NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTW: Ngân hang trung ương NTTM: Ngân hang thương mại CSTT: Chính sách tiền tệ DTBB: Dự trữ bắt buộc MỞ ĐẦU Trong công đổi nay, đất nước ta diễn sơi động q trình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Điều đòi hỏi phải nghiên cứu cách có hệ thống nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế theo chế mới, lĩnh vực có vị trí quan trọng coi huyết mạch việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững lĩnh vực Tiền tệ - Ngân hàng Chính điều làm cho Chính sách tiền tệ ln nhu cầu để ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân ổn định tiền tệ, tạo lập tảng cho phát triển chung Việc ổn định giá trị đồng tiền với việc thiết lập Tài Chính Quốc Gia mạnh sở cho việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế Gắn liền với công đổi mở cửa nước ta, có nhiều yêu cầu phải mở giải lúc: Vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế nước, vừa mở rộng giao lưu quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước Nhu cầu mở rộng lượng tiền cung ứng (Cầu tiền) ngày lớn, dẫn đến xác lập quan hệ cung - cầu tiền phải tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân ổn định tiền tệ, tạo lập tảng cho phát triển chung Bước vào kỷ mới, năm lề phát triển hưng thịnh, Việt Nam - rồng châu Á xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế công xã hội Vì việc lựa chọn giải pháp để xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia có hiệu ẩn số phức tạp nhiều bất cập Qua trình học tập mơn học, hướng dẫn giáo mơn :Thị trường tài chính, em xin mạnh dạn trình bày tiểu luận mơn học với đề tài: “Chính sách tiền tệ gì?Hãy nêu trình bày rõ vài sách tiền tệ Chính phủ Việt Nam năm gần tác động đến thị trường tài Việt Nam ” Vì điều kiện thời gian kiến thức hạn chế, em mong đóng góp ý kiến từ cô bạn để tiểu luận nhóm chúng em hồn thiện CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Phần 1: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ Ngân hàng trung ương khởi thảo thực thi, thông qua cơng cụ, biện pháp nhằm đạt mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế Tuỳ điều kiện nước, sách tiền tệ xác lập theo hai hướng: sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp lạm phát tăng - sách tiền tệ chống thất nghiệp) sách tiền tệ thắt chặt(giảm cung tiền , tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ làm giảm lạm phát thất nghiệp tăng - sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền) Vị trí CSTT kinh tế thị trường Trong hệ thống công cụ điều tiết vĩ mơ Nhà nước sách tiền tệ sách quan trọng tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thơng tiền tệ Song có quan hệ chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mơ khác sách tài khố, sách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại Đối với Ngân hàng trung ương, việc hoạch định thực thi sách sách tiền tệ hoạt động nhất, hoạt động nhằm làm cho sách tiền tệ quốc gia thực có hiệu NHTW có vai trò quan trọng việc định vấn đề liên quan đến CSTT hoạt động NHTW hệ thống ngân hàng ảnh hưởng đến hệ thống điều kiện tiền tệ kinh tế thể qua tiêu khối lượng tiền, tín dụng, lãi suất, tỷ giá … Vì cơng tác xây dựng điều hành CSTT trọng tâm hoạt động NHTW Mục tiêu CSTT 3.1 Mục tiêu sách Mục tiêu sách mục tiêu tổng quát cuối Mục tiêu CSTT thống nước Sự điều chỉnh lượng tiền cung ứng nhằm mục tiêu trước hết ổn định giá trị tiền tệ, sở góp phần tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm Ngồi mục tiêu vĩ mơ trên, số nước tập trung vào mục tiêu cụ thể, tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế phát triển đặc thù quốc gia Tuy nhiên tính chất mâu thuẫn mục tiêu nên NHTW theo đuổi tất mục tiêu khoảng thời gian định Điều buộc NHTW phải có lựa chọn ưu tiên cho mục tiêu quan trọng thời kỳ mục tiêu ổn định giá mục tiêu dài hạn NHTW Cụ thể là: 3.1.1 Ổn định giá trị đồng tiền: NHTW thơng qua CSTT tác động đến tăng hay giảm giá trị đồng tiền nước mình.Giá trị đồng tiền ổn định xem xét mặt: Sức mua đối nội đồng tiền(chỉ số giá hàng hoá dịch vụ nước)và sức mua đối ngoại(tỷ giá đồng tiền nước so với ngoại tệ).Tuy ,CSTT hướng tới ổn định giá trị đồng tiền khơng có nghĩa tỷ lệ lạm phát =0 kinh tế khơng thể phát triển được,để có tỷ lệ lạm phát giảm phảI chấp nhận tỷ lệ thất nghiệp tăng lên 3.1.2 Tạo công ăn việc làm: CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu qủa nguồn lực xã hội,quy mơ sản xuất kinh doanh từ ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp kinh tế Để có tỷ lệ thất nghịêp giảm phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát tăng lên 3.1.3 Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế mục tiêu phủ việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng tệ quan trọng, thể lòng tin dân chúng Chính phủ Mục tiêu đạt kết hai mục tiêu đạt cách hài hồ  Giữa mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách rời Nhưng xem xét thời gian ngắn hạn mục tiêu mâu thuẫn với chí triệt tiêu lẫn Vậy để đạt mục tiêu cách hài hồ NHTW thực CSTT cần phải có phối hợp với sách kinh tế vĩ mơ khác 3.2 Mục tiêu điều hành 3.2.1 Mục tiêu trung gian NHTW sử dụng công cụ CSTT tác động trực tiếp đến mục tiêu cuối kinh tế Ảnh hướng CSTT xuất sau thời gian định Để khắc phục hạn chế này, NHTW tất nước thường xác định tiêu cần đạt trước đạt mục tiêu cuối Tiêu chuẩn tiêu trung gian: - Có thể đo lường cách xác nhanh chóng, tiêu có ích phản ánh tình trạng CSTT nhanh mục tiêu cuối - Có thể kiểm sốt để điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp với định hướng CSTT - Có mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối Cả tổng lượng tiền cung ứng lãi suất thoả mãn tiêu chuẩn trên, NHTW chọn hai tiêu làm mục tiêu trung gian mà chọn hai tiêu Bởi lẽ, đạt mục tiêu tổng khối lượng tiền cung ứng phải chấp nhận biến động lãi suất ngược lại 3.2.2 Mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động tiêu có phản ứng tức thời với điều chỉnh công cụ CSTT đồng thời có mối quan hệ chi phối tới mục tiêu trung gian Việc lựa chọn hệ thống tiêu thích hợp làm mục tiêu hoạt động có ý nghĩa quan trọng định hiệu tác động CSTT Hệ thống tiêu vừa đóng vai trò phản ánh tình trạng CSTT đồng thời phản ánh dấu hiệu định hướng CSTT NHTW Các tiêu chuẩn lựa chọn tiêu làm mục tiêu hoạt động tương tự tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu trung gian, bao gồm: - Phải đo lường nhằm tránh suy diễn thiếu xác làm sai lệch dấu hiệu CSTT - Phải có mối quan hệ trực tiếp ổn định với công cụ CSTT - Phải có mối quan hệ chặt chẽ ổn định với mụcc tiêu trung gian lựa chọn Căn vào tiêu chuẩn trên, tiêu thường lựa chọn làm mục tiêu hoạt động NHTW bao gồm: lãi suất liên ngân hàng dự trữ ngân hàng Các công cụ CSTT 4.1 Công cụ trực tiếp Là công tác động trực tiếp vào khối lượng tiền lưu thông mức lãi suất trung dài hạn Công cụ trực tiếp áp dụng phổ biến thời kỳ hoạt động tài điều tiết chặt chẽ Các cơng cụ sử dụng là:  Hạn mức tín dụng  Ấn định lãi suất  Mức tồn quỹ tối thiểu 4.1.1 Quản lý hạn mức tín dụng NHTM: Khái niệm: việc NHTW quy định tổng mức dư nợ NHTM không vượt lượng thời gian định(một năm) để thực vai trò kiểm sốt mức cung tiền mình.Việc định hạn mức tín dụng cho toàn kinh tế dựa sở tiêu kinh tế vĩ mô(tốc độ tăng trưởng ,lạm phátiêu thụ ) sau NHTW phân bổ cho NHTM NHTM cho vay vượt hạn mức NHTW quy định Cơ chế tác động: Đây cộng cụ điều chỉnh cách trực tiếp lượng tiền cung ứng, việc quy định pháp lý khối lượng hạn mức tín dụng cho kinh tế có quan hệ thuận chiều với qui mô lượng tiền cung ứng theo mục tiêu NHTM Đặc điểm: Giúp NHTW điều chỉnh ,kiểm soát lượng tiền cung ứng công cụ gián tiếp hiệu ,đặc biệt tác dụng thời cao giai đoạn phát triển nóng,tỷ lệ lạm phát cao kinh tế Song nhược điểm lớn : triệt tiêu động lực cạnh tranh NHTM,làm giảm hiệu phân bổ vốn nến kinh tế ,dễ phát sinh nhiều hình thức tín dụng ngồI kiểm sốt NHTW trở nên q kìm hãm nhu cầu tín dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên 4.1.2 Ấn định lãi suất NHTM: Khái niệm: NHTW đưa khung lãi suất hay ấn dịnh trần lãi suất cho vay để hướng NHTM điều chỉnh lãi suất theo giới hạn đó, từ ảnh hưởng tới qui mơ tín dụng kinh tế NHTW đạt quản lý mức cung tiền Cơ chế tác động: Việc điều chỉnh lãi suất theo xu hướng tăng hay giảm ảnh hưởng trực tiếp tới qui mô huy động cho vay NHTM làm cho lượng tiền cung ứng thay đổi theo Đặc điểm: Giúp cho NHTW thực quản lý lượng tiền cung ứng theo mục tiêu thời kỳ,điều phù hợp với quốc gia chưa có điều kiện để phát huy tác dụng cơng cụ gián tiếp.Song, dễ làm tính khách quan lãi suất kinh tế thực chất lãi suất “giá cả” vốn phải hình thành từ quan hệ cung cầu vốn nến kinh tế Mặt khác việc thay đổi quy định đIều chỉnh lãi suất dễ làm cho NHTM bị động,tốn hoạt động kinh doanh 4.2 Cơng cụ gián tiếp Đây nhóm cơng cụ tác động trước hết vào mục tiêu hoạt động CSTT, thông qua chế thị trường mà tác động lan truyền đến mục tiêu trung gian khối lượng tiền cung ứng lãi suất Bao gồm: 4.2.1 Dự trữ bắt buộc: Khái niệm: Số tiền dự trữ bắt buộc số tiền mà NH phảI giữ lại, NHTW qui định, gửi NHTW, không hưởng lãI, không dùng để đầu tư, cho vay thông thường tính theo tỷ lệ định tổng só tiền gửi khách hàng để đảm bảo khả toán, ổn định hệ thống ngân hàng Cơ chế tác động: Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng trực tiếp đến số nhân tiền tệ (m=1+s/s+ER+RR) chế tạo tiền NHTM.Mặt khác tăng (giảm ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc khả cho vay NHTM giảm (tăng), làm cho lãI suất cho vay tăng (giảm), từ làm cho lượng cung ứng tiền giảm (tăng) Đặc điểm: Đây công cụ mang nặng tính quản lý Nhà nước nên giúp NHTW chủ động việc đIều chỉnh lượng tiền cung ứng tác động mạnh (chỉ cần thay đổi lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng tới lượng lớn mức cung tiền) Song tính linh hoạt khơng cao việc tổ chức thực chậm , phức tạp, tốn ảnh hưởng khơng tốt tới hoạt động kinh doanh NHTM 4.2.2 Nghiệp vụ thị trường mở: Khái niệm: Là hoạt động mua bán chứng khoán NHTW thực thị trường mở nhằm tác động tới số tiền tệ qua đIều tiết lượng tiền cung ứng Cơ chế tác động: Nghiệp vụ thị trường mở có loại: phép mua bán chứng khốn vào thời điểm định sau nghiệp vụ tiến hành loại không phép mua bán lại Khi NHTW đem chứng khóan thị trường mở để bán thu tiền hay - séc về, cho nên: Giảm lượng cung tiền mắt lưu thơng từ giảm khả cho vay ngân - hàng trung gian Khi ngân hàng trung gian mua chứng khóan NHTW dự trữ tiền giảm - xuống khả cung ứng tiền bị thắt chặt Lượng chứng khoán tăng lên, chứng khoán trở nên thừa giá giảm xuống, lãi suất tăng lên Lãi suất chứng khoán tăng lên buộc ngân hàng phải tăng lãi suất để tránh tình trạng người dân rút tiền khỏi ngân hàng để đầu tư vào chứng khoán Lãi suất ngân hàng tăng làm lượng tiền cung ứng giảm tiền trở nên khan hiếm, tỉ giá giá hàng hóa giảm xuống Và ngược lại NHTW thị trường mở để mua chứng khoán Như NHTW thực nghiệp vụ bán, thắt chặt cung ứng tiền, tăng lãi suất, giảm tỉ giá giá hạ xuống ngược lại thực nghiệp vụ mua Đặc điểm: Do vận dụng tính linh hoạt thị trường nên coi công cụ động, hiệu quả, xác CSTT khối lượng chứng khốn mua (bán) tỷ lệ với qui mơ lượng tiền cung ứng cần điều chỉnh, tốn chi phí , dễ đảo ngược tình Tuy vậy, thực thông qua quan hệ trao đổi nên phụ thuộc vào chủ thể khác tham gia thị trường mặt khác để công cụ hiệu cần phải có phát triển đồng thị trường tiền tệ, thị trường vốn 4.2.3 Chính sách tái cấp vốn: Khái niệm: Đây hoạt động mà NHTW thực cho vay ngắn hạn NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu việc điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu (đối với thương phiếu) hạn mức cho vay tái chiết khấu(cửa sổ chiết khấu) Cơ chế tác động: Khi NHTW tăng (giảm) lãi suất tái chiết khấu hạn chế (khuyến khích) việc NHTM vay tiền NHTW làm cho khả cho vay NHTM giảm (tăng) từ làm cho mức cung tiền kinh tế giảm (tăng).Mặt khác NHTW muốn hạn chế NHTM vay chiết khấu thực việc khép cửa sổ chiết khấu lại Đặc điểm: Chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực vai trò người cho vay cuối NHTM NHTM gặp khó khăn tốn ,và kiểm sốt đựợc hoạt động tín dụng NHTM đồng thời tác động tới việc đIều chỉnh cấu đầu tư kinh tế thơng qua việc ưu đãi tín dụng vào lĩnh vực cụ thể.Tuy ,hiệu cơng cụ phụ thuộc vào hoạt động cho vay NHTM, mặt khác mức lãi suất tái chiết khấu làm méo mó ,sai lệch thơng tin cung cầu vốn thị trường 4.2.4 Tỉ giá hối đoái: Khái niệm: Tỉ giá hối đoái đại lượng biều thị mối tương quan mặt giá trịgiữa hai đồng tiền.nói cách khác tỉ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước biểu đơn vị tiền nước khác Cơ chế tác động: Tác động đến hoạt động kinh tế , từ hoạt động xuất nhập đến sản xuất kinh doanh tiêu dùng nước qua biến đổi giá hàng hóa Đặc điểm: Ngân hàng trung ương ấn định tỉ giá cố định hay tha theo quan hệ cung cầu ngoai tệ thị trường ngoại hối bện canh có tỉ gía cố định di động cần thiết tỉ giá thả có quản lý.khi vận dung công cụ NHTW đẩy tỉ giá lên cao hay kéo tỉ gái xuống thấp mà ổn định tỉ gái mức độ hợp lí phù hợp vói đặc điểm điều kiện thực tế đất nước giai đoạn để tác động chung tốt Phần 2: Việc vận dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ NHNN VN năm 2007-2009: Giai đoạn: năm2007- đầu 2008: Từ cuối năm 2006 đến đầu năm 2007, kinh tế VN lên với nhiều kiện, tiêu đầy hứa hẹn Khi VN thức thành viên WTO, lượng vốn đầu tư nước kiều hối vào VN tăng đột biến (năm 2007 tới 20 tỉ USD) 2007 năm ảm đạm nề Kinh tế Mĩ mà đồng đô la xuống giá nghiêm trọng Sự suy thối 2008 đạt ~ 23% Tăng trưởng tín dụng góp phần chặn đà suy giảm, ổn định kinh tế vĩ mô  Kết đạt đựoc năm 2008 : - Chính sách thắt chặt tiền tệ gây khó khăn việc vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ => phải thận trọng việc đồng thời sử dụng nhiều công cụ CSTT( mức độ cần thiết liều lượng cách thức vận hành) - Kiềm chế lạm phát từ đỉnh điểm 3, 91%/tháng xuống 1, 13% vào tháng âm vào tháng cuối năm - Sự phối hợp NHNN toàn hệ thống NH việc kiềm chế lạm phát - Sử dụng công cụ sách tiền tệ để giảm lượng tiền thừa hoàn toàn xét lý thuyết lẫn thực tiễn  Thách thức năm 2008 : - Chính sách thắt chặt tiền tệ gây khó khăn việc vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ - Sức ép lạm phát lớn, biểu điểm: nợ xấu tiếp tục tăng lên, khả thu thuế nguồn thu giảm, nhập siêu, bội chi ngân sách mức cao (4, 95%) - Kinh tế Việt Nam bắt đầu xuất yếu tố giảm phát CPI giảm liên tục 3-4 tháng (chỉ số giá biểu sức mua, thu nhập việc làm) kinh tế trì trệ => phải thận trọng việc đồng thời sử dụng nhiều công cụ CSTT( mức độ cần thiết liều lượng cách thức vận hành)  Các giải pháp điều h ành sách tiền tệ: - Kiểm sốt chặt chẽ lĩnh vực cho vay có rủi ro cao đầu tư kinh doanh chứng khốn, bất động sản thơng qua việc: + Siết chặt lại điều kiện cho vay khống chế tổng dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khốn khơng vượt q 20% vốn điều lệ TCTD + Yêu cầu TCTD khống chế tỷ trọng tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay bất động sản mức hợp lý so với tổng dư nợ nguồn vốn cho vay + Ban hành chế cho vay ngoại tệ TCTD theo hướng chặt chẽ nhằm hạn chế cho vay nhu cầu không thiết phải sử dụng vốn ngoại tệ - Sử dụng công cụ CSTT lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc (DTBB), thị trường mở để điều tiết lượng vốn khả dụng ngân hàng thương mại như: + Tăng tỷ lệ DTBB + Tăng khối lượng bán tín phiếu nghiệp vụ thị trường mở phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc TCTD có quy mơ vốn huy động VND 1.000 tỷ đồng + tháng đầu năm 2008, NHNN lần thay đổi lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu theo hướng tăng lên 3) Giai đoạn cuối năm 2008 năm 2009 3.1 Giai đoạn: cuối 2008 dầu năm 2009: - Quý năm 2008, NHNN sử dụng sách nới lỏng tiền tệ công cụ lãi suất công cụ quan trọng - Lãi suất giảm xuống từ 14%/năm 8, 5%/ năm - Lãi suất trả cho dự trữ bắt buộc tăng lên: 3, 5%/năm; 5%/năm; 10%/năm, sau giảm với tốc độ giảm chậm - Tín phiếu bắt buộc toán trước hạn; biên độ tỷ giá nới lỏng từ +/- 2% lên +/- 3% giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10%/năm xuống 5%/năm loại lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn hạ xuống… 3.2 Giai đoạn năm 2009 : - Năm 2009, năm mà sách tiền tệ phải đối mặt với nhiều thách thức khó lường phát sinh từ bất cập kinh tế tác động bất lợi khủng hoảng tài suy thối kinh tế - Lạm phát cao năm 2008, với đảo chiều vốn đầu tư nước thâm hụt mạnh cán cân thương mại (12, 783 tỷ USD) có tác động mạnh đến tâm lý nhà đầu tư thị trường ngoại hối, gây biến động khó lường đến tỷ giá - NHNN thực thi CSTT cách linh hoạt phối hợp đồng với nhiều giải pháp khác để giữ bình ổn thị trường - Thị trường tiền tệ bước bình ổn, nhiên tháng đầu năm 2009, thị trường ngoại hối có diễn biến khơng thuận lợi - NHNN mở rộng biên độ tỷ giá mua bán USD/VND từ +/-3% lên +/-5% - Lãi suất cho vay ngoại tệ giảm từ mức 6-6, 5%/năm xuống 3%/năm kê từ ngày 01/6/2009 không lãi suất huy động giảm xuống mức không 1, 5%/năm - Bán nguồn ngoại tệ thu phát hành trái phiếu Chính phủ cho NHNN ; đề nghị số doanh nghiệp nhập lớn chuyển từ mua ngoại tệ sang vay ngoại tệ - Áp dụng biện pháp nhằm hạn chế tâm lý găm giữ ngoại tệ c DN ngưòi dân đẩy m ạnh công tác tuyên truyền công bố cơng khai, rộng rãi thơng tin tình hình ng ại hối, tỷ giá; yêu cầu NHTM nhà nuớc giảm lãi suất cho vay huy động ngoại tệ ( lãi suất cho vay giảm t – 6.5%/năm xuống không 1.5%/năm kể từ ngày 01/06/2009) - Thêm vào đó, thâm hụt ngân sách tăng cao, năm 2009 mức thâm hụt ngân sách mức 6, 5% GDP buộc ngân sách phải vay nợ nhiều, qua mà gây áp lực giảm giá VND  Kết đạt đựoc năm 2009 : - Giải pháp hỗ trợ lãi suất ( CSTK ) có tác động tích cực hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, làm khởi sắc TTCK, bất động sản thị trường tín dụng - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực thi CSTT cách linh hoạt phối hợp đồng với nhiều giải pháp khác để giữ bình ổn thị trường  Thách thức năm 2009 : - Lạm phát cao năm 2008 - Sự đảo chiều vốn đầu tư nước - Thâm hụt mạnh cán cân thương mại (12, 783 tỷ USD) - Hỗ trợ lãi suất gây sức ép tăng khối lượng tiền kinh tế, tín dụng tăng trưởng cao áp lực giảm giá VND - Đối mặt với nhiều thách thức khó lường khủng hoảng tài suy thoái kinh tế năm 2008 – 2009  Các giải pháp điều hành sách tiền tệ: - NHNN công bố tăng lãi suất thêm 1%, từ 7% lên 8% - Điều chỉnh tỷ giá biên độ tỷ giá - Dừng hỗ trợ lãi suất ngắn hạn vào 31/12/2009 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CSTT Ở VIỆT NAM NĂM 2011 I Thực trạng năm 2011 I.1 Thực trạng thị trường tiền tệ Năm 2011, tổ chức quốc tế cho thấy kinh tế giới tăng trưởng với tốc độ chậm năm 2010, bất ổn kinh tế vĩ mô biến động phức tạp thị trường tài tiền tệ tồn cầu dự kiến tiếp tục gây khó khăn cho q trình phục hồi kinh tế giới năm 2011  Lãi suất Chín tháng đầu năm 2011, thị trường tín dụng căng thẳng với vấn đề lãi suất cao Các ngân hàng thương mại liên tục cho lãi suất huy động cao Đến Techcombank công khai huy động 17%, số ngân hàng khác tăng lên 18% tạo loạn lãi suất, chí có ngân hàng huy động đến 19% với số tiền tỷ Tuy nhiên, lãi suất liên ngân hàng dao động khoảng 11-14%/ năm thời kỳ Chính lẽ đó, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình có buổi làm việc với ngân hàng thực nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm, mục tiêu giảm lãi suất cho vay xuống 17-19%/năm Thống đốc NHNN đưa giải pháp “mạnh tay”, thị 02/CT-NHNN ngày 7/9/2011 chế tài nghiêm ngân hàng vượt trần lãi suất huy động, theo ngân hàng buộc phải giữ mức lãi suất 14% Từ đến cuối năm, NHNN tiếp tục giữ ổn định mức trần lãi suất huy động vốn VND 14%/năm để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng (TCTD) đưa mặt lãi suất cho vay biên độ 17-19% lĩnh vực SXKD thông thường  Tỷ giá Năm 2011 đặc biệt, gắn với chuyển giao hai nhiệm kỳ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Về hình thức biến động tỷ giá, năm 2011 chia thành hai nửa đối lập: nửa căng thẳng với “cú” phá giá mạnh chưa có lịch sử nửa bình n với cam kết “nếu điều chỉnh khơng q 1%” Hình: Biến động tỷ giá năm 2011 Sự căng thẳng tỷ giá USD/VND cuối năm 2010 chuyển tiếp sang đầu năm 2011 Và điều thị trường chờ đợi đến với kiện ngày 11/2/2011: lần lịch sử Ngân hàng Nhà nước có định tăng tỷ giá mạnh đến vậy, với 9,3% với việc siết biên độ từ +/-3% xuống +/-1% Thực tế, cung thuận lợi tạo đứt gãy rõ rệt đường hiển thị biến động tỷ giá, quãng từ 19/4 - 28/4/2011 Giá USD liên tục lao dốc chóng mặt, từ 20.940 VND rơi xuống 20.590 VND Để ngày 29/4 trở thành mốc kiện quan trọng Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước bất ngờ tăng mạnh giá mua vào USD Điểm đánh dấu quan trọng cho “nửa sau bình yên” tỷ giá 2011 nằm Ngày 7/9/2011, tháng sau tân Thống đốc tiếp nhận nhiệm vụ điều hành, Ngân hàng Nhà nước tổ chức hội nghị ngành, thông điệp đưa ra: điều chỉnh tỷ giá USD/VND từ (tại ngày 7/9) đến cuối năm không 1% Thực tế, ngày cuối năm 2011 này, Ngân hàng Nhà nước giữ vững cam kết Dù quãng êm đềm “nửa sau” 2011 có chuỗi tăng dồn dập 14 lần liên tiếp tỷ giá bình quân liên ngân hàng tháng 10, hay đặc biệt ngày 14/12 vừa qua Và lần kể từ sau nhiều năm có khả mức tỷ giá kết thúc năm thấp điểm cuối năm trước I.2 Chính sách tiền tệ Năm 2011, NHNN điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt thận trọng nhằm mục tiêu hàng đầu kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần tăng trưởng kinh tế thay cho hỗ trợ tăng trưởng năm 2010 Hệ thống ngân hàng Việt Nam bắt đầu triển khai Luật NHNN Luật TCTD mới, cột mốc quan trọng nhằm đẩy nhanh trình đổi ngành Ngân hàng theo chế thị trường Tháng 2/2011 Chính phủ Việt Nam có Nghị 11 tập trung “ưu tiêm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội” với gói biện pháp sách, bao gồm: “Thắt chặt sách tiền tệ; thắt chặt sách tài chính; kìm hãm thâm hụt thương mại; tăng giá điện đồng thời với việc hỗ trợ người nghèo sử dụng chế mang tính thị trường việc định giá xăng dầu; tăng cường an sinh xã hội; nâng cao hiệu việc phổ biến thơng tin sách” Theo Nghị 11, tín dụng cung tiền thị trường tiền tệ lớn Các chuyên gia cho việc thực Nghị 11 làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2011 (dự kiến xuống mức 6,1%) Tuy nhiên, triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam trung hạn tốt điều kiện kinh tế vĩ mô trì ổn định Để ổn định tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước có hai bước quan trọng Một là, điều chỉnh tỷ giá thức sát với giá thị trường Động thái vừa thỏa mãn nhu cầu thị trường, vừa bảo toàn quỹ dự trữ ngoại hối vốn mỏng dần Hai là, thực kết hối phần tất tập đoàn, tổng công ty II CSTT năm 2012 Liên quan đến điều hành CSTT năm 2012, Thống đốc Nguyễn Văn Bình cho biết, năm 2011, Chính phủ có nhiều nỗ lực điều hành kinh tế vĩ mô để kiềm chế tốc độ phi mã lạm phát, phải tiếp tục phấn đấu để giữ lạm phát năm mức 18% - 18,5% Những tháng cuối năm 2011 đầu năm 2012, Ngân hàng Nhà nước cho biết tích cực đưa lãi suất huy động mức 14% lãi suất tiền vay mức 16% - 18% Mặc dù không đưa mức lãi suất năm tới bao nhiêu, người đứng đầu Ngân hàng Nhà nước hy vọng, hai tháng cuối năm 2011, CPI tăng mức 1%/tháng sở để giảm lãi suất, tạo tiền đề cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 Thống đốc cho biết, tính đến nay, tín dụng tồn hệ thống tăng trưởng khoảng 10% Với khoảng thời gian hai tháng hết năm, Ngân hàng Nhà nước muốn tận dụng thời gian để đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2011 khoảng 12 - 13% cộng khoản đầu tư có chất tín dụng, số lên tới 15% năm để tạo đà cho năm tới Đối với năm 2012, Quốc hội thông qua số tiêu phát triển kinh tế, đó, tiêu tăng trưởng tín dụng hệ thống từ 15 - 17% Và Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ theo mục tiêu nhằm vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát; vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế mức - 6,5% Những lĩnh vực ưu tiên hàng đầu tín dụng năm tới là: phát triển nơng nghiệp nông thôn, đặc biệt khôi phục sức sản xuất vùng bị thiên tai, bão lụt; tập trung sản xuất hàng xuất khẩu; phục vụ công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp vừa nhỏ Ngoài ra, dư nợ cho vay phi sản xuất, Ngân hàng Nhà nước đạo hệ thống ngân hàng thương mại dành tỷ trọng tín dụng thích hợp người có thu nhập thấp, thu nhập trung bình; dự án xây dựng nhà an sinh xã hội… Liên quan đến vấn đề Ngân hàng Nhà nước nới lỏng tín dụng phi sản xuất năm 2012 chế tài đơn vị khơng hồn thành tiêu 16% vào 31/12/2011, Thống đốc nói, năm 2011, Chính phủ chặn đứng sốt lạm phát năm 2012, sách tín dụng phải xem xét mức độ, điều kiện hợp lý Vừa qua, thị trường bất động sản xuất hiện tượng bong bóng năm 2011, Chính phủ có bước để chúng "xì hơi" phải trì đà năm 2012 Tuy nhiên, phải lưu ý rằng, thị trường bất động sản có vai trò lớn kinh tế không cẩn trọng, để lại hệ lụy tiêu cực Vì thế, CSTT năm 2012 mặt khơng bong bóng tăng thêm, mặt khác phải khơi dậy tiềm đóng góp lớn chúng cho kinh tế Hiện tại, Ngân hàng Nhà nước tập trung nghiên cứu để có sách phù hợp với thị trường Còn tín dụng tiêu dùng, khơng khuyến khích tiêu dùng kìm hãm sản xuất, khuyến khích q mức so với phần tích lũy tạo bất ổn Vì thế, tín dụng tiêu dùng, Ngân hàng Nhà nước có sách phù hợp theo hướng phù hợp để kích thích sản xuất phát triển Chẳng hạn, hỗ trợ tín dụng phân khúc thị trường hộ cho người thu nhập trung bình, thu nhập thấp thành thị khu công nghiệp Đặc biệt, khu vực tín dụng nơng thơn, năm tới, Ngân hàng Nhà nước giao nhiệm vụ cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank) phải đạt dư nợ khu vực “tam nơng” với tỷ trọng tới 75% - 80%; khuyến khích ngân hàng dành 20% dư nợ cho vay nông nghiệp CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Đánh giá việc sử dụng sách tiền tệ NHNN Việt Nam 1.1 Những thành công: Kể đất nước chuyển sang kinh tế thị trường q trình thực sách tiền tệ xây dựng, đổi theo ý nghĩa kinh tế phù hợp với thực tiễn Việt Nam Việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ: Được sử dụng cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam thời điểm cụ thể khơng đơng cứng, đóng băng thời kì bao cấp (lãi cố định nhiều năm ) NHNN bước đầu sử dụng hiệu cơng cụ sách tiền tệ theo xu hướng thay giảm dần tính trực tiếp, cứng nhắc hiệu lực để chuyển sang phát huy tính gián tiếp, linh hoạt, thích hợp đồng số cơng cụ Ngồi ra, NHNN sử dụng cơng cụ mang tính giải pháp bổ trợ, tuỳ thuộc vào diễn biến kinh tế mà phải áp dụng cần áp dụng sách ngoại hối, đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nước Đóng góp lớn sách tiền tệ vào ổn định phát triển đất nước tiếp tục giữ ổn định thị trường tiền tệ, giảm chi phí vốn cho doanh nghiệp cung ứng kịp thời nguồn lực tài đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển đất nước phạm vi an tồn tín dụng cho phép; bước khắc phục khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới; củng cố niềm tin nhà đầu tư nhân dân hệ thống ngân hàng giải pháp kích cầu Chính phủ Bên cạnh đó, cơng cụ sách tiền tệ ngày đa dạng, đồng NHNN điều hành ngày linh hoạt, phù hợp chế bám sát tín hiệu thị trường xu vận động chung sách tiền tệ giới 1.2 Những hạn chế_Tác động đến thị trường tài Việt Nam Mặc dù đạt kết định việc điều hành CSTT NHNN Việt Nam, song bên cạnh tồn số bất cập cơng tác quản lý, điều hành CSTT Chính hiệu CSTT đạt chưa cao Có thể đưa vài - nguyên nhân sau: Về việc thực công cụ điều tiết CSTT: nghiệp vụ thị trường mở chưa sử dụng rộng rãi, số cơng cụ phòng ngừa bảo hiểm rủi ro tỷ giá chưa doanh nghiệp sử dụng nhiều - Tính độc lập, trách nhiệm NHNN chưa thích ứng với mức độ hội nhập tài giới phù hợp thể chế trị nước ta Kỹ thuật thu thập, xử lý thơng tin chưa đáp ứng với tình hình biến động kinh tế việc đưa định điều hành CSTT đơi lúc chậm Năng lực dự báo yếu kém, lúng túng, bị động, giải pháp chưa sát với yêu cầu thực tế - Chính sách tiền tệ sách tài khóa đơi chưa thống dẫn đến bất lợi cho kinh tế (ví dụ: lãi suất cho vay tăng lên điều kiện lạm phát tăng cao hầu hết doanh nghiệp không chịu lãi suất cao Nhà nước cần có sách tài khóa, tức giảm thuế) - Công tác kiểm tra giám sát hoạt động NHNN lỏng lẻo, thiếu rõ ràng - Cơ sở hành lang pháp lý thiếu tính đồng - Thói quen tốn qua ngân hàng chưa phổ biến, điều làm tăng lượng tiền cung ứng cho thị trường nguyên nhân dẫn đến lạm phát - Ngồi ra, thị trường tài tài Việt Nam chưa phát triển, hệ thống ngân hàng thiếu mơi trường cạnh tranh lành mạnh - Thị trường mở nghiệp vụ thị trường mở thực hữu hiệu sở thị trường liên ngân hàng phát triển Song nay, thị trường nội tệ liên ngân hàng gần đóng băng, điều làm giảm đáng kể khả quản lý ngân hàng nhà nước, phối hợp thị trường chứng khoán- thị trường mở, thị trường tiền tệ Như vậy, từ tồn đòi hỏi phải có định hướng giải pháp cụ thể để điều hành CSTT cách có hiệu Việt Nam Giải Pháp Thực tế cho thấy, điều quan trọng đóng góp lớn sách tiền tệ vào ổn định phát triển đất nước tiếp tục giữ ổn định thị trường tiền tệ, giảm chi phí vốn cho doanh nghiệp cung ứng kịp thời nguồn lực tài đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển đất nước Để thực thi sách tiền tệ có hiệu theo định hướng nêu trên, thời gian tới vào diễn biến thị trường tiền tệ giới tình hình kinh tế đất nước, việc điều hành sách tiền tệ cần hồn thiện linh hoạt Cụ thể là: Hoàn thiện cơng cụ sách tiền tệ dựa vào tín hiệu thị trường, theo chế thị trường Căn vào diễn biến thị trường tiền tệ giới tình hình kinh tế đất nước, việc điều hành qua cơng cụ sách tiền tệ cần hồn thiện linh hoạt hơn, lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ dự trữ bắt buộc….đảm bảo thực tốt sách tiền tệ quốc gia Cần hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở việc rà soát lại quy chế nghiệp vụ thị trường mở nhằm mở rộng thời hạn lại chứng từ có giá, tạo điều kiện để cung ứng vốn cho tổ chức tín dụng với thời hạn dài Ngân hàng nhà nước cần thay đổi quy chế để mở rộng đối tượng nhằm tăng số lượng thành viên tham gia, đa dạng hoá hàng hoá mua- bán thị trường để nghiệp vụ thị trường mở hoạt động sôi động Theo dõi diễn biến thị trường tiền tệ để có biện pháp xử lý kịp thời phù hợp với biến động thị trường ngoại hối nhằm hình thành tỷ giá hợp lý, khuyến khích xuất khẩu, tăng giao dịch kiều hối qua ngân hàng, tăng dự trữ ngoại tệ cho nhà nước Việc hoàn thiện thị trường liên ngân hàng cần phải xem sở cho hoạt động khác ngân hàng nhà nước bối cảnh thị trường tài thiết lập vào hoạt động, hệ thống ngân hàng có cải cách mạnh mẽ, xu hội nhập quốc tế trở thành thực Việt Nam Tạo sân chơi bình đẳng tổ chức tín dụng ngồi quốc doanh tham nghiệp vụ thị trường mở cách thực ngân hàng nhà nước phải giảm cho vay theo định, phân biệt rõ ràng tín dụng sách tín dụng thương mại Trước xu hướng hội nhập quốc tế, việc điều hành lãi suất, tỷ giá cần thực linh hoạt theo hướng tiến tới mục tiêu tự hoá Việc điều hành lãi suất cần tiếp tục gắn liền với điều hành tỷ giá Hơn nữa, ngân hàng nhà nước cần có biện pháp tiếp tục phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để tỷ giá thực lực lượng thị trường định Bên cạnh sách tiền tệ, phủ sử dụng kết hợp với nhiều sách khác như: sách tài chính, sách thu nhập, sách kinh tế đối ngoại nhằm đạt mục tiêu kinh tế vĩ mơ Quan trọng sách tài sách tiền tệ Cơng tác tra kiểm soát nội với hoạt động tra nhà nước đảm bảo tính hiệu an tồn hoạt động ngân hàng Cần có phối hợp chặt chẽ, chức vi phạm chức rõ ràng, đồng thời nâng cao hiệu tổ chức thị trường tiền tệ Hồn thiện mơ hình tổ chức hệ thống ngân hàng nhà nước Trước hết máy tổ chức NHTW tương đối độc lập, lành mạnh vững Tăng cường hợp tác tiền tệ với tổ chức tiền tệ quốc tế ( IMF, WB…) với nước khu vực trao đổi thơng tin, ký hiệp định hốn đổi tiền tệ… nhằm ổn định thị trường đề phòng cú sốc bên bên ngồi KẾT LUẬN Như vậy, nói sách tiền tệ huyết mạch kinh tế Chính sách tiền tệ quốc gia phận sách kinh tế nhà nước “nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô” Nhưng việc lựa chọn giải pháp để xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia có hiệu ẩn số phức tạp nhiều bất cập Chính sách tiền tệ nước ta chưa hồn thiện để đáp ứng nhu cầu kinh tế Một sách tiền tệ cứng nhắc hiệu khơng đảm bảo cho tránh ảnh hưởng mạnh mẽ từ thị trường bên ngồi Vì thế, hết cần đánh giá, phân tích rút học kinh nghiệm từ sách tiền tệ nước giới, để từ vận dụng xác thực đem lại hiệu cao Việc nghiên cứu đề tài giúp em hiểu sâu thực trạng giải pháp điều hành, thực sách tiền tệ công cải cách phát triển kinh tế nước ta Vì thời gian hạn hẹp kiến thức chưa sâu, em phân tích số vấn đề lý thuyết, thực tiễn điều hành sách tiền tệ Việt Nam đưa số giải pháp nhằm đổi hồn thiện sách tiền tệ Việt Nam Em mong nhận góp ý Xin chân thành cảm ơn cô ! Tài liệu tham khảo www.mof.gov.vn www.sbv.gov.vn www.thanhnien.com.vn ... :Thị trường tài chính, em xin mạnh dạn trình bày tiểu luận mơn học với đề tài: Chính sách tiền tệ gì?Hãy nêu trình bày rõ vài sách tiền tệ Chính phủ Việt Nam năm gần tác động đến thị trường tài. .. bắt buộc thị trường mở sử dụng đồng thời với quy định siết chặt thị trường chứng khoán ,thị trường bất động sản… tác động mạnh đến thị trường Lãi suất 14% /năm 12% /năm 8.75% /năm 8, 25% /năm Quyết... việc điều hành sách tiền tệ cần hoàn thiện linh hoạt Cụ thể là: Hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ dựa vào tín hiệu thị trường, theo chế thị trường Căn vào diễn biến thị trường tiền tệ giới tình hình

Ngày đăng: 30/05/2018, 14:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tính độc lập, trách nhiệm của NHNN chưa thích ứng với mức độ hội nhập tài chính thế giới và phù hợp thể chế chính trị ở nước ta. Kỹ thuật thu thập, xử lý thông tin chưa đáp ứng được với tình hình biến động của nền kinh tế do đó việc đưa ra quyết định điều hành CSTT đôi lúc còn chậm. Năng lực dự báo yếu kém, lúng túng, bị động, giải pháp chưa sát với yêu cầu thực tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan