1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG TRE LẤY MĂNG Ở HUYỆN ĐĂKĐOA, TỈNH GIA LAI

95 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG TRE LẤY MĂNG Ở HUYỆN ĐĂKĐOA, TỈNH GIA LAI NGÀNH: NƠNG HỌC NIÊN KHĨA: 2008 - 2012 SVTH: PHẠM THỊ DUYÊN Tháng 07/2012 i ĐIỀU TRA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG TRE LẤY MĂNG Ở HUYỆN ĐĂKĐOA, TỈNH GIA LAI Tác giả PHẠM THỊ DUYÊN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư ngành Nông học Giảng viên hướng dẫn: ThS PHẠM THỊ NGỌC TS VÕ THÁI DÂN Tháng 07/2012 ii LỜI CẢM ƠN Suốt đời ghi nhớ công lao cha mẹ sinh thành nuôi dưỡng nên người Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ban Chủ nhiệm Khoa Nơng học Phân hiệu trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Gia Lai Cùng tồn thể q Thầy Cơ trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập Đặc biệt, Tơi xin bày tỏ lòng thành kính biết ơn đến cô ThS Phạm Thị Ngọc – Bộ môn Vi Sinh thầy TS Võ Thái Dân - Bộ mơn Cây Cơng Nghiệp tận tình bảo tơi suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Phòng Nơng nghiệp huyện ĐăkĐoa Ủy ban Nhân dân xã, thị trấn địa bàn huyện ĐăkĐoa, Cục Thống kê tỉnh Gia Lai tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn hộ dân trồng tre huyện ĐăkĐoa trao đổi thông tin, kinh nghiệm tạo điều kiện giúp đỡ trình điều tra thu thập số liệu Xin chân thành cảm ơn gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên, chia khó khăn tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Tháng 7/2012 Sinh viên thực Phạm Thị Duyên iii TÓM TẮT PHẠM THỊ DUYÊN, 07/2012 “ĐIỀU TRA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG TRE LẤY MĂNG Ở HUYỆN ĐĂKĐOA, TỈNH GIA LAI” Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Khóa luận tốt nghiệp 61 trang Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Ngọc TS Võ Thái Dân Đề tài tiến hành nhằm xác định số biện pháp kỹ thuật trồng tre lấy măng huyện ĐăkĐoa, tỉnh Gia Lai niên vụ 2010 -2011, thuận lợi khó khăn nơng dân trồng tre gặp phải Từ định hướng cho nơng dân sử dụng số biện pháp kỹ thuật trồng tre cách có hiệu Đề tài tiến hành từ ngày 13/02/2012 đến ngày 13/06/2012 Các thơng tin tình hình điều tra số biện pháp kỹ thuật trồng tre điều tra mẫu in sẵn 90 hộ dân xã Kon Gang, xã Hải Yang, xã Nam Yang Số liệu kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên thu thập từ phòng Nơng nghiệp huyện ĐăkĐoa, Cục thống kê huyện ĐăkĐoa Kết thu được: Có 67 người chiếm 74 % số người trả lời vấn nam, 23 người chiếm 26 % số người trả lời vấn nữ Độ tuổi trung bình người vấn 46, người thấp tuổi 31 tuổi người cao tuổi 64 tuổi Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp trung bình nơng hộ trồng tre 13 năm Trình độ văn hóa người vấn thấp trình độ cấp chiếm 68 %; trình độ cấp chiếm 27 % trình độ cấp chiếm % Có 90 người tức 100 % người vấn dân tộc Kinh, dân tộc khác Diện tích đất nơng nghiệp trung bình hộ qua điều tra 2,9 Trong đó, diện tích đất trung bình tre kinh doanh 0,27 Riêng ơng Phan Văn Quang có diện tích đất nơng nghiệp lớn 6,3 thuộc xã Kon Gang Giống tre Điền Trúc trồng nhiều huyện ĐăkĐoa Mật độ trồng tre phổ biến hộ qua điều tra khoảng cách trồng x m có 63 hộ trồng, x có 10 hộ x m có 17 hộ Có số nơng hộ sử dụng vơi để xử lý đất trồng tre, lượng vơi sử dụng phổ biến từ khoảng kg/hố Nông dân sử dụng phân hữu để bón lót cho iv tre phân vơ sử dụng Thời gian sử dụng phân để bón lót cho tre 20 – 25 ngày trước ngày trồng, cách bón phân đơn giản rãi vào hố đào sẵn Lượng phân vô nơng dân sử dụng để bón Tuy nhiên tình hình sử dụng thuốc trừ sâu nơng dân trồng tre hồn tồn khơng có Khơng dùng loại thuốc hóa học để phòng trừ bệnh hại cho tre, sử dụng biện pháp vệ sinh đồng ruộng Trên diện tích trồng tre nơng hộ có loại cỏ dại, cỏ chỉ, trinh nữ, cỏ cứt lợn không đáng kể nên tất nông hộ không sử dụng thuốc trừ cỏ 100 % nông hộ không sử dụng thuốc để xử lý đất, khơng sử dụng thuốc kích thích cho tre phải đảm bảo vấn đề nước tưới cho tre thời gian thu hoạch Hiệu kinh tế từ tre mang lại cho nông dân cao Thuận lợi khó khăn nơng hộ trồng tre Thuận lợi: Khí hậu, đất đai phù hợp cho tre sinh trưởng phát triển, có suất cao chất lượng tốt Nơng dân có nhiều kinh nghiệm quý báu việc trồng chăm sóc tre, tre dễ chăm sóc, sâu bệnh hại, cỏ dại tiết kiệm chi phí đầu tư Khó khăn: Giá thành vật tư nơng nghiệp cao, nông dân tự sản xuất giống tre để trồng nên suất không cao, thiếu nước tưới cho tre vào mùa khơ Sản phẩm làm chưa có nơi tiêu thụ định, giá bấp bênh Chưa có quy trình kỹ thuật canh tác hồn chỉnh cho tre để mang lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất v MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii  TÓM TẮT iii  MỤC LỤC .v  DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix  DANH SÁCH CÁC BẢNG x  DANH SÁCH CÁC HÌNH xii  Chương GIỚI THIỆU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu đề tài 2  1.3 Yêu cầu đề tài 2  1.4 Giới hạn đề tài 2  Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3  2.1 Nguồn gốc, xuất xứ tre 3  2.2 Sinh thái tre 4  2.3 Giá trị kinh tế tre 5  2.4 Tình hình nghiên cứu sản xuất măng tre giới nước 6  2.4.1Tình hình nghiên cứu sản xuất măng tre giới 6  2.4.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất măng tre nước .8  2.4.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ măng tre Gia Lai .10  2.4.4 Quy mơ diện tích, cấu giống, suất sản lượng vùng trồng tre lấy măng huyện Đăk Đoa 11  2.4.4.1 Hiện trạng sản xuất măng tre huyện ĐăkĐoa .11  2.4.4.2 Cơ cấu giống tre trồng huyện ĐăkĐoa năm 2011 .12  2.4.4.3 Hệ thống trồng huyện ĐăkĐoa năm 2011 12  2.5 Nghiên cứu tình hình cỏ dại tre .14  2.5.1 Tình hình cỏ dại 14  2.5.1.1 Cỏ (Cynodon dactylon (L) Pers) 14  2.5.1.2 Cây Trinh Nữ Móc (Mimosa invisa Mart Ex Colla.) .14  vi 2.5.1.3 Cây Cứt Lợn (Ageratum conyzoides L.) 14  2.5.1.4 Cỏ Kim Thất (Tàu Bay) (Crassocephalum crepidioides (Benth) S Moore .14  2.5.1.5 Cỏ thảm rộng (Axonopus comapressus) 14  2.6 Khái quát đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu .15  2.6.1 Vị trí địa lý 15  2.6.2 Đất đai - địa hình 16  2.6.3 Khí hậu, nguồn nước: 17  2.6.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên 19  2.6.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 20  2.7 Dân số lao động huyện ĐăkĐoa năm 2011 22  2.7.1 Dân tộc tôn giáo huyện ĐăkĐoa năm 2011 24  2.7.2 Cơ cấu tôn giáo 24  2.8 Nhận xét chung điều kiện kinh tế - xã hội huyện ĐăkĐoa 25  Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26  3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26  3.2 Điều kiện tự nhiên địa bàn điều tra 26  3.2.1 Điều kiện đất đai địa hình huyện ĐăkĐoa 26  3.2.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết huyện ĐăkĐoa .27  3.3 Nội dung nghiên cứu .27  3.3.1 Điều tra điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc phát triển tre lấy măng huyện ĐăkĐoa, tỉnh Gia Lai 27  3.3.2 Điều tra điều kiện kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển tre lấy măng huyện ĐăkĐoa, tỉnh Gia Lai 28  3.3.3 Điều tra biện pháp trồng chăm sóc tre lấy măng 28  3.3.4 Điều tra tình hình thu hoạch 28  3.3.5 Điều tra chi phí lợi nhuận nông hộ .28  3.3.6 Điều tra số thuận lợi khó khăn sản xuất tre lấy măng 28  3.4 Phương pháp điều tra .29  3.4.1 Mẫu phiếu điều tra 29  3.4.2 Cơ sở chọn hộ điều tra 29  3.4.3 Điều tra tình hình sâu, bệnh, cỏ dại diện tích trồng tre 29  vii 3.4.4 Tiến độ thực đề tài 29  3.5 Xử lý số liệu 30  Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31  4.1 Thông tin chung hộ sản xuất măng tre huyện ĐăkĐoa, tỉnh Gia Lai 31  4.1.1 Thơng tin giới tính, tuổi người trả lời vấn .31  4.1.2 Trình độ văn hóa, thành phần dân tộc người trả lời vấn 32  4.1.3 Thông tin kinh nghiệm canh tác tre người trả lời vấn 32  4.2 Kết điều tra trạng sản xuất tre nông hộ điều tra 33  4.2.1 Diện tích đất nơng nghiệp hộ điều tra .33  4.2.2 Tình hình phân bố giống tre hộ điều tra 35  4.2.3 Chuẩn bị đất trồng, mật độ, khoảng cách trồng tre 35  4.3 Tình hình sử dụng phân bón cho tre huyện ĐăkĐoa 37  4.3.1 Tình hình bón lót cho tre 37  4.3.2 Tình hình bón thúc cho tre 39  4.3.3 Thời gian, số lần bón thúc cho tre 40  4.4 Tình hình sâu, bệnh hại vườn tre 41  4.5 Thành phần cỏ dại biện pháp trừ cỏ dại .41  4.5.1 Thành phần cỏ dại 41  4.5.2 Số lần làm cỏ dại 42  4.6 Tình hình sử dụng thuốc điều hòa sinh trưởng cho tre .43  4.7 Tình hình tưới nước cho tre 43  4.7.1 Nguồn gốc nước tưới 43  4.8 Năng suất thu hoạch nông hộ 44  4.9 Điều tra tình hình thu hoạch .51  4.9.1 Thời gian thu hoạch 51  4.9.2 Phương pháp thu hoạch vận chuyển 52  4.10 Chi phí lợi nhuận nông hộ 52  4.10.1 Tổng chi phí đầu tư 52  4.10.2 Lợi nhuận 53  4.10.3 Tỷ suất lợi nhuận 54  4.11 Kết điều tra diện tích số hộ nơng dân huyện ĐăkĐoa 55  viii 4.11.1 Tình hình cỏ dại vườn hộ điều tra đồng ruộng .55  4.11.2 Lượng phân bón lót dùng cho tre hộ điều tra 55  4.11.3 Tình hình bón thúc cho tre 55  4.12 Một số thuận lợi khó khăn trồng tre huyện ĐăkĐoa 56  4.12.1 Thuận lợi 56  4.12.2 Khó khăn 56  4.13 Sự khác số biện pháp canh tác tre theo khuyến cáo theo thực tế nông dân trồng tre huyện ĐăkĐoa 56  4.14 Một số đề xuất giải pháp tình hình canh tác tre huyện ĐăkĐoa .57  Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58  5.1 Kết luận 58  5.2 Đề nghị 58  TÀI LIỆU THAM KHẢO .60  PHỤ LỤC 61  ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân NN & PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật SD Standard deviation: độ lệch chuẩn CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TB Trung bình CP/LN Chi phí/lợi nhuận 68 V THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG SẢN XUẤT TRE LẤY MĂNG Thuận lợi:………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khó khăn:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Kiến nghị nông hộ:………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Muốn mở rộng diện tích trồng măng tre khơng? Có Khơng Tại sao? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Lái thích mua loại măng gì? ……………………………………… Ý kiến nơng dân: ………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà dành thời gian để trả lời vấn Ngày tháng năm 2012 Họ tên chủ hộ (ký ghi rõ họ tên) Người vấn (ký ghi rõ họ tên) 69 Phụ lục [2] Kết thống kê T – Test lượng vơi bón lót Lượng vơi bón lót (kg/ha) N Mean Std Deviation 53 296.122 59.363 Std Error Mean 8.154 Test Value = 272 95 % Confidence t Lượng vơi bón lót (kg/ha) df 2.007 52 Sig Mean Interval of the (2-tailed) Difference Difference 0.049 16.371 Lower Upper 0.009 32.734 Phụ lục [3] Kết thống kê T - Test lượng phân chuồng bón lót Lượng phân chuồng bón lót (kg/ha) N Mean Std Deviation Std Error Mean 81 3480 933.140 103.682 Test Value = 3273 95 % Confidence t df Sig Mean Interval of the (2-tailed) Difference Difference Lower Upper 0.638 413.306 Lượng phân chuồng bón lót (kg/ha) 1.996 80 0.049 206.972 70 Phụ lục [4] Thống kê T - test Tổng chi phí Tổng chi phí (triệu/ha) N Mean Std Deviation Std Error Mean 90 45.67 8.056 0.849 Test Value = 22.15 95 % Confidence t Tổng chi phí (triêu/ha) df 1.993 89 Sig Mean Interval of the (2-tailed) Difference Difference 0.049 1.692 Lower Upper 0.005 3.380 Phụ lục [5] Thống kê T - test Lợi nhận Lợi nhuận (triệu/ha) N Mean Std Deviation Std Error Mean 90 106.237 16.910 1.782 Test Value = 101.05 95 % Confidence t Lợi nhuận (triệu/ha) 2.853 df 89 Sig Mean Interval of the (2-tailed) Difference Difference 0.005 5.087 Lower Upper 1.545 8.628 71 Phụ lục [6] Danh sách hộ điều tra Họ tên Lê Văn Ngại Phạm Văn Phồn Địa Xã Kon Gang Xã Kon Gang Họ tên Nguyễn Công Trương Nguyễn Thị Tuyết Địa Xã Hải Yang Xã Hải Yang Lê Thị Phương Xã Kon Gang Trần Thanh Hưng Xã Hải Yang Đỗ Văn Thắng Xã Kon Gang Nguyễn Xuân Hơn Xã Hải Yang Nguyễn Thị Nữ Xã Kon Gang Nguyễn Thanh Xã Hải Yang Lê Văn Hân Xã Kon Gang Trân Ngọc Cường Xã Hải Yang Hồ Thị Liên Xã Kon Gang Nguyễn Văn Tài Xã Hải Yang Phạm Văn Luận Xã Kon Gang Nguyễn Hữu Cương Xã Hải Yang Đặng Thị Hà Xã Kon Gang Nguyễn Văn Dũng Xã Hải Yang Lê Thị Tuyết Mẫn Xã Kon Gang Trần Thanh Nam Xã Hải Yang Nguyễn văn Cừ Xã Kon Gang Trần Văn Hùng Xã Hải Yang Doãn Văn Quân Xã Kon Gang Đinh Văn Hạnh Xã Hải Yang Nguyễn Văn Tâm Xã Kon Gang Nguyễn Ngọc Thanh Xã Hải Yang Phạm Minh Tuấn Xã Kon Gang Trần Văn Tưởng Xã Hải Yang Trần Hữu Ước Xã Kon Gang Huỳnh Dư Thừa Xã Hải Yang Nguyễn Thị Tưởng Xã Kon Gang Nguyễn Thị Nghệ Xã Nam Yang Đặng Văn Minh Xã Kon Gang Nguyễn Trí Cơng Xã Nam Yang Nguyễn Quốc Văn Xã Kon Gang Nguyễn Văn Triệu Xã Nam Yang Đặng Nhựt Xã Kon Gang Nguyễn Hữu Nghĩa Xã Nam Yang Huỳnh Thanh sơn Xã Kon Gang Nguyễn Hiền Xã Nam Yang Trần Cường Xã Kon Gang Huỳnh Thị Gái Xã Nam Yang Trần Thị Gái Xã Kon Gang Lê Hồng Diễn Xã Nam Yang Trần Văn Hùng Xã Kon Gang Nguyễn Văn Minh Xã Nam Yang Phan Huỳnh Long Xã Kon Gang Đoàn Thị Ba Xã Nam Yang 72 Đinh Công Hậu Xã Kon Gang Võ Hồng Khánh Xã Nam Yang Võ Xuân Lan Xã Kon Gang Phan Văn Quang Xã Nam Yang Nguyễn Văn Bình Xã Kon Gang Đinh Thị Hưng Xã Nam Yang Võ Minh Quang Xã Kon Gang Huỳnh Văn Tiến Xã Nam Yang Chu Văn An Xã Kon Gang Nguyễn Trung Hiếu Xã Nam Yang Lê Thị Thanh Xã Kon Gang Võ Đình Qúy Xã Nam Yang Đỗ Trọng Bảy Xã Hải Yang Võ Đình Phước Xã Nam Yang Lê Hữu Thọ Xã Hải Yang Đặng Thanh Sơn Xã Nam Yang Lê Văn Hiệp Xã Hải Yang Trần Thị Tài Xã Nam Yang Nguyễn Thị Thủy Xã Hải Yang Võ Thị Nga Xã Nam Yang Lâm Hồng Sơn Xã Hải Yang Trần Thị Thanh Thu Xã Nam Yang Lê Thị Hoa Xã Hải Yang Võ Thanh Xã Nam Yang Đặng Hồng Thịnh Xã Hải Yang Hồ Văn Đức Xã Nam Yang Đặng Văn Mang Xã Hải Yang Lê Bá Viên Xã Nam Yang Nguyễn Quốc Xã Hải Yang Nguyễn Quốc Hưng Xã Nam Yang Ph Đặng Hồng Chân Xã Hải Yang Võ Thị Mai Xã Nam Yang Lê Hữu Thảo Xã Hải Yang Hướng Minh Đức Xã Nam Yang Huỳnh Thanh Sơn Xã Hải Yang Lê Văn Cho Xã Nam Yang Trần Duy Cúc Xã Hải Yang Võ Minh Trí Xã Nam Yang Chu Văn Hiệu Xã Hải Yang Nguyễn Văn Quang Xã Nam Yang Trần Thị Thanh Xã Hải Yang Lâm Hồng Hải Xã Nam Yang 73 Phụ lục [7] Danh sách họ điều tra đồng ruộng Họ tên Địa Họ tên Địa Lê Văn Ngại Xã Kon Gang Đặng Hồng Thịnh Xã Hải Yang Phạm Văn Phồn Xã Kon Gang Đặng Văn Mang Xã Hải Yang Lê Thị Phương Xã Kon Gang Nguyễn Quốc Phong Xã Hải Yang Đỗ Văn Thắng Xã Kon Gang Đặng Hồng Chân Xã Hải Yang Nguyễn Thị Nữ Xã Kon Gang Võ Thị Nga Xã Nam Yang Đinh Công Hậu Xã Kon Gang Trần Thị Thanh Thu Xã Nam Yang Võ Xuân Lan Xã Kon Gang Võ Thanh Xã Nam Yang Nguyễn Văn Bình Xã Kon Gang Hồ Văn Đức Xã Nam Yang Võ Minh Quang Xã Kon Gang Lê Bá Viên Xã Nam Yang Chu Văn An Xã Kon Gang Nguyễn Quốc Hưng Xã Nam Yang 74 Phụ lục [8] Quy trình canh tác tre điển hình hộ ơng Phạm Văn Phồn Thông tin hộ ông Phạm Văn Phồn Chủ hộ: ông Phạm Văn Phồn , 56 tuổi, dân tộc Kinh, trình độ cấp 2, kinh nghiệm sản xuất tre 13 năm Địa chỉ: Thôn Tam Điệp, xã Kon Gang, huyện ĐăkĐoa, tỉnh Gia Lai Làm đất: sử dụng cuốc, xẻng để làm đất cỏ tơi xốp đất Diện tích đất trồng tre 0.35 Mật độ 277.78 cây/ha, khoảng cách hàng cách hàng trồng m, khoảng cách cách m Giống: giống Điền Trúc cho suất cao - Phương thức trồng tre: hom cành, không xử lý giống trước trồng Vôi: sử dụng 800 kg vôi/ha trồng tre, bón rãi vào hố đất đào sẵn Phân bón: sử dụng phân DAP để bón lót với lượng phân 250 kg/ha, thời gian sử dụng phân để bón lót trước lúc trồng 25 – 30 ngày Cách bón phân đơn giản rãi vào hố - Loại phân sử dụng để bón thúc cho tre NPK việt nhật (16 - - + 12 S) với lượng phân 300 kg/ha, phân NPK bình điền (20 - 20 - 15) với lượng 300 kg/ha Bón thúc lần/vụ tre, lần vào tháng 3, lần vào tháng 5, lần vào tháng Phòng trừ sâu, bệnh hại: Khơng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để trị bệnh hại, dùng biện pháp vệ sinh đồng ruộng Phương thức diệt cỏ: Làm cỏ tay Tưới nước: Tưới nước tùy thuộc vào thời tiết Nếu vào vụ ngày tưới nước lần Thu hoạch: Thu hoạch thủ công vào tháng kết thúc vào tháng Năng suất tre 20 tấn/ha Lợi nhuận: lợi nhuận thu 90 triệu/ha 75 Phụ lục [9] So sánh lượng phân bón khuyến cáo nông hộ 600 500 500 468 400 450 350 348 300 233 200 130 128 100 DAP Lân NPK Việt Nhật Khuyến cáo Phân Chuồng Nơng hộ Hình 4.1: Lượng phân bón lót theo khuyến cáo nông hộ 600 550 500 450 450 400 400 377 319 300 200 127 118 100 Ur ê SA Khuyến cáo NPK Việt Nhật NPK Bình Điền Nơng hộ Hình 4.2: Lượng phân bón thúc theo khuyến cáo hộ nông dân 76 Phụ lục [10] Descriptive Statistics Tuổi người trả lời vấn Trình độ văn hóa Kinh nghiệm sản xuất tre Số nhân Diện tích đất nơng nghiệp (ha) Diện tích đất trồng tre (ha) Hàng cách hàng (m) Cây cách (m) Mật độ (/ha) vôi dùng (kg/ha) DAP (kg/ha) Phân lân vi sinh (kg/ha) Phân Chuồng (kg/ha) NPK Việt Nhật (kg/ha) Bình Điền (kg/ha) Urê (kg/ha) Việt Nhật (kg/ha) SA (kg/ha) Năng suất (tấn/ha) Doanh thu (triệu/ha) Tổng chi phí (triệu/ha) Lợi nhuận (triệu/ha) Tỷ suất lợi nhuận N Minimum Maximum Mean SD 90 90 90 90 90 90 90 90 90 53 46 18 81 21 23 35 20 20 90 90 90 90 90 31 4 0.2 5 277.78 138 83 138 2222 83 83 83 83 14 126 26.08 75.44 1.27 64 12 13 0.35 6 400 400 200 400 6000 277 681 266 375 681 20 180 62.45 153.83 5.88 46 2.88 0.27 5.71 5.8 30.704 296 130 233 348 128 377 127 118 319 16.88 152 45.67 106 2.46 0.89 0.05 0.46 0.4 4.831 59 36 84 933 55 137 43 67 192 1.46 13 8.05 16.91 0.89 77 Phụ lục [11] Danh sách hình Hình 1: Vườn tre Điền Trúc Hình 2: Măng tre 78 Hình 3: Tưới nước pec phun Hình 4: Tưới bồn 79 Hình 5: Tưới rãnh Hình 6: Máy bơm nước 80 Hình 7: Giếng chứa nước Hình 8: Cỏ cứt lợn 81 Hình 9: Cỏ cú Hình 10: Phân chuồng 82 Hình 11: Phân vơ Hình 12: Dụng cụ thu hoạch ... nhuận người trồng tre lấy măng huyện ĐăkĐoa, tỉnh Gia Lai 1.4 Giới hạn đề tài Đề tài tiến hành xác định số biện pháp kỹ thuật trồng tre lấy măng huyện ĐăkĐoa, tỉnh Gia Lai Địa bàn huyện ĐăkĐoa... triển tre lấy măng huyện ĐăkĐoa, tỉnh Gia Lai 27  3.3.2 Điều tra điều kiện kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển tre lấy măng huyện ĐăkĐoa, tỉnh Gia Lai 28  3.3.3 Điều. .. định số biện pháp kỹ thuật trồng tre lấy măng huyện ĐăkĐoa, tỉnh Gia Lai niên vụ 2010 -2011, thuận lợi khó khăn nơng dân trồng tre gặp phải Từ định hướng cho nơng dân sử dụng số biện pháp kỹ thuật

Ngày đăng: 29/05/2018, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w