MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM MỞ RỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH MẶT HÀNG BÁNH TÉT MIỀN TÂY CỦA HỘ DOANH NGHIỆP TẠI XÃ LƯƠNG HÒA LẠC, HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG

81 153 0
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM MỞ RỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH MẶT HÀNG BÁNH TÉT MIỀN TÂY CỦA HỘ DOANH NGHIỆP TẠI XÃ LƯƠNG HÒA LẠC, HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  ĐỒN THỊ KIM LOAN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM MỞ RỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH MẶT HÀNG BÁNH TÉT MIỀN TÂY CỦA HỘ DOANH NGHIỆP TẠI XÃ LƯƠNG HÒA LẠC, HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2013   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  ĐỒN THỊ KIM LOAN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM MỞ RỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH MẶT HÀNG BÁNH TÉT MIỀN TÂY CỦA HỘ DOANH NGHIỆP TẠI XÃ LƯƠNG HÒA LẠC, HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG Ngành:Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Duyên Linh Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2013     Hội đồng chấm báo cáo tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Một số biện pháp kinh tế kỹ thuật nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh mặt hàng bánh tét miền Tây xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang” Đồn Thị Kim Loan, sinh viên niên khóa 2010 - 2014, ngành Quản Trị Kinh Doanh, bảo vệ thành công trước hội đồng ngày Nguyễn Duyên Linh Người hướng dẫn, (Chữ ký) Ngày tháng Chủ tịch Hội đồng chấm báo cáo Ngày năm 2013 Thư ký Hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) tháng năm Ngày   tháng năm LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ, người có cơng sinh thành, ni dưỡng dạy dỗ cho có ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn thầy trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức q báo suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Dun Linh tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, Ban lãnh đạo Ủy Ban Nhân Dân xã Lương Hòa Lạc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình thu thập số liệu địa phương Tơi xin cảm ơn tình cảm giúp đỡ, động viên tất bạn bè q trình học tập thời gian hồn thành luận văn tốt nghiệp Kính chúc q thầy cơ, gia đình bạn bè nhiều sức khỏe, hạnh phúc sống Ngày tháng năm 2013 Đoàn Thị Kim Loan   TĨM TẮT LUẬN VĂN ĐỒN THỊ KIM LOAN Tháng năm 2013 “Một Số Biện Pháp Kinh Tế Kỹ Thuật Nhằm Mở Rộng Sản Xuất Kinh Doanh Mặt Hàng Bánh Tét Miền Tây Của Hộ Doanh Nghiệp Tại Xã Lương Hòa Lạc, Huyện Chợ Gạo, Tỉnh Tiền Giang” ĐOAN THI KIM LOAN July, 2013 “A Few Solution Techology Economics To ExplandProduction and Business in Tet Cake of Werstern Viet Nam in Luong Hoa Lac Commune, Cho Gao District, Tien Giang Province” Đề tài tìm hiểu đưa số biện pháp kinh tế kỹ thuật để nâng cao, mở rộng sản xuất kinh doanh loại đặc sản miền Tây, bánh tét Cơ sở kinh doanh đặt chợ Bến Tranh- khu chợ thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh mặt hàng Qua tìm hiểu cho thấy thị trường bánh tét miền Tây thường tình trạng cung không đủ cầu - vào dịp Tết, số lượng nhà sản xuất Đồng thời loại bánh đặc sản miền Tây lại chưa nhiều người biết đến Trong thị trường tiềm năng, mẻ, đối thủ cạnh tranh; đầu tư có khả sinh lợi cao, hồn vốn vào năm tháng thứ tổng thời gian đầu tư dự án năm Kết nghiên cứu có số tài cao cho thấy tính khả thi dự án Đồng thời sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp dựa ý kiến tham khảo từ phía người tiêu dùng, để từ đưa kiến nghị cho nhà đầu tư     MỤC LỤC   DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .xi DANH MỤC PHỤ LỤC xii 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu: 2.1.1 Vị trí địa lý: 2.1.2 Thực trạng sản xuất hộ gia đình: 2.2 Tổng quan thị trường bánh tét Việt Nam: 2.2.1 Nguồn gốc bánh tét: 2.2.2 Quy trình gói bánh tét: 2.2.3 Một số loại bánh tét tiếng Việt Nam: 10 2.2.4 Một số đặc trưng bánh tét miền Tây: 11 2.3 Thực trạng bảo quản bánh tét tiêu chuẩn chất lượng: .12 2.3.1 Thực trạng bảo quản chất lượng: 12 2.3.2 Các tiêu chuẩn chất lượng cho bánh tét: 12 2.4 Giới thiệu sơ lược dự án: 12 CHƯƠNG 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Cơ sở lý luận: .14 3.1.1 Đầu tư: 14 3.1.1.1 Khái niệm: 14 3.1.1.2 Đặc điểm đầu tư: 14 3.1.1.3 Phân loại đầu tư: 14   v    3.1.2 Dự án `đầu tư: 16 3.1.2.1 Khái niệm: 16 3.1.2.2 Phân loại dự án đầu tư: 17 3.1.2.3 Chu trình dự án đầu tư: 17 3.1.3 Phân tích ma trận SWOT .20 3.1.4 Nội dung nghiên cứu xây dựng dự án: 21 3.1.5 Các tiêu đánh giá hiệu dự án: 21 3.1.5.1 Thời gian hoàn vốn: .21 3.1.5.2 Hiện giá thu nhập (NPV): 22 3.1.5.3 Suất sinh lời nội (IRR) 23 3.1.5.4 Điểm hòa vốn (BEP): 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu: 24 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: 24 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu: 25 3.2.3 Phương pháp phân tích chung: .25 CHƯƠNG 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thực trạng thị trường bánh tét xã Lương Hòa Lạc: 26 4.1.1 Tình hình sản xuất tại: 26 4.1.2 Nhu cầu tiêu thụ tại: .26 4.1.3 Tình hình sản xuất tương lai: 27 4.1.4 Nhu cầu tương lai: 27 4.2 Kết nghiên cứu phát triển sở kinh doanh bánh tét: 27 4.2.1 Phát triển quy mô: 27 4.2.2 Xây dựng thương hiệu bánh tét miền Tây nước: 28 4.2.3 Phát triển đại lý phân phối sĩ lẻ bánh tét: 30 4.2.4 Kết khảo sát nhu cầu tiêu dùng sản phẩm bánh tét: 32 4.3 Xác định hình thức đầu tư: 38 4.3.1 Hình thức đầu tư: 38 4.3.2 Về sản phẩm dịch vụ: 38 4.3.3 Các vấn đề xây dựng cửa hàng: .40 vi      4.3.4 Tổ chức nhân sự: 42 4.3.5 Quản lý hoạt động kinh doanh cửa hàng: 45 4.3.6 Xác định công suất dự án: 46 4.3.7 Nghiên cứu tiếp thị phân tích cạnh tranh cho cửa hàng bánh tét: 47 4.4 Phân tích tài chính: .48 4.4.1 Dự trù doanh thu: 48 4.4.2 Phân tích chi phí: 49 4.4.3 Vốn cố định: 51 4.4.4 Vốn lưu động: 51 4.4.5 Tổng nguồn vốn: 51 4.4.6 Suất chiết khấu: 52 4.4.7 Dự trù lãi lỗ hàng năm 53 4.4.8 Đánh giá hiệu tài dự án: 55 4.5.2 Chỉ tiêu giá bán: 57 4.5.3 Thay đổi đồng thời giá bán sản lượng: 57 4.5.4 Phân tích kinh tế - xã hội: 60 CHƯƠNG 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị: 61 5.2.1 Đối với nhà đầu tư: .61 5.2.3 Những mặt hạn chế luận văn: 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64            vii      DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT   TPHCM KH LN LNR FV PV GTCL IRR BEP NPV ROA ROE SWOT BHYT BHXH MMTB DN VPP ĐVT Thành phố Hồ Chí Minh Khấu hao Lợi nhuận Lợi nhuận ròng Giá trị tương lai (Future Value) Giá trị (Present value) Giá trị lại Suất sinh lời nội (Internal Rate Of Return) Điểm hòa vốn (Break – Even Point) Hiện giá thu hồi (Net Present Value) Suất sinh lợi tổng vốn (Rate Of Return On Assets) Suất sinh lợi vốn tự có (Rate Of Return On Equity) Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách Thức (Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats) Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Máy móc thiết bị Doanh nghiệp Văn phòng phẩm Đơn vị tính TTTH Tính toán tổng hợp viii      DANH MỤC CÁC BẢNG   Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng bánh tét 9  Bảng 3.1 Chu trình dự án đầu tư 18  Bảng 3.2: Ma Trận SWOT 21  Bảng 4.1 Lý chọn mua bánh tét chợ 33  Bảng 4.2 Lý chọn mua bánh tét cửa hàng 33  Bảng 4.3 Dự định mua sắm cửa hàng bánh tét người tiêu dùng 34  Bảng 4.4 Thống kê tần suất mua bánh tét tuần 35  Bảng 4.5 Thống kê tỷ lệ người mua bánh tét vào ngày đặc biệt 36  Bảng 4.6 Mức chi tiêu cho bánh tét tháng 37  Bảng 4.7 Khối lượng hạng mục xây dựng 41  Bảng 4.8 Dự trù kinh phí thiết bị cửa hàng sở sản xuất 42  Bảng 4.9 Cơ cấu nhân viên mức lương dự kiến 45  Bảng 4.10 Dự kiến sản lượng tiêu thụ hàng năm 47  Bảng 4.11 Phân tích mơ hình SWOT 47  Bảng 4.12 Doanh thu dịch vụ dự kiến cửa hàng 49  Bảng 4.13 Doanh thu dự kiến 49  Bảng 4.14 Sản lượng dự kiến theo loại hình tiêu thụ 49  Bảng 4.15 Dự kiến chi phí biến đổi 50  Bảng 4.16 Tổng hợp chi tiết định phí 50  Bảng 4.17 Tổng vốn cố định năm thứ 51  Bảng 4.18 Tổng vốn lưu động 51  Bảng 4.19 Tổng nguồn vốn dự án 52  Bảng 4.20 Kế hoạch trả nợ gốc lãi vay 52  Bảng 4.21 Chi phí sử dụng vốn bình qn 53  Bảng 4.22 Chiết tính lãi lỗ 54  Bảng 4.23 Tính tốn tiêu NPV IRR 55  Bảng 4.24 Tính tốn thời gian hoàn vốn 55  Bảng 4.25 Tính tốn doanh thu hòa vốn 56  ix      Bảng 4.22 Chiết tính lãi lỗ Khoản mục Tổng doanh thu Chi phí biến đổi Chi phí cố định Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN (25%) Lãi vay phải trả lợi nhuận sau thuế Quỹ khen thưởng (10%) Lợi nhuận ròng Các tỷ số tài Vòng quay vốn lưu động Lợi nhuận/doanh thu 3.ROA ROE ĐVT Năm 1000 đ 2,660,400 2,687,004.00 2,713,874.04 2,741,012.78 2,768,422.91 1000 đ 927,360 937,004.54 944,500.58 958,668.09 968,158.90 1000 đ 763,036 769,827.02 777,140.38 784,989.49 792,862.94 1000 đ 970,004 980,172.44 992,233.08 997,355.20 1,007,401.07 1000 đ 242,501 245,043.11 248,058.27 249,338.80 251,850.27 1000 đ 30,313 22,734.65 15,156.44 7,578.22 0.00 1000 đ 697,190 712,394.67 729,018.38 740,438.18 755,550.80 1000 đ 69719.01 71,239.47 72,901.84 74,043.82 75,555.08 1000 đ 627,471 641,155.21 656,116.54 666,394.36 679,995.72 Vòng 20.48 20.68 20.89 21.10 21.31 % 23.59 23.86 24.18 24.31 24.56 % 62.10 63.45 64.93 65.95 67.30 % 82.80 84.61 86.58 87.94 89.73 Nguồn: tính tốn tổng hợp 54      Qua bảng kế hoạch lãi lỗ ta thấy lợi nhuận ròng tăng dần theo năm, cho thấy dự án mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư 4.4.8 Đánh giá hiệu tài dự án: Tính NPV IRR: Với NPV tính theo phương pháp gián tiếp, với lãi suất chiết khấu R = 13.5% (đã tính tốn bảng 4.21) Ta có giá trị IRR NPV sau: Bảng 4.23 Tính tốn tiêu NPV IRR Năm ĐVT Vốn đầu tư Lợi nhuận ròng Khấu hao 1000đ -1,010,429 1000đ Thanh lý 1000đ Dòng thu 1000đ LSCK NPV IRR 1000đ 627,471 641,155.21 656,117 666,394 66626 45176 45176 45176 679,996 45176 421,100 -1,010,429 694,097 686,331 701,293 711,570 1,146,272 % 13.5 1000đ 1,650,865.62 % 65.6 Nguồn: tính tốn tổng hợp Qua bảng ta thấy NPV > 0, đạt gần 1.6 tỷ đồng IRR = 65.6 % (một tỷ lệ lớn) cho thấy dự án có tỷ suất sinh lợi cao Dự án có khả sinh lợi cao chủ đầu tư có phương pháp đầu tư thích hợp Thời gian hồn vốn: Ta lập bảng tính PV lãi ròng khấu hao để xác định thời gian hồn vốn Bảng 4.24 Tính tốn thời gian hoàn vốn Năm Hệ số chiết khấu với r=3% Vốn đầu tư PV vốn đầu tư KH LNR PV (KH LNR) PV tích lũy ĐVT: 1000 đồng 0.971 0.943 0.915 0.888 0.863 694,097.1 686,331.2 701,292.5 711,570.4 1,146,271.7 -1,010,429 673,880.7 646,933.0 641,782.0 632,221.1 988,784.1 -1,010,429 -336,548.3 310,384.7 952,166.7 -1,010,429 -1,010,429 1,584,387.7 2,573,171.8 Nguồn: tính tốn tổng hợp 55      Từ bảng ta tính thời gian hồn vốn: Thv = (12*1,584,437.7)/(1,584,387.7+2,573,171.8) = 4.5 tháng Như vậy, thời gian hoàn vốn nhanh, dự án hoàn vốn vào năm đầu làm giảm mức đọ rủi ro dự án nhà đầu tư tái đầu tư tăng lợi nhuận Bảng 4.25 Tính tốn doanh thu hòa vốn Đơn vị tính Năm Năm Năm Năm Năm Tổng doanh thu 1000 đồng 2,660,400 2,687,004 2,713,874.04 2,741,012.78 2,768,422.91 Tổng chi phí 1000 đồng 1,690,396 1,706,831.56 1,721,640.96 1,743,657.58 1,761,021.84 Định phí Biến phí Doanh thu điểm hòa vốn Mức độ hoạt động hòa vốn 1000 đồng 1000 đồng 763,036 927,360 784,989.49 958,668.09 792,862.94 968,158.90 1,207,211.07 1,219,254.46 44.0425% 44.0415% Khoản mục 1000 đồng % 769,827.02 937,004.54 777,140.38 944,500.58 1,171,341.1 1,182,016.53 1,191,981.88 44.0288% 43.9901% 43.9218% Nguồn: Tính tốn tổng hợp Trong đó: mức độ hoạt động hòa vốn (%) = Doanh thu điểm hòa vốn/Tổng doanh thu 4.5 Phân tích rủi ro: 4.5.1 Chỉ tiêu sản lượng tiêu thụ: Phân tích độ nhạy dự án sản lượng tiêu thụ bánh tét thay đổi (tăng/giảm), dịch vụ khác giữ nguyên Ta có bảng biến động NPV,IRR: Bảng 4.26 Phân tích NPV, IRR thay đổi tiêu sản lượng tiêu thụ Tỷ lệ tăng/giảm (%) -1 -2 -3 -4 -5 -6 NPV (1000 đồng) 1,762,280.54 1,725,142.23 1,688,003.93 1,650,865.62 1,613,727.31 1,576,589.00 1,539,450.69 1,502,312.38 1,465,174.07 1,428,035.76 IRR (%) 68.811 67.745 66.677 65.605 64.530 63.452 62.371 61.286 60.198 59.106 Nguồn: tính tốn tổng hợp 56     Qua bảng phân tích ta thấy NPV, IRR tỷ lệ thuận với yếu tố sản lượng Khi sản lượng tăng lên 3% NPV tăng lên Điều chứng tỏ dự án nhạy cảm với yếu tố sản lượng tiêu thụ hay nói cách khác nhu cầu tiêu dùng bánh tét tương lai Do đó, dự án vào hoạt động phải tiếp tục theo dõi nghiên cứu thị trường để giảm mức rủi ro dự án 4.5.2 Chỉ tiêu giá bán: Giả sử giá bán bánh tét thay đổi đột ngột tác động thị trường, sản lượng bán không thay đổi Sử dụng phần mềm excel để phân tích độ nhạy dự án giá bán tăng/giảm Ta có bảng biến động NPV, IRR sau: Bảng 4.27 Phân tích NPV, IRR thay đổi tiêu giá bán Tỷ lệ tăng/giảm (%) -1 -2 -3 -4 -5 -6 NPV (1000 đồng) 1,831,311.18 1,771,162.66 1,711,014.14 1,650,865.62 1,590,717.10 1,530,568.58 1,470,420.06 1,410,271.53 1,350,123.01 1,289,974.49 IRR (%) 70.978 69.191 67.400 65.605 63.806 62.002 60.193 58.379 56.560 54.736 Nguồn: tính tốn tổng hợp Do bán sản lượng tiêu thụ cố định nên doanh thu không đổi, chi phí vốn nhập nguyên liệu làm bánh tét tăng giá mua vào tăng, nên lợi nhuận dự án giảm Do vậy, tương lai, chiến lược định giá sản phẩm dự án quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích mà dự án mang lại Khi vào hoạt động ổn định, cửa hàng cần phải theo dõi nắm bắt giá thị trường biến động để kịp thời điều chỉnh giá bán, mang lại lợi nhuận lớn 4.5.3 Thay đổi đồng thời giá bán sản lượng: Khi hai yếu tố giá bán sản lượng đồng thời tăng/giảm, ta có biến động NPV IRR sau: 57     Bảng 4.28 Phân tích NPV thay đổi đồng thời giá bán sản lượng 1,650,865.62 129,780 128,520 127,260 126,000 124,740 123,480 122,220 120,960 119,700 118,440 20.6 1,948,139.47 1,909,196.71 1,870,253.94 1,831,311.18 1,792,368.41 1,753,425.65 1,714,482.88 1,675,540.12 1,636,597.36 1,597,654.59 20.4 1,886,186.50 1,847,845.22 1,809,503.94 1,771,162.66 1,732,821.38 1,694,480.10 1,656,138.82 1,617,797.54 1,579,456.26 1,541,114.98 20.2 1,824,233.52 1,786,493.73 1,748,753.93 1,711,014.14 1,673,274.34 1,635,534.55 1,597,794.75 1,560,054.96 1,522,315.17 1,484,575.37 20 1,762,280.54 1,725,142.23 1,688,003.93 1,650,865.62 1,613,727.31 1,576,589.00 1,539,450.69 1,502,312.38 1,465,174.07 1,428,035.76 19.8 1,700,327.57 1,663,790.74 1,627,253.92 1,590,717.10 1,554,180.27 1,517,643.45 1,481,106.62 1,444,569.80 1,408,032.98 1,371,496.15 19.6 1,638,374.59 1,602,439.25 1,566,503.91 1,530,568.58 1,494,633.24 1,458,697.90 1,422,762.56 1,386,827.22 1,350,891.88 1,314,956.54 19.4 1,576,421.62 1,541,087.76 1,505,753.91 1,470,420.06 1,435,086.20 1,399,752.35 1,364,418.50 1,329,084.64 1,293,750.79 1,258,416.93 19.2 1,514,468.64 1,479,736.27 1,445,003.90 1,410,271.53 1,375,539.17 1,340,806.80 1,306,074.43 1,271,342.06 1,236,609.69 1,201,877.33 19 1,452,515.66 1,418,384.78 1,384,253.90 1,350,123.01 1,315,992.13 1,281,861.25 1,247,730.37 1,213,599.48 1,179,468.60 1,145,337.72 18.8 1,390,562.69 1,357,033.29 1,323,503.89 1,289,974.49 1,256,445.10 1,222,915.70 1,189,386.30 1,155,856.90 1,122,327.50 1,088,798.11 Nguồn: tính tốn tổng hợp 58   Bảng 4.29 Phân tích IRR thay đổi đồng thời giá bán sản lượng 65.61 129,780 128,520 127,260 126,000 124,740 123,480 122,220 120,960 119,700 118,440 20.6 74.31 73.20 72.09 70.98 69.86 68.74 67.62 66.49 65.36 64.23 20.4 72.48 71.39 70.29 69.19 68.09 66.98 65.87 64.76 63.64 62.52 20.2 70.65 69.57 68.49 67.40 66.31 65.22 64.12 63.02 61.92 60.82 20 68.81 67.75 66.68 65.61 64.53 63.45 62.37 61.29 60.20 59.11 19.8 66.97 65.92 64.86 63.81 62.74 61.68 60.61 59.54 58.47 57.39 19.6 65.12 64.09 63.05 62.00 60.95 59.90 58.85 57.79 56.73 55.67 19.4 63.27 62.25 61.22 60.19 59.16 58.12 57.08 56.04 54.99 53.94 19.2 61.42 60.41 59.40 58.38 57.36 56.34 55.31 54.28 53.25 52.21 19 59.56 58.56 57.56 56.56 55.55 54.55 53.53 52.52 51.50 50.48 18.8 57.69 56.71 55.72 54.74 53.74 52.75 51.75 50.75 49.74 48.74 Nguồn: tính tốn tổng hợp 59   Nhận xét: Dự án nhạy cảm với hai yếu tố sản lượng tiêu thụ giá bán, kết hợp biến động hai yếu tố NPV biến động mạnh Do đó, cần trọng vào chất lượng sản phẩm chất lượng phục vụ khách hàng nhằm giữ cho giá bán trung bình sản lượng tiêu thụ mức dao động thích hợp so với thị trường 4.5.4 Phân tích kinh tế - xã hội: Lợi nhuận cho nhà đầu tư Dự án mang lại lợi nhuận ròng cho nhà đầu tư trung bình hàng năm 3,3 tỷ đồng, dự án hoạt động thuận lợi tiếp tục đầu tư mở rộng (quy mô, công nghệ, thị trường), xây dựng, khuyếch trương thương hiệu với mục tiêu lợi nhuận cao Việc làm thu nhập người lao động Dự án tạo việc làm cho người lao động với mức thu nhập bình quân 2,912,000 đồng/tháng/người Dự án tạo điều kiện phát triển ngành bánh tét, tạo thu nhập nâng cao đời sống kinh tế cho người lao động Đóng góp cho ngân sách Dự án đóng góp cho ngân sách nhà nước 1,2 tỷ đồng sau năm hoạt động Thõa mãn nhu cầu tiêu dùng Bánh tét ăn ngon, nhiều dinh dưỡng mà q ý nghĩa để biếu tặng người thân, thờ cúng ông bà Do dự án kinh doanh bánh tét miền Tây đáp ứng mong đợi khách hàng Góp phần phát triển địa phương Việc kinh doanh bước đầu cho trình hình thành phát triển thương hiệu bánh tét miền Tây đến người tiêu dùng nước Phân tích ảnh hưởng dự án đến môi trường sinh thái Dự án sản xuất kinh doanh bánh tét không ảnh hưởng nhiều đến môi trường Các chất phế thải phân loại theo rác tái chế không tái chế Đảm bảo thân thiện với môi trường 60     CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu thị trường cho thấy, nhu cầu tiêu dùng bánh tét người dân cao, loại bánh tét có thương hiệu để tạo an tâm tiện cho việc biếu tặng Ở địa phương có hộ sản xuất bánh tét nhỏ lẻ, số không đảm bảo chất lượng không đáp ứng đủ số nhu cầu làm cho người tiêu dùng e ngại mua bánh sở này, đồng thời không đưa danh tiếng loại đặc sản miền Tây đến người giới Vì lẽ đó, việc tạo lập sỏ sản xuất cửa hàng tiêu thụ bánh tét miền Tây vừa đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư, vừa góp phần phát triển thương hiệu đặc sản bánh tét miền Tây Về hiệu đầu tư, ta thấy dự án có khả hoàn vốn trực tiếp hoàn vốn nhanh, dự án hoàn vốn vào tháng năm Chỉ tiêu NPV dương đạt 1,650,865.62 triệu đồng, tỷ suất thu hồi nội cao đạt 65.61 % lớn suất chiết khấu dự án 13.5 %, cho thấy dự án mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư Các số mức hoạt động hòa vốn trả nợ năm cho thấy dự án an tồn mặt vốn vay Từ thơng số tính tốn từ khảo sát thị trường ta thấy dự án có tính khả thi thực tương lai 5.2 Kiến nghị: 5.2.1 Đối với nhà đầu tư: Theo phân tích ta thấy, dự án nhạy cảm với hai yếu tố sản lượng giá bán, bánh tét miền Tây có nhiều loại khác nhau, 61     nhu cầu biến động phức tạp theo thời gian năm nên nhà đầu tư cần có thêm nghiên cứu thị trường quy mơ hơn, thường xun có tính xác để đảm bảo mức độ an toàn dự án Để hội nhập tốt có chỗ đứng thương trường, yếu tố thương hiệu chi phối lớn đến thành cơng Vì vậy, doanh nghiệp cần phối hợp với quyền địa phương, quan nhà nước đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu cho bánh tét miền Tây bền vững 5.2.3 Những mặt hạn chế luận văn: Sản phẩm bánh tét miền Tây có nhiều chủng loại đa dạng, xuất xứ từ nhiều vùng miền khác với mức biến động giá phức tạp Do vậy, với thời gian nghiên cứu không nhiều kiến thức hạn hẹp nên luận văn chưa thể nghiên cứu vấn đề sau: - Chưa nghiên cứu mức biến động giá bánh tét khứ để dự báo giá tương lai, chưa nghiên cứu xác mức độ biến động giá ngày thường ngày lễ - Chưa nghiên cứu xác nhu cầu mục đích người tiêu dùng loại bánh tét năm mà ước tính lượng bánh tét trung bình năm làm sở tính tốn cho toàn dự án - Chưa nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng mức người tiêu dùng trả cho loại hình dịch vụ: bánh tét chiên, hướng dẫn làm bánh tét, kinh doanh nguyên – vật liệu làm bánh tét cửa hàng - Chưa nghiên cứu sâu vấn đề phân phối bánh tét - Chưa nghiên cứu sâu sắc vấn đề xây dựng thương hiệu cho bánh tét miền Tây 62     TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Đức Luân, 2009 Giáo Trình Dự Án Đầu Tư Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Tôn Thất Đào, 2013 Giáo trình Quản Trị Tài Chính Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Nguyễn Minh Quỳnh Như, 2006 Nghiên Cứu Xây Dựng Dự Án Kinh Doanh Đặc Sản Bưởi Tân Triều Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học, Khoa Kinh Tế, Ngành Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Nông Lâm Phan Thị Trúc Phương, 2010 Thiết Lập Dự Án Đầu Tư Siêu Thi Trái Cây Tươi TạiThị Xã Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học, Khoa Kinh Tế, Ngành Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Nông Lâm CÁC TRANG WEB http://www.webketoan.vn http://afamily.vn http://www.kinhtenongthon.com.vn http://www.vatgia.com http://www.saigonnews.vn    63     PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM Khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP.HCM BẢNG CÂU HỎI THĂM DÒ HỘ SẢN XUẤT Tôi thực điều tra nhu cầu tiêu dùng bánh tét miền Tây Do đó, tơi cần giúp đỡ anh/chị để trả lời câu hỏi bảng điều tra Tôi xin cam đoan bảo mật thông tin anh/chị dùng cho nghiên cứu Xin vui lòng đánh dấu “X” vào mà anh/chị chọn, ghi chi tiết mục “khác” a) Thông tin khách hàng: Họ tên: Tuổi: Nam/ nữ: Địa chỉ: b) Thông tin vấn: Sản lượng bánh tét làm ngày gia đình anh/chị bao nhiêu? Anh/chị vui lòng cho biết hộ gia đình anh/chị làm loại bánh tét gì? Anh/chị thường bán cho khách hàng với giá bao nhiêu?  Giá ngày thường:  Giá ngày lễ, Tết: 64        Hiện hộ gia đình anh/chị gặp khó khăn nghề làm bánh tét? Kỹ thuật: Kinh doanh: Khác (thương hiệu, nhu cầu, … ): Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị 65     TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM Khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP.HCM BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG Tôi thực điều tra nhu cầu tiêu dùng bánh tét miền Tây Do đó, tơi cần giúp đỡ anh/chị để trả lời câu hỏi bảng điều tra Tôi xin cam đoan bảo mật thông tin anh/chị dùng cho nghiên cứu Xin vui lòng đánh dấu “X” vào ô mà anh/chị chọn, ghi chi tiết mục “khác” a) Thông tin khách hàng: Họ tên: Tuổi: Nam/ nữ: Số thành viên gia đình: Chi tiêu hộ gia đình: (triệu đồng/ tháng) b) Thơng tin vấn: Anh/chị thường chọn mua bánh tét đâu? Siêu thị Chợ Cửa hàng bánh tét Khác Lý anh/chị chọn mua bánh tét địa điểm trên? (có thể chọn nhiều lý do) Gần nhà Tiện lợi Chất lượng tốt Đa dạng Giá vừa phải Điều anh/chị chưa hài lòng mua bánh tét đây? Chất lượng Giá Thái độ phục vụ Chủng loại bánh 66     Khác Giả sử có cửa hàng bánh tét đáp ứng yêu cầu: bánh tét đẹp, chất lượng cao, chủng loại đa dạng, rõ nguồn gốc xuất xứ, giá hợp lý có nhiều chương trình khuyến hấp dẫn Anh/chị có định mua bánh tét không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Anh/chị có mua bánh tét thường xun khơng? Không (xin trả lời tiếp câu A1, A2, A3) Có (xin trả lời tiếp câu B1, B2,B3) A1/ Anh/chị thường mua bánh tét vào dịp nào? Biếu/tặng người thân Đi dự tiệc (đám giỗ, …) Đám tiệc gia đình (đám cưới, đám giỗ, … ) Các ngày rằm, ngày lễ, cúng năm Các dịp khác A2/ Trung bình lần mua bánh tét đó, anh/chị chi khoản tiền? A3/ Trong năm, anh/chị thường mua bánh tét vào dịp nhiều số lượng bao nhiêu? (Đơn vị tính: đòn) B1/ Anh/chị mua bánh tét lần tuần? B2/ Trung bình lần mua đó, anh/chị chi khoản tiền? B3/ Trong năm, anh/chị thường mua bánh tét vào dịp nhiều số lượng bao nhiêu? (Đơn vị tính: đòn) 67     Anh/chị thường mua loại bánh tét sau đây? Vui lòng đánh dấu “X” vào thích hợp cho biết anh/chị thường mua với giá bao nhiêu? Khơng Ít mua mua Loại bánh tét Thường mua Giá thường mua Bánh tét nhân có chữ Bánh tét nhân chuối Bánh tét nhân đậu xanh nấu Bánh tét không nhân Bánh tét nhân mỡ Bánh tét nhân thập cẩm Bánh tét cẩm Bánh tét chiên Khác Giả sử anh/chị chưa biết làm bánh tét Anh/chị có sẵn sang chi thêm tiền để học cách gói bánh khơng? Rất sẵn sàng Nếu thấy cần thiết Không Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị 68   ... năm 2013 Đồn Thị Kim Loan   TĨM TẮT LUẬN VĂN ĐOÀN THỊ KIM LOAN Tháng năm 2013 “Một Số Biện Pháp Kinh Tế Kỹ Thuật Nhằm Mở Rộng Sản Xuất Kinh Doanh Mặt Hàng Bánh Tét Miền Tây Của Hộ Doanh Nghiệp Tại... THỊ KIM LOAN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM MỞ RỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH MẶT HÀNG BÁNH TÉT MIỀN TÂY CỦA HỘ DOANH NGHIỆP TẠI XÃ LƯƠNG HÒA LẠC, HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG Ngành:Quản Trị Kinh Doanh... rộng sản xuất kinh doanh mặt hàng bánh tét miền Tây xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang” Đoàn Thị Kim Loan, sinh viên niên khóa 2010 - 2014, ngành Quản Trị Kinh Doanh, bảo vệ thành

Ngày đăng: 22/12/2017, 12:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan