Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢKINHTẾCỦACÂYDỪATHƠMTẠIXÃTHÂNCỬUNGHĨAHUYỆNCHÂUTHÀNHTỈNHTIỀNGIANG LÊ ĐỒNG TÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH DOANH NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁHIỆUQUẢKINHTẾCỦACÂYDỪATHƠMTẠIXÃTHÂNCỬU NGHĨA, HUYỆNCHÂU THÀNH, TỈNHTIỀN GIANG” Lê Đồng Tân, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Doanh Nơng Nghiệp, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS THÁI ANH HÒA Giảng viên hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cha mẹ, người sinh nuôi dưỡng khôn lớn thành người, người làm chỗ dựa động viên tôi vấp ngã, cho niềm tin nghị lực để thực ước mơ hoài bão Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể thầy giảng đường Đại Học Nông Lâm đặc biệt thầy cô Khoa KinhTế tận tìnhgiảng dạy, cung cấp cho tơi kiến thức q báu để tơi tự tin công việc sống sau Xin chân thành biết ơn thầy Thái Anh Hòa, giảng viên Khoa KinhTế tận tìnhgiảng dạy, giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình suốt khoảng thời gian thực luận văn Xin cảm ơn anh chị phòng Nơng Nghiệp Ủy Ban Nhân Dân xãThânCửuNghĩahuyệnChâuThànhtỉnhTiềnGiang tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn Xin cảm ơn người thân tất bạn bè thời sinh viên bạn từ năm học phổ thông ln bên cạnh tơi chia sẻ khó khăn, ủng hộ tinhthần để tơi hồn thành khóa luận TP.HCM, ngày 19 tháng 07 năm 2010 Sinh viên Lê Đồng Tân NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ ĐỒNG TÂN Tháng 07 năm 2010 “Đánh GiáHiệuQuảKinhTếCủaCâyDừaThơmTạiXãThânCửu Nghĩa, HuyệnChâu Thành, TỉnhTiền Giang” LE DONG TAN July 2010 “Evaluation of The Economic Efficiency of The Scented Coconut Tree in ThanCuuNghia Commune, ChauThanh District, TienGiang Province” Khóa luận thực nghiên cứuđánhgiáhiệukinhtế việc trồng dừathơmxãThânCửu Nghĩa, huyệnChâu Thành, tỉnhTiềnGiang thơng qua vấn tồn hộ dân trồng dừathơm với 50 hộ trồng dừa xiêm xanh để lấy số liệu tính tốn, phân tích so sánh kết quả, hiệu hai giống dừa Người dân xã trồng giống dừathơm (hay gọi dừa dứa) có giá thị trường tiêu thụ ổn định làm cải thiện đáng kể nguồn thu nhập người dân nơi Kết hiệukinhtếdừathơm mang lại cao nhiều so với dừa xiêm xanh nói riêng loại dừa xiêm khác nói chung, cụ thể mức sản lượng doanh thu dừathơm năm đạt đến 76,36 triệu đồng với dừa xiêm xanh, số có 19,09 triệu đồng Do kéo theo lợi nhuận có chênh lệch lớn: 69,64 triệu đồng cho dừathơm 12,63 triệu đồng cho dừa xiêm xanh Xét hiệu đầu tư hai dự án, dự án trồng dừathơm hay dừa xiêm xanh mang tính khả thi lựa chọn hai tất nhiên dừathơm ưu tiên với kết cụ thể sau: - Hiện giá thu nhập NPV dừathơm 183,95 triệu đồng dừa xiêm xanh 24,87 triệu đồng - Suất sinh lợi IRR dừathơm 63% dừa xiêm xanh 38% - Thời gian hoàn vốn dừathơm năm tháng dừa xiêm xanh năm 10 tháng Đáng lẽ với khả mang lại hiệukinhtế cao dừathơm phải trồng rộng rãi khó khăn vướng mắc nên dừathơm co cụm địa bàn xã, hay nói xãThânCửuNghĩa giữ vị trí độc quyền giống dừathơmTại lại vậy? Nguyên nhân tỷ lệ nảy mầm dừathơm khoảng 5-10% khiến cho tình trạng giống bị thiếu hụt trầm trọng Hiện giádừathơm giống lên đến 500.000 đồng/cây không đủ nguồn cung địa bàn xã Thông qua việc điều tra tìm hiểu, biết thuận lợi khó khăn người dân trồng dừa xã, từ khóa luận đưa số kiến nghị giải pháp nghiên cứu cải thiện giống, nâng cao công tác khuyến nông để giúp bà nhiều khoa học kĩ thuật, mở rộng thị trường tiêu thụ… vi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG .xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii DANH MỤC PHỤ LỤC xiii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Địa bàn 1.3.2 Đối tượng 1.3.3 Thời gian 1.4 Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên xãThânCửuNghĩahuyệnChâuThànhtỉnhTiềnGiang 2.1.2 Tình hình đất đai lao động xã 2.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Giới thiệu đặc điểm dừa 2.2.2 Vài nét hai giống dừa nghiên cứu 10 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Cơ sở lý luận 15 3.1.1 Các tiêu đo lường kết kinhtế 15 3.1.2 Các tiêu đo lường hiệukinhtế 15 vii 3.1.3 Các tiêu đánhgiáhiệu đầu tư 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu thu thập số liệu 18 3.2.2 Phương pháp điều tra 18 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đặc điểm nông hộ điều tra 21 4.1.1 Quy mô nhân 21 4.1.2 Tuổi chủ hộ 22 4.1.3 Trình độ học vấn 23 4.1.4 Cách tiếp cận kỹ thuật trồng dừa nông hộ 24 4.1.5 Quy mơ diện tích đất trồng dừa 24 4.1.6 Cơ cấu diện tích dừa 26 4.2 Chi phí trồng chăm sóc vườn dừa 26 4.2.1 Chi phí vật chất chi phí lao động thời kì XDCB 26 4.2.2 Chi phí vật chất chi phí lao động thời kì kinh doanh 30 4.3 Kết hiệukinhtế hai giống dừa 32 4.3.1 Tổng doanh thu công dừa 40 năm 32 4.3.2 Hiệukinhtế công dừathơmdừa xiêm xanh năm kinh doanh 33 4.4 Đánhgiáhiệu dự án đầu tư dừathơm so với dừa xiêm xanh 35 4.4.1 Ngân lưu hai giống dừa 35 4.4.2 So sánh hiệu hai giống dừa 40 4.4.3 Doanh thu bình quân hai giống dừa 41 4.5 Phân tích độ nhạy ảnh hưởng giá suất hai giống dừa 42 4.5.1 Phân tích độ nhạy NPV ảnh hưởng giá suất hai giống dừa 42 viii 4.5.2 Phân tích độ nhạy IRR ảnh hưởng giá suất hai giống dừa 43 4.6 Các kênh tiêu thụ dừa 45 4.7 Tìm hiểu xu hướng canh tác khó khăn nơng hộ trồng dừaxã 46 4.7.1 Xu hướng canh tác nông hộ trồng dừaxã 46 4.7.2 Những khó khăn nông hộ trồng dừaxã 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 5.2.1 Đối với cơng tác khuyến nơng quyền địa phương 51 5.2.2 Đối với người dân trồng dừa 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 57 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPLĐ Chi phí lao động CPVC Chi phí vật chất UBND Ủy Ban Nhân Dân XDCB Xây dựng x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình Hình Sử Dụng Đất Đai XãThânCửuNghĩa 8 Bảng 2.2: Hiện Trạng Dân Số XãThânCửuNghĩa Năm 2009 9 Bảng 4.1 Quy Mô Nhân Khẩu Các Hộ Điều Tra 21 Bảng 4.2 Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ Điều Tra 23 Bảng 4.3 Cách Tiếp Cận Kỹ Thuật Trồng Dừa Các Nông Hộ 24 Bảng 4.4 Quy Mô Diện Tích Đất Trồng Dừa Các Hộ Điều Tra 25 Bảng 4.5 Cơ Cấu Diện Tích Dừa Theo Các Nhóm Tuổi 26 Bảng 4.6 Chi Phí Thời Kì XDCB Một Cơng DừaThơm 27 Bảng 4.7 Chi Phí Thời Kì XDCB Một Cơng Dừa Xiêm Xanh 29 Bảng 4.8 Chi Phí Thời Kì Kinh Doanh Một Công DừaThơmDừa Xiêm Xanh 31 Bảng 4.9 Doanh Thu Một Cơng DừaThơmQua Vòng Đời 40 Năm 32 Bảng 4.10 Doanh Thu Một Công Dừa Xiêm Xanh Qua Vòng Đời 40 Năm 33 Bảng 4.11 Các Chỉ Tiêu So Sánh HiệuQuảKinhTế Hai Giống Dừa 34 Bảng 4.12 Bảng Ngân Lưu DừaThơm Thời Kì Xây Dựng Cơ Bản 36 Bảng 4.13 Bảng Ngân Lưu DừaThơm Thời Kì Kinh Doanh 36 Bảng 4.14 Bảng Ngân Lưu Dừa Xiêm Xanh Thời Kì Xây Dựng Cơ Bản 38 Bảng 4.15 Bảng Ngân Lưu Dừa Xiêm Xanh Thời Kì Kinh Doanh 38 Bảng 4.16 So Sánh HiệuQuảCủa Hai Giống Dừa Với Suất Chiết Khấu r=16,77% 40 Bảng 4.17 Độ Nhạy NPV Ảnh Hưởng Bởi Giá Năng Suất DừaThơm 42 Bảng 4.18 Độ Nhạy NPV Ảnh Hưởng Bởi Giá Năng Suất Dừa Xiêm Xanh 43 Bảng 4.19 Độ Nhạy IRR Ảnh Hưởng Bởi Giá Năng Suất DừaThơm 44 Bảng 4.20 Độ Nhạy IRR Ảnh Hưởng Bởi Giá Năng Suất Dừa Xiêm Xanh 44 Bảng 4.21 Các Kênh Tiêu Thụ Dừa Trên Địa Bàn Xã 45 Bảng 4.22 Xu Hướng Canh Tác Dừa Hiện Tại Trong Những Năm Tiếp Theo Các Nông Hộ Trồng DừaXã 46 Bảng 4.23 Những Yếu Tố Tác Động Chủ Yếu Đến Việc Trồng Dừa Địa Phương 47 xi CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra thực tế cách thu thập số liệu thứ cấp từ Phòng Nơng Nghiệp Ủy Ban Nhân Dân xãThânCửuNghĩahuyệnChâuThànhtỉnhTiềnGiang số liệu sơ cấp 83 hộ dân trồng dừathơmdừa xiêm xanh đây, tơi tiến hành phân tích rút số nhận định sau: Qua trình điều tra kết hợp với việc phân tích, tính tốn chứng minh dừathơm hứa hẹn mang lại lợi ích kinhtế cao, có đủ sức thay đổi mặt kinhtếxã hội xã thời gian tới Từ tiêu đo lường hiệukinhtếtính tốn chương phản ánh lợi nhuận mang lại từ việc đầu tư công dừathơm cao nhiều so với dừa xiêm xanh với số cụ thể 69,64 triệu đồng so với 12,63 triệu đồng cho năm thu hoạch hai giống dừa Bên cạnh NPV từ việc phân tích dự án 183,95 triệu đồng dừathơm 24,87 triệu đồng cho dừa xiêm xanh Nghề trồng dừa với công việc chăm sóc đơn giản, nhẹ nhàng, thời gian hồn vốn ngắn, thu nhập ổn định mang lại hiệukinhtế khả quan cho người dân xã Do hộ nơng dân có xu hướng gia tăng diện tích, nhân rộng mơ hình trồng dừa nói chung đặc biệt dừathơm nói riêng để tăng thêm nguồn thu nhập, ổn định kinhtếgia đình Nhưng bên cạnh đó, muốn mở rộng diện tích trồng dừa gặp phải nhiều khó khăn Đối với dừa thơm, đa số hộ dân trồng dừaxãtình trạng thiếu giống nên người dân chấp nhận mức giá cao để có dừathơm giống chưa tìm người bán nên diện tích dừathơmxã hạn chế Riêng dừa xiêm xanh, loại dừa trồng phổ biến giá bấp bênh chưa mang lại nguồn thu ổn định cho người trồng dừa nên chưa thật đánhgiá cao Mặt khác, kiến thức canh tác dừa chưa phổ biến rộng rãi, nông dân trồng dừa chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân chính, hay nói cách khác, cơng tác khuyến nơng địa bàn xã hạn chế, chưa thật quan tâm nhiều đến việc làm nông bà nơi Đồng thời nông dân chưa quan tâm giúp đỡ nhiều cấp, ngành có liên quan 5.2 Đề nghị Câydừa loại lâu năm có lợi loại trồng khác dễ trồng, khơng tốn nhiều cơng chăm sóc chi phí, thu hồi vốn nhanh đạt hiệukinhtế cao nên việc có biện pháp để khắc phục hạn chế giúp dừa trở thành chủ lực vùng cần thiết Từ phân tích thuận lợi hạn chế người dân trồng dừa xã, xin đưa số biện pháp, kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với cơng tác khuyến nơng quyền địa phương Cần trọng xem xét cải thiện công tác khuyến nơng xã nói riêng huyện nói chung Người dân chưa nắm bắt kỹ thuật trồng chăm sóc dừa cách hiệu nên số diện tích chưa đạt suất tối đa Chính quyền địa phương cần mở trì lớp sinh hoạt chuyên đề định kỳ để tiếp tục tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân đồng thời cử cán có chun mơn đến trực tiếp quan sát, hướng dẫn cụ thể cho người dân giải đáp thắc mắc mà người dân gặp phải tình cụ thể Muốn đơn vị cần đào tạo đội ngũ cán chuyên trách, động có tâm huyết góp phần nâng cao hiệukinhtế cho vườn dừa người dân địa phương Viện Nghiên cứuCây ăn miền Nam (Souther Fruit Research Institute) địa bàn huyện điều kiện thuận lợi để cải thiện giống dừathơm Viện trưởng viện tiến sĩ Nguyễn Minh Châu vừa thành lập “bệnh xá ăn quả” để trị bệnh miễn phí cho loại ăn cho nhà vườn khu vực phía Nam Các “bác sĩ” tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư có chuyên môn cao, người dân trồng dừaxã đến 51 để nhờ tư vấn giúp đỡ để cải thiện tỷ lệ nảy mầm thấp dừathơm Từ nhân rộng phát triển dừathơm cách hiệu Diện tích ăn trái huyện hình thành vùng chuyên canh điều kiện thuận lợi để quyền địa phương có sách hợp lý để hình thành vùng chuyên canh dừa đặc biệt loại dừathơm Các vùng chuyên canh giúp quản lý tốt từ khâu sản xuất bao gồm trình ươm trồng kỹ thuật chăm sóc đến khâu tiêu thụ sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường Đây tiến trình cần thiết trình xây dựng thương hiệu cho dừathơmxã 5.2.2 Đối với người dân trồng dừaCâydừa dễ trồng dễ chăm sóc nhiên việc chăm sóc dừa phải kỹ thuật theo quy cách, bón phân, xịt thuốc phải mức đồng thời người dân phải nắm rõ đặc điểm sinh học giống dừa cụ thể phát triển tốt cho suất cao Chính người dân nên tham gia buổi tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc trồng, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với người trồng dừa lâu năm để góp phần phát triển tốt vườn Trên địa bàn huyện số hộ nông dân trồng vườn tạp ăn trái già cỗi với suất thấp, cần khuyến khích người mạnh dạn chuyển sang trồng dừa với hiệukinhtế thiết thực trình bày Người dân khơng ý đến khâu trồng chăm sóc mà cần phải quan tâm đến khâu thu hoạch tìm nơi tiêu thụ ổn định Mặc dù thị trường tiêu thụ dừathơm ổn định lại q ít, chủ yếu có vài nơi tiêu thụ trạm dừng chân Mê Kơng hay nhà hàng Trung Lương Vì khơng thể khơng nghĩ tới vài năm việc cải tạo giống thành công diện tích trồng dừathơm mở rộng, từ khó tránh khỏi việc cung dư thừa cầu thiếu hụt thị trường gây khó khăn cho bà nông dân Nguồn đầu cho sản phẩm điều cốt lõi mà hoạt động sản xuất kinh doanh hướng tới, nơi tiêu thụ khơng ổn định kéo theo nguồn thu nhập bấp bênh theo Lời khuyên cho người dân nên mở rộng mối quan hệ thường xuyên quan tâm tìm hiểu thị trường để có cách ứng phó kịp thời có biến động 52 Hiện có lợi nhuận cao tốt giữ lợi nhuận ổn định lâu dài thật kinh doanh hiệu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Luân, 2009 Dự Án Đầu Tư Khoa Kinh Tế, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Phòng thống kê xãThânCửu Nghĩa, 2009 Diện Tích, Cơ Cấu Sử Dụng Đất XãThânCửu Nghĩa, HuyệnChâu Thành, TỉnhTiềnGiang Võ Thị Nga, 2007 ĐánhGiá Hiện Trạng Tiềm Năng Phát Triển CâyDừaHuyện Mỏ Cày Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Kinh Tế, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2008 ĐánhGiáHiệuQuảKinhTếCây Ca Cao Trong Mơ Hình Trồng Xen Với Cây Ăn Trái HuyệnChâuThànhTỉnh Bến Tre Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Kinh Tế, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 54 PHỤ LỤC Phụ Lục Bảng Câu Hỏi Tìm Hiểu Nơng Hộ Trồng Dừa Ở ThânCửuNghĩa - ChâuThành – TiềnGiang Ngày vấn: Mã số phiếu: I.THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Tổng số nhân khẩu: Số người tuổi lao động: Tình hình sử dụng đất Tổng diện tích canh tác Đất trồng dừaDừathơmDừa xiêm xanh Diện tích Mật độ Nguồn Cs sx giống giống G trôi Ndân khác Tuổi II TÍN DỤNG Gia đình có vay vốn cho việc trồng dừa khơng? Có Khơng Nếu có: Hình thức Số tiền Thời điểm Thời hạn vay Lãi suất Đã trả(1) vay (đồng) vay (tháng) (tháng) Chưa trả(0) Ngân hàng Tư nhân Khác III DỪATHƠMTình hình trồng dừathơm a/ Giai đoạn ban đầu Năm Chỉ tiêu Cây giống Chi phí phân bón Phân chuồng P vơ DAP NPK KCL Chi phí thuốc Trừ sâu Bọ dừa Bọ Trừ Vàng bệnh Rầy Dưỡng Chi phí lao động Làm đất, Lao Hốt bùn động đắp gốc nhà Chăm sóc (bón phân ,xịt thuốc, dọn vệ sinh cây) Lđ Làm đất thuê Chăm sóc Số lượng Đơn giá Số lượng Đơn giá Số lượng Đơn giá b/ Giai đoạn kinh doanh Năm Chỉ tiêu Cp phân bón Phân chuồng Phân DAP vơ NPK KCL Cp thuốc Trừ Bọ dừa sâu Bọ Trừ Vàng bệnh Rầy Dưỡng Cp lao động Làm đất, Lđ Hốt bùn nhà đắp gốc Chămsóc (bónphân ,xịtthuốc ,dọn cây) Thu hoạch Làm đất Lđ Chămsóc thuê Thu hoạch SL ĐG SL ĐG … 10 SL 20 ĐG SL 40 ĐG SL … ĐG Tình hình tiêu thụ sản phẩm dừathơm Chỉ tiêu Năm Sản lượng Đơn giáThànhtiền Số lần bán (trái/cây/lần) (đồng/trái) (đồng) (lần/năm) 10 … 20 … 30 … 40 Nơi tiêu thụ chủ yếu : Giá định : bán lẻ ( %) người bán ( %) thương lái ( %) người mua ( %) trạm thu mua ( %) thương lượng ( %) khác ( %) khác ( %) IV DỪA XIÊM XANH Tình hình trồng dừa xiêm xanh a/ Giai đoạn ban đầu Năm Chỉ tiêu Cây giống Chi phí phân bón Phân chuồng P vơ DAP NPK KCL Chi phí thuốc Trừ sâu Bọ dừa Bọ Trừ bệnh Vàng Rầy Dưỡng Chi phí lao động Làm đất, Lđ hốt bùn nhà Chăm sóc (bón phân, xịt thuốc dọn cây) Thu hoạch Làm đất Lđ Chăm sóc thuê Thu hoạch Số lượng Đơn giá Số lượng Đơn giá Số lượng Đơn giá b/ Giai đoạn kinh doanh Năm Chỉ tiêu Cp phân bón Phân chuồng Phân DAP vô NPK KCL Cp thuốc Trừ Bọ dừa sâu Bọ Trừ Vàng bệnh Rầy Khác Dưỡng Cp lao động Làm đất, Lđ hốt bùn nhà đắp gốc Chămsóc (bónphân ,xịtthuốc ,dọn cây) Thu hoạch Làm đất Lđ Chămsóc thuê Thuhoạch SL ĐG SL ĐG … 10 SL 20 ĐG SL 40 ĐG SL … ĐG Tình hình tiêu thụ sản phẩm dừa xiêm xanh Chỉ tiêu Năm Sản lượng Đơn giáThànhtiền Số lần bán (trái/cây/lần) (đồng/trái) (đồng) (lần/năm) 10 … 20 … 30 … 40 Nơi tiêu thụ chủ yếu : Giá định : bán lẻ ( %) người bán ( %) thương lái ( %) người mua ( %) trạm thu mua ( %) thương lượng ( %) khác ( %) khác ( %) V NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Về kỹ thuật a Ơng (bà) có gặp khó khăn q trình sản xuất không? (về vốn, kỹ thuật, giống, đất, sâu bệnh, ) b Ơng (bà) có hướng dẫn kỹ thuật q trình sản xuất khơng? Có Khơng c Ơng (bà) có định tiếp tục mở rộng diện tích trồng dừa khơng? Vì sao? d Ông (bà) chọn dừathơm hay dừa xiêm xanh? Vì sao? Về khuyến nơng a Gia đình có tham gia lớp tập huấn khuyến nơng khơng? Có Khơng b Nhận xét tình hình khuyến nơng địa phương c Có quan tâm hỗ trợ quyền địa phương khơng? Có Khơng XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CÔ CHÚ Phụ Lục Danh Sách 33 Hộ Trồng DừaThơmXãThânCửuNghĩa Họ tên Quan hệ Diện tích (cơng) Nguyễn Văn Hòa (6 Hòa) Gốc Con ơng Nguyễn Văn Đờn (2 Đờn) Con Hòa Nguyễn Thị Ca (3 Ca) Con Nguyễn Văn Hạp (4 Hạp) Con Nguyễn Văn Sửu (8 Sửu) Con Nguyễn Văn Nhì (2 Nhì) Anh Con ơng Nguyễn Văn Mừng (2 Mừng) Cháu Nhì Nguyễn Thị Bê (3 Bê) Cháu Nguyễn Thị Xê (4 Xê) Cháu Nguyễn Văn Lô (7 Lô) Cháu Nguyễn Văn Nhất (5 Nhất) Anh Con ông Nguyễn Văn Cử (2 Cử) Cháu Nhất Nguyễn Thị Sen (5 Sen) Cháu Nguyễn Thị Hồng (6 Hồng) Cháu Nguyễn Thị Hoa (7 Hoa) Cháu Nguyễn Văn Quan (8 Quan) Cháu Nguyễn Minh Quân (9 Quân) Cháu Nguyễn Thị Thái Bình (10 Bình) Cháu Em Con ông Nguyễn Văn Phước (5 Phước) Cháu Thế Nguyễn Thị Sậu (6 Sậu) Cháu Nguyễn Thị Bình (8 Bình) Cháu Nguyễn Văn Cưỡng (9 Cưỡng) Cháu Em Con ông 10 Nguyễn Văn Minh Cháu Cu Cháu Nguyễn Văn Thế (7 thế) Nguyễn Văn Cu (10 Cu) Nguyễn Thị Hoàng Phạm Văn Hải Hàng xóm Lê Văn Ngọc Hàng xóm Nguyễn Trung Hậu Hàng xóm Võ Văn Cứng Hàng xóm Huỳnh Văn Bá Hàng xóm Lê Văn Bảnh Hàng xóm Lê Văn Dân Hàng xóm Tổng 84 ... Hiệu Quả Kinh Tế Của Cây Dừa Thơm Tại Xã Thân Cửu Nghĩa, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang” LE DONG TAN July 2010 “Evaluation of The Economic Efficiency of The Scented Coconut Tree in Than Cuu