1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng họa tiết trang trícủa điêu khắc chăm trong dạy học môn trang trí ngành sư phạm mỹ thuật trường đại học quảng nam

130 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

2 VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC TRƢỜNG ĐẠI HỌCPHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG ĐOÀN THỊ NGA ỨNG DỤNG HỌA TIẾT TRANG TRÍ CỦA ĐIÊU KHẮC CHĂM TRONG DẠY HỌC MƠN TRANG TRÍ NGÀNHPHẠM MỸ THUẬT TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MỸ THUẬT Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌCPHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG ĐỒN THỊ NGA ỨNG DỤNG HỌA TIẾT TRANG TRÍ CỦA ĐIÊU KHẮC CHĂM TRONG DẠY HỌC MƠN TRANG TRÍ NGÀNHPHẠM MỸ THUẬT TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Mỹ thuật Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Minh Phong Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ:“Ứng dụng họa tiết trang trí điêu khắc Chăm dạy học mơn Trang trí ngành phạm Mỹ thuật trường Đại học Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, số liệu nghiên cứu thu đƣợc từ thực nghiệm không chép Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Đoàn Thị Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDTH & MN : Giáo dục Tiểu học Mầm non GS.TS : Giáo sƣ - Tiến sĩ GV : Giảng viên Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó Giáo sƣ - Tiến sĩ SPMT : Sƣ phạm Mỹ thuật SV : Sinh viên THCS : Trung học sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN TRANG TRÍ CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƢ PHẠM MỸ THUẬT 1.1 Khái qt mơnTrang trí 1.1.1 Trang trí 1.1.2 Đặc điểm nghệ thuật Trang trí với đời sống xã hội 1.1.3 Nội dung mơn Trang trí 1.1.4 Mục đích yêu cầu mơn Trang trí 11 1.1.5 Phƣơng pháp dạy học Mỹ thuật phân mơn vẽ trang trí 11 1.2 Một số đặc điểm mơn trang trí 14 1.2.1 Họa tiết trang trí 14 1.2.2 Cách điệu trang trí 16 1.2.3 Màu sắc trang trí 17 Vài nét văn hóa Chăm Mỹ Sơn Quảng Nam 17 1.3.1 Sơ lƣợc Chăm Mỹ Sơn Quảng Nam 17 1.3.2 Khái quát kiến trúc Chăm Mỹ Sơn 18 1.3.3 Vài nét họa tiết Điêu Khắc Chăm Mỹ Sơn 20 1.4 Nhóm họa tiết hoa điêu khắc Chăm Mỹ Sơn 21 1.4.1 Họa tiết hình hoa cúc 22 1.4.2 Hoạ tiết hoa văn hình hoa sen 23 1.4.3 Hoạ tiết hoa văn hình hoa dây 23 1.4.4 Hoạ tiết hoa văn hình học 24 1.4.5 Họa tiết hoa văn hình sóng nƣớc hay lửa 24 1.4.6 Họa tiết Động vật 25 1.5 Giá trị nghệ thuật 27 1.5.1 Tính thẩm mỹ 28 1.5.2 Giá trị văn hóa, tín ngƣỡng 30 1.6 Thực trạng dạy Mỹ thuật Trƣờng Đại Học Quảng Nam 31 1.6.1 Vài nét Trƣờng Đại Học Quảng Nam 31 1.6.2 Khoa Nghệ thuật 33 1.6.3 Thực trạng dạy học mơn trang trí 34 Tiểu kết 38 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP KHAI THÁC HỌA TIẾT HOA LÁ CỦA ĐIÊU KHẮC CHĂM MỸ SƠN TRONG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ 40 2.1 Nghệ thuật trang trí Điêu khắc Chăm Mỹ Sơn 40 2.2 Một số họa tiết hoa trang trí tiêu biểu Điêu khắc khắc Chăm Mỹ Sơn 41 2.2.1 Hoa sen 41 2.2.2 Hình dây lá, hình chữ S 46 2.2.3 Yếu tố tạo hình họa tiết trang trí điêu khắc Chăm Mỹ Sơn ứng dụng giảng dạy 48 2.3 Biện pháp ứng dụng họa tiết hoa Điêu khắc Chăm dạy Trang trí vai trò tổ chức dạy trang trí 53 2.3.1 Các học ứng dụng 56 2.3.2 Vận dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực 59 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm 62 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 62 2.4.2 Đối tƣợng thực nghiệm 62 2.4.3 Thời gian thực nghiệm 63 2.4.4 Nội dung thực nghiệm 63 2.4.5 Tổ chức thực nghiệm 63 2.4.6 Kết thực nghiệm 67 Tiểu kết 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 74 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghệ thuật trang trí loại hình đời từ sớm, bắt nguồn từ thực tế đời sống xã hội Mỗi thời đại, trang trí có đặc điểm yêu cầu khác nhau, nhƣ việc nhìn nhận đẹp trang trí qua thời kì xã hội, tơn giáo có nhiều vẻ riêng biệt Trang trí ln nhu cầu thiết yếu ngƣời, xã hội, kinh tế quốc dân chiếm vị trí quan trọng đời sống (kiến trúc, thị trang trí nội thất, trang trí ngoại thất, trang trí ấn lốt, trang trí phục trang, trang trí điện ảnh sân khấu ) Vẽ trang trí có ý nghĩa quan trọng việc đào SV ngành Mỹ thuật Ngƣời GV Mỹ thuật kiến thức chun mơn phải có sáng tạo, tƣ hình tƣợng để góp phần định hƣớng, phát triển trí tuệ, hình thành nhân cách giá trị thẩm mỹ cho SV Bộ mơn Trang trí nhà trƣờng Mỹ thuật công nghiệp, hay Trƣờng chuyên nghiệp lớn nhƣ Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Đại học Nghệ thuật Trung ƣơng, Đại học Mỹ thuật Hồ Chí Minh, việc học tập mơn trang trí bƣớc chuẩn bị cho học tập chuyên khoa Nghiên cứu chƣơng trình số trƣờng Mỹ thuật tạo hình giới, nhiều trƣờng khơng đƣa mơn trang trí vào hệ thống đào tạo đƣa với dung lƣợng so với trƣờng Mỹ thuật tạo hình chúng ta, nhƣ nghệ thuật tạo hình có nhiều hình thức trang trí độc đáo, thể nhiều tác phẩm tranh, tƣợng Chính vậy, việc học tập trang trí trƣờng Mỹ thuật góp phần xây dựng văn hóa đậm chất sắc dân tộc Trƣờng Đại học Quảng Nam trƣờng đào tạo đa ngành, có giảng dạy Mỹ thuật cho chuyên ngành SPMT, ngành GDTH & MN Nội dung thời lƣợng tập trung chủ yếu vào hình thức trang trí , lớp chuyên ngành đƣợc ý đến bố cục tranh trang trí Hiện nay, việc đào tạo GV Mỹ thuật tƣơng lai đƣợc trọng, họ ngƣời ƣơm mầm cho phát triển tƣ duy, cảm xúc, đẹp Chính mơn Trang trí giúp SV nắm đƣợc ngôn ngữ đặc trƣng ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình nói chung, phƣơng thức xây dựng hình tƣợng bố cục tạo hình hội họa nói riêng Nghệ thuật trang trí quan trọng nên việc lựa chọn họa tiết ln có vị trí vai trò đặc biệt chủ đề, tinh thần văn hóa dân tộc, dân tộc có đặc điểm, ý nghĩa riêng chứa đựng giá trị sắc thái văn hóa vùng miền Ở Quảng Nam, cơng trình kiến trúc Chăm, ngƣời ta thƣờng nhắc đến họa tiết trang trí hình tƣợng Vì vậy, số họa tiết hoa hay động vật đƣợc trang trí cơng trình kiến trúc, tƣợng thần, vũ nữ, trang trí bệ thờ, bệ tháp mang ý niệm riêng, tƣợng trƣng cho vẽ đẹp thần bí, huyền ảo, tƣ tƣởng sâu kín Từ ý nghĩa tâm linh ấy, nhóm họa tiết hoa trở thành hình tƣợng kiến trúc điêu khắc ngƣời Chăm Nhiều quốc gia phƣơng Đông khác ƣa chuộng hoa với dạng nét biểu tƣợng khác Chính vậy, đƣợc thể nhiều điêu khắc Chăm, họa tiết hoa văn đƣợc thể nhiều hầu nhƣ khắp phong cách nghệ thuật, đƣợc cách điệu chạm khắc sắc sảo, đƣờng nét mạnh mẽ, uyển chuyển, sinh động có giá trị nghệ thuật Thấy đƣợc giá trị thẩm mỹ đó, chúng tơi ƣu tiên sử dụng họa tiết hoa điêu khắc Chăm để đƣa vào giảng dạy nhằm phát huy giữ gìn giá trị nghệ thuật thơng qua mơn trang trí Là ngƣời sinh sống Quảng Nam, ngƣời trực tiếp giảng dạy mơn Trang trí, tơi ln trăn trở làm để góp phần nhỏ bé vào việc gìn giữ giá trị vốn quý nghệ thuật Điêu khắc Chăm Mỹ Sơn Vì việc nghiên cứu, sƣu tầm, đánh giá, phân tích có hệ thống nhằm lƣu truyền tinh hoa nghệ thuật Điêu khắc truyền thống nói chung nghệ thuật điêu khắc Chăm nói riêng việc làm cần thiết Đề tài đƣa số phƣơng pháp dạy học tích cực, phát huy khả tƣ SV, từ giúp họ trở nên hứng thú học Mỹ thuật cuối đảm bảo cho SV ngành SPMT sau trƣờng giảng dạy đƣợc mơn Mỹ thuật nói chung phân mơn vẽ trang trí nói riêng bậc THCS cách hiệu Từ thực tiễn đây, chọn đề tài: Ứng dụng họa tiết trang trí điêu khắc Chăm dạy học mơn trang trí ngành phạm Mỹ thuật Trường Đại Học Quảng Nam làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu Từ trƣớc đến nay, có số luận văn Thạc sĩ khóa luận tốt nghiệp đại học viết thực trạng giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Mỹ thuật nói chung phân mơn Trang trí nói riêng số trƣờng Nhiều đề tài nghiên cứu họa tiết hoa nhƣ: - Đề tài nghiên cứu khoa học Ths Trần Thị Cải, Một số biện pháp nâng cao chất lượng học trang trí - bố cục với sinh viên Trường ĐHNT Trung ương - Đề tài nghiên cứu khoa học Ths Trần Đình Tuấn, Hình tượng người nghệ thuật chạm khắc Đình làng, ứng dụng giảng dạy mơn trang trí, bố cục Trường ĐHNT Trung ương - Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Minh Thùy, Tính cân nghệ thuật Điêu khắc Chăm pa - Luận văn học viên Nguyễn Thị Minh Ánh, Một số phương pháp nâng cao hiệu dạy học phân mơn Trang trí 109 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA 6.1 Phiếu khảo sát 6.1.1 Sinh viên Họ tên sinh viên: Sinh năm: Khoa: Ngành học: Lớp: Để giúp nghiên cứu việc tổ chức dạy mơn trang trí trƣờng Đại học Quảng Nam, đề nghị em sinh viên (SV) vui lòng cộng tác cho biết thêm ý kiến số vấn đề sau đây: Câu 1: Việc học môn trang trí cho SV có vai trò nhƣ việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho SV? (Xin đánh dấu X vào câu phù hợp)  a Rất quan trọng  b Quan trọng  c Ít quan trọng  d Khơng quan trọng Câu 2: Em có khiếu mỹ thuật hay khơng?  a Có  b Bình thƣờng  c Khơng Câu 3: Em thích học vẽ phân mơn nào?  a.Vẽ trang trí  b Bố cục  c Vẽ khối Câu 4: Em có thƣờng xuyên tham gia hoạt động thi vẽ tranh nhà trƣờng không?  a Thƣờng xuyên  b Không thƣờng xuyên  c Không tham gia Câu 5: Cảm nhận em vẽ học trang trí nói riêng: 110  a thích thú  b Dễ vẽ  c Bình thƣờng  d Khó cảm nhận Câu 6: Trƣớc vào học Mỹ thuật Đại học Quảng Nam, em biết môn mỹ thuật hay qua trƣờng lớp chƣa?  a Đã biết  b Biết  c Chƣa biết  d Khơng quan tâm đến vấn đề Câu 7: Theo em, có nên đƣa số họa tiết trang trí điêu khắc Chăm Mỹ Sơn chƣơng trình học mơn trang trí nhà trƣờng hay khơng?  a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Ít cần thiết  d Không cần thiết Câu 8: Suy nghĩ em vấn đề gìn giữ phát huy họa tiết, vốn cổ nghệ thuật dân tộc đƣa vào giảng dạy cho SV sƣ phạm Mỹ thuật? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………… Câu 9: Theo em, đối tƣợng nên bảo tồn, gìn giữ phát huy nghệ thuật trang trí điêu khắc Chăm Mỹ Sơn? 111  a Những ngƣời hoạt động lĩnh vực nghệ thuật  b Sinh viên  c Ngƣời trẻ tuổi  d Tất ngƣời Câu 10: Em có nguyện vọng tìm hiểu nghệ thuật trang trí điêu khắc Chăm Mỹ Sơn hay khơng?  a Có  b Khơng Câu 11: Nếu có hội vẽ họa tiết điêu khắc Chăm em có thực đƣợc khơng?  a Có  b Chƣa tự tin  c Khơng Câu 12: Em có ý kiến việc nhà trƣờng đƣa họa tiết trang trí điêu khắc Chăm Mỹ Sơn thời gian tới? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Quảng Nam, ngày tháng năm 2017 6.1.2 Giảng viên Để giúp nghiên cứu việc ứng dụng họa tiết điêu khắc Chăm Mỹ Sơn dạy học mơn trang trí trƣờng Đại học Quảng Nam 112 đề nghị q thầy (cơ) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào vng thích hợp Họ tên: Sinh năm: Phòng, Khoa: Chức vụ: Giảng dạy môn: NỘI DUNG Câu 1: Thầy (cô) cho biết, vấn đề ứng dụng họa tiết trang trí điêu khắc Chăm dạy học mơn trang trí cho SV có vai trò nhƣ việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho SV?  a Rất quan trọng  b Quan trọng  c Ít quan trọng  d Khơng quan trọng Câu 2: Trong trình dạy học, thầy (cơ) có thấy SV u thích hoạt động vẽ trời, nghiên cứu vốn cổ… nhà trƣờng tổ chức?  a Rất u thích  b Bình thƣờng  c Khơng u thích Câu 3: Thầy (cơ) cho biết thêm thuận lợi khó khăn nhà trƣờng ứng dụng họa tiết trang trí điêu khắc Chăm Mỹ Sơn cho SV * Thuận lợi: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 113 * Khó khăn: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 4: Thầy (cơ) có hài lòng đƣa họa tiết trang trí điêu khắc Chăm vào dạy học mơn trang trí hay khơng?  a Có  b Bình thƣờng  c Không Câu 5: Theo thầy (cô), việc đƣa sốhọa tiết điêu khắc Chăm vào dạy học mơn trang trí có cần thiết khơng?  a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Không cần thiết Câu 6: Cảm nhận thầy (cô) thấy vẽ trang tríhọa tiết điêu khắc Chăm Mỹ Sơn nói riêng:  a Đẹp mang tính nghệ thuật  b Hài hòa  c Bình thƣờng  d Khó cảm nhận Câu 7: Thầy (cô) thấy trƣờng học địa bàn tỉnh Quảng Nam dạyhọa tiết trang trí điêu khắc Chăm Mỹ Sơn nói riêng chƣa?  a Có thấy  b Không thấy Câu 8: Suy nghĩ thầy (cô) vấn đề họa tiết cổ dân tộc Chăm Mỹ Sơn chƣa ứng dụng vào chƣơng trình học cho SV chuyên ngành Mỹ thuật nói riêng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 114 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 9: Theo thầy (cô), đối tƣợng nên bảo tồn, gìn giữ phát huy nghệ thuật trang trí điêu khắc Chăm Mỹ Sơn?  a Những ngƣời hoạt động lĩnh vực nghệ thuật  b Sinh viên  c Ngƣời trẻ tuổi  d Tất ngƣời Câu 10: Theo thầy (cô), việc ứng dụng họa tiết trang trí điêu khắc Chăm Mỹ Sơn dành cho đối tƣợng học?  a Học sinh  b Nghệ nhân  c Sinh viên Câu 11: Thầy (cơ) có ý kiến việc nhà trƣờng đƣa họa tiết trang trí điêu khắc Chăm Mỹ Sơn dạy môn Mỹ thuật thời gian tới? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Quảng Nam , ngày tháng năm 2017 115 6.2 Phiếu tổng hợp kết khảo sát 6.2.1 Sinh viên Câu Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Tổng Câu Thích thú Số lượng 35 10 50 Số lượng 70% 20% 10% 0% 100% Đã biết Biết Chƣa biết Không quan tâm Tổng Tỉ lệ Câu 40% 54% 6% 100% Số lượng Tỉ lệ Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Tổng 4% Câu Bố cục 18 36% Trang trí 30 50 60% 100% Sinh viên Tỉ lệ 10 Bình thƣờng Không Tổng Câu Vẽ khối Tổng Câu Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không tham gia Tổng Câu Đẹp mang tính nghệ thuật 20 27 50 Câu Tỉ lệ Ngƣời làm nghệ thuật Số lượng 48 50 Số lượng Tỉ lệ 0% 4% 96% 0% 100% Tỉ lệ 10 18 20 20% 36% 40% 4% 50 100% Số lượng Tỉ lệ 10 20% Tất ngƣời 5 30 10% 10% 60% 20% Tổng 50 100% 22 44% Câu 10 18 50 36% 100% Số lượng Số lượng 15 Học sinh Có Khơng Số lượng Tỉ lệ 17 33 34% 66% Tỉ lệ Tổng 50 100% 30% Câu 11 Số lượng Tỉ lệ 116 Hài hòa 10% Có 17 34% Bình thƣờng 10 20% Chƣa tự tin 25 50% Khó cảm nhận Tổng 20 40% Khơng 16% 50 100% Tổng 50 100% Số lượng Tỉ lệ Câu 40% 10 50% 12 60% Đẹp mang tính nghệ thuật Hài hòa 0% Ít quan trọng 0% Bình thƣờng 0% Khơng quan trọng 0% 10 50% 20 100% Khó cảm nhận Tổng 20 100% 6.2.2 Giảng viên Câu Rất quan trọng Quan trọng Tổng Câu Số lượng Tỉ lệ Câu Tỉ lệ Có thấy 0% Khơng thấy 20 100% 20 100% 20 100% Bình thƣờng 0% 0% Tổng 20 100% Câu Câu Tỉ lệ Số lượng Rất u thích Khơng u thích Tổng Số lượng Hoạt động nghệ thuật Số lượng Tỉ lệ 10% Số lượng Tỉ lệ 25% Học sinh 0% Bình thƣờng 15 75% Sinh viên 0% Khơng 0% 18 90% Có Tất ngƣời 117 Tổng Câu 20 Số lượng 100% Tổng Tỉ lệ Câu 10 Rất cần thiết 10 50% Học sinh Cần thiết 10 50% Không cần thiết Tổng 0% 20 100% 20 Số lượng 100% Tỉ lệ 13 65% Nghệ nhân 5% Sinh viên 30% 20 100% Tổng 118 PHỤ LỤC Một số họa tiết trang trí đƣợc tách mảng trang trí điêu khắc Chăm Mỹ Sơn 7.1 Họa tiết hoa mảng họa tiết đài thờ Mỹ Sơn E1 7.2.Họa tiết trang trí đài thờ Mỹ Sơn E1 7.3 Họa tiết trang trí đài thờ Mỹ Sơn E1 119 7.4 Họa tiết trang trí bệ tƣợng Deva - Đồng Dƣơng 7.5 Họa tiết trang trí đế tháp Khƣơng Mỹ 120 7.6 Họa tiết trang trí đế tháp Khƣơng Mỹ 7.7 Họa tiết trang trí đế tháp Mỹ Sơn 7.8 Họa tiết trang trí nhĩ Chiên Đàn 121 7.9 Họa tiết trang trí đài thờ Mỹ Sơn E1 7.10.Họa tiết trang trí tƣờng tháp Mỹ Sơn E1 122 7.11.Họa tiết trang trí phù điêu đản sinh thần Brahma 7.12 Họa tiết trang trí phù điêu đản sinh thần Brahma 7.13 Họa tiết trang trí Chiên Đàn 123 7.14.Họa tiết trang trí đài thờ Mỹ Sơn E1 ... TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG ĐOÀN THỊ NGA ỨNG DỤNG HỌA TIẾT TRANG TRÍ CỦA ĐIÊU KHẮC CHĂM TRONG DẠY HỌC MƠN TRANG TRÍ NGÀNH SƢ PHẠM MỸ THUẬT TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM LUẬN VĂN... THÁC HỌA TIẾT HOA LÁ CỦA ĐIÊU KHẮC CHĂM MỸ SƠN TRONG DẠY HỌC MƠN TRANG TRÍ 40 2.1 Nghệ thuật trang trí Điêu khắc Chăm Mỹ Sơn 40 2.2 Một số họa tiết hoa trang trí tiêu biểu Điêu khắc khắc Chăm. .. chƣa có Từ thực tế nêu trên, tơi chọn đề tài Ứng dụng họa tiết trang trí điêu khắc Chăm dạy học mơn Trang trí ngành Sư phạm Mỹ thuật Trường Đại học Quảng Nam làm đề tài nghiên cứu luận văn Tác giả

Ngày đăng: 29/05/2018, 11:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2004
2. Nguyễn Du Chi (2002), Hoa văn Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Du Chi
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2002
3. Ngô Văn Doanh (1994), Văn hóa Chăm pa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Chăm pa
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1994
4. Robert F. Fisher (1996), Mỹ thuật và kiến trúc Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật và kiến trúc Phật giáo
Tác giả: Robert F. Fisher
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 1996
5. Nguyễn Thị Hiên (2005), Giáo trình điêu khắc, Nxb Đại Học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình điêu khắc
Tác giả: Nguyễn Thị Hiên
Nhà XB: Nxb Đại Học Sƣ phạm
Năm: 2005
6. Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Nhung (2007), Giáo trình trang trí, Nxb Đại Học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trang trí
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Nhung
Nhà XB: Nxb Đại Học Sƣ phạm
Năm: 2007
7. Nguyễn Duy Lâm, Đặng Thị Bích Ngân (2001), Màu sắc và phương pháp vẽ màu, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Màu sắc và phương pháp vẽ màu
Tác giả: Nguyễn Duy Lâm, Đặng Thị Bích Ngân
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2001
8. Đàm Luyện - Bạch Ngọc Diệp - Nguyễn Quốc Toản, Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Mỹ thuật THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Mỹ thuật THCS
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Hoàng Minh (2000), Hoa văn trang trí thông dụng. Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn trang trí thông dụng
Tác giả: Hoàng Minh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
10. Thích Chân Quang (2004), Ý nghĩa của hoa sen, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa của hoa sen
Tác giả: Thích Chân Quang
Nhà XB: Nxb Tôn Giáo
Năm: 2004
11. Tạ Phương Thảo (2004),Giáo trình trang trí, Nxb Đại Học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trang trí
Tác giả: Tạ Phương Thảo
Nhà XB: Nxb Đại Học Sƣ phạm
Năm: 2004
12. Trần Ngọc Thêm (2007), Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 2007
13. Hồ Văn Thùy (2008), Bài giảng Mỹ thuật: phương pháp giảng dạy Mỹ thuật, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Mỹ thuật: phương pháp giảng dạy Mỹ thuật
Tác giả: Hồ Văn Thùy
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2008
14. Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình (1998), Mỹ thuật và phương pháp dạy học (tập 2,3), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật và phương pháp dạy học (tập 2,3)
Tác giả: Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
15. Nguyễn Quốc Toản (1998), Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Quốc Toản
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
16. Phạm Ngọc Tới (2007), Giáo trình trang trí (tập 2), Nxb Đại Học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trang trí (tập 2)
Tác giả: Phạm Ngọc Tới
Nhà XB: Nxb Đại Học Sƣ phạm
Năm: 2007
17. Nguyễn Thu Tuấn (2015), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Mỹ thuật, NXB Đại hoc Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Mỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Thu Tuấn
Nhà XB: NXB Đại hoc Sƣ phạm
Năm: 2015
18. Chu Quang Trứ (2002), Mỹ thuật Lý - Trần - Mỹ thuật phật giáo, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật Lý - Trần - Mỹ thuật phật giáo
Tác giả: Chu Quang Trứ
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2002
19. Nguyễn Văn Tỵ (1983), Bước đầu học vẽ, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu học vẽ
Tác giả: Nguyễn Văn Tỵ
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1983
26. Nguyễn Thanh Quang, Phật giáo trong điêu khắc Chămpa Bình Định - http://www.baobinhdinh.com.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w