Câu hỏi ôn tập xã hội học, Đề cương Xã hội học, Xã hội học, phương pháp luận, tháp nhu cầu Maslow Thế nào là bảng hỏi? Vai trò của bảng hỏi trong nghiên cứu XHH? Kết cấu của 1 bảng hỏi? Lấy Vd cho 1 số loại câu hỏi trong bảng hỏi: Phương pháp luận XXH: Phương pháp thực chứng
Trang 1ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC
1 Hãy phân tích những điều kiện tiền đề ra đời của ngành xhh:
a) Điều kiện kinh tế xã hôi và nhu cầu thực tiễn
- XHH xuất hiện ở Châu Âu thể kỉ XIX với tư xách là 1 tất yếu lịch sử xã hội, thể hiện ở nhu cầu và sự phát triển chin muồi các điều kiện và tiền đề biến đổi và nhận thức đời sống xã hội
- Các biến động to lớn trong đời sống kinh tế, chính trị và xã hội Châu Âu vào thế
kỉ XVIII và nhất là thế kỉ XIX đã đặt ra những nhu cầu thực tiễn mới đối với nhận thức xã hội
- Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần I đã đem lại những thành tựu cho xã hội
và điều đó cũng dẫn đến các vấn đề xã hội nảy sinh:
+ Nhà máy xí nghiệp ra đời nhiểu -> cần công nhân: nông dân mất đất, làm nô lệ
từ các châu khác đến -> đô thị hóa -> bán sức lao động
+ Giai cấp tư sản ngày càng bíc lột nhiều - > mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản -> bãi công đấu tranh -> đập phá máy móc
+ Hệ thống tổ chức trong xã hội thay đổi -> tôn giáo, nhà thờ không còn được coi trọng , thánh tựu KHTN , người có uy tín là các phát minh khoa học
Gía trị xã hội thay đổi -> đề cao tiền -> bất bình đẳng trong xã hội diễn ra mạnh mẽ
XHH ra đời để tìm ra quy luật và ổn định lại trật tự xã hội, giúp giải quyết các vấn đề xã hội mới đang nảy sinh
b) Điều kiện chính trị xã hội và tư tưởng:
- Cuộc đại cách mạng tư sản Pháp năm 1789:
+ Mở đầu cho thời kì tan rã chế độ phong kiến nhà nước quân chủ
+ Thay thếtraajtt tự cũ đó bằng 1 trật tự chính trị xã hội mới là nhà nước tư sản Quyền lực phong kiến -> quyền lực tư sản: “Tự do”
Đây là tiền đề, tư tưởng mới của các nhà xã hội tiến bộ , có cách nhìn mới về
xã hội, nhiều quan điểm và hướng tiếp cận khác nhau
Mâu thuẫn sâu sắc trong giai cấp công nhân vô sản và g/c tư sản
( Công xã Pa-ri 1871 : cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới)
Trang 2c) Tiền đề về phương pháp luận nghiên cứu khoa học và mặt lí luận:
- Nảy sinh XHH bắt nguồn từ những tư tưởng khoa học và văn hóa thời đại Phục Hưng thế kỉ XVIII Đặc điểm thời đại Phục Hưng:
+ Đề cao quyền của con người
+ Phát minh khoa học tự nhiên
- Nhà kính tế chính trị : Anh
Chủ nghĩa không tưởng: Pháp
Triết học: Đức
Phương pháp nghiên cứu của khoa học tự nhiên , xã hội, quy luật phát triển xã hội , ổn định sự phát triển và tiến bộ của xã hội
KẾT LUẬN:
+ XHH ra đời trong bối cảnh xã hội Châu Âu đầy biến động, có nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật
+ XHH ra đời để lí giải các vấn để xã hội mới đang nảy sinh, tìm ra quy luật để
ổn định lại trật tự xã hội
+ XHH kế thừa thành tựu khoa học khác, đặt biệt là khoa học tự nhiên
2 AUGUSTE COMTE (1798-1857)
Tiểu sử:
- Sinh ra tại Pháp trong một gia đình Gia-tô giáo
- Là nhà thực chứng luận, nhà xã hội học
- Làm thư kí cho Saint-Simon , giáo viên triết học
- Học y học, sinh lí học, triết học
- Là người sáng lập Hiệp hội thực chứng luận ở Pháp
- Các tác phẩm:
+ Triết học thực chứng (1830-1842)
+ Diễn ngôn về tư tưởng thực chứng (1844)
+ Hệ thống chính trị học thực chứng (1851-1854)
Trang 3 Quan điểm về XHH:
- Nhiệm vụ của XHH:
+ Phát hiện, chỉ ra những quy luật của XHH
+ Lập lại trật tự và ổn định xã hội
- XHH = Vật lí học xã hội: Nghiên cứu quá trình phát triển loài người
= Sinh lý học xã hội: Nghiên cứu con người trong xã hội
- Cơ cấu ngành XHH gồm 2 bộ phận:
+ Tĩnh học xã hội: nghiên cứu trật tự xã hội, cơ cấu xã hội,các thành phần và các mối lien hệ giữa chúng
+ Động học xã hội: nghiên cứu quá trình vận động, biến đổi xã hội để tìm ra quy luật phát triển xã hội -> cái gì là động lực phát triển xã hội?
- Đưa ra quy luật 3 giai đoạn -> giải thích sự phát triển của các hệ thống tư tưởng
và hệ thống cơ cấu xã hội tương ứng
- Động học xã hội và quy luật 3 giai đoạn:
+ GĐ 1: Thần học –tưởng tượng
+ GĐ 2: Siêu hình – luật pháp
+GĐ 3: Thực chứng khoa học
TÓM LẠI:
Các đặc điểm của quá trình phát triển xã hội loài người:
Giai đoạn trước là tiền đề cho sự phát triển của giai đoạn sau
Sự biến đổi từ giai đoạn này sang giai đoạn khác thường trải qua những bất ổn, mâu thuẫn, biến đổi xã hội
Các xã hội đều phải trải qua 3 giai đoạn này, tuy nhiên tốc độ và thời gian tiến triển khác nhau
XHH ra đời ở giai đoạn cuối/ thực chứng – là khoa học phức tạp và thừa hưởng thành tựu từ các khoa học khác
Phương pháp luận XXH: Phương pháp thực chứng
- Thu thập và xử lí thông tin
Trang 4- So sánh và tổng hợp cứ liệu
- Kiểm tra giả thuyết
- Xây dựng lý thuyết
Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
- Quan sát: các sự kiện xã hội, thu thập các bằng chứng xã hội
- Thực nghiệm: xem xét ảnh hưởng của điều kiện nhân tạo tới hiện tượng, sự kiện
xã hội
- So sánh: xã hội hiện tại với quá khứ -> đặc điểm chung, thuộc tính cơ bản của
xã hội, nhóm này với nhóm khác
- Phân tích lịch sử: quan sát sự vận động lịch sử của các xã hội -> xu hướng xã hội, tiến trình biến đổi xã hội
ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT:
o Là người đầu tiên coi XHH là một khoa học độc lập
o Cho rằng bản chất của XHH là sử dụng các phương pháp khoa học để xây dựng lí thuyết và kiểm chứng giả thuyết
o Mặc dù quan niệm và phương pháp luận, cơ cấu xã hội và quy luật 3 giai đoạn còn đơn giản, nhưng ông đã chỉ ra nhiệm vụ của XHH là phát hiện quy luật, xây dựng lý thuyết , nghiên cứu cơ cấu xã hội (tĩnh) và quy luật biến đổi xã hội (động)
3 KARL MARX (1818 -1883)
Tiểu sử:
- Là nhà Triết học , kinh tế, XHH người Đức , nhà lý luận của phong trào công nhân thế giới mới và sáng lập Chủ nghĩa cộng sản
- Hệ thống quan điểm phản ảnh sâu sắc biến đổi của xã hội thế kỉ 19 với các cuộc cách mạng chính trị công nghiệp hóa và chủ nghĩa tư bản đang làm tan rã chế độ phong kiến đã tồn tại lâu đời
- Cuộc đời của Marx là cuộc đời hoạt động cách mạng và nghiên cứu khoa học
- Là nhà cách mạng: ông đấu tranh xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xây dựng
xh cộng sản
- Là nhà khoa học , ông phân tích sự vận động của xã hội và chủ nghĩa tư bản Chỉ
ra quy luật phát triển lịch sử của xã hội và phương pháp luận duy vật biện chứng
Trang 5- Tác phẩm tiêu biểu:
Bản thảo kinh tế- triết học
Gia đình thần thánh
Sự khốn cùng của triết học
Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Nội dung cơ bản của Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Lý luận và phương pháp luận xhh Mác – xít:
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử: nghiên cứu xh với tư cách là 1 chỉnh thể thống nhất –
cơ cấu xh ( hệ thống xh) gồm các bộ phận có mỗi quan hệ qua lại: giai cấp, thiết chế, chuẩn mực giá trị văn hóa,…
- Biến đổi xh là thuộc tính vốn có của mọi xh: khi nghiên cứu phải chỉ ra nguồn gốc biến đổi xh trong lòng xh Các bộ phận cấu thành xh không chỉ tương tác mà còn mâu thuẫn, đối kháng -> nguồn gốc của phát triển xh
Phương pháp luận:
- Kế thừa có phê phán và phát triển sáng tạo phép biện chứng của Hegel trong nghiên cứu giới tự nhiên, hiện thực xh và con người
Ông gạt bỏ cái vỏ duy tâm thần bí của triết học Hegel và dựng lại phép biện chứng Hegel trên nên tang duy vật
- Phép duy vật biện chứng đòi hỏi nghiên cứu sự vật, hiện tượng này trong mối liên hệ và tác động qua lại với sự vật, hiện tượng khác trong mâu thuẫn và trong
sự phát triển không ngừng của lịch sử xh
Phương pháp nghiên cứu:
- Vận dụng và phát triển các phương pháp đặc thù của khoa học xh
+ Phân tích, tìm hiểu sự vật, hiện tượng xh không thể dùng công cụ của khoa học
tự nhiên
+ Cần phải phát huy sức mạnh của trí tuệ, tư duy trừu tượng, phải sử dụng và phát triển bộ công cụ gồm các thuật ngữ, khái niệm, phàm trù khoa học
+ Về phương pháp nghiên cứu cụ thể, điều tra bằng phiếu với gc công nhân
Trang 6 Quan niệm về bản chất của xh và con người:
Bản chất của xh và con người bắt nguồn từ trong quá trình sản xuất thực tiễn của xh, từ trong hoạt động làm ra của cải evật chất
Bản chất được thể hiện qua 1 số đặc điểm:
- Bị quy định bởi hoạt động sản xuất ra của cải vật chất
- Con người không ngừng có nhu cầu mới và cao hơn Khi nhu cầu được đáp ứng -> con người bộc lộ năng lực sáng tạo
- Phân công lao động dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sx: máy móc , đất đai, tư bản
- Đặc điểm của mọi xh:ý thức xh ( hệ tư tưởng, văn hóa,…) xuất hiện trên nền tảng vật chất là sản xuất ( sự phân công lao động trong xh)
Quy luật phát triển lịch sử xh:
- Chủ nghĩa duy vật lsu cho rằng sự phát triển của xh là lịch sử thay thế kế tiếp các hình thái kte-xh mà thực chất là phương thức sx
- Lịch sử xh loài người phải trải qua 5 phương thức sx ứng với 5 hình thái kte-xh ,
5 thời đại lịch sử -> mở ra bước ngoặt có tính cách mang trong nhận thức của con người về sự phân chia các giai đoạn lịch sử
- Các khái niệm quan trọng của CNDVLS:
+ Lực lượng sx
+ Quan hệ sx
+ Phương thức sx
+ Cơ sở hạ tầng
+ Kiến trúc thượng tầng
+ Hình thái kte xh
Lý thuyết tha hóa:
- Marx: Lao động sản xuất là quá trình kép nhằm:
+ Thỏa mãn nhu cầu vật chất
+ Bộc lộ và phát triển năng lực sáng tạo đặc thù của con người
Trang 7- Trong các xh có giai cấp: có sự bóc lột và tha hóa lao động -> con người không
đc tự do biển hiện và phát triển năng lực:
+ Người công nhân bán sức lao động
+ Giới chủ sở hữu nhà máy, nguyên liệu thô, sức lao động của người công nhân
và sản phẩm -> kiểm soát toàn bộ quá trình lao động -> sức sáng tạo bị kiểm soát + Tha hóa lao động: triệt tiêu sự sáng tạo của người công nhân
4 Thế nào là bảng hỏi? Vai trò của bảng hỏi trong nghiên cứu XHH? Kết cấu của
1 bảng hỏi? Lấy Vd cho 1 số loại câu hỏi trong bảng hỏi:
- Bảng hỏi là công cụ thu thập thông tin định hướng trong các nghiên cứu xh học Bảng hỏi là tổ hợp các câu hỏi chứa đựng nội dung về hành vi, thái độ/ niềm tin/quan điểm, đặc điểm xh của cá nhân, các kỳ vọng, sự tự đánh giá và tri thức
cá nhân
- Vai trò:
+ Là cầu nối giữa người nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
+ Tạo điều kiện cho người được hỏi thể hiện được quan điểm của mình với những vấn đề thuộc về đối tượng nghiên cứu
+ Giup cho người nghiên cứu thu thập được thông tin cá biệt đầu tiên đáp ứng các yêu cầu của đề tài và mục tiêu nghiên cứu
- Kết cấu:
+ Phần 1: Mở đầu: là phần giới thiệu của người nghiên cứu về đề tài, sự cam kết của người nghiên cứu về tính bảo mật của thông tin, tính khuyết danh cho người trả lời và hướng dẫn người trả lời cách thức trả lời các câu hỏi trong bảng hỏi + Phần 2: Nội dung: phần này tập hợp tất cả các câu hỏi có thể phân chia theo các nội dung hay khía cạnh của vấn đề nghiên cứu
+ Phần 3: Kết thúc: người nghiên cứu có thể đưa ra 1 số câu hỏi về thông tin cá nhân và đặc điểm nhân khẩu xh của người trả lời
- Các loại câu hỏi:
Câu hỏi đóng:
+ Câu hỏi đóng lựa chọn + Câu hỏi đóng “ có-không”
Trang 8+ Câu hỏi đóng tùy chọn
Câu hỏi mở:
Câu hỏi hỗn hợp
Câu hỏi lọc
Câu hỏi kiểm tra
5 Hành động xã hội là gì? Phân loại hành động xh theo Max Weber? Phân tích
ví dụ cụ thể để làm rõ quan niệm hành động xh của Max Weber:
Hành động xh là hành động mà chủ thể gắn cho nó một ý nghĩa chủ quan nhất định Ý nghĩa chủ quan đó hướng tới người khác trong quá trình hành động
và định hướng hành động của chủ thể
Phân loại:
+ Hành động duy lý công cụ
+ Hành động duy lý giá trị
+ Hành động cảm tính ( duy cảm/ xúc cảm)
+ Hành động duy lý truyền thống
Phân tích:
Hành động duy lý công cụ:
- Là tập hợp những hành vi của tác nhân khi những kỳ vọng của tác nhân ấy được thực hiện với sự cân nhắc, tính toán, lựa chọn công cụ,phương tiện, mục đích sao cho có hiệu quả cao nhất
- VD: hành động kinh tế-> tính toán để đạt được năng suất , chất lượng, hiệu quả cao nhât
Hành động duy lý- giá trị:
- Là tập hợp những hành động được thực hiện bởi cá nhân đc định hướng bởi những giá trị có sẵn
Khi cá nhân hành động để hướng tới giá trị xh thì đc gọi là duy lý giá trị ( định hướng theo giá trị xh)
Trang 9 Hành động xúc cảm:
- Là tập hợp những hành động do các trạng thái xúc cảm hoặc tình ảm bộc phát gây ra, mà có sự cân nhắc, xem xét, phân tích mối quan hệ giữa công cụ, phương tiện và mục đích hành động
- VD: Hành động cãi trọng tài
Hành động duy lý truyền thống:
- Là loại hành động tuân thủ những thói quen, nghi lễ, phong tục, tập quán đã đc truyền từ đời này qua đời khác
- VD: hành động theo “các cụ dạy” , hành động vì “ mọi người đều làm thế cả” ( nghi lễ ma chay, cưới hỏi,…)
6 Phân tích định nghĩa về vị thế xã hội? Phân tích định nghĩa về vai trò xh?
Vị thế xã hội:
- Là vị trí xh gắn với trách nhiệm và quyền lợi
- Địa vị xh liên quan đến 1 sự sắp xếp của cá nhân với sự kính trọng về 1 vài đặc điểm xh quan trọng
- Vị trí có khi chỉ là chỗ mà ngta đc xếp vào, còn vị thế là cái mà ngta có thể phấn đấu để đạt đc và đc xh thừa nhận
- Vị trí xh là cơ sở để xác định vị thế xh:
+ Vị thế xh là vị trí xh đc thừa nhận mà 1 cá nhân đã nắm giữ đc trong xh
Mỗi vị thế bao gồm 1 số quyền lợi, nghĩa vụ hay kỳ vọng định hướng tương tác xh
+ Tập hợp địa vị/ vị thế : chỉ tất cả địa vị mà 1 người cụ thể nắm giữ trong 1 thời điểm
Vị thế xh ít nhiều hàm chứa tính khác biệt và sự bất bình đẳng về quyền lực