1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

giáo trình hệ thống nhiên liệu động cơ diesel

201 1,9K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 11,29 MB

Nội dung

Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống nhiên liệu diesel động cơ ô tô [4] 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống nhiên liệu Diesel có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu Diesel dưới dạngsương mù và không khí s

Trang 1

GIÁO TRÌNH

HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

LỜI GIỚI THIỆU 2

Bài 1: NHIÊN LIỆU DIESEL 17

1.Tính chất 17

1.1Khái niệm về Diesel: 17

1.2Hòa trộn hỗn hợp trong động cơ Diesel: 17

1.3Kích nổ trong động cơ Diesel: 17

1.4Trị số xê tan (chỉ số xê tan): 17

1.5Có tính bay hơi tốt: 17

1.6Có tính tự cháy tốt: 17

1.7Có tính chống kích nổ tốt: 18

1.8Có tính ổn định tốt: 18

1.9Có độ sạch cao. 18

1.10Có độ nhớt thích hợp: 18

2.K hiệu 18

2.1Phân loại Diesel: 18

1.2 Ứng dụng 19

BÀI 2.THÁO LẮP, NHẬN DẠNG CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL 20

1.Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống nhiên liệu diesel động cơ ô tô 20

1.1Nhiệm vụ 20

1.2Yêu cầu 20

1.3Phân loại 20

2.Sơ đồ cấu tạo, nhận dạng và nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu động cơ diesel 21 2.1Hệ thống nhiên liệu Diesel dùng bơm cao áp kiểu bơm dãy (PE). 21

2.1.1Sơ đồ cấu tạo. 21

2.1.2Nguyên lý làm việc của hệ thống. 22

2.2Hệ thống nhiên liệu Diesel dùng bơm cao áp kiểu phân phối (VE) 22

2.2.1Sơ đồ cấu tạo 22

Trang 3

2.2.2Nguyên lý làm việc 23

3 Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống nhiên liệu động cơ diesel 23

3.1Tháo, lắp hệ thống nhiên liệu 23

3.1.1Tháo, lắp thùng nhiên liệu 23

3.1.2Tháo, lắp bầu lọc lắng 24

3.1.3Tháo, lắp bầu lọc tinh 24

3.1.4Tháo, lắp bơm áp lực thấp 26

3.1.5Tháo, lắp bơm cao áp 27

3.1.5.1Tháo, lắp bơm cao áp dãy 27

3.1.5.2Tháo, lắp bơm cao áp VE 32

3.1.6Tháo, lắp vòi phun 34

3.1.7Tháo, lắp bầu lọc không khí 35

3.2 Yêu cầu kỹ thuật khi tháo lắp hệ thống nhiên liệu và các bộ phận của hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel 35

BÀI 3: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL 36

1 Mục đích, yêu cầu 36

1.1Mục đích 36

1.2Yêu cầu 36

2 Quy trình và thực hành bảo dưỡng 36

2.1 Thùng nhiên liệu 36

2.2 Đường ống nhiên liệu 37

2.3Bầu lọc 38

2.3.1Bầu lọc lắng 38

2.3.2 Bầu lọc tinh 39

2.4 Tháo, lắp bơm áp lực thấp 40

2.5Bơm cao áp 41

2.5.1 Tháo bơm cao áp trên xe 41

2.5.2 Lắp bơm cao áp lên xe 42

2.5.3 Xả khí hệ thống nhiên liệu 44

2.5.4 Kiểm tra và điều chỉnh sau khi lắp (thời điểm phun nhiên liệu) 45

Trang 4

2.6 Tháo, lắp vòi phun 47

2.7 Tháo, lắp bầu lọc không khí 49

BÀI 4: SỬA CHỮA THÙNG CHỨA NHIÊN LIỆU, CÁC ĐƯỜNG ỐNG VÀ BẦU LỌC 50

1 Nhiệm vụ, yêu cầu 50

1.1Nhiệm vụ 50

1.2Yêu cầu. 50

2.Cấu tạo 50

2.1 Thùng chứa nhiên liệu 50

2.2 Đường ống nhiên liệu 51

2.3Bầu lọc. 51

2.3.1Bầu lọc nhiên liệu 51

2.3.2Bầu lọc không khí 53

2.3.2.1Nhiệm vụ 53

2.3.2.2Phân loại. 53

2.3.2.3Cấu tạo bầu lọc không khí 54

3 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa 58

3.1 Hiện tượng và nguyên nhân sai hỏng 58

3.2 Kiểm tra, sửa chữa 59

3.2.1Thùng nhiên liệu 59

3.2.2Đường ống nhiên liệu 60

3.2.3Bầu lọc 61

3.2.3.1Bầu lọc nhiên liệu 61

3.2.3.2Bầu lọc không khí 63

BÀI 5 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BƠM THẤP ÁP ( BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU) 65

1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại bơm chuyển nhiên liệu 65

1.1Nhiệm vụ 65

1.2Yêu cầu. 65

1.3Phân loại. 65

Trang 5

2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 65

2.1 Bơm chuyển nhiên liệu kiểu píttông 65

2.1.1Cấu tạo. 65

2.1.2Hoạt động. 66

2.2 Bơm chuyển nhiên liệu kiểu cánh gạt 67

2.2.1Cấu tạo. 67

2.2.2Nguyên lý làm việc của bơm chuyển nhiên liệu 68

3 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng bơm chuyển nhiên liệu 69

3.1 Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng 69

3.2Sửa chữa 70

4 Trình tự tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp bơm chuyển nhiên liệu 70

4.1 Trình tự tháo trên xe 70

4.2 Trình tự tháo rời bơm chuyển nhiên liệu 71

4.3 Kiểm tra, sửa chữa 73

4.4 Trình tự lắp 74

4.5 Lắp bơm chuyển nhiên liệu lên thân bơm cao áp 75

BÀI 6: SỬA CHỮA BƠM CAO ÁP 76

1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bơm cao áp 76

1.1Nhiệm vụ 76

1.2Phân loại. 76

1.3Yêu cầu. 76

2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm cao ÁP 76

2.1 Bơm cao áp dãy (PE) 76

2.1.1Cấu tạo và hoạt động của một phân bơm 76

2.1.1.1Cấu tạo: 76

2.1.1.2Hoạt động. 78

2.1.3Van duy trì áp suất (Van dòng dư) 81

2.1.4Bộ điều tốc 82

2.1.5Bộ phun sớm (Bộ định thời) 91

Trang 6

2.2 Bơm cao VE (Bơm quay) 93

2.2.1Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu 93

2.2.2Cấu tạo và hoạt động của các bộ phận 94

3.Hiện tượng, nhuyên nhân hư hỏng và cách khắc phục hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm cao áp 118

4 Trình tự tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp các bộ phận của bơm cao áp 122

4.1 Trình tự tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp các bộ phận của bơm cao áp dãy 122 4.1.1Tháo bơm cao áp trên xe 122

4.1.2Tháo dời bơm cao áp 123

4.1.3Những hư hỏng và tác hại các bộ phận chính của bơm cao áp 127

4.1.4Kiểm tra và sửa chữa các chi tiết của bơm cao áp 130

4.1.5Lắp ráp bơm cao áp 134

4.1.6Điều chỉnh sau khi lắp ráp lại 137

4.1.7Lắp bơm cao áp lên xe 142

4.1.8Kiểm tra và điều chỉnh sau khi lắp (thời điểm phun nhiên liệu) hãy tiến hành như sau: 144

4.1.9Tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp bộ định thời 145

4.1.9.1Tháo bộ định thời 145

4.1.9.2Tháo rời và kiểm tra 146

4.1.9.3Lắp ráp. 147

4.1.9.4Lắp bộ định thời vào bơm cao áp 149

4.1.9.5Thử và điều chỉnh 149

4.1.10Tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp và điều chỉnh bộ điều tốc 150

4.2 Tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp và điều chỉnh bơm VE 164

4.2.1Tháo, lắp bơm cao áp trên xe 164

4.2.2Tháo rời bơm cao áp 166

4.2.3Kiểm tra. 169

4.2.4.Lắp ráp bơm cao áp 170

4.2.5.Điều chỉnh thời điểm phun 173

Bài 7: SỬA CHỮA VÒI PHUN CAO ÁP 175

Trang 7

1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại vòi phun .175

Trang 8

1.1Nhiệm vụ 175

1.2Yêu cầu. 175

1.3Phân loại. 175

2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 163

2.1Vòi phun kín một lỗ có chốt. 175

2.2Cấu tạo vòi phun kín nhiều lỗ không có chốt. 177

3.Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa vòi phun.178 3.1 Hư hỏng của vòi của vòi phun có chốt. 178

3.2 Hư hỏng của vòi phun không chốt 178

4.Quy trình tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp và điều chỉnh vòi phun. 178

4.1Tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp vòi phun nhiều lỗ không có chốt. 178

4.1.1Trình tự tháo vòi phun trên xe. 178

4.1.2Kiểm tra vòi phun. 179

4.1.3Tháo rời vòi phun. 181

4.1.4Làm sạch và kiểm tra. 181

4.1.5Trình tự lắp ráp. 183

4.1.6Thử và điều chỉnh. 183

4.2Tháo vòi phun kín một lỗ có chốt. 185

4.2.1Tháo vòi phun trên động cơ. 185

4.2.2Kiểm tra vòi phun. 186

4.2.3Tháo rời vòi phun. 187

4.2.4Làm sạch và kiểm tra. 188

4.2.5Lắp ráp vòi phun. 189

4.2.6Lắp vòi phun lên động cơ. 189

Bài 8: KHẢO NGHIỆM DIESEL 190

1.Khảo nghiệm Bơm cao áp VE 190

1.2Đặt tạm lượng phun đầy tải. 194

1.3Đặt tạm lượng phun tốc độ cực đại. 194

1.4Điều chỉnh áp suất bên trong bơm 195

1.5Kiểm tra lượng dầu hồi. 196

Trang 9

1.6(với acsd) nhả hệ thống khởi động lạnh cho lần kiểm tra tiếp. 196

1.7Điều chỉnh bộ điều khiển phun sớm. 197

1.8Điều chỉnh lượng phun đầy tải. 197

1.9Điều chỉnh thời điểm phun theo tải. 198

1.10(với acsd) điều chỉnh hệ thống khởi động lạnh 200

2.Khảo nghiệm Bơm cao áp PE 202

2.1Mục đích 202

2.1.1Phương pháp cân ngưng trào mạch đóng 202

2.1.2Phương pháp cân dầu trào mạch hở 202

2.2Trợ huấn cụ 203

2.3Dụng cụ 203

2.4Động tác thực hiện 203

2.4.1Loại bơm có vạt xéo phía dưới 204

2.4.2Loại bơm có vạt xéo phía trên. 205

2.5Cân lưu lượng bơm cao áp PE 205

2.5.1Mục đích 205

2.5.2Trợ huấn cụ 205

2.5.3Dụng cụ 206

2.5.4Động tác thực hiện 206

Trang 10

Bài 1: NHIÊN LIỆU DIESEL

1 T nh chất [1]

1.1 Khái niệm về Diesel:

Diesel là chất lỏng có màu nâu biếc, nhẹ hơn nước  = 0,85x103 kg/m3 ở 150Cnhiệt độ bốc cháy cao hơn xăng nhưng nhiệt độ tự cháy lại thấp hơn xăng (50 ÷200)0C

1.2 Hòa trộn hỗn hợp trong động cơ Diesel:

Không khí sạch được nén trong buồng đốt của động cơ với áp suất và nhiệt độrất cao ở cuối kỳ nén có thể đạt tới (35  45) at và nhiệt độ là (500  700)0C, khi đóvòi phun phun nhiên liệu vào buồng đốt dưới dạng sương mù với áp suất cao (75 125) KG/cm2 đối với buồng đốt ngăn cách, (210  230) KG/cm3 đối với buồng đốt thống nhất

1.3 K ch nổ trong động cơ Diesel:

Đôi khi sự tự cháy của Diesel không xảy ra theo mong muốn, khi đó sự cháytạo lên sóng áp suất đó là hiện tượng kích nổ Kích nổ trong động cơ Diesel xảy ra doDiesel tự cháy muộn, do kết cấu của buồng đốt chưa hoàn chỉnh nên nhiên liệu đượctích trong buồng đốt và đột ngột cháy trong thời gian ngắn

1.4 Trị số xê tan (chỉ số xê tan):

(C16H7-CH3) có tính tự cháy kém qui ước là 0, như vậy nếu đem trộn xêtan với mentinnaptenel ta có tỷ lệ hỗn hợp lấy theo chỉ số xêtan nếu Diesel nào có khả năng tựcháy giống các hỗn hợp trên trong thí nghiệm thì gọi là Diesel có chỉ số xêtan như thế

1.5 Có t nh bay hơi tốt:

Nguyên tắc tạo hỗn hợp đốt trong động cơ Diesel chỉ tạo 1 hoặc 2 lần trưc tiếptrong động cơ, với tốc độ động cơ rất cao do đó thời gian trộn cực kỳ ngắn, mặc dùDiesel được tạo với một áp suất rất cao và phun tơi sương vào buồng đốt song với thờigian hoà trộn như vậy hỗn hợp vẫn chưa hoàn hảo, bay hơi tốt sẽ tạo điều kiện cho sựhoà trộn tốt hơn

1.6 Có t nh tự cháy tốt:

So với xăng, Diesel có nhiệt độ tự cháy thấp hơn (Diesel thông dụng là 60)0C,nhưng với nhiệt độ và áp suất cuối kỳ nén trong động cơ Diesel rất cao đòi hỏi Dieselphải có tính tự cháy tốt để đảm bảo cho sự cháy đúng thời điểm Khả năng tự cháy củaDiesel được đánh giá bằng chỉ số Xêtan , Chỉ số xêtan thông thường từ (35 ÷ 60)

Trang 11

1.7 Có t nh chống k ch nổ tốt:

Nếu trị số xêtan không phù hợp sẽ sinh quá trình cháy không bình thường(hoặc kéo dài thời gian cháy trước, hoặc kéo dài thời gian cháy trễ) điều này làm côngsuất động cơ giảm, tốn nhiên liệu động cơ nóng rung động lớn…tức là động cơ có hiệntượng kích nổ, vì thế cần phải chống kích nổ cho động cơ bằng cách chọn Diesel cóchỉ sồ xêtan phù hợp

1.10 Có độ nhớt th ch hợp:

Diesel trong động cơ ngoài chức năng làm nhiên liệu đốt còn có chức năng phụ

là bôi trơn & làm sạch cặn b n của bộ phận như bơm cao áp vòi phun… vì thế độ nhớtthấp quá sẽ gây rò rỉ nhiều, áp suất phun bị giảm, các bộ phận như bơm cao áp, vòiphun chóng mòn,… còn độ nhớt cao quá sẽ gây cản chở tia phun nhiên liệu, cản trở sựhoà trộn hỗn hợp

Độ nhớt thích hợp với từng loại động cơ thường (3,5  5) cSt ở 20 0C

2 Ký hiệu [1]

2.1 Phân loại Diesel:

Thị trường Việt Nam chủ yếu sử dụng Diesel "mùa hè", phân loại Diesel theo hàm lượng S Trong Diesel thường chứa (2  4)%S

Theo TCVN có 2 loại Diesel

+ D1 : Có trị số xêtan là 45, hàm lượng S = 1%

+ D2 : Có trị số xêtan là 50, hàm lượng S = 1%

Theo SAE:

+ Diesel thông dụng trị số xêtan là 45, hàm lượng S = 1%

+ Diesel cao tốc trị số xêtan là 48, hàm lượng S = 0,5%

V/F Diesel cao cấp chứa 0,5% S, dùng cho động cơ có ndc> 1000 V/F

Trang 12

1.2 Ứng dụng:

D1: thường dùng cho các động cơ Diesel công suất nhỏ, trung bình kiểu cũ nhưôtô, máy kéo sản xuất từ những năm 1980 về trước IFA, MTZ 50/80, DT 75, T 100,BELLA, Động cơ máy thi công các công trình thuỷ lợi

D2: S thường dùng cho các động cơ Diesel công suất lớn làm việc trong môitrường nặng nhọc như ô tô, máy kéo, tàu thuỷ,… hiện đại, ô tô Toyota, Hyundai,…

1.3 Bảo quản & sử dụng: [1]

Tránh nhầm lẫn các loại Diesel khi sử dụng

Lắng lọc trước khi sử dụng, tuỳ theo thời gian lắng lọc mà có các lớp Dieselnhư sau:

Bảng 1 Thời gian lắng lọc Diesel

Trang 13

BÀI 2.THÁO LẮP, NHẬN DẠNG CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ

THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL

1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống nhiên liệu diesel động cơ ô tô [4]

1.1 Nhiệm vụ

Hệ thống nhiên liệu Diesel có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu Diesel dưới dạngsương mù và không khí sạch vào buồng đốt để tạo thành hỗn hợp cho động, cung cấpkịp thời, đúng lúc phù hợp với các chế độ của động cơ và đồng đều trong tất cả các xylanh

- Phun đúng thứ tự làm việc của động cơ áp suất phun, lượng nhiên liệu phun,thời điểm phun phải như nhau ở các xylanh

- Hình dạng buồng đốt phải tạo ra sự xoáy lốc cho không khí trong xylanh, khinhiên liệu phun vào sẽ hoà trộn với không khí

1.3 Phân loại

* Theo phương pháp vận chuyển nhiên liệu từ bình chứa đến bơm cao áp chia 2loại:

- Tự chảy (động cơ tĩnh tại: Động cơ D8, D10, D15, D20 ) nhiên liệu tự chảy

từ thùng chứa đến bơm cao áp khi đó thùng chứa đặt sẽ được đặt cao hơn bơm cao áp

- Cưỡng bức (dùng bơm vận chuyển được sử dụng trên ô tô)nhiên liệu đượcbơm hút từ thùng chứa đ y đến bơm cao áp, bằng bơm chuyển nhiên liệu, thùng chứathường được đặt xa, thấp hơn bơm cao áp

* Theo cấu tạo bơm cao áp chia các loại:

- Hệ thống nhiên liệu Diesel kiểu bơm dãy (tập trung) – PE

- Hệ thống nhiên liệu Diesel kiểu bơm phân phối – VE

- Hệ thống nhiên liệu Diesel kiểu bơm cao áp và vòi phun kết hợp

Trang 14

2 Sơ đồ cấu tạo, nhận dạng và nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu động

cơ diesel [4]

2.1 Hệ thống nhiên liệu Diesel dùng bơm cao áp kiểu bơm dãy (PE).

2.1.1 Sơ đồ cấu tạo.

Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống CCNL động cơ Diesel [4]

1 Thùng chứa nhiên liệu; 2 Lọc sơ (Bộ tách nước); 3 Bơm cao áp;

4 Ống dẫn nhiên liệu đi; 5 Bầu lọc nhiên liệu; 6 Ống nhiên liệu cao áp;

7 Vòi phun; 8 Đường dầu hồi; 9 Bơm chuyển nhiên liệu; 10 Bộ điều tốc;

11 Bộ định thời (bộ điều chỉnh góc phun sơm)

Sơ đồ hệ thống cung cấp của các động cơ Diesel thường chỉ khác nhau về số lượng các bình lọc và một số bộ phận phụ trợ

Hệ thống bao gồm các phần chính sau:

- Phần cung cấp không khí và thoát khí:

+ Bình lọc khí: dùng để lọc sạch không khí trước khi đưa vào trong buồng đốt+ Ống hút: dẫn không khí sạch vào buồng đốt

+ Ống xả, ống tiêu âm: Dẫn khí đã cháy ra ngoài, giảm tiếng ồn

- Phần cung cấp nhiên liệu gồm:

+ Thùng nhiên liệu: Chứa nhiên liệuDiesel cung cấp cho toàn hệ thống

+ Bơm áp lực thấp: Dùng để hút nhiên liệu từ thùng chứa thông qua các bầu lọc

đ y lên bơm cao áp

+ Lọc dầu: Có chức năng lọc sạch nhiên liệu trước khi vào bơm cao áp, đảm bảonhiên liệu sạch, không cặn b n, giúp hệ thống làm việc tốt

+ Đường ống áp thấp: Dùng để dẫn nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm cao áp và nhiên liệu thừa từ vòi phun trở về thùng chứa

+ Đường ống cao áp: Dùng để dẫn nhiên liệu có áp suất cao từ bơm cao áp đến

Trang 15

các vòi phun.

+ Bơm cao áp: tạo ra nhiên liệu có áp suất cao cung cấp cho vòi phun đúnglượng phun và đúng thời điểm

+ Vòi phun: phun nhiên liệu tơi sương vào buồng đốt

2.1.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống.

- Khi động cơ làm việc bơm áp lực thấp (9) hoạt động sẽ hút nhiên liệu từ thùng(1) qua bình lọc sơ (lọc tách nước) (2) sau đó đ y lên bình lọc tinh (5), nhiên liệu đã lọcsạch được cấp vào đường hút của bơm cao áp, từ bơm cao áp nhiên liệu được nén với ápsuất cao qua ống dẫn cao áp (6) tới vòi phun (7), phun nhiên liệu tơi sương vào khôngkhí đã được nén trong xy lanh

- Nhiên liệu thừa từ vòi phun theo ống dẫn (8) về lại thùng Từ bơm cao ápcũng có đường dẫn nhiên liệu trở lại bơm áp lực thấp khi cung cấp tới bơm cao áp quánhiều

- Không khí hút qua bình lọc, qua ống hút vào trong xy lanh Khí đã cháy qua ống xả, ống giảm âm ra ngoài

2.2 Hệ thống nhiên liệu Diesel dùng bơm cao áp kiểu phân phối (VE)

2.2.1 Sơ đồ cấu tạo

Hình 2.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm cao áp phân phối VE [4]

1 Bình chứa nhiên liệu

7 Đường nhiên liệu hồi

8 Bu di sấy (bu di xông)

Trang 16

2.2.2 Nguyên lý làm việc.

Khi động cơ hoạt động bơm tiếp vận lắp trong bơm cao áp VE hút nhiên liệu từthùng (1) theo ống dẫn (2) đến bầu lọc (3) đi vào bơm tiếp vận, bơm tiếp vận đ ynhiên liệu vào buồng chứa nhiên liệu của bơm cao áp (4) Nhiên liệu qua cửa nạp vào

xy lanh bơm Bơm cao áp (4) nén nhiên liệu với áp suất cao và phân phối nhiên liệuđến các vòi phun (6), vòi phun phun nhiên liệu vào buồng cháy của động cơ theo đúngthứ tự làm việc Nhiên liệu phun vào buồng cháy hòa trộn với không khí ở cuối quátrình nén có áp suất và nhiệt độ cao, nhiên liệu tự bốc cháy, giãn nở và sinh công Sau

đó khí cháy theo ống xả và bình tiêu âm thải ra ngoài khí trời Nhiên liệu thừa ở bơmcao áp và vòi phun theo ống dẫn dầu hồi trở về thùng chứa

3 Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống nhiên liệu động cơ diesel [4]

3.1 Tháo, lắp hệ thống nhiên liệu

3.1.1 Tháo, lắp thùng nhiên liệu

* Trình tự tháo.

- Xả nhiên liệu ra khỏi bình chứa

- Tháo ống hút phần cứng bộ đồng hồ nhiên liệu và ống hồi

Hình 2.3.Tháo, lắp thùng nhiên liệu [4]

CHÚ Ý: Tránh xa khu vực có lửa tránh cháy nổ.

* Lắp ngược với tháo

Trang 18

Dùng khóa mở bộ lọc

(công cụ chuyên dụng) Để tháo

bộ lọc nhiên liệu

Hình 2.6.Tháo bộ lọc nhiên liệu.

* Thay thế bộ lọc mới và lắp lại:

Dùng khóa mở bộ lọc

(công cụ chuyên dụng)

Để lắp vào, hãy xiết thêm

3/4 vòng sau khi đã lắp gioăng

lót lên đầu bộ lọc

Chú ý:

Sau khi lắp, chạy thử

động cơ để xem có bị rò rỉ nhiên

liệu không.

Hình 2.7 Lắp bộ lọc nhiên liệu.

Trang 19

3.1.4 Tháo, lắp bơm áp lực thấp

* Trình tự tháo trên xe.

- Tháo đường ống dầu ra khỏi bơm

chuyển nhiên liệu

- Tháo bơm chuyển nhiên liệu ra

khỏi thân bơm cao áp

* Lắp bơm chuyển nhiên liệu lên thân bơm cao áp.

- Lắp bơm chuyển nhiên liệu lên

thân bơm cao áp

- Lắp các đường ống dẫn dầu

- Bơm tay và xả không khí trong

hệ thống

Trang 20

3.1.5 Tháo, lắp bơm cao áp

3.1.5.1 Tháo, lắp bơm cao áp dãy

a Tháo bơm cao áp trên xe.

Hình 2.8 Các bộ phận của của hệ thống nhiên liệu trên xe [5]

1 Bơm cao áp; 2 Vòi hút nhiên liệu; 3 Ống hút nhiên liệu;

4 Ống nhiên liệu; 5 Ống bơm nhiên liệu; 6 Ống bơm nhiên liệu;

7 Ống hồi nhiên liệu; 8 Bơm nhiên liệu

- Tháo các ống dẫn dầu và ống dẫn cao áp từ bơm cao áp đến vòi phun

Chú ý: Chọn đúng cờ lê dẹt để tháo.

Để dễ dàng cho quá trình lắp ta

nên kiểm tra và đặt lại dấu phun sớm ở

pu ly đầu trục khuỷu và cố định trên

thân máy (máy số 1 ở điểm chết trên)

hoặc dấu trên bánh răng bơm cao áp

trùng với dấu trên bánh răng trung gian

hoặc bánh răng trục cơ

Trang 21

- Tháo bu lông nối khớp truyền động từ động cơ đến bơm cao áp.

- Tháo các bu lông bắt chặt bơm cao áp với động cơ Chú nới đều các bu lông,

giữ chặt bơm cao áp tránh làm rơi bơm gây hư hỏng và tai nạn

- Tháo bơm cao áp ra khỏi động cơ

Dùng SST (công cụ chuyên dụng) để tháo các bu lông được dễ dàng hơn

b.Lắp bơm cao áp lên xe.

Hình 2.9 Lắp bơm cao áp và các bộ phận trên xe [4]

1) Di chuyển pít tôngtrong xy

lanh số 1 lên điểm chết trên vào kỳ nén

Để làm điều này, quay động cơ bằng

tay quay (công cụ chuyên dụng) để sắp

thẳng hàng đường thẳng đánh dấu phía

"1,4" trên vành ngoài của puli trục

khuỷu hoặc gờ puli có dấu đánh

Nếu cần đ y súp páp không đ y

được van nạp và xả của xy lanh số 1

đúng lúc, có nghĩa là pít tôngtrong xy

lanh số 1 ở vị trí điểm chết trên trên kỳ

nén Nếu không, hãy quay trục khuỷu

3600

Trang 22

3) Chèn thanh hướng lên vỏ bộ

định thời vào lỗ hướng trong đĩa trước

Dùng thanh này như một thanh hướng,

hãy đ y cho đến khi bánh răng bơm cao

áp sắp sửa ăn khớpvới bánh răng đệm

4) Dấu thẳng hàng của bánh răng

bơm cao áp phải thẳng với dấu trên vỏ

bộ định thời Sau đó, hãy đ y vào trong

bơm cao áp Cùng lúc đó, dấu căn chỉnh

trên bánh răng di chuyển xuống đuôi

dấu của vỏ bộ định thời

5) Cố định bơm cao áp vào vỏ

bánh răng định thời bằng cờ-lê kh u

Trang 23

1) Nới cần bơm mồi (bơm tay) theo ngược chiều kim đồng hồ cho đến khilỏng.

2) Nới lỏng nút xả khí của bộ lọc

nhiên liệu

3) Kéo cần bơm tay lên và xuống

bằng tay để bơm nhiên liệu cho đến khi

không còn có bọt khí xuất hiện ra khỏi

nút khí nữa

4) Khi hết bọt khí xuất hiện, hãy giữ cho bơm mồi xuống và quay nó theo chiều kim đồng hồ cho đến khi nó khít vào với vị trí Sau đó xiết chặt lại nút xả khí

Trang 24

Chú ý:

- Cần xiết chặt nút xả khí sau khi lắp cần bơm mồi vào đúng vị trí.

- Thấm nhiên liệu văng ở xung quanh.

5) Khởi động động cơ để xả khí ra khỏi bơm cao áp sau đó xiết các ống cao áp đúng lực xiết quy định

Chú ý:

- Không cho máy khởi động chạy quá 15 giây

d.Kiểm tra và điều chỉnh sau khi lắp (thời điểm phun nhiên liệu) hãy tiến hành như sau:

- Đây là thời chu n bắt đầu phun.Tuy nhiên, quá trình này nên chậm lại chừng

20 sau thời chu n phun quy định bởi vì tác động của áp suất mở van của lò xo van triệthồi

1) Để điều chỉnh sớm thời điểm

phun nhiên liệu thì phải di chuyển bơm

cao áp về phía động cơ

2) Nới lỏng bu lông bắt bơm cao

áp

3) Di chuyển bơm cao áp theo

chiều mong muốn

Mỗi vạch chia trên thang đo trên

dấu bộ điều chỉnh tương ứng với 60 thời

chu n phun

Trang 25

4) Xiết các bu lông bơm cao áp đúng lực xiết quy định

3.1.5.2 Tháo, lắp bơm cao áp VE

a Trình tự tháo.

1) Tháo các bộ phận có liên quan

2) Tháo dây cáp ga lắp vào bơm cao áp

3) Tháo các đường ống nhiên liệu và ống cao áp4) Tháo nắp đậy dấu thời điểm

phun trên hộp bánh răng (Cạnh bơm cao

áp)

5) Quay trục cơ cho dấu (O) trên

bánh răng bơm trùng với dấu mũi tên

trên vỏ hộp bánh răng

6) Tháo các bu lông bắt bơm cao

áp

7) Kéo bơm cao áp ra phía sau và

tháo bơm cao áp ra ngoài

b Trình tự lắp.

Lắp ngược lại khi tháo

Chú các điểm sau:

- Kiểm tra lại dấu trên trục khuỷu

trùng với dấu điểm chết trên (TDC: Top

Dead Center) trên hộp bánh răng

- Lắp bơm cao áp và chỉnh cho

dấu (0) trên bánh răng bơm trùng với

dấu mũi tên trên hộp bánh răng

Trang 26

- Lắp các bu lông bắt bơm cao áp

Trang 27

3.1.6 Tháo, lắp vòi phun

* Tháo vòi phun trên động cơ.

- Nới lỏng các đường ống cao áp

- Tháo rời tất cả các đường ốngcao áp

- Tháo đường dầu hồi

- Sử dụng dụng cụ chuyên dụng tháo vòi phun và đệm vòi phun ra ngoài

* Lắp vòi phun lên động cơ.

- Lắp đệm làm kín và vòi phun lênđộng cơ, sử dụng SST và clê lưc xiết vòiphun đúng lực xiết quy định

Trang 28

- Lắp đường ống dầu hồi

- Lắp các đường ống cao áp đúng

thứ tự

- Khởi động động cơ và kiểm tra

xem có rò rỉ nhiên liệu không

3.1.7 Tháo, lắp bầu lọc không kh

hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel

- Trước khi tháo phải xả hết dầu diesel trong hệ thống

- Chú ý vị trí các bộ phận và đánh dấu để dễ dàng cho lắp ráp các bộ phận

- Bịt các đường ống, các bộ phận tránh không cho bụi b n đi

vào VD: Bơm cao áp, vòi phun

- Rửa sạch các bộ phận và dùng khí nén thổi sạch các đường ống trước khi lắp

- Lắp các bộ phận của hệ thống phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng dấu của nhà sản xuất

- Xả hết không khí trong hệ thống

Trang 29

BÀI 3: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL

1 Mục đ ch, yêu cầu [1]

1.1 Mục đ ch

- Ngăn ngừa và khắc phục những hư hỏng của hệ thống cung cấp nhiên

- Đảm bảo cho động cơ hoạt động với công suất tối đa

1.2 Yêu cầu

- Áp suất phun: phải đủ cao để nhiên liệu đạt độ tơi sương tốt và động năng vậnchuyển lớn, có thể đi sâu vào buồng đốt và đ y nhanh quá trình tạo thành hỗn hợp Áp

- Định lượng cần thiết: phải bảo đảm cung cấp lượng nhiên liệu tương ứng với tải trọng, chế độ động cơ

- Thời điểm phun: phải đúng thời điểm

- Độ đồng đều: phải bảo đảm lượng nhiên liệu đều nhau trong tất cả các xy lanh, tránh quá tải cho từng xy lanh

Khi các yêu cầu trên không bảo đảm, do hao mòn cặp lắp ghép pít tông- xy lanh bơm cao áp, cối và kim phun, van triệt hồi, bộ điều tốc

-Thực tế : nguyên nhân làm cho động cơ hư hỏng bất thường, giảm thời gian sử dụng, hơn 50% do hư hỏng ở hệ thống nhiên liệu

2 Quy trình và thực hành bảo dưỡng [2]

2.1 Thùng nhiên liệu

* Trình tự tháo.

- Xả nhiên liệu ra khỏi bình chứa

- Tháo ống hút phần cứng bộ đồng hồ nhiên liệu và ống hồi

CHÚ Ý:

Tránh xa khu vực có lửa tránh cháy nổ.

Trang 30

Hình 3.1 Tháo, lắp thùng nhiên liệu.

* Lắp ngược với tháo

2.2 Đường ống nhiên liệu.

a Kiểm tra.

- Quan sát bằng mắt, các hư hỏng như ăn mòn, oxy hóa, nứt vỡ, gãy bẹp…

- Tra bọt xà phòng lên bề mặt ống, bịt một đầu và dùng khí nén thổi

- Kiểm tra xem ống có bị tắc, cong hay nứt không

Hình 3.2 Kiểm tra hư hỏng ống dẫn nhiên liệu bằng cao su.

b Sửa chữa.

- Đối với ống nhựa nếu bị nứt, thủng, vật liệu biến chất ta thay mới

- Đối với ống bằng cao su tổng hợp bị nứt, thủng, vật liệu biến chất ta thay mới

- Đối với ống bằng đồng

+ Nếu các đầu nối bị mòn ta thay đầu nối khác,đường ống bị gãy, nứt, thủng ta hàn lại bằng hàn hơi

Trang 31

Hình 3.3 Lắp đường ống không phải dùng dụng cụ chuyên dùng.

Trang 32

Hình 3.7 Tháo bộ lọc nhiên liệu.

* Thay thế bộ lọc mới và lắp lại:

Dùng khóa mở bộ lọc

(công cụ chuyên dụng)

Để lắp vào, hãy xiết thêm

3/4 vòng sau khi đã lắp gioăng

lót lên đầu bộ lọc

Chú ý:

Sau khi lắp, chạy thử

động cơ để xem có bị rò rỉ nhiên

liệu không.

Hình 3.8 Lắp bộ lọc nhiên liệu.

Trang 33

2.4 Tháo, lắp bơm áp lực thấp

* Trình tự tháo trên xe.

- Tháo đường ống dầu ra khỏi bơm

chuyển nhiên liệu

- Tháo bơm chuyển nhiên liệu ra

khỏi thân bơm cao áp

* Lắp bơm chuyển nhiên liệu lên thân bơm cao áp.

- Lắp bơm chuyển nhiên liệu lên

thân bơm cao áp

- Lắp các đường ống dẫn dầu

- Bơm tay và xả không khí trong

hệ thống

Trang 34

2.5 Bơm cao áp

2.5.1 Tháo bơm cao áp trên xe.

Hình 3.9 Các bộ phận của của hệ thống nhiên liệu trên xe [4]

1 Bơm cao áp; 2 Vòi hút nhiên liệu; 3 Ống hút nhiên liệu;

4 Ống nhiên liệu; 5 Ống bơm nhiên liệu; 6 Ống bơm nhiên liệu;

7 Ống hồi nhiên liệu; 8 Bơm nhiên liệu

- Tháo các đường ống nhiên liệu và

ống cao áp

- Tháo giá đỡ bơm cao áp và các bộ

phận liên quan

- Cầm bơm cao áp bằng tay và tháo

các bu lông gắn đĩa đế bơm cao áp

- Sau đó, lôi nó về phía sau để tháo

Dùng SST (công cụ chuyên dụng) để tháo các bu lông được dễ dàng hơn

2.5.2 Lắp bơm cao áp lên xe.

Hình 2.10 Lắp bơm cao áp và các bộ phận trên xe [4]

Trang 35

1) Di chuyển pít tôngtrong xy lanh

số 1 lên điểm chết trên vào kỳ nén Để làmđiều này, quay động cơ bằng tay quay(công cụ chuyên dụng) để sắp thẳng hàngđường thẳng đánh dấu phía "1,4" trênvành ngoài của puli trục khuỷu hoặc gờpuli có dấu đánh

Nếu cần đ y súp páp không đ yđược van nạp và xả của xy lanh số 1 đúnglúc, có nghĩa là pít tôngtrong xy lanh số 1

ở vị trí điểm chết trên trên kỳ nén Nếukhông, hãy quay trục khuỷu 3600

Trang 36

2) Xếp thẳng hàng dấu ở vỏ bộ

định thời có khía trên bánh răng bơm cao

áp

3) Chèn thanh hướng lên vỏ bộ

định thời vào lỗ hướng trong đĩa trước

Dùng thanh này như một thanh hướng,

hãy đ y cho đến khi bánh răng bơm cao áp

sắp sửa ăn khớpvới bánh răng đệm

4) Dấu thẳng hàng của bánh răng

bơm cao áp phải thẳng với dấu trên vỏ bộ

định thời Sau đó, hãy đ y vào trong bơm

cao áp Cùng lúc đó, dấu căn chỉnh trên

bánh răng di chuyển xuống đuôi dấu của

vỏ bộ định thời

5) Cố định bơm cao áp vào vỏ bánh

răng định thời bằng cờ-lê kh u (công cụ

chuyên dụng)

6) Lắp giá đỡ đuôi bơm cao áp

7) Lắp ống nhiên liệu và ống phun

và xiết chặt đinh khuy đến lực xiết quy

định

2.5.3 Xả kh hệ thống nhiên liệu.

Tiến trình sau đây dùng để xả khí trong hệ thống nhiên liệu:

1) Nới cần bơm mồi (bơm tay) theo ngược chiều kim đồng hồ cho đến khilỏng

Trang 37

2) Nới lỏng nút xả khí của bộ lọc

nhiên liệu

3) Di chuyển bơm mồi lên và

xuống bằng tay để bơm nhiên liệu cho đến

khi không còn có bọt khí xuất hiện ra khỏi

nút khí nữa

4) Khi hết bọt khí xuất hiện, hãy giữ cho bơm mồi xuống và quay nó theo chiều kim đồng hồ cho đến khi nó khít vào với vị trí Sau đó xiết chặt lại nút xả khí

Chú ý:

- Cần xiết chặt nút xả khí sau khi lắp cần bơm mồi vào đúng vị trí.

- Thấm nhiên liệu văng ở xung quanh.

5) Kích hoạt bộ khởi động để xả khí ra khỏi bơm cao áp

Chú ý:

- Không cho chạy bộ khởi động lâu hơn 15 giây

Trang 38

2.5.4 Kiểm tra và điều chỉnh sau khi lắp (thời điểm phun nhiên liệu).

1) Tháo ống phun, van triệt hồi, lò

xo van triệt hồi và chi tiết chặn ra khỏi xy

lanh số 1 của bơm cao áp

Vẫn giữ cho chi tiết giữ van triệt

hồi ở trạng thái bị gá giữ

Chú ý:

- Giữ cho các chi tiết tháo ra ở

trong xăng để ngăn không bị bụi và bẩn.

- Giữ công tắc khởi động ở vị trí

ON và nhả cần dừng bộ điều tốc.

2) Lắp ống phun dự phòng vào xy

lanh số 1

Quay đầu kia của ống xuống để

quan sát dễ hơn dòng nhiên liệu trong

trạng thái này

3) Quay động cơ để di chuyển

pittông trong xy lanh số 1 đến vị trí gần

trên điểm chết trên 300

4) Khi vận hành bơm mồi để rút cạn nhiên liệu ra khỏi ống phun, hãy quay nhẹ động cơ theo phương quay thường

Chú ý:

Phải đảm bảo cần dừng trên bộ điều tốc không chuyển qua vị trí "STOP".

5) Quay động cơ chậm hơn vì

nhiên liệu bắt đầu dừng chảy ra khỏi ống

phun ngừng quay ngay khi không còn

nhiên liệu chảy ra ngoài ống nữa

Trang 39

6) Phải chắc chắn là đường đánh

dấu trên puli trục khuỷu và điểm chỉ sẽ

xác định đúng thời chu n phun nhiên liệu

Nếu thời chu n vượt ra ngoài giá trị

quy định thì phải chỉnh lại như sau

7) Để căn sớm thời chu n phun

nhiên liệu thì phải di chuyển bơm cao áp

về phía hông cácte

8) Nới lỏng đai ốc gắn bơm cao áp

bằng khóa xả đa năng (công cụ chuyên

dụng)

9) Di chuyển bơm cao áp theo

chiều mong muốn

Mỗi vạch chia trên thang đo trên

dấu bộ điều chỉnh tương ứng với60 thời

chu n phun

10) Khi đai ốc gắn bơm cao áp đã được xiết chặt thì hãy đo thời chu n bắt đầu phun lại một lần nữa

11) Sau khi đã chỉnh xong, hãy lắp

van triệt hồi, lò xo van triệt hồi và chi tiết

chặn vào, và xiết chặt chi tiết giữ van triệt

hồi đến lực xiết quy định Sau đó lắp ống

phun

12) Để kiểm tra những vị trí bụi bặm, hãy tiến hành như sau:

Trang 40

- Chỉ tháo mỗi ống phun mà thôi và lại một lượng nhỏ nhiên liệu ở đỉnh của chi tiết giữ van triệt hồi.

2.6 Tháo, lắp vòi phun

* Tháo vòi phun trên động cơ.

- Nới lỏng các đường ống cao áp

- Tháo rời tất cả các đường ống cao

áp

- Tháo đường dầu hồi

- Sử dụng dụng cụ chuyên dụng

tháo vòi phun và đệm vòi phun ra ngoài

* Lắp vòi phun lên động cơ.

Ngày đăng: 28/05/2018, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w