1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Hệ thống nhiên liệu động cơ đốt trong CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

113 132 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

(NB) Cấu trúc của Giáo trình Hệ thống nhiên liệu động cơ đốt trong gồm 4 bài sau được trình bày như sau: Khái quát về hệ thống nhiên liệu động cơ; Hệ thống phun xăng; Hệ thống nhiên liệu động cơ diesel; Kiểm soát khí xả. Mời các bạn cùng tham khảo

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên : Nguyễn Văn Thảo Đồng tác giả: Nguyễn Tường Vi Trần Tuấn Anh Nguyễn Phú Tuân Vũ Đức Bình GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Hà nội 2016 LỜI NĨI ĐẦU Trong khn khổ chương trình hợp tác tổ chức PLAN, KOICA tập đồn Hyundai với trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội việc đào tạo nghề cho niên có hồn cảnh khó khăn Hà Nội, Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội nhận chỉnh sửa xây dựng chương trình đào tạo nghề Cơng nghệ Ơ tơ từ 24 tháng xuống 18 tháng nhằm mục đích để chương trình đào tạo tiếp cận với trình độ quốc tế, gần với thực tế đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động vừa đảm bảo chương trình khung Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Được cho phép Tổng cục Dạy nghề tài trợ tổ chức PLAN, KOICA tập đồn Hyundai,Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà nội triển khai thực biên soạn giáo trình "Hệ thống nhiên liệu động đốt trong" - Nghề Cơng nghệ tơ dùng cho trình độ TCN 18 tháng sơ cấp nghề Cấu trúc giáo trình gồm sau: Bài : Khái quát hệ thống nhiên liệu động Bài 2: Hệ thống phun xăng Bài 3: Hệ thống nhiên liệu động diesel Bài 4: Kiểm sốt khí xả Các trên, viết theo cấu trúc : Phần Lý thuyết viết ngắn gọn phù hợp với khả người học, phần thực hành có hệ thống từ kỹ nhận dạng, bảo dưỡng đến kỹ chẩn đoán sửa chữa kèm với phiếu giao việc cụ thể hóa cơng việc kết người học, phần câu hỏi ôn tập triển khai nhằm hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức cũ dễ cập nhật kiến thức Trong q trình biên soạn, nhóm biên soạn bám sát chương trình khung Tổng cục dạy nghề chương trình khung thẩm định, đồng thời tham khảo nhiều nguồn tài liệu nước : Giáo trình trường Đại học Sư phạm kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà nội , Tài liệu đào tạo hãng TOYOTA, FORD, cẩm nang sửa chữa Mitchel, hướng dẫn dự án nâng cao lực đào tạo nghề Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn cho phép động viên Tổng Cục dạy nghề, ủng hộ nhiệt tình lãnh đạo trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội, Khoa Công nghệ ô tô bạn đồng nghiệp có nhiều giúp đỡ để nhóm tác giả hồn thành giáo trình đảm bảo tiến độ thời gian dự kiến Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn tài trợ quan tâm tổ chức PLAN, KOICA tập đồn Hyundai để nhóm hồn thành giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng trình chuẩn bị triển khai thực biên soạn giáo trình, song chắn khơng thể tránh khỏi sai sót Nhóm biên soạn mong nhận đóng góp bạn đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình ngày hồn chỉnh Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tham gia biên soạn giáo trình MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC BÀI KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU Nhiệm vụ, phân loại nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu 1.1 Nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu 1.2 Phân loại nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu An toàn làm việc với hệ thống nhiên liệu 11 2.1 Giới thiệu nhiên liệu hóa thạch 11 2.3 An tồn xưởng tơ 23 Thực hành 38 Câu hỏi ôn tập 38 BÀI HỆ THỐNG PHUN XĂNG 40 Nhiệm vụ, phân loại hệ thống phun xăng 40 1.1 Nhiệm vụ 40 1.2 Phân loại 40 Sơ đồ nguyên lý làm việc 40 2.1 Hệ thống phun xăng đơn điểm 41 2.2 Hệ thống phun xăng đa điểm 42 2.3 Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI ( Hình 2.3) 43 3.ECU 45 3.1 Giới thiệu chung ECU 45 3.2 Cấu tạo chung chức phận ECU 46 4.Cảm biến 49 4.1 Các loại cảm biến ô tô 49 4.2.Các loại cảm biến nguyên lý hoạt động 49 Cơ cấu chấp hành 49 5.1 Vòi phun 49 5.2 Điều khiển không tải 52 5.3 Bơm xăng 54 Hệ thống OBD II 59 6.1 Các loại OBD 60 6.2 Nguyên lý chẩn đoán 61 6.3 Các loại mã lỗi 62 Máy chẩn đoán 64 BÀI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL 67 Nhiệm vụ 67 Bơm cao áp 67 2.1 Bơm cao áp PE điều khiển khí 67 2.2 Bơm cao áp VE điều khiển khí 80 2.3 Bơm cao áp điều khiển điện tử 82 Cơ cấu chấp hành 94 4.1 Vòi phun cao áp 94 4.2 Van giới hạn áp suất 101 4.3 Van điều khiển áp suất 103 4.4 Tubo tăng áp 104 Các phận khác hệ thống nhiên liệu diesel 106 5.1 Bơm chuyển nhiên liệu 106 Câu hỏi ôn tập 107 BÀI KIỂM SỐT KHÍ XẢ 108 Mô tả 108 1.1 Hệ thống kiểm sốt khí xả 108 1.2 Các thành phần khí thải 108 Các tiêu chuẩn khí thải 108 Bộ lọc khí xả 110 3.1 Bộ lọc khí xả làm giảm chất độc hại (CO, HC, NOx) 110 3.2 Hệ thống lọc khí xả thành phần (TWC) 110 3.3 Hệ thống tuần hồn khí xả (EGR) 111 3.4 Hệ thống kiểm soát nhiên liệu (EVAP) 112 Phiếu giao việc thực hành 113 Câu hỏi ôn tập 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Mục tiêu Mô đun: Học xong MĐ người học có khả năng: - Trình bày u cầu, phân loại hệ thống phun xăng điện tử, hệ thống nhiên liệu động diesel thường diesel điện tử - Trình bày thành phần cấu tạo,nguyên lý làm việc phận hệ thống phun xăng điện tử, hệ thống nhiên liệu động diesel thường diesel điện tử - Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng phận hệ thống phun xăng điện tử hệ thống nhiên liệu động diesel thường diesel điện tử - Sử dụng thành thạo tài liệu, dẫn kỹ thuật có liên quan - Nhận dạng cấu tạo, kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử hệ thống nhiên liệu động diesel thường diesel điện tử quy trình kỹ thuật - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ, thiết bị dùng tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, an tồn lao động vệ sinh công nghiệp BÀI KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU Thời gian: 20giờ ( LT: giờ; Thực hành: 15giờ ; Kiểm tra:2 giờ) Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, phân loại hệ thống nhiên liệu Trình bày tác động nhiên liệu Trình bày yếu tố gây cháy nổ Trình bày cơng việc sinh nhiệt Nhận dạng xăng dầu diesel Tuân thủ an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nội dung: Nhiệm vụ, phân loại nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu 1.1 Nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu 1.1.1 Nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu diesel Hệ thống nhiên liệu Diesel có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu Diesel dạng sương mù khơng khí vào buồng đốt để tạo thành hỗn hợp cho động, cung cấp kịp thời, lúc phù hợp với chế độ động đồng tất xy lanh 1.1.2 Nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu động xăng Hệ thống cung cấp động xăng có nhiệm vụ tạo thành hỗn hợp xăng khơng khí với tỉ lệ thích hợp đưa vào xy lanh động thải sản phẩm cháy ngoài, đảm bảo cung cấp đủ, kịp thời, đặn hỗn hợp cho động làm việc tốt chế độ tải trọng Thành phần hỗn hợp cung cấp vào động đảm bảo làm việc tối ưu động cơng suất tieu thụ nhiên liệu phải đảm bảo khí thải có thành phần độc hại thấp 1.2 Phân loại nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu 1.2.1 Phân loại Phân loại theo nhiên liệu ta có: - Hệ thống nhiên liệu xăng: + Hệ thống nhiên liệu động xăng dùng chế hồ khí + Hệ thống nhiên liệu động xăng dùng vòi phun xăng - Hệ thống nhiên liệu diesel: Phân loại theo điều khiển ta có: + Hệ thống nhiên liệu diesel điều khiển khí + Hệ thống nhiên liệu diesel điều khiển điện tử: hệ thống nhiên liệu diesel điều khiển điện tử khơng có ống phân phối ( kiểu thường) kiểu có ống phân phối commonrail 1.2.2 Nguyên lý làm việc a) Nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu xăng dùng chế hòa khí Khi động làm việc bơm xăng hút xăng từ thùng qua bình lọc đẩy lên buồng phao chế hồ khí Khơng khí hút vào bình lọc khơng khí đưa vào chế hồ khí trộn với xăng thành hỗn hợp cháy qua ống hút vào xi lanh Khí cháy xả qua ống xả ống giảm âm Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng Thùng xăng; Ống dẫn xăng ; Bầu lọc; Bơm xăng; Gíclơ chính; Van kim ba cạnh; Phao; Bầu phao; Ống thông hơi; 10 Bầu lọc khí; 11 Bướm gió; 12 Họng khuyếch tán; 13 Vòi phun; 14 Bướm ga; 15 ống hút; 16 Ống xả; 17 Ống giảm âm b) Nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu phun xăng Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống phun xăng đa điểm Cuộn đánh lửa;2 Cảm biến vị trí trục cam;3 Cảm biến nhiệt độ khí nạp Khoang điều áp;5 Cảm biến áp suất;6 Cảm biến bướm ga Cụm bướm ga;8 Van không tải ISC;9 Lọc xăng;10 Thùng xăng 11 Lọc khơng khí;12 Vòi phun;13 Cảm biến nhiệt độ nước;14 Cảm biến tiếng gõ 15 Công tắc khởi động trung gian ( only A/T);16 Đèn kiểm tra động 17 Rơ le mở mạch;18 Bơm xăng;19 Cảm biến ô xy; 20 Bộ trung hòa khí xả Các tơ đại thường dùng hệ thống nhiên liệu phun xăng hệ thống dễ điều chỉnh xác lượng xăng cấp vào động cơ, xe đời cũ, động cỡ nhỏ xe máy thường dùng chế hòa khí kết cấu đơn giản rẻ tiền xy lanh có vòi phun lượng phun điều khiển xác ECU theo thay đổi tốc độ động tải trọng, nên phân phối nhiên liệu đến xy lanh Hơn nữa, tỷ lệ khí - nhiên liệu điều khiển tự (vô cấp) nhờ ECU việc thay đổi thời gian hoạt động vòi phun (khoảnh thời gian phun nhiên liệu hay gọi độ dài sung phun) Vì lý đó, hỗn hợp khí - nhiên liệu phân phối đến tất xy lanh tạo tỷ lệ tối ưu Chúng có ưu điểm khía cạnh kiểm sốt khí xả lẫn tính cơng suất c) Nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu diesel điều khiển khí: Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống CCNL động Diesel Thùng chứa nhiên liệu; Lọc sơ (Bộ tách nước); Bơm cao áp; Ống dẫn nhiên liệu đi; Bầu lọc nhiên liệu; Ống nhiên liệu cao áp; Vòi phun; Đường dầu hồi; Bơm chuyển nhiên liệu; 10 Bộ điều tốc; 11 Bộ định thời (bộ điều chỉnh góc phun sơm) - Khi động làm việc bơm áp lực thấp (9) hoạt động hút nhiên liệu từ thùng (1) qua bình lọc sơ (lọc tách nước) (2) sau đẩy lên bình lọc tinh (5), nhiên liệu lọc cấp vào đường hút bơm cao áp, từ bơm cao áp nhiên liệu nén với áp suất cao qua ống dẫn cao áp (6) tới vòi phun (7), phun nhiên liệu tơi sương vào khơng khí nén xy lanh - Nhiên liệu thừa từ vòi phun theo ống dẫn (8) lại thùng Từ bơm cao áp có đường dẫn nhiên liệu trở lại bơm áp lực thấp cung cấp tới bơm cao áp nhiều - Không khí hút qua bình lọc, qua ống hút vào xy lanh Khí cháy qua ống xả, ống giảm âm d) Nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu diesel điều khiển điện tử khơng có ống phân phối ( kiểu thường) Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống Diesel EFI thông thường ECU;2 Các cảm biến;3.Bình nhiên liệu;4 Lọc nhiên liệu Bơm cao áp; Vòi phun - Hệ thống sử dụng cảm biến để phát góc mở bàn đạp ga tốc độ động ECU (Electronic Control Unit) để xác định lượng phun thời điểm phun nhiên liệu - Những cấu điều khiển dùng cho trình bơm, phân phối phun dựa hệ thống Diesel loại khí 10 a Khi kim đóng b Khi kim mở Hình 3.41 Cấu tạo hoạt động kim phun Đường dầu về; Mạch điện; Van điện; Đường dầu vào; Van bi; Van xả; Ống cấp dầu; Van điều khiển buồng; Van điều khiển pít tơng;10 Lỗ cấp dầu cho đầu kim; 11 Đầu kim Kim phun chia làm phần theo chức sau: - Lỗ kim phun - Hệ thống dẫn dầu phụ - Van điện b) Nguyên lý làm việc Khi van solenoid có dòng điện, lỗ xả mở Điều làm cho áp suất buồng điều khiển giảm xuống, kết áp lực tác dụng lên pít tơng giảm theo Khi áp lực dầu pít tơng giảm xuống thấp áp lực tác dụng lên ty kim, ty kim mở nhiên liệu phun vào buồng đốt qua lỗ phun Kiểu điều khiển ty kim gián tiếp 99 dùng hệ thống khuếch đại thuỷ lực lực cần thiết để mở kim thật nhanh trực tiếp tạo nhờ van solenoid Thời điểm phun lượng nhiên liệu phun điều chỉnh thông qua dòng qua kim phun * Kim phun mở (bắt đầu phun): Van solenoid cung cấp điện với dòng kích lớn để bảo đảm mở nhanh Lực tác dụng van solenoid lớn lực lò xo lỗ xả làm mở lỗ xả Gần tức thời, dòng điện cao giảm xuống thành dòng nhỏ đủ để tạo lực điện từ để giữ ty Điều thực nhờ khe hở mạch từ nhỏ Khi lỗ xả mở ra, nhiên liệu chảy vào buồng điều khiển van vào khoang bên từ trở bình chứa thơng qua đường dầu Lỗ xả làm cân áp suất nên áp suất buồng điều khiển van giảm xuống Điều dẫn đến áp suất buồng điều khiển van thấp áp suất buồng chứa kim phun (vẫn với áp suất ống) áp suất giảm buồng điều khiển van làm giảm lực tác dụng lên pít tơng điều khiển nên kim phun mở nhiên liệu bắt đầu phun Tốc độ mở kim phun định khác biệt tốc độ dòng chảy lỗ nạp lỗ xả Pít tơng điều khiển tiến đến vị trí dừng phía nơi mà chịu tác dụng đệm dầu tạo dòng chảy nhiên liệu lỗ nạp lỗ xả Kim phun mở hoàn toàn, nhiên liệu phun vào buồng đốt áp suất gần với áp suất ống Lực phân phối kim tương tự với giai đoạn mở kim * Kim phun đóng (kết thúc phun) Khi dòng qua van solenoid bị ngắt, lò xo đẩy van bi xuống van bi đóng lỗ xả lại Lỗ xả đóng làm cho áp suất buồng điều khiển van tăng lên thông qua lỗ nạp áp suất tương đương với áp suất ống làm tăng lực tác dụng lên đỉnh pít tơng điều khiển Lực với lực lò xo cao lực tác dụng buồng chứa ty kim đóng lại Tốc độ đóng kim phun phụ thuộc vào dòng chảy nhiên liệu qua lỗ nạp 100 Thời điểm kết thúc phun Quá trình cấp nhiên liệu Hình 3.42 Hoạt động vòi phun 4.1.3 Thực hành Bảo dưỡng sửa chữa vòi phun cao áp 4.2 Van giới hạn áp suất Van giới hạn áp suất có chức van an toàn Trong trường hợp áp suất vượt cao, van giới hạn áp suất hạn chế áp 101 suất ống cách mở cửa thoát Van giới hạn áp suất cho phép áp suất tức thời tối đa ống khoảng 1500 bar Mạch cao áp Van Lỗ dầu Pít tơng Lò xo Đế Thân van Đường dầu Hình 3.43 Cấu tạo van giới hạn áp suất Van giới hạn áp suất thiết bị khí bao gồm thành phần sau: - Phần cổ có ren ngồi để lắp vào ống - Một chỗ nối với đường dầu - Một pít tơng di chuyển - Một lò xo Tại phần cuối chỗ nối với ống có buồng với đường dẫn dầu có phần hình mà pít tơng xuống làm kín bên buồng áp suất hoạt động bình thường (tối đa 1350 bar), lò xo đẩy pít tơng xuống làm kín ống Hình 3.44 Hoạt động van giới hạn áp suất Pít tơng van; Đường nhiên liệu hồi 102 Khi áp suất hệ thống vượt q mức, pít tơng bị đẩy lên áp suất dầu ống thắng lực căng lò xo Nhiên liệu có áp suất cao thơng qua van vào đường dầu trở lại bình chứa Khi van mở, nhiên liệu rời khỏi ống vậy, áp suất ống giảm xuống 4.3 Van điều khiển áp suất Van điều khiển áp suất giữ cho nhiên liệu ống phân phối có áp suất thích hợp tùy theo tải động - Nếu áp suất ống cao van điều khiển áp suất mở phần nhiên liệu trở bình chứa thơng qua đường ống dầu - Nếu áp suất ống thấp van điều khiển áp suất đóng lại ngăn khu vực áp suất cao (high pressure stage) với khu vực áp suất thấp (low pressure stage) Van bi Lõi Nam châm điện Lò xo Hình 3.45 Cấu tạo van điều khiển áp suất Van điều khiển áp suất gá lên bơm cao áp hay ống phân phối Để ngăn cách khu vực áp suất cao với khu vực áp suất thấp, lõi thép đẩy van bi vào vị trí đóng kín Có hai lực tác dụng lên lõi thép: lực đẩy xuống lò xo lực điện từ Nhằm bôi trơn giải nhiệt, lõi thép nhiên liệu bao quanh Van điều khiển áp suất điều khiển theo hai vòng: - Vòng điều khiển đáp ứng chậm điện dùng để điều chỉnh áp suất trung bình ống - Vòng điều khiển đáp ứng nhanh dùng để bù cho dao động lớn áp suất 103 * Nguyên lý làm việc - Khi van điều khiển áp suất chưa cung cấp điện: áp suất cao ống hay đầu bơm cao áp đặt lên van điều khiển áp suất áp suất cao Khi chưa có lực điện từ, lực nhiên liệu áp suất cao tác dụng lên lò xo làm cho van mở trì độ mở tuỳ thuộc vào lượng nhiên liệu phân phối - Khi van điều khiển áp suất cấp điện: Nếu áp suất mạch áp suất cao tăng lên, lực điện từ tạo để mở van bi Khi van mở giữ trạng thái mở lực áp suất dầu cân với lực lò xo lực điện từ Sau đó, van trạng thái đóng trì áp suất khơng đổi Khi bơm thay đổi lượng nhiên liệu phân phối hay nhiên liệu bị mạch áp suất cao bù lại cách điều chỉnh van đến độ mở khác Lực điện từ tỷ lệ với dòng điện cung cấp trung bình điều chỉnh cách thay đổi độ rộng xung (pulse-width-modulation pulse) Tần số xung điện khoảng kHz đủ để ngăn chuyển động ý muốn lõi thép thay đổi áp suất ống 4.4 Tubo tăng áp 4.4.1 Cấu tạo Một số động người ta dùng máy bơm ly tâm để đẩy khơng khí áp suất định vào xy lanh làm tăng hệ số nạp đầy làm tăng công suất động Để quay trục máy bơm người ta thường dùng tua bin làmviệc nhờ lượng khí xả máy bơm liên kết thành thiết bị gọi tua bin máy nén 104 Hình 3.46 Cấu tạo Tua bin - Máy nén khí Cửa hút khí và; Trục tua bin; Cánh máy nén khí; Cửa khơng khí phận làm mát khí nạp; Đường dầu vào bơi trơn; Bạc đỡ; Rãnh vòng găng; Cánh tua bin; Đường ồng dẫn xả; 10 Cửa khí xả vào;11 Đường dầu thùng; 12 Vòng găng Cánh máy nén khí bánh tua bin lắp trục, bơm đặt đường hút có ống nối với bình lọc khơng khí ống nối với ống hút động Tua bin đặt đường xả có ống nối với rãnh xả ống nối với ống giảm âm Bôi trơn tua bin - máy nén khí lấy từ mạch dầu số động cơ, tua bin- máy nén khí làm mát nước(Toyota2C,…) 105 4.4.2 Ngun lý làm việc Khi động làm việc khí xả khỏi xy lanh với tốc độ lớn đẩy cách tua bin làm cho cánh tua bin quay với tốc độ lớn (40.000 350.000)vg/ph Sau khí xả theo phận giảm âm Bánh bơm ly tâm (3) quay tốc độ với tua bin hút không khí qua bình lọc đẩy vào xy lanh Hình 3.47.Tua bin - Máy nén khí Các phận khác hệ thống nhiên liệu diesel 5.1 Bơm chuyển nhiên liệu 5.1.1 Bơm chuyển nhiên liệu sử dụng bơm cao áp khí Cấu tạo bơm chuyển nhiên liệu loại pít tơng(hình 3.48).Thân bơm chi tiết bơm, thân bơm có phân hai khoang dùng để bố trí pít tơng, lò xo hồi vị, đội lăn, van nạp, van xả ngồi có bơm tay có đầu nối, xylanh, pít tơng, cần pít tơng núm pít tơng Thân bơm chế tạo gang van nạp, van xả chế tạo từ chất dẻo nhôm, chi tiết lại chế tạo thép Khoang áp suất Bơm tay Van nạp Cửa hút Lưới lọc Pít tơng Lò xo hồi vị pít tơng Ty đẫy;9 Van xả;10 Cửa xả 11 Con đội 106 Hình 3.48.Sơ đồ cấu tạo bơm chuyển nhiên liệu Thực hành Câu hỏi ơn tập - Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc bơm PE, VE? - Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc bơm kướng kính nhiều piston điều khiển điện tử? - Trình bày nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo nguyên lý làm việc vòi phun cao áp kiểu khí điều khiển điện tử? - Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc van EGR, van xả áp tua bin tăng áp? 107 BÀI KIỂM SỐT KHÍ XẢ Thời gian: 30giờ ( LT: giờ; Thực hành: 20 ; Kiểm tra:2 giờ) Mục tiêu: - Trình bày tiêu chuẩn khí thải Kiểm tra van thơng Kiểm tra trung hòa khí xả Kiểm tra nắp bình nhiên liệu Kiểm tra Bộ lọc than hoạt tính Đo khí thải thiết bị Tn thủ an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nội dung: Mơ tả 1.1 Hệ thống kiểm sốt khí xả Hệ thống kiểm sốt khí xả giúp hạn chế lượng khí thải có hại cho người mơi trường 1.2 Các thành phần khí thải Thuật ngữ khí thải dùng để nhiên liệu bay từ thùng nhiên liệu, khí lọt qua khe píttơng thành xy-lanh, khí xả Khí thải có hại cho mơi trường người chúng có chất độc CO (cacbon oxit), HC (hyđrơcacbon) NOx (nitơ oxit) Xe có động điêzen khơng thải khí CO, HC NOx mà có hạt cácbon, chúng có tác động đến môi trường người Các tiêu chuẩn khí thải Ngày hầu giới có quy định nhằm ngăn ngừa nhiễm khơng khí khí thải Những quy định gọi quy định khí thải Phương pháp đo trị số tiêu chuẩn có thay đổi tuỳ theo nước Sự khác chế độ đo giới thiệu cụ thể sau - Hoa kỳ (Chế độ đo LA#4) 108 Chế độ mô vận hành tổng hợp vùng ngoại ô Los Angeles Chế độ gần giống với điều kiện vận hành xe thực tế - EU (Chế độ EU mới) Chế độ đo bổ sung chế độ vận hành đường cao tốc, NOx quy định nghiêm ngặt - Nhật Bản (chế độ 10.15) Mô chế độ vận hành xe thành phố có đèn tín hiệu giao thơng Phổ biến Tiêu chuẩn khí thải Euro: Tiêu chuẩn khí thải Euro bao gồm định mức nồng độ lọai khí sinh q trình xe họat động nitrogen oxide (NOx), hydrocarbons (HC), carbon monoxide (CO) and particulate matter (PM) nước thành viên EU thơng qua áp dụng Các định mức khí thải khác áp dụng cho lọai xe khác (xe tải, xe hơi; xe chạy xăng khác xe chạy dầu) Mục tiêu tiêu chuẩn để lọai trừ xe tạo nhiều ô nhiễm (do hỏng hóc hay cũ ) mục đích bảo vệ mơi trường, nhà sản xuất xe mà có động lực (hay áp lực) nhằm tạo xe xanh hơn, hơn, phù hợp với tiêu chuẩn Euro cao Hình 4.1 Tiêu chuẩn khí thải NOx cho xe diesel 109 Hình 4.2 Tiêu chuẩn khí thải NOx cho xe xăng Bộ lọc khí xả 3.1 Bộ lọc khí xả làm giảm chất độc hại (CO, HC, NOx) Phản ứng hố học với chất vơ hại (H2O, CO2, N2) luồng khí xả qua platin, palađi, iriđi, rôđi sử dụng làm chất xúc tác ôtô 3.2 Hệ thống lọc khí xả thành phần (TWC) TWC hệ thống ơxy hố CO HC khí xả đồng thời khử ơxy NOx để biến chúng thành CO2, H2O N2 Alumin chất xúc tác phủ lên ghi có nhiều lỗ Các chất độc hại qua lỗ làm Có hai kiểu khối, kiểu gốm kiểu kim loại Thanh ghi mỏng, khả làm cao 110 Hình 4.3 Hệ thống lọc khí xả thành phần (TWC) 3.3 Hệ thống tuần hồn khí xả (EGR) - Hệ thống EGR đưa phần khí xả vào tái tuần hồn hệ thống nạp khí Khi khí xả trộn lẫn với hỗn hợp khơng khí-nhiên liệu lan truyền lửa buồng đốt bị chậm lại, phần lớn khí xả trơ (khơng cháy được) Nhiệt độ cháy giảm xuống để giảm lượng NOx sinh ra, khí trơ hấp thụ nhiệt toả - Hoạt động : Khi áp suất chân không tác động lên van EGR, van mở khí xả tái tuần hồn Áp suất chân khơng tác động lên van EGR lại điều khiển theo nhiệt độ chất làm mát động góc mở bướm ga Hình 4.4 Hệ thống tuần hồn khí xả (EGR) 111 3.4 Hệ thống kiểm soát nhiên liệu (EVAP) - Hệ thống kiểm soát thải nhiên liệu (EVAP) tạm thời hấp thụ nhiên liệu vào lọc than hoạt tính dẫn vào động để đốt cháy, nhờ mà ngăn không cho nhiên liệu bay từ thùng nhiên liệu lọt ngồi khí - Hoạt động Hơi nhiên liệu bốc lên từ bình nhiên liệu, qua van chiều (1) vào lọc than hoạt tính Than hấp thụ nhiên liệu Lượng hấp thụ hút từ cửa lọc cổ họng gió vào xy lanh để đốt cháy động chạy Trong số kiểu động cơ, ECU điều khiển dòng khí cách điều chỉnh độ mở VSV (cho EVAP).Van chiều (2) van chân không nắp bình nhiên liệu mở để hút khơng khí từ bên ngồi vào bình nhiên liệu thùng có áp suất chân khơng (do nhiệt độ bên ngồi thấp ) Hình 4.5 Hệ thống kiểm sốt nhiên liệu (EVAP) 112 Phiếu giao việc thực hành 3.1 Kiểm tra van thông 3.2 Kiểm tra trung hòa khí xả 3.3 Kiểm tra nắp bình nhiên liệu 3.4 Bộ lọc than hoạt tính 3.5 Đo khí thải thiết bị Câu hỏi ôn tập - Trình bày tiêu chuẩn khí thải? Trình bày quy trình kiểm tra van thơng hơi? Trình bày quy trình kiểm tra trung hòa khí xả? Trình bày quy trình kiểm tra nắp bình nhiên liệu? Trình bày quy trình kiểm tra Bộ lọc than hoạt tính? Trình bày quy trình đo khí thải thiết bị? Tn thủ an tồn vệ sinh cơng nghiệp? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 ... giáo trình "Hệ thống nhiên liệu động đốt trong" - Nghề Công nghệ ô tơ dùng cho trình độ TCN 18 tháng sơ cấp nghề Cấu trúc giáo trình gồm sau: Bài : Khái quát hệ thống nhiên liệu động Bài 2: Hệ. .. xăng: + Hệ thống nhiên liệu động xăng dùng chế hoà khí + Hệ thống nhiên liệu động xăng dùng vòi phun xăng - Hệ thống nhiên liệu diesel: Phân loại theo điều khiển ta có: + Hệ thống nhiên liệu diesel... nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu 1.1 Nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu 1.1.1 Nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu diesel Hệ thống nhiên liệu Diesel có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu Diesel dạng sương

Ngày đăng: 08/06/2020, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN