Giáo trình Hệ thống điện động cơ CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

189 89 0
Giáo trình Hệ thống điện động cơ  CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Mục tiêu chính của Giáo trình Hệ thống điện động cơ là Giải thích được các khái niệm cơ bản về điện điện tử trên ô tô; Đọc được các ký hiệu trên các sơ đồ mạch điện của một số hãng xe (Toyota, Hyundai,…); Trình bày được các chức năng của các linh kiện điện tử cơ bản; Sử dụng thành thạo các tài liệu và chỉ dẫn kỹ thuật có liên quan; Thực hành lắp đặt các mạch điện cơ bản

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên : Hồng Phúc Trình Đồng tác giả: Phạm Văn Huy Lê Viết Thắng Bùi Quang Phúc Ngô Văn Khương GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ Hà nội 2016 LỜI NĨI ĐẦU Trong khn khổ chương trình hợp tác tổ chức PLAN, KOICA tập đoàn Hyundai với trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội việc đào tạo nghề cho niên có hồn cảnh khó khăn Hà Nội, Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội nhận chỉnh sửa xây dựng chương trình đào tạo nghề Cơng nghệ Ơ tơ từ 24 tháng xuống cịn 18 tháng nhằm mục đích để chương trình đào tạo tiếp cận với trình độ quốc tế, gần với thực tế đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động vừa đảm bảo chương trình khung Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Được cho phép Tổng cục Dạy nghề tài trợ tổ chức PLAN, KOICA tập đoàn Hyundai,Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội triển khai thực biên soạn giáo trình "Hệ thống điện động cơ" - Nghề Công nghệ ô tô dùng cho trình độ TCN 18 tháng sơ cấp nghề Cấu trúc giáo trình gồm sau: Bài 1: Các kiến thức chung điện - điện tử ô tô Bài 2: Hệ thống cung cấp điện Bài 3: Hệ thống khởi động Bài 4: Hệ thống đánh lửa Các trên, viết theo cấu trúc : Phần Lý thuyết viết ngắn gọn phù hợp với khả người học, phần thực hành có hệ thống từ kỹ nhận dạng, bảo dưỡng đến kỹ chẩn đoán sửa chữa kèm với phiếu giao việc cụ thể hóa cơng việc kết người học, phần câu hỏi ôn tập triển khai nhằm hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức cũ dễ cập nhật kiến thức Trong q trình biên soạn, nhóm biên soạn bám sát chương trình khung Tổng cục dạy nghề chương trình khung thẩm định, đồng thời tham khảo nhiều nguồn tài liệu nước : Giáo trình trường Đại học Sư phạm kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà nội , Tài liệu đào tạo hãng TOYOTA, FORD, cẩm nang sửa chữa Mitchel, hướng dẫn dự án nâng cao lực đào tạo nghề Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn cho phép động viên Tổng Cục dạy nghề, ủng hộ nhiệt tình lãnh đạo trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà nội, Khoa Công nghệ ô tô bạn đồng nghiệp có nhiều giúp đỡ để nhóm tác giả hồn thành giáo trình đảm bảo tiến độ thời gian dự kiến Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn tài trợ quan tâm tổ chức PLAN, KOICA tập đoàn Hyundai để nhóm hồn thành giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng trình chuẩn bị triển khai thực biên soạn giáo trình, song chắn khơng thể tránh khỏi sai sót Nhóm biên soạn mong nhận đóng góp bạn đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình ngày hồn chỉnh Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tham gia biên soạn giáo trình MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU BÀI 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ÔTÔ Khái niệm điện 1.1 Mạch điện 1.2 Định luật Ohm 14 1.3 Công suất 15 Điện tử 16 2.1 Tổng quát vật liệu linh kiện điện tử 16 Cơng tắc, cầu chì rơ le 45 3.1 Công tắc 46 3.2 Cầu chì .47 3.3 Rơ le 47 Nguyên lý phát điện 48 Phương pháp đọc sơ đồ mạch 50 5.1 Các phận mạch điện 51 5.2 Cách đọc số chân giắc 52 5.3 Hộp đấu nối hộp rơ le .54 5.4 Giắc nối dây dẫn dây dẫn 56 5.5 Các điểm chia điểm nối mát 57 5.6 Ký hiệu màu dây ký hiệu số 57 An toàn làm việc với hệ thống điện .62 6.1 Thao tác với giắc nối .62 6.2 Kiểm tra giắc nối .63 6.3 Thao tác với dây điện .63 6.4 Các cầu chì 63 6.5 An toàn với phận điều khiển điện tử 63 BÀI 2: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 67 Khái quát hệ thống cung cấp .67 1.1 Nhiệm vụ 67 1.2 Yêu cầu 67 1.3 Những thông số hệ thống cung cấp điện 68 1.4 Sơ đồ tổng quát phân bố tải 68 Ắc quy 70 2.1 Nhiệm vụ, phân loại 70 2.2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động ắc quy chì axit 71 2.3 Các thông số sử dụng ắc quy 77 2.4 Nạp điện cho ắc quy 77 2.5 Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp phòng tránh .80 2.6 Kiểm tra ắc quy .81 Máy phát điện 82 3.1 Nhiệm vụ 82 3.2 Phân loại 82 3.3 Nguyên lý phát điện cấu tạo máy phát điện xoay chiều .82 Bộ điều chỉnh điện áp (Tiết chế IC) .88 4.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại 88 4.2 Sơ đồ tiết chế 89 4.3 Nguyên lý làm việc 89 Một số tượng, nguyên nhân hư hỏng máy phát điện xoay chiều 101 Kiểm tra hệ thống cung cấp điện xe 102 6.1 Kiểm tra sơ .102 Câu hỏi ôn tập .104 BÀI 3: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 106 Khái quát hệ thống khởi động 106 1.1 Nhiệm vụ 106 1.2 Sơ đồ tổng quát hệ thống khởi động 107 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 107 2.1 Nguyên lý tạo moment 107 2.2 Phân loại máy khởi động .108 2.3 Cấu tạo máy khởi động .109 2.4 Hoạt động máy khởi động 112 Các phương pháp điều khiển hệ thống khởi động ô tô .116 Một số tượng hư hỏng phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ thống khởi động 118 4.1 Một số tượng nguyên nhân hư hỏng hệ thống khởi động 118 4.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa hệ thống khởi động 119 Câu hỏi ôn tập .120 BÀI 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA .121 Khát quát hệ thống đánh lửa 121 1.1 Nhiệm vụ: 121 1.2 Vấn đề đánh điều khiển đánh lửa động đốt trong: .121 1.3 Yêu cầu 123 Nguyên lý tạo điện cao áp 123 2.1 Các nguyên lý tạo điện cao áp 123 2.2 Phân loại hệ thống đánh lửa .124 Hệ thống đánh lửa má vít 126 3.1 Sơ đồ nguyên lý 126 3.2 Cấu tạo phận hệ thống 128 Hệ thống đánh lửa điện tử 140 4.1 Phân loại cấu tạo .140 4.2 Hệ thống đánh lửa điện tử 141 4.3 Hệ thống đánh lửa điện tử sử dụng cảm biến đánh lửa loại từ điện 147 4.4 Hệ thống đánh lửa điện tử sử dụng cảm biến đánh lửa loại hiệu ứng HALL .149 4.5 Kiểm tra sửa chữa hệ thống đánh lửa điện tử 153 Hệ thống đánh lửa lập trình 158 5.1 Khái quát đánh lửa lập trình 158 5.2 Các loại hệ thống đánh lửa lập trình .161 6 Câu hỏi ôn tập .188 MĐ 19: HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ Thời gian mô đun: 150 (LT: 44 giờ; Thực hành: 100 giờ; Kiểm tra giờ) BÀI 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ÔTÔ Mục tiêu: Học xong người học có khả - Giải thích khái niệm điện điện tử ô tô - Đọc ký hiệu sơ đồ mạch điện số hãng xe (Toyota, Hyundai,…) - Trình bày chức linh kiện điện tử - Sử dụng thành thạo tài liệu dẫn kỹ thuật có liên quan - Thực hành lắp đặt mạch điện - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, an toàn lao động vệ sinh công nghiệp Nội dung: Khái niệm điện 1.1 Mạch điện Mọi chất có nguyên tử, nguyên tử gồm có hạt nhân điện tử Một nguyên tử kim loại có điện tử tự Các điện tử tự điện tử chuyển động tự từ nguyên tử Việc truyền nguyên tử tự nguyên tử kim loại tạo điện Do điện chạy qua mạch điện điện tử chuyển động dây dẫn Khi đặt điện áp vào đầu (dây dẫn) kim loại, điện tử chạy từ cực âm đến cực dương Chiều chuyển động dòng điện tử ngược chiều với chiều dòng điện Điện bao gồm ba yếu tố bản: Hình 1.1a Ba yếu tố mạch điện 1.1.1 Dòng điện Dòng điện lượng dung lượng điện Điện chạy theo dịng có hiệu điện có mạch điện hoàn chinh cho điện di chuyển ắc quy Đơn vị: A (Ampe) A = 1000mA kA = 1000A 1.1.2 Điện áp Đây lực điện động làm dòng điện chạy qua mạch điện Điện áp cao lượng dịng điện lớn chảy qua mạch điện Đơn vị : V (Vôn) 1.1.3 Điện trở Đây phần đối lập với dòng điện, thể cản trở dòng điện mạch Đơn vị : Ω (Ohm) Hình 1.1b Ba yếu tố mạch điện 1.1.4 Mối quan hệ dòng điện, điện áp điện trở - Điện áp dịng điện Hình 1.2 Điện áp dịng điện Thiết bị hình minh họa cho thấy tốc độ guồng nước thay đổi cách thay đổi khối lượng nước bể chứa bên trái Điều có nghĩa tốc độ nước chảy đến guồng nước thay đổi theo thay đổi áp suất nước bể chứa Khi tượng nước thay điện, khối lượng nước (áp suất nước) điện áp dòng nước dòng điện - Dòng điện điện trở Hình 1.2 Dịng điện điện trở Lực dòng nước thay đổi theo chiều cao cửa van đặt bể chứa guồng nước Vì thế, tốc độ guồng nước thay đổi Cửa van tương đương với điện trở mạch điện - Dòng điện, điện áp dòng điện 10 Hình 4.30: Hệ thống đánh lửa SI dịng HONDA Trong hệ thống đánh lửa này, chia điện bao gồm cảm biến NE, cảm biến G, cảm biến TDC cấu chia điện (con quay chia điện nắp), IC đánh lửa bơbin nằm ngồi chia điện Nguyện lý hoạt động: Sau ECU nhận tín hiệu từ cảm biến G, NE TDC, thơng qua chương trình ESA xuất xung điều khiển đánh lửa IGT tới IC đánh lửa IC đánh lửa đóng – ngắt (ON - OFF) dòng điện sơ cấp xuất dòng điện cao áp U2 cuộn thứ cấp bơbin Dịng U2 đưa tới phận chia điện để chia tới bugi theo thứ tự nổ Ngồi IC đánh lửa cịn gửi xung phản hồi IGF ECU để xác nhận đánh lửa sử dụng làm tín hiệu kích hoạt hệ thống phun xăng * Kiểu Hình 4.31: Hệ thống đánh lửa SI dòng HONDA 175 Trong hệ thống đánh lửa kiểu này, cảm biến G, cảm biến NE, cảm biến TDC, IC đánh lửa, phận chia điện cao áp nằm chia điện, bơbin nằm ngồi chia điện Nguyên lý hoạt động Sau ECU nhận tín hiệu từ cảm biến, thơng qua chương trình ESA xuất xung điều khiển đánh lửa, xung đưa tới IC đánh lửa IC đánh lửa thực đóng – ngắt dịng sơ cấp tạo dịng điện cao áp U2 cuộn thứ cấp Dòng điện cao áp đưa tới phận chia điện chia cho bugi theo thứ tự nổ Đồng thời IC đánh lửa gửi xung phản hồi IGF ECU để xác nhận đánh lửa làm tín hiệu kích hoạt hệ thống phun xăng * Kiểu Hình 4.32: Hệ thống đánh lửa dòng MISUBISHI, MAZDA, FORD Trong hệ thống kiểu cảm biến NE, TDC, bóng cơng suất, bôbin, phận chia điện nằm chia điện Nguyên lý hoạt động: Sau ECU nhận tín hiệu từ cảm biến NE cảm biến TDC, thơng qua chương trình ESA xuất xung điều khiển đánh lửa IGT tới bóng cơng suất Xung IGT điều khiển trực tiếp bóng cơng suất đóng – ngắt dịng sơ cấp, tạo cuộn thứ cấp dòng điện cao áp U2 Sau dịng điện cao áp đưa tới phận chia điện chia tới bugi theo thứ tự nổ Loại khơng có xung phản hồi * Kiểu 10 176 Hình 4.33: Hệ thống đánh lửa SI dịng HONDA Trong hệ thống đánh lửa hình 4.33 cảm biến NE, cảm biến G, cảm biến TDC, IC đánh lửa, bô bin phận chia điện nằm chia điện Nguyên lý hoạt động: Sau ECU nhận tín hiệu từ cảm biến NE, G, TDC, thơng qua chương trình ESA xuất xung điều khiển đánh lửa IGT tới IC đánh lửa IC đánh lửa đóng - ngắt dịng sơ cấp làm xuất dòng điện cao áp U2 cuộn thứ cấp bơ bin Sau U2 đưa tới phận chia điện chia tới bugi theo thứ tự nổ động Đồng thời IC đánh lửa gửi xung phản hồi IGF trở lại ECU để xác nhận đánh lửa kích hoạt hệ thống phun xăng * Kiểu 11 Hình 4.34: Hệ thống đánh lửa SI dịng TOYOTA 177 Trong hệ thống đánh lửa hình 4.34 cảm biến NE, IC đánh lửa phận chia điện nằm chia điện cịn bơbin nằm ngồi chia điện Ngun lý hoạt đơng: Sau ECU nhận tín hiệu NE thơng qua chương trình ESA xuất xung điều khiển đánh lửa IGT tới IC đánh lửa (nằm chia điện) đóng – ngắt dịng sơ cấp bơ bin nằm ngồi chia điện tạo dịng điện cao áp U2 Sau dòng U2 đưa tới phận chia điện chia tới bugi theo thứ tự nổ Đồng thời IC đánh lửa gửi xung phản hồi IGF trở lại ECU để xác nhận đánh lửa kích hoạt hệ thống phun xăng 5.2.4 Hệ thống đánh lửa lập trình khơng có chia điện - Cấu tạo nguyên lý hoạt động Hệ thống đánh lửa BSI có số kiểu phụ thuộc vào nhóm bơbin Trên hình 4.50 sơ đồ hai kiểu tiêu biểu a : Bôbin kèm hộp bóng Transistor b : Bơbin kèm IC đánh lửa Hình 4.35: Hệ thống đánh lửa BSI bugi bôbin Với kiểu đánh lửa kiểu bôbin lắp đầu bugi, đầu cao áp chế tạo liền với tẩu bugi Bôbin cấp nguồn (+) sẵn chờ thông mát (-) hộp bóng IC đánh lửa Sau xung tín hiệu IGT IGF hệ thống đánh lửa sử dụng bôbin kèm IC đánh lửa (đối với loại bôbin kèm bóng khơng có tín hiệu IGF) 178 Hình 4.36: Dạng xung điều khiển IGT xung IGF ECU sau nhận tín hiệu cần thiết thơng qua chương trình ESA tính tốn thời điểm đánh lửa sớm tối ưu, xuất xung IGT để điều khiển Transistor IC đánh lửa thực ON- OFF dòng điện sơ cấp bôbin theo thứ tự nổ để tạo điện cao áp đánh lửa đốt cháy hịa khí - Một số kiểu tiểu biểu * Kiểu Hình 4.37: Hệ thống đánh lửa dòng TOYOTA Hệ thống đánh lửa kiểu sử dụng bôbin kèm IC đánh lửa để điều khiển đánh lửa ECU việc gửi xung IGT tới bôbin theo thứ tự nổ (1-3-4-2) Nguyên lý hoạt động: Sau ECU nhận tín hiệu cần thiết, thơng qua chương trình ESA xuất xung điều khiển đánh lửa IGT tới IC đánh lửa theo thứ tự nổ IC đánh lửa đóng – ngắt dịng sơ cấp bơbin làm sinh dịng điện cao áp cuộn thứ cấp Do bôbin lắp đầu bugi nên dòng điện 179 cao áp đánh xun qua bugi Ngồi IC đánh lửa gửi xung IGF trở lại ECU để xác nhận đánh lửa làm tín hiệu kích hoạt hệ thống phun xăng * Kiểu Hình 4.38: Hệ thống đánh lửa dòng NISSAN Hệ thống đánh lửa kiểu sử dụng bơbin kèm Transistor (bóng cơng suất) Nguyên lý hoạt động: Sau ECU nhận tín hiệu cần thiết, thơng qua chương trình ESA xuất xung điều khiển đánh lửa IGT tới Transistor (bóng cơng suất) theo thứ tự nổ, đóng – ngắt trực tiếp dịng sơ cấp bơbin làm sinh dòng điện cao áp cuộn thứ cấp Do bơbin lắp đầu bugi nên dịng điện cao áp đánh xuyên qua bugi Kiểu khơng có xung phản hồi IGF * Kiểu Hình 4.39: Hệ thống đánh lửa dịng NISSAN 180 Hệ thống kiểu sử dụng hộp bóng cơng suất tách rời với bôbin Nguyên lý hoạt động: Nguyên lý hoạt động kiểu tương tự kiểu * Kiểu Hình 4.40: Hệ thống đánh lửa dòng TOYOTA Hệ thống đánh lửa kiểu sử dụng IC đánh lửa chung cho bôbin tách biệt với bôbin Nguyên lý hoạt động: Nguyên lý hoạt động kiểu tương tự kiểu * Kiểu Hình 4.41: Hệ thống đánh lửa hãng FORD, HYUNDAI Hệ thống đánh lửa sử dụng bôbin lắp đầu bugi máy Việc điều khiển đóng – ngắt dịng sơ cấp điều khiển trực tiếp ECU thơng qua bóng Tr1, Tr2, Tr3, Tr4 Nguyên lý làm việc: Sau ECU nhận tín hiệu cần thiết, thơng qua chương trình ESA xuất xung điều khiển trực thiếp bóng Tr ECU để đóng – ngắt dịng 181 sơ cấp bôbin tương ứng theo thứ tự nổ Để tạo tia lửa bugi để đốt cháy hịa khí 5.2.5 Hệ thống đánh lửa bôbin kép a Nguyên lý hoạt động Loại sử dụng bôbin cho bugi Hình 4.42: Sơ đồ ngun lý Hình 4.43: Bơbin kép Các bôbin phải gắn vào bugi hai xylanh song hành Ví dụ: động xylanh có thứ tự kỳ nổ 1-3-4-2, ta sử dụng hai bơbin Bơbin thứ có hai đầu cuộn thứ cấp nối trực tiếp với bugi số số cịn bơbin thứ hai nối với bugi số số Sau ECU nhận tín hiệu cần thiết, ECU vào thứ tự nổ động xuất xung IGT1 IGT2 để điều khiển Transistor IC đánh lửa đóng - ngắt (ON - OFF) dịng sơ cấp bơbin để tạo điện cao áp cuộn thứ cấp Do hai đầu cuộn thứ cấp cắm trực tiếp vào bugi nên điện cao áp đánh xuyên qua bugi, bugi kỳ nén bugi kỳ xả Loại sử dụng bôbin cho bugi 182 Hình 4.44:Hệ thống đánh lửa BSI sử dụng bơbin cho bugi Trên hình 4.44, bơbin có hai cuộn sơ cấp nối với bugi qua diode cao áp Do hai cuộn sơ cấp quấn ngược chiều nên ECU điều khiển mở Transistor T1 T2 , điện áp cuộn thứ cấp đổi dấu Khi ECU gửi xung IGT1 đóng ngắt T1, cuộn thứ cấp xuất dòng điện cáo áp, dòng điện đánh xuyên qua bugi số sang bugi số Khi ECU gửi xung IGT2 đóng ngắt T2, cuộn thứ cấp xuất dòng điện cao áp, dòng điện đánh xuyên qua bugi số sang bugi số Diode số số dùng để ngăn chặn ảnh hưởng hai cuộn sơ cấp (lúc T1 T2 đóng) chúng làm tăng cơng suất tiêu hao IC đánh lửa Dạng xung điều khiển: Hình 4.45: Dạng xung điều khiển Trong trường hợp động có máy, máy số bơbin tăng lên Ví dụ: động xylanh sơ đồ hình 4.46 183 Hình 4.46: Sơ đồ hệ thống đánh lửa BSI với bôbin kép động máy Để đảm bảo đánh lửa theo thứ tự nổ 1-5-3-6-2-4, mạch vào xác định xylanh cần đánh lửa theo bảng mã sau: Xung IGDA Xung IGDB Xylanh 1 0 và Trong trường hợp xung IGDA mức thấp (0), xung IGDB mức cao (1) Mạch xác định xylanh phân phối IGT đến đóng ngắt transistor T1 Khi transistor T1 ngắt, sức điện động cảm ứng cuộn thứ cấp tạo tia lửa cho bugi số số Hoạt động tương tự cho xylanh số số 5, số số 4, xung IGF xung hồi tiếp, báo cho ECU biết hệ thống đánh lửa hoạt động - Một số kiểu tiêu biểu Kiểu Hình 4.47: Hệ thống đánh lửa BSI dòng DAEWOO (Lanos - Nubira) 184 Trong hệ thống đánh lửa kiểu bôbin điều khiển IC đánh lửa IC đánh lửa không gắn liền với bôbin Nguyên lý hoạt động: Sau ECU nhận tín hiệu từ cảm biến NE G, thơng qua chương trình ESA xuất hai xung điều khiển IGT1 IGT2 tới IC đánh lửa IC đánh lửa đóng - ngắt dịng sơ cấp bô bin theo thứ tự nổ động cơ, làm xuất mạch thứ cấp bơ bin dịng điện cao áp Do hai đầu cuộn thứ cấp lắp trực tiếp vào hai bugi hai máy song hành nên dòng điện cao áp đánh xuyên qua hai bugi đó, bugi kỳ nén bugi kỳ xả Đồng thời IC đánh lửa gửi tín hiệu phản hồi IGF trở lại ECU để xác nhận đánh lửa làm tín hiệu kích hoạt hệ thống phun xăng Kiểu Hình 4.48: Hệ thống đánh lửa BIS bơbin kép dịng UAZ Hệ thống đánh lửa kiểu sử dụng hộp bóng cơng suất để điều khiển bô bin, bô bin lắp bugi số 1-4, bôbin lắp bô bin 2-3 Nguyên lý hoạt động: Sau ECU nhận tín hiệu từ cảm biến NE G, thơng qua chương trình ESA xuất hai xung điều khiển IGT1 IGT2 tới hộp bóng cơng suất Bóng cơng suất đóng -ngắt dịng sơ cấp bơ bin theo thứ tự nổ động cơ, làm xuất mạch thứ cấp bô bin dòng điện cao áp Do hai đầu cuộn thứ cấp lắp trực tiếp vào hai bugi hai máy song hành nên dòng điện cao áp đánh xuyên qua hai bugi bugi kỳ nén bugi kỳ xả Kiểu 185 Hình 4.49: Hệ thống đánh lửa BSI bơbin kép dịng TOYOTA Hệ thống đánh lửa kiểu sử dụng bô bin kèm IC đánh lửa Nguyên lý hoạt động: Sau ECU nhận tín hiệu từ cảm biến NE G, thơng qua chương trình ESA xuất hai xung điều khiển IGT1 IGT2 tới IC đánh lửa bôbin theo thứ tự nổ IC đánh lửa đóng - ngắt dịng sơ cấp bô bin, làm xuất mạch thứ cấp bơ bin dịng điện cao áp Do hai đầu cuộn thứ cấp lắp trực tiếp vào hai bugi hai máy song hành nên dòng điện cao áp đánh xuyên qua hai bugi bugi kỳ nén bugi kỳ xả Đồng thời IC đánh lửa gửi tín hiệu phản hồi IGF trở lại ECU để xác nhận đánh lửa làm tín hiệu kích hoạt hệ thống phun xăng Kiểu Hình 4.50: Hệ thống đánh lửa BSI bơ bin kép dịng NISSAN Hệ thống đánh lửa kiểu sử dụng Transistor (bóng cơng suất) kèm bơ bin Nguyên lý hoạt động: 186 Hoạt động tương tự kiểu khác kiểu bô bin có hộp bóng cơng suất riêng biệt Kiểu Hình 4.51: Hệ thống đánh lửa BSI dịng FORD HUYNDAI Hệ thống đánh lửa kiểu IC bóng cơng suất tích hợp bên ECU Một đầu bô bin nối với nguồn (+) ắc quy, đầu lại nối với ECU để chờ thông mát Nguyên lý hoạt động: Sau ECU nhận tín hiệu cần thiết, thơng qua chương trình ESA xuất xung điều khiển bóng T1 T2 theo thứ tự nổ để đóng – ngắt dịng sơ cấp bơ bin làm sinh dòng điện cao áp cuộn thứ cấp Do hai đầu cuộn thứ cấp lắp trực tiếp vào hai bugi hai máy song hành nên dòng điện cao áp đánh xuyên qua hai bugi bugi kỳ nén bugi kỳ xả Trong trường hợp động có máy, máy việc thêm bơ bin Ví dụ với động máy ta việc thêm bô bin, bô bin lắp với bugi số số 6, bô bin lắp với bugi 2, bô bin lắp với bugi Về hoạt động khơng có thay đổi 187 Hình 4.52: Hệ thống đánh lửa BSI Ford Mondeo Câu hỏi ôn tập Câu 1: Đánh lửa sớm điều khiển điện tử gì? Liệt kê ba loại hệ thống đánh lửa? Câu 2: Nêu nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại điều kiện làm việc bugi đánh lửa? Câu 3: Giải thích thông số bugi đánh lửa? Câu 4: Hãy liệt kê năm thành phần cần thiết hệ thống đánh lửa? Giải thích chức đánh lửa? Câu 5: Trình bày nguyên lý tạo điện cao áp? Hệ thống đánh lửa có loại, kể tên loại? Câu 6: Trình bày nguyên lý hệ thống đánh lửa lập trình? Câu 7: Có loại hệ thống đánh lửa lập trình? Bạn trình bày nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa lập trình khơng có chia điện? Câu 8: Giải thích chức mục đích tín hiệu IGT IGF? Câu 9: Giải thích chức mục đích tín hiệu NE G? 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 ... giáo trình "Hệ thống điện động cơ" - Nghề Công nghệ ô tô dùng cho trình độ TCN 18 tháng sơ cấp nghề Cấu trúc giáo trình gồm sau: Bài 1: Các kiến thức chung điện - điện tử ô tô Bài 2: Hệ thống. .. chương trình hợp tác tổ chức PLAN, KOICA tập đoàn Hyundai với trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội việc đào tạo nghề cho niên có hồn cảnh khó khăn Hà Nội, Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội. .. đào tạo nghề Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn cho phép động viên Tổng Cục dạy nghề, ủng hộ nhiệt tình lãnh đạo trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà nội, Khoa Công nghệ ô tô bạn đồng nghiệp có

Ngày đăng: 08/06/2020, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan