1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Các bộ phận và hệ thống của động cơ CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

93 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Các bộ phận và hệ thống của động cơ với các mục tiêu chính là Phát biểu đúng khái niệm, phân loại và cấu tạo chung của động cơ đốt trong; Giải thích được các các thuật ngữ và thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ; Tra được các thông số kỹ thuật của động cơ trong cẩm nang sửa chữa. Nhận dạng được các chi tiết của động cơ

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên : Nguyễn Văn Thảo Đồng tác giả: Nguyễn Tƣờng Vi Trần Tuấn Anh Nguyễn Phú Tuân Vũ Đức Bình GIÁO TRÌNH CÁC BỘ PHẬN VÀ HỆ THỐNG CỦA ĐỘNG CƠ Hà nội 2016 LỜI NĨI ĐẦU Trong khn khổ chƣơng trình hợp tác tổ chức PLAN, KOICA tập đồn Hyundai với trƣờng Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội việc đào tạo nghề cho niên có hồn cảnh khó khăn Hà Nội, Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội nhận chỉnh sửa xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề Cơng nghệ Ơ tơ từ 24 tháng xuống cịn 18 tháng nhằm mục đích để chƣơng trình đào tạo tiếp cận với trình độ quốc tế, gần với thực tế đáp ứng nhu cầu ngƣời sử dụng lao động vừa đảm bảo chƣơng trình khung Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Đƣợc cho phép Tổng cục Dạy nghề dƣới tài trợ tổ chức PLAN, KOICA tập đồn Hyundai,Trƣờng Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà nội triển khai thực biên soạn giáo trình "Các phận hệ thống động cơ" - Nghề Cơng nghệ tơ dùng cho trình độ TCN 18 tháng sơ cấp nghề Cấu trúc giáo trình gồm sau: Bài Chu trình làm việc động Bài Nắp máy thân máy Bài Nhóm trục khuỷu- piston truyền Bài Kiểm tra điều chỉnh pha phân phối khí Bài Hệ thống làm mát động Bài Hệ thống bôi trơn động Các trên, đƣợc viết theo cấu trúc : Phần Lý thuyết đƣợc viết ngắn gọn phù hợp với khả ngƣời học, phần thực hành có hệ thống từ kỹ nhận dạng, bảo dƣỡng đến kỹ chẩn đoán sửa chữa kèm với phiếu giao việc cụ thể hóa cơng việc kết ngƣời học, phần câu hỏi ôn tập đƣợc triển khai nhằm hƣớng dẫn học sinh ôn lại kiến thức cũ dễ cập nhật kiến thức Trong trình biên soạn, nhóm biên soạn bám sát chƣơng trình khung Tổng cục dạy nghề chƣơng trình khung thẩm định, đồng thời tham khảo nhiều nguồn tài liệu ngồi nƣớc nhƣ : Giáo trình trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà nội , Tài liệu đào tạo hãng TOYOTA, FORD, cẩm nang sửa chữa Mitchel, hƣớng dẫn dự án nâng cao lực đào tạo nghề Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn cho phép động viên Tổng Cục dạy nghề, ủng hộ nhiệt tình lãnh đạo trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội, Khoa Công nghệ ô tô bạn đồng nghiệp có nhiều giúp đỡ để nhóm tác giả hồn thành giáo trình đảm bảo tiến độ thời gian nhƣ dự kiến Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn tài trợ quan tâm tổ chức PLAN, KOICA tập đồn Hyundai để nhóm hồn thành giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng trình chuẩn bị triển khai thực biên soạn giáo trình, song chắn khơng thể tránh khỏi sai sót Nhóm biên soạn mong nhận đƣợc đóng góp bạn đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình ngày hồn chỉnh Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tham gia biên soạn giáo trình MỤC LỤC MỤC LỤC BÀI CHU TRÌNH LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ Khái niệm chu trình cơng tác động đốt 1.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động động đốt 10 1.2 Khái niệm chu trình cơng tác 10 1.3 Thuật ngữ liên quan 10 Chu trình công tác động kỳ 11 2.1 Đặc điểm chu trình công tác động kỳ 11 2.2 Phân tích thời kỳ 12 2.3 Nhận dạng động kỳ 15 Chu trình công tác động kỳ 15 3.1 Đặc điểm động kỳ 15 3.2 Phân tích kỳ 16 3.3 Nhận dạng động thực tế 17 So sánh chu trình cơng tác động kỳ động kỳ 17 Phiếu giao việc thực hành 18 Câu hỏi ôn tập 18 BÀI NẮP MÁY VÀ THÂN MÁY 19 Nắp máy 19 1.1 Nhiệm vụ nắp máy 19 1.2 Kết cấu nắp máy 19 1.3 Yêu cầu kỹ thuật 20 1.4 Hƣ hỏng, nguyên nhân hƣ hỏng, hậu 20 Đệm nắp máy 21 2.1 Nhiệm vụ đệm nắp máy 22 2.2 Kết cấu đệm nắp máy 22 2.3 Yêu cầu kỹ thuật đệm nắp máy 22 3.Thân máy 22 3.1 Nhiệm vụ thân máy 22 3.2 Phân tích cấu tạo thân máy 23 3.3 Yêu cầu kỹ thuật thân máy 23 3.4 Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng 23 Xy lanh 24 4.1 Nhiệm vụ xy lanh 24 4.2 Phân loại xy lanh 24 4.3 Phân tích kết cấu xy lanh 24 4.4 Yêu cầu kỹ thuật xy lanh 25 4.5 Những hƣ hỏng xilanh, nguyên nhân hậu 25 5.Các te động 26 5.1 Nhiệm vụ te động 26 5.2 Phân tích cấu tạo 26 5.3 Yêu cầu kỹ thuật te 26 5.4 Các hƣ hỏng te, nguyên nhân hậu 26 Phiếu giao việc 27 Câu hỏi ôn tập 27 BÀI NHÓM PISTON TRỤC KHUỶU - THANH TRUYỀN 27 Piston 27 1.1 Nhiệm vụ piston 27 1.2 Phân tích kết cấu piston 28 1.3 Yêu cầu kỹ thuật piston 29 1.4 Những hƣ hỏng piston, nguyên nhân hậu 30 Chốt piston 31 2.1 Nhiệm vụ: 31 2.2 Phân tích kết cấu chốt piston 31 2.3 Yêu cầu kỹ thuật với chốt piston 33 2.4 Những hƣ hỏng chốt piston, nguyên nhân hậu 33 Xéc măng 34 3.1 Nhiệm vụ xéc măng 34 3.2 Phân tích cấu tạo xéc măng 34 3.3 Yêu cầu kỹ thuật xéc măng 35 3.4 Những hƣ hỏng xéc măng, nguyên nhân hậu 36 Thanh truyền 36 4.1 Nhiệm vụ 36 4.2 Phân tích kết cấu truyền 37 4.3 Yêu cầu kỹ thuật truyền 38 4.4 Các hƣ hỏng truyền 39 Trục khuỷu động 40 5.1 Nhiệm vụ trục khuỷu 40 5.2 Phân tích kết cấu trục khuỷu 40 4.3 Yêu cầu kỹ thuật trục khuỷu 45 4.4 Các hƣ hỏng trục khuỷu, nguyên nhân hậu 45 Bạc lót 46 5.1 Nhiệm vụ 47 5.2 Phân tích cấu tạo 47 5.3 Những hƣ hỏng bạc, nguyên nhân 48 Bu lông truyền 48 Phiếu giao việc thực hành 49 Câu hỏi ôn tập 49 BÀI KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH PHA PHÂN PHỐI KHÍ 51 1.Nhiệm vụ cấu phân phối khí 51 1.1 Nhiệm vụ 51 1.2 Biểu đồ phân phối khí (sơ đồ định thời xu páp) 51 1.3 Bảng thứ tự nổ động 52 2.Sơ đồ nguyên lý hoạt động 53 2.1 Sơ đồ 53 2.2 Nguyên lý hoạt động 54 Cấu tạo chi tiết 54 3.1 Xu páp 54 3.2 Ổ đặt xu páp 55 3.3 Lò xo xu páp 56 3.4 Đĩa tựa lò xo 57 3.5 Móng hãm 58 3.6 Bạc dẫn hƣớng 58 3.7 Cơ cấu dẫn động trục cam 59 3.8 Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng chi tiết hậu quả: 62 Phiếu giao việc thực hành 66 Câu hỏi ôn tập 66 BÀI HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ 67 1.Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 67 1.1 Nhiệm vụ 67 1.2 Yêu cầu 67 Hệ thống làm mát khơng khí 67 Hệ thống làm mát kiểu bốc tự nhiên 68 Hệ thống làm mát nƣớc cƣỡng 68 4.1 Cấu tạo, Nguyên lý làm việc hệ thống làm mát vịng tuần hồn kín 68 4.2 Cấu tạo, Nguyên lý làm việc hệ thống làm mát hai vịng tuần hồn kín 69 Các phận hệ thống làm mát nƣớc cƣỡng 70 5.1 Bơm nƣớc 71 5.2 Quạt gió 72 5.3 Két nƣớc làm mát 73 5.4 Van nhiệt 75 Dung dịch nƣớc làm mát 77 6.1 Nhiệm vụ 77 6.2 Các thành phần dung dịch nƣớc làm mát 77 Những hƣ hỏng hệ thống làm mát, Nguyên nhân hƣ hỏng 77 Phiếu giao việc thực hành 79 Câu hỏi ôn tập 79 BÀI HỆ THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ 79 1.Nhiệm vụ, phân loại 79 1.1 Nhiệm vụ 79 1.2 Phân loại 80 1.3 Sự hình thành màng dầu bơi trơn q trình làm việc bạc trục 80 1.4 Một số thông số sử dụng dầu bôi trơn 81 Hệ thống bôi trơn cƣỡng 82 2.1 Hệ thống bôi trơn cƣỡng te ƣớt 83 2.2 Hệ thống bôi trơn cƣỡng te khô 83 Các phận hệ thống bơi trơn động đốt 84 3.1 Bơm dầu 84 3.2 Lọc dầu 87 3.3 Két làm mát dầu 89 3.4 Bộ làm mát dầu 90 3.5 Đèn cảnh báo áp suất dầu 90 Những hƣ hỏng hệ thống bôi trơn, nguyên nhân, tác hại 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 CÁC BỘ PHẬN VÀ HỆ THỐNG CỦA ĐỘNG CƠ Mục tiêu Mơ đun: Học xong MĐ ngƣời học có khả năng: Phát biểu khái niệm, phân loại cấu tạo chung động đốt Giải thích đƣợc các thuật ngữ thông số kỹ thuật động Tra đƣợc thông số kỹ thuật động cẩm nang sửa chữa Nhận dạng đƣợc chi tiết động Tích cực học tập, chấp hành nội quy xƣởng thực hành Tn thủ an tồn vệ sinh cơng nghiệp BÀI CHU TRÌNH LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ Thời gian: 10giờ ( LT: giờ; Thực hành: 7giờ ; Kiểm tra:1 giờ) Mục tiêu: Phát biểu khái niệm, phân loại cấu tạo chung động đốt Giải thích đƣợc các thuật ngữ thơng số kỹ thuật động Tra đƣợc thông số kỹ thuật động cẩm nang sửa chữa Nhận dạng đƣợc chi tiết động Tích cực học tập, chấp hành nội quy xƣởng thực hành Tuân thủ an toàn vệ sinh công nghiệp Nội dung: Khái niệm chu trình cơng tác động đốt 1.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động động đốt Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý động đốt Động đốt làm việc thực trình đƣa lƣợng hịa khí vào buồng đốt, đƣợc nén lại, cháy giãn nở sinh cơng xả tồn lƣợng khí thải ngồi lại thực qua trình sinh cơng 1.2 Khái niệm chu trình cơng tác Chu trình cơng tác động đốt biến đổi hóa nhiên liệu thành đƣợc tiến hành thông qua hành loạt q trình lý – hóa điễn theo trình tự định lặp lại có tính chu kỳ Mỗi chu kỳ hoạt động động đốt đƣợc gọi chu trình cơng tác 1.3 Thuật ngữ liên quan Hình 1.2: Hình biểu diễn thuật ngữ - Điểm chết Các vị trí piston xa gần tâm trục khuỷu nhất, piston đổi hƣớng chuyển động có vận tốc khơng gọi điểm chết + Điểm chết (ĐCT) ứng với vị trí piston xa tâm trục khuỷu - Quạt gió làm việc - Nhiệt độ môi trƣờng thấp - Các ổ bi rơ q khơng có mỡ - Cánh bơm chạm với lòng thân bơm - Mặt bích để lắp puli bị mịn, bị trƣợt làm việc - Loại dẫn động bánh mòn hỏng bánh dẫn có tiếng kêu làm 8.Bơm Phiếunƣớc giao việc thực hành việc Câu hỏi ôn tập BÀI HỆ THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ Thời gian: 25giờ ( LT: giờ; Thực hành: 15giờ ; Kiểm tra:4 giờ) Mục tiêu: - Trình bày đƣợc nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát - Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa, bảo dƣỡng đƣợc hệ thống bơi trơn hệ thống làm mát quy trình, quy phạm, phƣơng pháp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định - Giải thích đƣợc sơ đồ cấu tạo nguyên tắc hoạt động chung hệ thống hệ thống bôi trơn làm mát - Phân tích đƣợc tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng hệ thống hệ thống bôi trơn làm mát - Trình bày đƣợc phƣơng pháp bảo dƣỡng, kiểm tra sữa chữa hƣ hỏng phận hệ thống hệ thống bôi trơn làm mát - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dƣỡng sửa chữa đảm bảo xác an toàn Nội dung: 1.Nhiệm vụ phân loại 1.1 Nhiệm vụ HTBT động có nhiệm vụ đƣa dầu bôi trơn đến bề mặt ma sát để giảm tổn thất công ma sát đồng thời làm bề mặt ma sát Ngồi HTBT cịn có nhiệm vụ làm mát, bao kín chống xy hóa 1.2 Phân loại Tùy theo tính chất bơi trơn cho bề mặt ma sát mà ta có phƣơng án bơi trơn thích hợp Thơng thƣờng gồm ba dạng sau: 1.2.1 Bôi trơn ma sát ƣớt Là dạng bôi trơn mà hai bề mặt cặp lắp ghép ln ln đƣợc trì lớp dầu bôi trơn ngăn cách 1.2.2 Bôi trơn ma sát nửa ƣớt Là dạng bôi trơn mà hai bề mặt cặp lắp ghép đƣợc trì lớp dầu bôi trơn ngăn cách không liên tục, mà chủ yếu nhờ độ nhớt dầu để bôi trơn 1.2.3 Bôi trơn ma sát khô Bề mặt lắp ghép hai chi tiết có chuyển động tƣơng mà khơng có chất bơi trơn Ma sát khơ sinh nhiệt làm nóng bề mặt ma sát khiến chúng nhanh mịn hỏng, gây mài mịn dính Hình 6.1 Các dạng bơi trơn 1.3 Sự hình thành màng dầu bơi trơn q trình làm việc bạc trục Dầu đƣợc bơm tới khoảng khe hở trục bạc với áp suất định Khi trục quay dầu bôi trơn theo tạo lên nêm dầu khe hở trục bạc có xu hƣớng nâng trục lên Tốc độ quay trục cao, áp lực nêm dầu lớn thắng đƣợc trọng lƣợng trục có xu hƣớng đẩy trục lên đồng tâm với bạc Nhờ trục đƣợc quay đệm dầu giảm đƣợc ma sát tối đa Vùng làm việc tối ƣu trục quay tạo đƣợc nêm dầu nâng trục lên đồng tâm với bạc Hình 6.2 Sự hình thành màng dầu 1- Bạc; 2- Trục; 3- Tải trọng trục; 4, - Vùng phân bố tải trọng; 6- Bề mặt ma sát; 7- Dầu bôi trơn * Bôi trơn bề mặt ma sát làm giảm tổn thất ma sát: HTBT đƣa dầu bôi trơn đến khoảng bề mặt ma sát có chuyển động tƣơng Nhờ giảm đƣợc cơng ma sát giảm mài mòn bề mặt làm việc chi tiết * Làm mát bề mặt làm việc chi tiết có chuyển động tƣơng đối Trong trình làm việc tổn thất ma sát chuyển biến thành nhiệt làm nhiệt độ bề mặt chi tiết tăng cao Nếu khơng có dầu bơi trơn bề mặt ma sát q nóng gây hỏng hóc Vì trƣờng hợp dầu bơi trơn đóng vai trị chất lỏng làm mát bề mặt ma sát, tải nhiệt lƣợng ma sát sinh ra khỏi bề mặt ma sát Đảm bảo nhiệt độ việc bình thƣờng bề mặt ma sát * Tẩy rửa bề mặt ma sát: Trong trình ma sát cọ sát vào gây nên mài mòn, mạt kim loại rơi bám bề mặt ma sát; dầu nhờn chảy qua bề mặt ma sát theo tạp chất Đảm bảo bề mặt ma sát sạch, tránh đƣợc tƣợng mài mịn tạp chất học Bao kín khe hở bề mặt ma sát nhƣ piston xi lanh xéc măng với piston Làm cho khả lọt khí qua khe hở giảm * Chống xy hóa (kết gỉ): Khi chi tiết có bề mặt để khơ dễ bị xy hóa Vì nhờ chất phụ gia dầu bôi trơn mà bề mặt ma sát khơng bị xy hóa * Rút ngắn q trình chạy rà động cơ: Khi chạy rà động phải dùng dầu bơi trơn có độ nhớt nhỏ ngồi dầu bơi trơn cịn đƣợc pha thêm số chất phụ gia đặc biệt làm mềm tổ chức phân tử bề mặt ma sát Do chi tiết nhanh chóng rà khít với nhau, rút ngắn thời gian chi phí chạy rà động 1.4 Một số thơng số sử dụng dầu bơi trơn Tính chất quan trọng liên quan đến chất lƣợng dầu bôi trơn độ nhớt dầu bôi trơn Mỗi loại động u cầu dầu bơi trơn có độ nhớt định phù hợp với điều kiện làm việc động Dầu có độ nhớt lớn (dầu đặc) thƣờng khó lƣu động nên giai đoạn khởi động động dầu khó đén đƣợc tất bề mặt ma sát, đặc biệt bề mặt ma sát xa bơm dầu Do đó, số bề mặt ma sát có thiếu dầu khởi động lạnh nên bị mòn nhanh Ngƣợc lại, dầu có độ nhớt q nhỏ (dầu q lỗng) thƣờng dễ bị chèn ép khỏi bề mặt ma sát chịu tải lớn nên bề mặt chi tiết dễ bị ma sát khơ bị mịn nhanh Các loại dầu bơi trơn thƣờng có ký hiệu số bao bì thể tính phạm vi sử dụng chúng 1.4.1 Chỉ số SAE Đây số phân loại dầu theo độ nhớt 1000 C -180 C Hiệp hội kỹ sƣ ô tô Hoa Kỳ Chỉ số SAE cho biết cấp độ nhớt chia thành hai loại: - Loại đơn cấp loại có số độ nhớt Ví dụ: SAE- 40, SAE- 50, SAE- 20W Cấp độ nhớt có chữ W (Winter: mùa đông) dựa sở độ nhớt nhiệt độ thấp tối đa, cấp độ nhớt khơng có chữ W dựa sở độ nhớt 1000C Hình 6.3 Chọn số độ nhớt phạm vi nhiết độ áp dụng theo phân loại SAE - Loại đa cấp loại có hai số độ nhớt nhƣ SAE- 20W/50, nhiệt độ thấp có cấp độ nhớt giống nhƣ loại đơn cấp SAE- 20W, cịn nhiệt độ cao có cấp độ nhớt với loại đơn cấp SAE- 50 Dầu có số độ nhớt đa cấp có phạm vi nhiệt độ môi trƣờng sử dụng rộng so với loại đơn cấp 1.4.2 Chỉ số API API số đánh giá chất lƣợng dầu nhớt Viện hoá dầu Hoa Kỳ Chỉ số API cho biết chất lƣợng dầu nhớt khác theo chủng loại động cơ, chia làm hai loại: - Dầu chuyên dụng laọi dầu dùng cho hai loại động xăng Diesel Ví dụ, hai loại dầu API - SH API - CE, chữ số thứ sau dấu „-„ loại động cơ: S- cho động xăng, C- động Diesel, chữ số thứ hai cấp chất lƣợng dầu tăng dần theo thứ tự chữ - Dầu đa dụng loại dầu bơi trơn dùng cho tất loại động Ví dụ, dầu có số API - SG/CD có nghĩa dùng cho động xăng với cấp chất lƣợng G, dùng cho động Diesel với cấp chất lƣợng D Chỉ số cho động (S hay C) viết trƣớc dấu „/‟ có nghĩa ƣu tiên dùng cho động Hệ thống trơn cƣỡng ức 2.1 Hệ thống bôi trơn cƣỡng te ƣớt 2.1.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống bôi trơn cƣỡng te ƣớt Hình 6.4 Sơ đồ hoạt động hệ thống bôi trơn Các te; Lưới lọc sơ; Bơm dầu; Van an toàn bơm dầu; Bầu lọc thơ; Van an tồn; Đồng hồ áp suất dầu; Đường dầu chính; 9, 10 Đường dầu bôi trơn trục khuỷu, trục cam; 11 Bầu lọc tinh; 12 Két làm mát dầu; 13 Van an toàn; 14 Đồng hồ báo nhiệt độ dầu; 15 Nắp rót dầu ; 16 Que thăm dầu 2.1.2 Nguyên lý làm việc Dầu bôi trơn đƣợc hút từ te qua lƣới lọc sơ đẩy lên bình lọc nhờ bơm dầu qua bình lọc, dầu đƣợc làm mát nhờ két làm mát dầu vào đƣờng dẫn dầu chính, từ dầu đƣợc dẫn đến bôi trơn cổ trục khuỷu, cổ trục cam, dầu từ cổ trục trục khuỷu đƣợc dẫn tới bơi trơn cổ khuỷu nhờ rãnh khoan xiên, từ đƣờng dầu có đƣờng dẫn dầu bơi trơn cho trục địn gánh trích dầu bơi trơn cho hộp bánh phân phối Bơi trơn cho piston, xi lanh, vịng găng bôi trơn làm mát piston nhờ vung té dầu má khuỷu dùng vòi phun dầu (ở số động cơ), bôi trơn giàn đũa đẩy, supáp, đội nhờ dầu thừa từ trục đòn gánh đƣa xuống 2.2 Hệ thống bôi trơn cƣỡng te khô Hệ thống bôi trơn te khô khác với hệ thống bôi trơn te ƣớt chỗ có thêm đến hai bơm làm nhiệm vụ chuyển dầu từ te (sau dầu bôi trơn rơi xuống te) qua két làm mát 13 thùng chứa bên te động Từ đây, dầu đƣợc bơm lấy bôi trơn giống nhƣ hệ thống bôi trơn te ƣớt Hệ thống bôi trơn te khô cấu tạo phức tạp hệ thống bơi trơn e ƣớt có thêm bơm chuyển, nên thƣờng đƣợc sử dụng cho động Diesel lắp máy ủi, máy kéo, Hình 6.5 Hệ thống bơi trơn te khơ Các te; Bơm dầu; Thùng dầu; Lưới lọc; Bơm dầu bôi trơn; Bầu lọc thô; Đồng hồ báo áp suất dầu; Đường dầu chính; 9,10 Đường dầu bơi trơn trục khuỷu, trục cam; 11 Bầu lọc tinh; 12 Đồng hồ báo nhiệt độ dầu; 13 Két làm mát dầu Các ộ phận hệ thống trơn động đốt 3.1 Bơm dầu 3.1.1 Nhiệm vụ Tạo áp suất cho dầu bôi trơn để đƣa dầu bôi trơn từ te lên bình lọc cách tuần hoàn liên tục 3.1.2 Phân loại - Bơm dầu kiểu bánh (bánh ăn khớp bánh ăn khớp ngoài) - Bơm dầu kiểu cánh gạt 3.1.3 Bơm dầu kiểu bánh khớp a) Cấu tạo: Hình 6.6 bơm dầu bánh ăn khớp ngồi gồm có cặp bánh ăn khớp 3; đặt thân nắp 2, bánh chủ động gắn chặt trục quay Trục quay quay bạc đồng ép thân nắp, đầu trục thị ngồi để lắp bánh dẫn động Bánh bị động quay tròn trục lắp cố định với thân Trên thân có đƣờng ống hút đƣờng ống đẩy 11 thân bơm có mặt bích để bắt bơm vào thân động Chốt 13 dùng để định vị xác vị trí lắp bánh với bánh trục khuỷu Hình 6.6 Bơm dầu bánh ăn khớp Bánh nhận truyền động; Nắp bơm; Bánh bị động; Bánh chủ động; Trục chủ động; Trục bị động; 7,9 Chốt định vị; Ống hút; 10 Bộ phận thu dầu; 11 Ống đẩy; 12 Then; 13 Chốt Đa số bơm dầu có cấu tạo tƣơng tự nhƣ khác hình dáng, kích thƣớc, cách bố trí nhận truyền động áp suất, lƣu lƣợng bơm b)Hoạt động: Hình 6.7 Sơ đồ làm việc ơm dầu kiểu bánh ăn khớp Bánh chủ động; Đường dầu ra; Bánh bị động; Lưới lọc; Đường dầu vào; Thân bơm; Van xả; Ốc điều chỉnh van; A Khoang hút; B Khoang đẩy Khi trục khuỷu quay qua phận truyền động (cặp bánh răng, trục truyền, bánh chủ động quay kéo bánh bị động quay theo (nhƣ hình vẽ ) vùng A khớp tạo nên khoảng trống dầu đƣợc hút từ đáy vào bơm, đồng thời dầu khe đƣợc chuyển sang vùng B Ở vùng B vào khớp ép dầu lên ống đẩy trình hút- chuyển đẩy dầu liên tục xảy Khi cặp thứ chƣa hết ăn khớp cặp thứ hai vào khớp tạo khoảng kín chứa đầy dầu Khi áp suất mạch dầu lớn qui định van xả mở giảm tải cho bơm 3.1.4 Bơm dầu kiểu bánh khớp a) cấu tạo Hình 6.8 Bơm dầu bánh ăn khớp Ốc điều chỉnh van; Lò xo van; Piston van; Thân bơm; Vỏ bơm; Bánh chủ động; Bánh bị động; Lưới lọc dầu; Ống hút Hình 1.10 sơ đồ cấu tạo bơm dầu bánh ăn khớp trong, cấu tạo gồm có bánh chủ động gắn chặt với trục phía đầu trục gắn bánh truyền động, bên bánh chủ động có dạng hình vng ăn khớp với trục khuỷu (một số động cơ), bánh bị động quay trơn vỏ bơm, cặp bánh lắp bên thân bơm, thân bơm chế tạo rãnh dẫn dầu vào dẫn dầu ra, đƣờng dẫn dầu vào có lắp ống hút lƣới lọc dầu, đƣờng dầu lắp bình lọc, thân có bố trí van xả dầu b) Hoạt động Hình 6.9 Sơ đồ làm việc bơm dầu kiểu bánh ăn khớp Khi trục khuỷu quay qua phận truyền động bánh chủ động quay kéo bánh bị động quay theo (nhƣ hình vẽ) phía đƣờng hút khe hở bánh chủ động bánh bị động ln có xu hƣớng mở rộng nên dầu đƣợc hút vào bơm, đồng thời dầu khe đƣợc chuyển sang đƣờng đẩy đƣờng đẩy khe hở hai bánh thu hẹp dần nên đẩy dầu bơi trơn 3.1.5 Bơm dầu kiểu cánh gạt Hình 6.10 Bơm dầu kiểu cánh gạt Thân bơm; Đường dầu vào; Cánh gạt; Đường dầu ra; Rotor; Trục dẫn động; Lò xo Rotor lắp lệch tâm với thân bơm 1, có rãnh lắp phiến trƣợt Khi rotor quay, lực li tâm lực ép lò xo 7, phiến trƣợt tỳ sát bề mặt vỏ bơm tạo thành khơng gian kín guồng dầu từ đƣờng dầu áp suất thấp sang đƣờng dầu áp suất cao Bơm cánh gạt có ƣu điểm đơn giản, nhỏ gọn nhƣng đồng thời có nhƣợc điểm mài mịn tiếp xúc cánh gạt thân bơm nhanh 3.2 Lọc dầu 3.2.1 Nhiệm Lọc tạp chất học khỏi dầu bôi trơn 3.2.2 Phân loại * Theo mức độ lọc: có lọc thô (sơ), tinh * Theo phƣơng pháp tách cặn: có lọc lắng, lọc thấm lọc ly tâm - Lọc lắng: đƣa dầu vào cốc lọc cặn bẩn có trọng lƣợng lớn đƣợc giữ đáy, cịn dầu lên trên, phƣơng pháp lọc cặn bẩn có khối lƣợng nhẹ khó khăn - Lọc thấm: đƣa dầu thấm qua lõi lọc giấy, da nhựa xốp, đồng xen kẽ,…những cặn bẩn có kích thƣớc lớn khe hở lõi lọc đƣợc giữ lại Phƣơng pháp lọc cặn bẩn có kích thƣớc nhỏ khó khăn - Lọc ly tâm: dựa theo nguyên lý ly tâm làm văng cặn bẩn có trọng lƣợng lớn xa dầu đƣợc lấy gần tâm quay Tuỳ theo cách lắp bầu lọc ly tâm hệ thống bôi trơn, ngƣời ta phân biệt bầu lọc ly tâm toàn phần bầu lọc ly tâm bán phần + Bầu lọc ly tâm toàn phần đƣợc lắp nối tiếp mạch dầu Toàn lƣợng dầu bơm cung cấp dều qua lọc Một phần dầu (khoảng 15 – 20)% qua lỗ phun rotor quay trở te Bầu lọc ly tâm trƣờng hợp đóng vai trị bầu lọc thơ Hình 6.11 Bình lọc dầu kiểu ly tâm Hình 6.12 Bình lọc dầu bơi trơn kiểu lọc thấm có lõi lọc giấy + Bầu lọc ly tâm bán phần khơng có đƣờng dầu bơi trơn Dầu bơi trơn hệ thống bầu lọc riêng cung cấp Chỉ có khoảng (10 – 15)% lƣu lƣợng bơm cung cấp qua bầu lọc ly tâm bán phần, đƣợc lọc trở te Bầu lọc ly tâm bán phần đóng vai trị lọc tinh hệ thống bôi trơn Hiện nay, bầu lọc ly tâm đƣợc sử dụng rộng rãi có ƣu điểm: Khơng phải thay phần tử lọc khơng dùng lõi lọc; khả lọc tốt so với lọc thấm dùng lõi lọc phụ thuộc vào mức độ cặn bẩn đọng bám bầu lọc - Hình 6.11 sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động bình lọc ly tâm Bình lọc ly tâm gồm phần chính: Đế, trục quay (trục rơ to) phận quay (Rô to) Trục rô to ống thép đƣợc vặn chặt vào đế, rô to quay tự trục rô to gồm thân gắn chặt với lõi 3, lõi có lỗ phun, lỗ phun bố trí hƣớng ngƣợc để phun tạo ngẫu lực, phản lực làm quay rô to Nguyên tắc hoạt động bình lọc: Bơm đẩy dầu qua lỗ dọc hình vành khăn tới lỗ ngang để vào bên rotor Một phần dầu rotor (khoảng 20%) đƣợc phun qua jiclơ với tốc độ lớn (chênh áp phía trƣớc sau lỗ jiclơ vào khoảng (0,4 – 0,5) Mpa Phản lực tia dầu tạo ngẫu lực làm cho rotor quay ngƣợc chiều so với chiều tia dầu Hoạt động bình lọc ly tâm: dầu đƣợc bơm đƣa vào lõi rô to qua rãnh 9, Khi động hoạt động rô to quay phần nhỏ dầu phun qua hai phun trở thùng hƣớng quay rô to ngƣợc với hƣớng phun dầu Rô to quay nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ phun, rơ to quay dầu bơi trơn cịn laị quay theo, quán tính ly tâm cặn bẩn đƣợc văng xa bám vào thành rô to phần dầu theo đến đƣờng bình lọc bôi trơn cho phận động Hình 6.12 bình lọc dầu kiểu thấm có lõi lọc giấy, cấu tạo gồm thân lắp chặt với nắp đai ốc Thanh rỗng có khoan lỗ xung quanh, dƣới đáy có vặn nút xả Lõi lọc đƣợc ép chặt vào nắp nhờ lị xo, lõi lọc bên có xếp giấy lọc, bên ngồi bao tơng, lõi ống 2, hai đầu lõi đƣợc làm kín vịng làm kín 6, thân bình lọc có đƣờng dầu vào đƣờng dầu 3.3 Két làm mát dầu 3.3.1 Nhiệm vụ Hạ thấp nhiệt độ dầu tới mức quy định định động làm việc (75 80) C để đảm bảo tính chất lý hố dầu bơi trơn, vị trí két làm mát dầu thƣờng trƣớc két làm mát nƣớc hệ thống làm mát 3.3.2 Cấu tạo Hình 6.13 Két mát dầu động Két làm mát; Đai kẹp; Ống nối băng cao su; 4; Giá lắp két mát; 5; Ống dẫn dầu; 7; Giá đỡ; 10 Đầu ren; 11 Đáy dầu; 12 Khoá (van) dầu két mát; 13 Đường dầu vào; 14 Đường dầu Két mát dầu đƣợc làm ống thép đồng hình van ngồi có cánh tản nhiệt Két mát dầu đƣợc lắp phía trƣớc động cơ, quạt thơng gió dùng chung với quạt gió hệ thống làm mát động Đƣờng dầu vào két có van chiều (bi lị xo), đoạn đƣờng ống két mát đƣợc nối nới qua ống cao su kẹp chặt đai sắt 89 3.3.2 Hoạt động Dầu nóng đƣợc đƣa đến khoang vào từ nhờ áp suất đẩy dầu đến khoang dầu qua ống dẫn đƣợc thu nhiệt nhờ cánh tản nhiệt 3.4 Bộ làm mát dầu Ngày nay, số động đại, thay két làm mát dầu trang bị làm mát dầu để trì đặc tính bơi trơn Thơng thƣờng, toàn dầu chảy qua làm mát sau đến phận động nhiệt độ thấp, dầu có độ nhớt cao có khuynh hƣớng tạo áp suất cao Khi chênh lệch áp suất đầu vào đầu làm mát vƣợt trị số xác định, van an toàn mở, dầu từ máy bơm bỏ qua làm mát tới phận khác động cơ, nhờ mà tránh đƣợc cố Hình 6.14 Bộ làm mát dầu 3.5 Đèn cảnh báo áp suất dầu Đèn cảnh báo áp suất dầu báo cho lái xe biết áp suất dầu mức thấp khơng bình thƣờng Cơng tắc áp suất dầu đƣợc lắp te thân máy, dùng để kiểm tra áp suất đƣờng dầu áp suất dầu bình thƣờng vào khoảng 0,5 đến kgf/cm2 90 Hình 6.15 Đèn cảnh báo áp suất dầu - Khi áp suất dầu thấp: Khi động tắt máy áp suất thấp mức xác định, tiếp điểm bên công tắc dầu đóng lại đèn cảnh báo áp suất dầu sáng lên - Khi áp suất dầu cao: Khi động nổ máy áp suất dầu vợt qua mức xác định, dầu ép lên màng bên công tắc dầu, nhờ thế, công tắc đợc ngắt đèn cảnh báo áp suất dầu tắt Nếu áp suất dầu hạ xuống dới 0,2 kgf/cm2, đèn cảnh báo áp suất dầu bật sáng Nếu đèn sáng có nghĩa có điều khơng bình thƣờng hệ thống bôi trơn Hơn nữa, đèn tắt điều khơng bảo đảm động có áp suất dầu phù hợp chạy tốc độ cao Vì thế, số động có sử dụng áp kế để áp suất dầu Những hƣ hỏng hệ thống ôi trơn nguyên nhân tác hại 91 TT Hƣ hỏng Chảy dầu Áp suất dầu thấp Nguyên nhân + Các đƣờng ống bị dạn nứt + Chảy dầu đầu nối bắt không chặt lỏng ren + Chảy dầu gioăng đệm, phớt cao su bị rách làm việc lâu ngày + Do bơm dầu bị hỏng + Van ổn áp bơm dầu bị hỏng (do lò xo bị yếu hặc gãy ) + Độ nhớt dầu nhờn giảm làm việc lâu ngày + Khe hở bạc trục lớn (bạc biên cổ biên bạc cổ chính; bạc cam cổ cam) Van điều áp bị kẹt đóng áp suất dầu tăng đột Áp suất ngột; dùng loại dầu đặc, dầu cao tỷ số nén thấp, nhiệt độ động thấp… 92 Tác hại + Gây thiếu dầu bôi trơn hệ thống làm tăng ma sát chi chuyển động với + Chảy dầu đầu bán trục hệ thống phanh làm cho hệ thống phát + Không đủ huy lƣợng tác dụngdễ gây tai dầu nạn cung dẫn đến hậu cấp cho lớn chi tiết mà dầu khó đến nơi + Các chi tiết nóng chóng bị mài mịn cào sƣớc bề mặt chuyểndầu động Mạch nhờn bị tƣợng nghẽn, thểkhơng dẫn đến bó dầu có nhờn đến đƣợccứng làm chết điểmmáy cần bôi trơn; Mức + Mức dầu giảm chảy dầu dầu sục dầu lên buồng động đốt + Mức dầu tăng nhiên không liệu nƣớc sục vào hệ quy định thống bôi trơn Phiếu giao việc thực hành Câu hỏi ôn tập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 + Mức dầu cao làm dầu sục lên buồng đốt gây tƣợng kích nổ tạo nhiều muội than buồng đốt dẫn đến động chạy rung rật, nhiệt độ động tăng cao, công suất động giảm + Mức dầu thấp không đủ lƣợng dầu cung cấp cho hệ thống gây hậu nh ... khai thực biên soạn giáo trình "Các phận hệ thống động cơ" - Nghề Công nghệ ô tô dùng cho trình độ TCN 18 tháng sơ cấp nghề Cấu trúc giáo trình gồm sau: Bài Chu trình làm việc động Bài Nắp máy thân... chƣơng trình hợp tác tổ chức PLAN, KOICA tập đoàn Hyundai với trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội việc đào tạo nghề cho niên có hồn cảnh khó khăn Hà Nội, Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội. .. đào tạo nghề Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn cho phép động viên Tổng Cục dạy nghề, ủng hộ nhiệt tình lãnh đạo trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội, Khoa Công nghệ ô tô bạn đồng nghiệp có

Ngày đăng: 08/06/2020, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN