Giáo trình Hệ thống phanh CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

65 74 0
Giáo trình Hệ thống phanh  CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Cấu trúc Giáo trình Hệ thống phanh phần Lý thuyết được viết ngắn gọn phù hợp với khả năng của người học, phần thực hành có hệ thống từ kỹ năng nhận dạng, bảo dưỡng đến các kỹ năng chẩn đoán và sửa chữa đi kèm với các phiếu giao việc cụ thể hóa công việc và kết quả của người học, phần câu hỏi ôn tập được triển khai trong từng bài nhằm hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức cũ và dễ cập nhật kiến thức mới.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên : Vũ Quang Huy Đồng tác giả: Nguyễn Văn Hạnh Ngô Văn Dũng Chu Huy Long Nguyễn Bá Uy Vũ Văn Thép GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG PHANH Hà nội 2016 LỜI NĨI ĐẦU Trong khn khổ chương trình hợp tác tổ chức PLAN, KOICA tập đoàn Hyundai với trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội việc đào tạo nghề cho niên có hồn cảnh khó khăn Hà Nội, Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội nhận chỉnh sửa xây dựng chương trình đào tạo nghề Cơng nghệ Ơ tơ từ 24 tháng xuống cịn 18 tháng nhằm mục đích để chương trình đào tạo tiếp cận với trình độ quốc tế, gần với thực tế đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động vừa đảm bảo chương trình khung Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Được cho phép Tổng cục Dạy nghề tài trợ tổ chức PLAN, KOICA tập đồn Hyundai,Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà nội triển khai thực biên soạn giáo trình "Hệ thống phanh" - Nghề Cơng nghệ tơ dùng cho trình độ TCN 18 tháng sơ cấp nghề Cấu trúc giáo trình gồm sau: Bài 1: Nhiệm vụ nguyên lý làm việc hệ thống phanh thủy lực Bài 2: Các cụm chi tiết hệ thống phanh thuỷ lực Các trên, viết theo cấu trúc : Phần Lý thuyết viết ngắn gọn phù hợp với khả người học, phần thực hành có hệ thống từ kỹ nhận dạng, bảo dưỡng đến kỹ chẩn đoán sửa chữa kèm với phiếu giao việc cụ thể hóa cơng việc kết người học, phần câu hỏi ôn tập triển khai nhằm hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức cũ dễ cập nhật kiến thức Trong q trình biên soạn, nhóm biên soạn bám sát chương trình khung Tổng cục dạy nghề chương trình khung thẩm định, đồng thời tham khảo nhiều nguồn tài liệu ngồi nước : Giáo trình trường Đại học Sư phạm kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà nội , Tài liệu đào tạo hãng TOYOTA, FORD, cẩm nang sửa chữa Mitchel, hướng dẫn dự án nâng cao lực đào tạo nghề Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn cho phép động viên Tổng Cục dạy nghề, ủng hộ nhiệt tình lãnh đạo trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội, Khoa Công nghệ ô tô bạn đồng nghiệp có nhiều giúp đỡ để nhóm tác giả hồn thành giáo trình đảm bảo tiến độ thời gian dự kiến Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn tài trợ quan tâm tổ chức PLAN, KOICA tập đoàn Hyundai để nhóm hồn thành giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng trình chuẩn bị triển khai thực biên soạn giáo trình, song chắn khơng thể tránh khỏi sai sót Nhóm biên soạn mong nhận đóng góp bạn đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình ngày hồn chỉnh Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tham gia biên soạn giáo trình MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC BÀI : NHIỆM VỤ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC Các quan hệ áp suất lực môi trường thuỷ lực Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống phanh ô tô 2.1 Nhiệm vụ 2.2Yêu cầu 3.Sơ đồ nguyên lý hoạt động phân loại hệ thống phanh thuỷ lực 3.1Sơ đồ nguyên lý 3.2 Hoạt động hệ thống phanh dẫn động thủy lực 3.3 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh thuỷ lực 3.3 Phân loại 10 Phiếu giao việc thực hành 11 Câu hỏi ôn tập 12 BÀI 2: CÁC CỤM CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC 13 Trợ lực phanh chân không 13 1.1 Nhiệm vụ: 13 1.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động 13 Xilanh phanh van điều hòa lực phanh 20 2.1 Xi lanh chính(Tổng phanh) 20 2.2 Van điều hoà lực phanh 26 Cơ cấu phanh đĩa 32 3.1 Nhiệm vụ 32 3.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động (hình 29) 32 3.3 Đặc điểm cấu tạo 33 Phanh trống 36 4.1 Nhiệm vụ: 36 4.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động (hình35) 36 4.3 Đặc điểm cấu tạo (hình 36) 37 Cơ cấu phanh tay( phanh đỗ) 45 5.1 Nhiệm vụ 45 5.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động (hình 44) 45 5.3 Đặc điểm cấu tạo (hình 45) 46 DẦU PHANH 52 6.1 Dầu phanh sử dung Ôtô, ống dẫn dẫn dầu phanh 52 6.2 Ống dẫn dầu phanh 53 6.3 Xả khí hệ thống phanh 54 Đặc điểm bệ thử phanh lăn 55 7.1 Nhiệm vụ, yêu cầu bệ thử phanh 55 Yêu cầu bệ thử phanh 55 Bệ thử thử phanh kiểu lăn 55 7.2 Sơ đồ nguyên lý bệ thử phanh kiểu lăn 57 7.3 Nguyên lý đo lực (mômen) bệ thử phanh kiểu lăn 58 Phiếu giao việc thực hành 60 Câu hỏi ôn tập 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 HỆ THỐNG PHANH Mục tiêu Mơ đun: Học xong MĐ người học có khả năng: - Trình bày yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh thuỷ lực ô tô - Giải thích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh thuỷ lực tơ - Giải thích cấu tạo, ngun lý hoạt động phận phanh thuỷ lực ô tô - Sử dụng thành thạo dẫn kỹ thuật có liên quan (cẩm nang sửa chữa) - Phân tích tượng hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục phận phanh thuỷ lực ô tô - Tháo/lắp nhận biết chi tiết, kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa (thay thế) yêu cầu kỹ thuật - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn BÀI : NHIỆM VỤ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC Thời gian bài: 5giờ ( LT: giờ; Thực hành : ; Kiểm tra : giờ) Mục tiêu: Học xong người học có khả năng: Học xong này, người học có khả năng: - Biết cách tính tốn quan hệ lực áp suất hệ thống thuỷ lực, vận dụng kiến thức tính chịu nén thuỷ lực vào giải thích nguyên lý làm việc hệ thống phanh - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống phanh xe (có cấu hình ABS) - Giải thích sơ đồ, ngun lý hoạt động hệ thống phanh thuỷ lực xe - Nhận dạng đặc điểm cụm chi tiết hệ thống phanh thủy lực ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, an tồn lao động vệ sinh công nghiệp Nội dung: Các quan hệ áp suất lực môi trường thuỷ lực +) Nguyên lý đòn bẩy áp dụng vào bàn đạp phanh sau: Hình 1.1 Ngun lý địn bẩy áp dụng vào bàn đạp phanh +) Định luật pascan - Khi ta đạp lên bàn đạp phanh, xi lanh phanh biến đổi lực đạp thành áp suất thuỷ lực - Vận hành bàn đạp dựa vào nguyên lý đòn bẩy biến đổi lực nhỏ bàn đạp thành lực lớn tác động vào xi lanh phanh - Theo định luật pascan, áp suất lòng chất lỏng truyền theo hướng - Áp dụng định luật vào mạch thuỷ lực hệ thống phanh áp suất tạo xi lanh phanh truyền đến tất xi lanh bánh xe - lực phanh thay đổi phụ thuộc vào đường kính xi lanh bánh xe Nếu mỗt kiểu xe cần có lực phanh lớn bánh trước người thiết kế qui định xi lanh bánh trước lớn Hình 1.2 Định luật pascan áp dụng vào bàn đạp phanh Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống phanh ô tô 2.1 Nhiệm vụ + Giảm tốc độ xe, dừng đỗ xe theo ý muốn người lái + Nâng cao vận tốc trung bình xe chuyển động thiết bị an toàn cho xe chuyển động 2.2Yêu cầu + Đảm bảo hiệu phanh cao + Đảm bảo cho trình phanh êm dịu khơng rung giật + Thốt nhiệt tốt, tính phục hồi phanh cao + Cấu tạo đơn giản giá thành giẻ dễ sửa chữa bảo dưỡng 3.Sơ đồ nguyên lý hoạt động phân loại hệ thống phanh thuỷ lực 3.1Sơ đồ nguyên lý Hình 1.3 nguyên lý hoạt động hệ thống phanh thuỷ lực 3.2 Hoạt động hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Khi người lái tác dụng vào bàn đạp phanh lực Lực cường hóa thông qua trợ lực phanh tạo nên áp suất dầu tổng phanh (xi lanh phanh chính) áp suất truyền đến xi lanh bánh xe thông qua chấp hành phanh tới xi lanh bánh xe qua đường ống dẫn dầu phanh làm xi lanh bánh xe hoạt động ép má phanh vào đĩa phanh trống phanh tạo ma sát nhiệt giảm tốc độ xe dừng đỗ xe theo ý muốn người lái - Khi nhả phanh, người lái bỏ chân khỏi bàn đạp phanh lúc pít tơng xy lanh trở lại vị trí không làm việc dầu từ xy lanh bánh xe theo đường ống hồi xy lanh vào buồng chứa, đồng thời bánh xe lò xo hồi vị kéo hai guốc phanh tách khỏi trống phanh kết thúc trình phanh 3.3 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh thuỷ lực Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh thuỷ lực + Bộ trợ lực phanh chân khơng có tác dụng cường hố lực tác dụng vào bàn đạp phanh người lái giúp người lái đỡ mệt đạp phanh + Xi lanh (tổng phanh): Biến đổi lực bàn đạp thành áp suất thuỷ lực để truyền đến xi lanh bánh xe thông qua chấp hanh phanh đường ống dẫn dầu phanh thực trình phanh xe + ECU điều khiển trượt: phận xác định mức trượt bánh xe mặt đường dựa vào tín hiệu từ cảm biến điều khiển chấp hành phanh làm việc + Bộ chấp hành phanh : Bộ chấp hành phanh điều khiển áp suất thuỷ lực xilanh bánh xe tín hiệu ECU điều khiển trượt trì lực phanh bánh xe thích hợp khơng cho bánh xe bị khố cứng + Cảm biến tốc độ gắn gần bánh xe Cảm biến tốc độ phát tốc độ bánh xe truyền tín hiệu đến ECU điều khiển trượt + Cụm phanh bánh trước phanh bánh sau 3.3 Phân loại 1) Theo cách bố trí mạch dầu xe có: +) Hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng mạch chéo FR +) Hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng mạch thẳng FF Hệ thống phanh chân sử dụng mạch dầu xe đường ống dẫn dầu phanh bị nứt vỡ dầu phanh rò ngồi phanh khơng làm việc lý hệ thống thuỷ lực phanh chia thành hai hệ thống dẫn dầu phanh Áp suất thuỷ lực truyền đến hai hệ thống từ xi lanh phanh truyền đến phanh đĩa xi lanh phanh bánh xe phanh guốc Sự bố trí đường ống dẫn dầu xe FR khác xe FF xe FR đường ống dầu phanh chia thành hệ thống bánh trước hệ thống bánh sau FF sử dụng đường ống chéo Vì xe FF có tải trọng tác dụng vào bánh trước lớn nên lực phanh tác động vào bánh trước lớn bánh sau Vì sử dụng đường ống dầu phanh xe FR cho xe FF lực phanh yếu nên hệ thống phanh bánh trứơc bị hỏng Do người ta sử dụng hệ thống đường ống chéo cho bánh trước bên phải cho bánh sau bên trái hệ thống đường ống cho bánh trước bên trái cho bánh sau bên phải để hệ thống hỏng hệ thống trì lực phanh định +) Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng mạch chéo FR Dẫn động hai dòng nghĩa từ đầu xy lanh có hai đường dầu độc lập đến xy lanh bánh xe 10 (hình 55) - Khi nhả phanh chân, áp suất dầu giảm vi có khe hở đai ốc ống pit tông nên pit tông dịch sang phải khoảng khe hở hành trình cần phanh tay đảm bảo theo cách trình bầy 2) Phanh tay bố trí bánh xe phía sau loại phanh trống (hình 56) + Trên số ô tô ô tô con, du lịch người ta sử dụng cấu phanh bánh xe phía sau làm phanh dừng cấu phanh phần dẫn động thuỷ lực phanh chân cịn có thêm chi tiết cấu phanh tay Cần kéo guốc phanh đầu liên kết lề với phía guốc phanh, đầu liên kết với cáp dẫn động Thanh chống guốc phanh đầu với cần kéo guốc phanh đầu với guốc phanh cịn lại (hình 56) +) Hoạt động điều khiển phanh tay thông qua hệ thống dẫn động, cáp dẫn động kéo đầu cần kéo guốc phanh quay quanh liên kết lề với phía guốc phanh bên trái, thơng qua chống mà lực kéo 51 đầu dây cáp dẫn động chuyển thành lực đẩy từ chốt lề cần kéo guốc phanh vào guốc phanh bên trái lực đẩy từ chống guốc vào điểm tựa guốc phanh bên phải Do hai guốc phanh bung ơm sát trống phanh thực phanh bánh xe Dầu phanh 6.1 Dầu phanh sử dung Ơtơ, ống dẫn dẫn dầu phanh - Dầu phanh huyết mạch hệ thống phanh thuỷ lực tơ, dầu phanh đóng vai trị đính vận hành an tồn xe - Khác với loại dầu mỡ bôi trơn dung cho việc giảm thiểu ma sát, làm mát ổ trục máy, bao kín khe hở pit tơng xilanh dầu phanh lại đảm bảo vai trò truyền lực chủ yếu - Do mang đặc tính khơng chịu nén chất lỏng nên dầu phanh truyền lực tác động từ bàn đạp phanh đến phận.của hệ thống phanh cách xác Chức truyền lực địi hỏi dầu phanh phải có độ nhớt cao số độ nhớt lại nhỏ Tính chất hố lý dầu phanh lại phải ổn định độ bay thấp điều đặc biệt khơng có bọt khí - Dầu phanh hút ẩm nhanh khơng khí Điều làm điểm sơi dầu hạ thấp xuống giảm giới hạn bảo vệ chống sôi tượng phát sinh từ bọt hệ thống khiến tay phanh bị nhẹ hồn tồn khả kìm hãm Khi sử dụng phanh, nhiệt độ vùng xilanh phanh thường tăng cao thời gian gắn Nên dầu phanh sôi nhiệt độ 150 độ C hệ thống phanh tác dụng dầu có bọt trở thành hỗn hợp chịu nén gây nguy hiểm mát an toàn Những điều kiện dẫn đến kẹt bao gồm việc đạp phanh thường xuyên xuống dốc dài, kéo nặng má phanh bị dính - Để tránh xâm nhập ẩm, điều quan trọng bình chứa dầu phanh phải đóng thật kín cất nơi khơ bình nhỏ phải dung sau mở phải bỏ với lượng dầu thừa - Trong thời gian sử dụng, dầu phanh hấp thụ ẩm qua lỗ thong cốc dầu qua ống dần, vậy, thấy phanh kém, phải thay dầu Ngoài nguy hiểm nhiễm nước bụi bẩn, dầu phanh dễ bị nhiễm chất khác nhớt động dẫn đến hư hỏng phanh 52 Khi sử dụng dầu phanh xe có trang bi hệ thống chống bó cứng (Hệ thống phanh ABS) cần lưu ý điểm sau đây: - Do thời tiết nước ta có độ ẩm lớn nhiệt độ cao nên việc bảo quản dầu phanh đổ them dầu phanh cần cẩn thận tránh tiếp súc với khí ẩm.Thời gian thay dầu phanh thường sau 10.000 km xe lăn bánh Nhưng xe vùng cao, đổ dốc thường rà phanh rễ làm cho dầu sủi bọt, làm khả phanh hãm Vì vậy, việc xả bọt dầu phanh cần thiết - Không dung lẫn dầu phanh dầu phanh hang có phụ gia khác - Dầu phanh DOT3 DOT4 ăn sơn mạnh nên tránh không để dầu phanh dây dính vào vỏ thân xe để khỏi bị rộp sơn - Khi sử dụng dầu phanh tránh không để dầu phanh dây dính vào tay chân quần áo phải đeo k ính bảo hộ rót dầu phanh 6.2 Ống dẫn dầu phanh Trên ơtơ thưịng sử dụng hai lọại ống kết hợp để lắp mạch dầu: - Loại ống cứng thuờng ống hợp kim đồng bắt cố định (Không thay đổi) xe chạy - Ống mềm thưòng cao xu chịu áp suất đựoc lắp kết nối từ ống cứng đến cụm phanh tr ước cụm phanh sau thay đổi khoảng cách theo tình trạng xe chạy 53 6.3 Xả khí hệ thống phanh Khơng sử dụng lại dầu phanh có cặn bẩn Ln sử dụng dầu phanh DOT DOT hãng Dùng dầu phanh DOT DOT khơng hãng gây ăn mịn giảm tuổi thọ hệ thống phanh Chắc chắn bụi chất bẩn khác không làm bẩn dầu phanh Đừng để dầu phanh dính tơ, phá hủy lớp sơn Nếu dầu phanh dính tơ, rửa nước Mức dầu phanh bình chứa tổng phanh phải vạch MAX (đầy) bắt đầu quy trình xả khí kiểm tra lại sau xả khí xy lanh phanh bánh xe Thêm dầu phanh cần thiết 1) Chắc chắn mức dầu bình chứa vạch MAX (đầy) (A) 2) Công việc phải tiến hành người Người ngồi khoang lái đạp bàn đạp phanh chậm rãi vài lần sau giữ nguyên áp suất(chân phanh) 3) Người nới vít xả khí phanh phía sau bên phải để khí khỏi hệ thống sau đó, vặn chặt vít xả khí cẩn thận 4) Lặp lại quy trình cho cụm phanh bánh xe theo thứ tự bên khơng cịn xuất bọt khí dầu phanh 54 5) Đổ thêm dầu phanh vào bình chứa tổng phanh tới vạch MAX (đầy) 1.4.1 Đặc điểm bệ thử phanh lăn 7.1 Nhiệm vụ, yêu cầu bệ thử phanh 1.Nhiệm vụ: Là thiết bị tĩnh dùng để đo thơng số q trình phanh bánh xe Tuỳ theo loại bệ thử mà ta có phương pháp đo đạc tính tốn khác để kết nhằm đánh giá hiệu phanh ôtô Yêu cầu bệ thử phanh Bệ thử phanh cần đảm bảo yêu cầu sau: Kết đo phải đảm bảo độ xác cao, tin cậy, ổn định không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan Xác định nhiều yếu tố đánh giá hiệu phanh bánh xe trục đồng thời tất bánh xe ơtơ Có khả thử nhiều chủng loại xe với kích thước chiều rộng sở, kích thước lốp tải trọng khác phạm vi quy định Vận hành bệ thử đơn giản, an toàn thời gian thử phải ngắn Bệ thử thử phanh kiểu lăn Hình 2.3: Sơ đồ bố trí bệ thử phanh kiểu lăn 55 Động điện; Hộp giảm tốc; Cảm biến lực phanh; Bánh xe kiểm tra; Con lăn chủ động; Con lăn phụ; Cảm biến tốc độ; Con lăn bị động; Bộ truyền xích Nguyên lý hoạt động Đưa bánh xe vào bệ thử, bánh xe quay với tốc độ ổ định, người lái bắt đầu đạp phanh cho bánh xe dừng lại Trong trình đạp phanh, ma sát bánh xe tang quay, bánh xe cản lại chuyển động lăn làm lăn quay chậm lại Sự chuyển động chậm lại tác động trực tiếp lên rôto động điện sức điện động động điện giữ nguyên Tốc độ rôto chậm lại làm tăng trượt véctơ quay điện từ stato rôto gây nên mơmen chống lại trượt tác động ngược trở lại stato động điện Do dộng điện hộp giảm tốc quay quanh trục Nên lúc dịch chuyển góc đó, hộp giảm tốc bắt chặt với cánh tay đòn cảm biến lực Nên kéo đầu cảm biến dịch chuyển theo Một đầu cảm biến bị ngàm chặt vào khung Do cảm biến bị uốn cong gây nên thay đổi điện trở cảm biến Bệ thử kiểu dựa vào công suất động điện để dẫn động làm quay bánh xe, kết thử không phụ thuộc vào công suất động điện mà phụ thuộc vào cấu đo (cảm biến gia tốc phanh, cảm biến lực phanh vv ) nên kết đo đảm bảo tính xác Bệ thử tiêu tốn lượng nhiều sử dụng công suất động điện để thắng lực cản phanh, cho kết xác, đảm bảo an tồn thử xe Hiện bệ thử phanh loại dùng phổ biến 56 7.2 Sơ đồ nguyên lý bệ thử phanh kiểu lăn Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý bệ thử phanh kiểu lăn Bánh xe; Con lăn ma sát; Khớp nối; Động điện; Lực kế Kết cấu số chi tiết bệ thử phanh - Con lăn chi tiết quan trọng bệ thử phanh, có cấu tạo dạng hình trụ trịn, bề mặt lăn có phủ lớp vật liệu để tạo ma sát Nhiệm vụ lăn truyền - nhận mômen từ lăn lên bánh xe ngược lại lực ma sát(lực bám bánh xe lăn) Để đảm bảo đo lực phanh lớn bệ thử lăn chế tạo phải có hệ số bám φbệ ≥ 0,6 - Động điện dùng để cấp mômen làm quay bánh xe thử phanh - Khớp nối có nhiệm vụ nối trục lăn với trục động điện để truyền chuyển động từ động điện đến lăn ngược lại - Lực kế dùng để đo lực phanh bánh xe phương pháp đo gián tiếp phản lực vỏ động điện Nguyên lý hoạt động bệ thử phanh kiểu lăn Cho bánh xe cần thử phanh vào lăn ma sát khởi động động điện, thông qua hệ thống truyền lực dẫn động lăn ma sát quay làm cho bánh xe kiểm tra quay theo Khi bánh xe quay với tốc độ ổn định, người lái tiến hành đạp phanh Mômen phanh bánh xe tác động lên hai lăn ma sát làm lăn bị hãm lại, 57 động điện truyền mơmen đến lăn Do vỏ động điện lúc có xu hướng quay hành tinh quanh trục xoay góc với mơ men cân Mơmen mơmen phanh bánh xe kiểm tra Để đo mômen người ta dùng dụng cụ đo lực kế gắn vào tay đòn vỏ động điện 7.3 Nguyên lý đo lực (mômen) bệ thử phanh kiểu lăn Khi phân tích nguyên lý đo lực mô men bệ thử phanh kiểu lăn, để đơn giản hóa ta giả thiết bánh xe thử đặt lăn ma sát thể hình 2.5 Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý lực mômen bệ thử phanh kiểu lăn ωcl : Chiều quay lăn; Rbx: Bán kính bánh xe ơtơ; Rcl: Bán kính lăn; Mp : Chiều mômen phanh; Pp: Lực phanh tiếp tuyến; Fms: Lực ma sát lăn bánh xe; Theo lý thuyết ôtô, phanh lực phanh cực đại giới hạn lực bám bánh xe mặt đường Pp max ≤ Pφ Như vậy, trường hợp bánh xe phanh bệ thử lực phanh cực đại bị giới hạn lực bám(lực ma sát) bánh xe lăn Trong trường hợp không xảy trượt ta có: Pp = Fms 58 Hình 2.6: Sơ đồ lực mô men lăn Cũng theo lý thuyết ơtơ mơ men phanh (M p) sinh bánh xe là: Mp= Pp.Rbx Mômen trục lăn(Mcl) là: Mcl = Pp.Rcl hay Mcl = Fms.Rcl Vậy, mômen phanh bánh xe (Mp) phanh cân với mômen lăn, giả thiết tổn giới lăn khơng đáng kể ta có: Mcl = Mp Hình 2.7: Sơ đồ ngun lý truyền động động điện lăn 1.Con lăn; Khớp nối; Động điện; Lực kế; Trong trường hợp khớp nối nối cứng trục lăn trục động đện (hình 2.7) ta có: 59 Mcl = Mtr Mtr : mômen trục động đện Trên bệ thử phanh loại dùng động điện cân đặt treo người ta tiến hành đo gián tiếp mômen phanh vỏ động điện cách đặt lực kế cảm biến lực phanh(hình 2.8) Để xác định mơmen vỏ động điện ta có: Mvo = Mtr= Mcl = Mp = L.Pp hay Mvo = L.Fms Mvo : mômen vỏ(stato) động đện Để đánh giá hiệu phanh thường sử sụng thông số lực phanh Ta suy ra: Mvo = L.Pp P p  M vo L L: cánh tay đòn Phiếu giao việc thực hành Câu hỏi ôn tập +) Câu hỏi ôn tập trợ lực chân không Câu1: Chọn câu trả lời Bộ trợ lực chân không tạo trợ lực nhờ vào: a Chân không cụm ống nạp động xe b Áp suất thuỷ lực hệ thống lái trợ lực c Áp suất thuỷ lực từ bơm điện d Tất câu Câu2: Chọn câu trả lời Ở trạng thái nhả phanh trợ lực chân khơng có: a Chân khơng hai phía màng (pit tơng) b Áp suất khí hai phía màng (pit tơng) c Chân khơng phía bàn đạp phanh, áp suất khí phía tổng phanh d Tất câu Câu3: Chọn câu trả lời Ở trạng thái đạp phanh trợ lực chân khơng có : a Chân khơng hai phía màng (pit tơng) 60 b Áp suất khí hai phía màng (pit tơng) c Chân khơng phía tổng phanh, áp suất khí phía bàn đạp phanh d Tất câu +) Câu hỏi ôn tập xi lanh (tổng phanh) Câu4: Chọn câu trả lời Ở trạng thái nhả bàn đạp phanh xi lanh (tổng phanh) có: a Cuppen pit tông số1và số nằm cửa vào cửa bù b Cửa bù có tác dụng dầu từ xi lanh bánh xe hồi bình chứa c Cửa vào có tác dụng dầu từ bình chứa vào xi lanh d Tất câu Câu5: Chọn câu trả lời Ở trạng thái đạp phanh xi lanh (tổng phanh) tạo ra: a Khuyếch đại lực tác dụng b Truyền áp suất dầu nhanh đến xi lanh bánh xe c Truyền áp suất khí nén đến xi lanh bánh xe d Tất câu Câu6: Chọn câu trả lời Ở số kiểu xi lanh (tổng phanh) áp suất dầu giữ lại hệ thống nhả bàn đạp phanh nhờ : a Lực khuyếch đại tác dụng phanh b Các đệm kín xi lanh bánh xe c Van chiều cửa xi lanh d Tất câu +) Câu hỏi ôn tập cụm phanh đĩa Câu7: Chọn câu trả lời Trong hầu hết phanh đĩa khe hở má phanh đĩa phanh điều chỉnh bởi: a Bộ phận điều chỉnh tự động có bánh hình b Một cam đặc biệt c Vịng cao su (cuppen) chữ O d Khơng có cách nêu 61 Câu8: Chọn câu trả lời Ưu ểm phanh đĩa so với phanh trống a Thoát nhiệt tốt b Bề mặt ma sát c Điều khiển dừng xe tốt d Tất câu Câu9: Có hai phát biểu sau Phát biểu A: Bộ phận báo mòn má phanh tạo tiếng rít cọ vào đĩa phanh Phát biểu B: Bộ phận báo mòn má phanh làm cho đèn báo bật sáng má phanh mòn qua giới hạn Phát biểu đúng? a Chỉ có A b Chỉ có B c Cả hai d Cả hai sai Câu10: Có hai phát biểu sau Phát biểu A: Đĩa phanh (Roto phanh) có rãnh thơng gió hoạt động mát đĩa phanh đặc Phát biểu B: Đĩa phanh đặc dễ dàng thay giá thành cao loại đĩa phanh có rãnh thơng gió Phát biểu ? a Chỉ có A b Chỉ có B c Cả hai d Cả hai sai +) Câu hỏi ôn tập cụm phanh Guốc (Trống) Câu11: Chọn câu trả lời Tang trống phanh a Tạo bề mặt phăng để má phanh co sát tạo ma sát b Hấp thụ tiêu nhiệt q trình dừng phanh c Khơng nên sử dụng đường kính lớn trị số ghi tang trống (Cẩm nang sửa chữa) d Tất ý Câu12: Chọn câu trả lời 62 Gờ phẳng mâm phanh dùng để đờ: a Cần bẩy tự động điều chỉnh b Lò xo giữ guốc phanh c Vành guốc phanh d Tất ý Câu13: Chọn câu trả lời Trong nhả bàn đạp phanh lò xo trả guốc phanh dùng để: a Kéo guốc phanh trở lại vị trí ban đầu b Đẩy pittong xi lanh bánh xe trở lại vị trí ban đầu c Trả dầu phanh trở lại bình chứa xilanh d Tất ý Câu14: Chọn Phát biều Phát biều A: Má phanh dán gắn chặt guốc phanh loại keo lưu hoá nhiệt độ cao Phát biều B: Má phanh tán rivê gắn chặt guốc phanh rivê thép cứng a Chỉ có A b Chỉ có B đ úng c Cả hai d Cả hai sai +) Câu hỏi ôn tập cụm phanh tay Câu15: Chọn Phát biều Phát biều A: Phanh tay dùng để giữ xe đứng yên đỗ xe Phát biều B: Phanh tay dùng để phanh trường hợp dừng xe khẩn cấp a Chỉ có A b Chỉ có B đ úng c Cả hai d Cả hai sai Câu16: Chọn câu trả lời Lực tác động lái xe cần phanh tay nhân lên nhờ; a Bộ khuếch đại công suất b Một cấu điện tử c Một cấu đòn bẩy d Tất ý 63 Câu17: Chọn câu trả lời Khi cần phanh tay tác động, lực tác động phanh cân nhờ a Bộ phận cân cáp b Một cấu điện tử c Cách bố trí đòn bảy d Tất ý Câu18: Chọn Phát biều Phát biều A: Một số xe dùng cụm phanh trống bánh xe sau kết hợp để làm phanh đỗ xe Phát biều B: Một số xe dùng cụm phanh trống đặt đầu hộp số để làm phanh đỗ xe a Chỉ có A b Chỉ có B đ úng c Cả hai d Cả hai sai Câu19: Chọn Phát biều Phát biều A: Một số hệ thống phanh đĩa bốn bánh dùng cụm phanh trống nhỏ kết hợp phanh đĩa bánh xe sau để làm phanh đỗ xe Phát biều B: Trên hầu hết xe đời dùng phanh đĩa bánh xe sau kết hợp để làm phanh đỗ xe a Chỉ có A b Chỉ có B c Cả hai d Cả hai sai 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 ... chương trình hợp tác tổ chức PLAN, KOICA tập đoàn Hyundai với trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội việc đào tạo nghề cho niên có hồn cảnh khó khăn Hà Nội, Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội. .. dầu phanh rị ngồi phanh khơng làm việc lý hệ thống thuỷ lực phanh chia thành hai hệ thống dẫn dầu phanh Áp suất thuỷ lực truyền đến hai hệ thống từ xi lanh phanh truyền đến phanh đĩa xi lanh phanh. .. thực biên soạn giáo trình "Hệ thống phanh" - Nghề Cơng nghệ tơ dùng cho trình độ TCN 18 tháng sơ cấp nghề Cấu trúc giáo trình gồm sau: Bài 1: Nhiệm vụ nguyên lý làm việc hệ thống phanh thủy lực Bài

Ngày đăng: 08/06/2020, 11:06