Giáo trình Hệ thống truyền lực CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

125 107 0
Giáo trình Hệ thống truyền lực  CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Mục tiêu của Giáo trình Hệ thống truyền lực là Trình bày được các nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống truyền lực trên ô tô; Giải thích được sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của ly hợp, hộp số MT, hộp số AT, các đăng, cầu chủ động; Sử dụng thành thạo các chỉ dẫn kỹ thuật có liên quan (cẩm nang sửa chữa). Phân tích được các hiện tượng hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục của các bộ phận của hệ thống truyền lực.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên : Vũ Quang Huy Đồng tác giả: Nguyễn Văn Hạnh Ngô Văn Dũng Chu Huy Long Nguyễn Bá Uy Vũ Văn Thép GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Hà nội 2016 LỜI NĨI ĐẦU Trong khn khổ chương trình hợp tác tổ chức PLAN, KOICA tập đoàn Hyundai với trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội việc đào tạo nghề cho niên có hồn cảnh khó khăn Hà Nội, Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội nhận chỉnh sửa xây dựng chương trình đào tạo nghề Cơng nghệ Ơ tơ từ 24 tháng xuống cịn 18 tháng nhằm mục đích để chương trình đào tạo tiếp cận với trình độ quốc tế, gần với thực tế đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động vừa đảm bảo chương trình khung Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Được cho phép Tổng cục Dạy nghề tài trợ tổ chức PLAN, KOICA tập đồn Hyundai,Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà nội triển khai thực biên soạn giáo trình " Hệ thống truyền lực" - Nghề Công nghệ ô tô dùng cho trình độ TCN 18 tháng sơ cấp nghề Cấu trúc giáo trình gồm sau: Bài Giới thiệu chung hệ thống truyền lực Bài Ly hợp Bài Hộp số thường (MT) Bài Hộp số tự động (AT) Bài Các Đăng Bài Cầu chủ động (vi sai) Các trên, viết theo cấu trúc : Phần Lý thuyết viết ngắn gọn phù hợp với khả người học, phần thực hành có hệ thống từ kỹ nhận dạng, bảo dưỡng đến kỹ chẩn đoán sửa chữa kèm với phiếu giao việc cụ thể hóa cơng việc kết người học, phần câu hỏi ôn tập triển khai nhằm hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức cũ dễ cập nhật kiến thức Trong q trình biên soạn, nhóm biên soạn bám sát chương trình khung Tổng cục dạy nghề chương trình khung thẩm định, đồng thời tham khảo nhiều nguồn tài liệu nước : Giáo trình trường Đại học Sư phạm kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà nội , Tài liệu đào tạo hãng TOYOTA, FORD, cẩm nang sửa chữa Mitchel, hướng dẫn dự án nâng cao lực đào tạo nghề Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn cho phép động viên Tổng Cục dạy nghề, ủng hộ nhiệt tình lãnh đạo trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội, Khoa Công nghệ ô tô bạn đồng nghiệp có nhiều giúp đỡ để nhóm tác giả hồn thành giáo trình đảm bảo tiến độ thời gian dự kiến Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn tài trợ quan tâm tổ chức PLAN, KOICA tập đồn Hyundai để nhóm hồn thành giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng trình chuẩn bị triển khai thực biên soạn giáo trình, song chắn khơng thể tránh khỏi sai sót Nhóm biên soạn mong nhận đóng góp bạn đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình ngày hồn chỉnh Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tham gia biên soạn giáo trình MỤC LỤC MỤC LỤC BÀI GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ Giới thiệu chung Các kiểu bố trí 10 Phiếu giao việc thực hành 11 Câu hỏi: 11 BÀI LY HỢP 12 Nhiệm vụ, yêu cầu ly hợp 12 1.1 Nhiệm vụ 12 1.2 Yêu cầu 12 Sơ đồ ly hợp 12 Phân loại 14 Đặc điểm cấu tạo chi tiết ly hợp 14 4.1Bánh đà 14 4.2 Đĩa ly hợp 15 4.4 Đòn mở 17 4.5 Lò xo ép 18 4.6 Xylanh 19 4.7 Xy lanh cắt ly hợp 21 4.8 Vòng bi cắt ly hợp 22 4.9 Càng mở 23 Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp 24 Phiếu giao việc thực hành 25 Câu hỏi: 25 BÀI HỘP SỐ (MT) 26 Nhiệm vụ, yêu cầu hộp số 26 1.1 Nhiệm vụ 26 1.2 Yêu cầu 26 Truyền động bánh 27 2.1 Các kiểu bánh răng: 27 2.2 Tỷ số truyền: 27 Cấu tạo số phận hộp số 31 3.1 Nắp vỏ hộp số 31 3.2 Trục hộp số 32 3.3 Vòng bi: 32 3.4 Bộ đồng tốc 33 3.5 Cơ cấu vận hành 37 3.6 Cơ cấu chuyển số 37 3.7 Cơ cấu hãm chuyển số 41 3.8 Cơ cấu khóa số lùi 41 3.9 Ống trượt 42 Hộp phân phối 43 4.1 Khái quát hộp phân phối 43 4.2 Phân loại hộp phân phối 44 4.3 Cấu tạo số hộp phân phối xe du lịch 46 4.4 Cấu tạo số hộp phân phối xe tải 50 Phiếu giao việc thực hành 53 Câu hỏi 53 BÀI HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 55 Nhiệm vụ yêu cầu 55 1.1 Nhiệm vụ 55 1.2 Yêu cầu 55 Sơ đồ nguyên lý 55 Phân loại hộp số tự động 56 Cấu tạo số phận hộp số tự động 57 4.1 Chức vị trí số 57 4.2 Công tắc số 58 4.3 Kiểm tra mức dầu 59 4.4 Yêu cầu chất lượng dầu hộp số AT 59 4.5 Vỏ hộp số 60 4.6 Bộ biến mô 61 4.7 Bộ truyền bánh hành tinh 71 4.8 Các phanh 72 4.9 Khớp chiều F1 F2 77 4.10 Các bánh hành tinh 78 4.11 Dãy "P" "N" 90 4.12.Các van khác 91 Phiếu giao việc thực hành 94 Câu hỏi ôn tập 94 BÀI TRỤC CÁC ĐĂNG 95 Nhiệm vụ yêu cầu 95 1.1 Nhiệm vụ 95 1.2 Yêu cầu 95 Đặc điểm cấu tạo 95 2.1 Trục đăng khớp 96 2.2 Trục đăng khớp 96 2.3 Khớp nối đăng 98 Phiếu giao việc thực hành 102 Câu hỏi 102 BÀI CẦU CHỦ ĐỘNG 103 Nhiệm vụ, yêu cầu 103 1.1 Nhiệm vụ 103 1.2 Yêu cầu 103 Nguyên lý làm việc vi sai 103 Đặc điểm cấu tạo 105 3.1 Truyền lực 105 3.2 Cấu tạo cầu chủ động 106 3.3 Khóa vi sai 108 3.4 Bộ vi sai hạn chế trượt (LDS) 112 3.5 Cấu tạo bán trục 116 Moay 121 4.1 Nhiệm vụ: 121 4.2 Cấu tạo 121 Phiếu giao việc thực hành 123 6.Câu hỏi ôn tập 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Mã số mô đun: MĐ 18 Thời gian mô đun: 85giờ ( LT: 26 giờ; Thực hành: 54 ; Kiểm tra: giờ) Mục tiêu Mô đun: Học xong MĐ người học có khả năng: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống truyền lực ô tô - Giải thích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động ly hợp, hộp số MT, hộp số AT, đăng, cầu chủ động - Sử dụng thành thạo dẫn kỹ thuật có liên quan (cẩm nang sửa chữa) - Phân tích tượng hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục phận hệ thống truyền lực - Trình bày trình tự tháo/lắp nhận biết chi tiết, kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa (thay thế) yêu cầu kỹ thuật - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn BÀI GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ Thời gian bài: 2giờ ( LT: 1giờ; Thực hành : 1giờ ; Kiểm tra : giờ) Mục tiêu: -Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống truyền lực - Nhận dạng đặc điểm cụm chi tiết hệ thống truyền lực Nội dung: Giới thiệu chung Hình 1.1: Hệ thống truyền lực tơ Hệ thống truyền lực xe tơ gồm có ly hợp, hộp số, trục đăng, cầu chủ động (vi sai bán trục) Nhiệm vụ hệ thống truyền lực: - Truyền biến đổi mô men xoắn từ động đến bánh xe chủ động cho phù hợp chế độ làm việc động mơ men cản sinh q trình tơ chuyển động; - Ngắt nối dịng cơng suất từ động đến phận hệ thống truyền lực phía sau; - Thực đổi chiều chuyển động tiến chuyển động lùi ô tô; - Tạo khả chuyển động thay đổi tốc độ cần thiết đường - Ly hợp Ly hợp dùng để nôi truyền công suất từ động đến hệ thống truyền lực Cắt truyền động từ động đến hệ thống truyền lực nhanh dứt khoát trường hợp cần thiết chuyển số cách êm dịu Nó cho phép động hoạt động xe dừng không cần chuyển hộp số số trung gian - Hộp số Nhiệm vụ hộp số biến đổi mô men xoắn động truyền tới bánh xe cho phù hợp với chế độ tải Chắc chắn mát công suất hộp số không tránh khỏi, cơng suất thực tế đưa đến bánh xe luôn nhỏ công suất đưa trục khuỷu động (hiệu suất hộp số) - Trục đăng Truyền động đăng dùng để truyền mô men xoắn trục không thẳng hàng Các trục lệch góc α>0 o giá trị α thường thay đổi - Cầu chủ động Cầu chủ động nhận công suất từ động truyền tới để phân phối đến bánh xe theo phương vng góc Cầu xe nâng đỡ phần gắn lên hệ thống treo, sat xi - Các bánh xe chủ động Có chức biến chuyển động quay cầu chủ động (thông qua trục láp) thành chuyển động tịnh tiến xe Về cấu tạo bánh xe, gồm có chi tiết la zăng lốp Các kiểu bố trí Hình 1.2a: Động đặt trước – Bánh Hình 1.2b Động đặt trước – Bánh 10 vào vùng hệ số bám thấp, ơtơ khơng có khả vượt lúc cần phải khoá vi sai Khớp vi sai gạt sang trái để ăn khớp với then bán trục Lúc bán trục vỏ vi sai bị khoá cứng khớp gài vi sai nên vi sai tác dụng, mômen từ vỏ vi sai truyền tới bánh xe bám đường tốt để xe có khả vượt lên Để điều khiển khớp gài vi sai thực tay, điện, khí nén tự động bán tự động Trong trường hợp điều khiển tay, điện, khí nén gài khố vi sai bánh xe cầu chủ động rơi vào đường trơn lầy Cịn ơtơ vượt khỏi vùng trơn lầy đường bình thường thiết phải mở khoá vi sai 3.3.2 Khoá vi sai thuỷ lực Khố thuỷ lực hình 6.8 sử dụng đầu nén để khoá vi sai Khi tài xế nhấn bàn đạp, van giúp đầu nén chạy vào vi sai Dầu ép pittơng tì vào ly hợp đĩa, ép vào vỏ Vì đĩa chốt vào bánh nón gắn chuỗi vào vỏ khố pinhơng nón khơng cho vi sai hoạt động Khố gài “khi máy chạy” Hình 6.8 Khóa vi sai thủy lực Khi tài xế nhả bàn đạp điều khiển, van ngắt áp lực dầu vào pittơng, giúp lị xo đẩy trở lại, nhả ly hợp đĩa Sau vi sai hoạt động bình thường 111 Bàn đạp nối bàn thắng xe Đây cách nhả khố an tồn mở vi sai sử dụng bàn đạp thắng, tránh khơng để quay gấp khố vi sai khác cịn gài 3.3.3 Khố vi sai tự động (khơng quay) Hình 6.9: Khóa vi sai tự động Khố vi sai tự động (khơng quay) khác chỗ gài bình thường chuyển tương đối bánh quẹo cua Bộ điều khiển vi sai nhạy với tốc độ, lúc gài làm cho bánh xe khơng quay lực kéo làm cho bánh xe hồn tồn lực truyền động Bộ khơng quay đặt bên vỏ vi sai thay bánh non, pinhông côn trục chúng Ở hình trục chốt vào bánh bên không quay, trục bên Các bánh bên chốt vào ly hợp truyền động Khi truyền động tới, ly hợp trục hình nhện ly hợp truyền động bị gài hồn tồn trục hình nhện truyền động ly hợp bị truyền động Sau tồn hệ thống quay thành khối Các thành phần bị lò xo cài 3.4 Bộ vi sai hạn chế trượt (LDS) 3.4.1 Cơng dụng LSD cấu có tác dụng hạn chế tác dụng vi sai hai bánh xe dẫn động bắt đầu có tượng trượt để tạo lực dẫn động phù hợp bánh xe làm cho xe chạy 112 Nếu lái xe có vi sai thơng thường đường bùn tuyết quay vịng đột ngột loại đường nói trên,cơng suất truyền động bị mát bánh quay tròn không bám đường.Hơn nữa,nếu bánh chủ động mắc vào ổ gà kẹt bùn bánh xe bắt đầu quay trượt tốc độ cao,nhưng bánh xe đứng yên ,hoặc đứng n chỗ xe khơng có khả thoát khỏi ổ gà vũng bùn Nếu bánh xe quay trượt đường có dính bùn,cát,và tuyết.v.v… bánh xe rơi vào ổ gà lỗ qua quay vịng bánh xe “nổi” lên mặt đường,thì moment truyền đến giảm tính ổn định bị ảnh hưởng.Bộ vi sai hạn chế trượt thiết kế để giúp giảm bớt vấn đề việc bổ sung thêm chức hạn chế trượt vào chức có vi sai thơng thường 3.4.2 Loại LSD khớp thuỷ lực: Nó loại khớp (ly hợp) thuỷ lực truyền mômen quay sức cản nhớt dầu, sử dụng sức cản nhớt dầu để hạn chế tác dụng vi sai Hình 6.10 Cấu tạo khớp LSD khớp thủy lực Loại LSD khớp nối thuỷ lực sử dụng nhiều vi sai trung tâm xe loại xe 4WD để hạn chế tác dụng vi sai Ngồi số LSD khớp nối thuỷ lực dùng vi sai xe FF FR 3.4.3 LSD cảm biến mômen kiểu bánh xoắn: 113 Bộ hạn chế trượt hoạt động chủ yếu nhờ lực ma sát tạo đỉnh bánh hành tinh vách hộp vi sai, ma sát tạo mặt đầu bánh bán trục đệm chặn Hình 6.11 Cấu tạo LSD cảm biến moomen kiểu bánh xoắn Hình 6.12 Hoạt động LSD cảm biến moomen kiểu bánh xoắn Nguyên tắc làm việc hạn chế trượt làm cho phản lực Ft (được hợp thành từ hai lực gồm phản lực ăn khớp bánh hành tinh bánh bán trục, phản lực ăn khớp thân bánh hành tinh) đẩy bánh hành tinh theo chiều quay hộp vi sai tỷ lệ với mômen đầu vào Do phản lực Ft, lực ma sát tạo đỉnh bánh hành tinh vách hộp vi sai tác động theo hướng làm bánh hành tinh ngừng quay tác dụng vi sai đ hạn chế 3.4.4 Loại LSD cảm nhận mơmen quay: 114 Hình 6.13 Cấu tạo LSD cảm biến moomen quay Lực hạn chế vi sai tạo từ ma sát cạnh bánh bán trục trục vít, ma sát vỏ hộp vi sai, cc vịng đệm chặn bánh bán trục Trong loại LSD cảm nhận mômen quay này, lực hạn chế vi sai thay đổi mạnh nhanh theo mơmen quay tác động vào Do đó, nhả bàn đạp ga xe quay vịng, vi sai lm việc m dịu vi sai bình thường Tuy nhiên, trường hợp có mơmen lớn tác động, lực hạn chế vi sai lớn tạo 3.4.5 Loại có nhiều đĩa: Lị xo hình ống lắp bánh bán trục trái phải để giữ vịng đệm chặn ép vào cc ly hợp qua cc vịng cch v cc bnh bán trục Do đó, ma sát tạo ly hợp vịng đệm chặn hạn chế vi sai Đối với loại vi sai cần phải dùng loại dầu LSD đặc biệt tham khảo thêm hướng dẫn bảo dưỡng kèm 115 Hình 6.14 Cấu tạo khóa vi sai loại nhiều đĩa 3.5 Cấu tạo bán trục Bán trục nối từ bánh bán trục tới bánh xe chủ động Do chúng thường tơi cứng để tăng thêm chiều dài Xe ô tô dùng bán trục giảm tải hồn tồn Dùng để truyền mơmen quay từ truyền lực tập trung đến bánh xe chủ động, có hai hình thức : Dùng bán trục cho hệ thống treo phụ thuộc dùng khớp cac đăng đồng tốc cho xe có hệ thống treo độc lập làm thêm nhiệm vụ dẫn đường Trong ôtô đặt dầm cầu liền (hệ thống treo phụ thuộc) chuyển động đến bánh xe chủ động nhờ bán trục Nếu đặt hệ thống treo độc lập trường hợp truyền mômen đến bánh dẫn hướng chủ động dùng cac đăng đồng tốc 116 Hình 6.15 Truyền động đến bánh xe chủ động Bán trục; Các đăng đồng tốc Hiện ô tô dùng chủ yếu bán trục giảm tải hoàn tồn Hình 6.16 Bán trục giảm tải hồn tồn Các ổ bi lắp vỏ cầu mayơ bánh xe, bánh xe lắp vào mayơ Vỏ cầu xe kiểu hệ thống treo bánh xe đỡ toàn tải trọng xe nên bán trục dẫn động bánh xe Do bán trục tránh lực lớn Kiểu thườngdùng cho xe tải chịu tải trọng lớn Về mặt lý thuyết bán trục chịu có mơmen xoắn Nhưng thực tế biến dạng đàn hồi dầm cầu, sai sót chếtạo (sự khơng đồng trục mayơ bánh xe bánh bán trục vi sai) khó giữ bán trục vng góc với mặt bích Vì siết đai ốc phát sinh biến dạng uốn bán trục đầu bên phải bán trục tựa lên thành lổ bánh nón bán trục Kết cấu truyền động đến bánh xe dẫn hướng ôtô nhiều cầu loại tải nặng Bán trục giảm tải hồn tồn có khớp đăng mặt bích truyền mơmen lên bánh xe qua chốt Mặt bích tháo rời khỏi bán trục lắp ghép với bán trục then hoa 117 3.5.1 Bán trục rời Cấu tạo Các ơtơ có cầu sau chủ động với hệ thống treo độc lập thường chế tạo theo kiểu bán trục rời Bán trục rời thường dùng vi sai gắn chắn khung xe Khớp đăng bán trục cần thiết phép hệ thống treo dịch chuyển lên xuống Kết cấu đảm bảo độ êm dịu chuyển động, bánh xe leo qua vật chướng ngại dịch chuyển mặt phẳng thẳng đứng, lực không tác dụng hay lực tác dụng lên cầu liền Bán trục truyền mômen từ bánh vi sai đến bánh xe chủ động phải thỏa mãn hai yêu cầu sau - Nó phải có cấu bù trừ thay đổi chiều dài bán trục bánh xe dịch chuyển lên xuống - Do bánh trước vừa bánh dẫn hướng, vừa bánh chủ động nên bán trục phải có khả đảm bảo góc hoạt động khơng đổi lái bánh trước bán trục phải làm bánh trước quay tốc độ Với truyền động loại dùng khớp đồng tốc khác Khớp nối cacđăng bên khớp nối cứng, sử dụng rộng rãi khớp đồng tốc Rzeppa 3.5.2 Chiều dài bán trục Chiều dài bán trục phụ thuộc vào vị trí động hộp số Hơn nữa, tùy vào cấu tạo hộp số mà chiều dài bán trục phải trái khác Nếu chiều dài hai bán trục khác trục dài có độ cứng nhỏ hơn, nên dễ xảy rung động xoắn truyền mơmen Nó dễ gây rung động, tiếng ồn truyền động không ổn định Sự khác chiều dài bán trục trái phải làm lắc đột ngột sang phía hay làm xe không đổi hướng khởi hành hay tăng ga đột ngột Hiện tượng gọi “tự lái” Các phương pháp sau sử dụng để giảm rung động, tiếng ồn tính khơng ổn định chuyển động chênh lệch chiều dài nguyên nhân tương tự nhờ cải thiện tính điều khiển xe 118 Hình 6.17 Nửa bán trục hai phía trái phải có chiều dài khác Kiểu giảm chấn động lực học Hình 6.18 Bán trục có giảm chấn động lực học Như hình vẽ kiểu bán trục có giảm chấn động lực học gắn trục dài nơi dễ bị xoắn rung động Giảm chấn động lực học gắn trục qua đệm cao su Khi bán trục bị xoắn hay rung động, qn tính, giảm chấn có xu hướng quay tốc độ không đổi nên đệm cao su bị biến dạng hấp thụ rung động hay xoắn Kiểu dùng trục rỗng Như hình vẽ 6.19 bán trục dài trục rỗng có đường kính lớn Để tăng độ cứng cho độ cứng hai bán trục 119 Hình 6.19 Bán trục rỗng Kiểu dùng bán trục Hình 6.20 bán trục trung gian Như hình vẽ trục trung gian gắn phía bán trục dài bán trục làm chiều dài Kiểu bán trục sử dụng nhiều xe mà có chênh lệch lớn chiều dài bán trục lớn thường dùng xe có động hộp số đặt nằm ngang Nếu chệnh lệch chiều dài hai bán trục lớn dễ xảy tượng tự lái Khi khởi hành tăng tăng ga đột ngột, đầu xe bị nâng lên góc nghiêng (so với mặt phẳng ngang)của bán trục trở nên lốn nên có xu hướng sinh mơmen làm bánh xe xoay quanh trục thẳng đứng khớp vào phía Mơmen lớn góc nghiêng bán trục lớn Vì vậy, hình vẽ dưới, mơmen sinh phía bán trục ngắn hai bán trục (bán trục có góc nghiêng 1 lớn hơn) có xu hướng làm bánh xe quay vào lớn hơn, mômen trục dài (trục có góc nghiêng 2 nhỏ hơn) nhỏ hơn, nên xe có xu hướng quay phía bán trục dài Hình 6.21 Sự chênh lệch chiều dài hai ban trục Một phương pháp để ngăn cản tự lái lắp thêm trục trung gian hình vẽ dưới, làm hai bán trục có chiều dài 120 Nếu dùng phương pháp này, góc nghiêng 1 2 hai bán trục nên mômen làm bánh trước xoay vào khử lẫn đảm bảo tính ổn định chuyển động thẳng xe Moay 4.1 Nhiệm vụ: Moay chi tiết giúp bánh xe quay trục ( bánh xe bị động) quay trơn vỏ cầu, ống cam dẫn hướng ( bánh xe chủ động sau trước ) 4.2 Cấu tạo Để bánh xe quay trơn mà độ dơ, moay lắp hai vịng bi đũa hay vịng bi Bánh xe có hai loại: chủ động bị động, moay bánh xe có kết cấu lắp ghép phù hợp Hình 6.22 Là kết cấu moay bánh xe trước chủ động dẫn hướng gồm có vỏ moay lắp trục hai vịng bi lắp ngược chiều Kết cấu may trước bị động giới thiệu hình 6.23 Moay lắp với trục quay hai vịng bi cơn.Vịng hãm đai ốc điều chỉnh dùng điều chỉnh độ dơ dọc trục moay hãm chặt đai ốc phanh hãm Moay bánh xe sau dùng hai vịng bi hình lắp với đầu ngồi dầm cầu Kết cấu điều chỉnh độ dơ vòng bi (dơ moay ơ) tương tự moay bị động 121 Hình 6.22 Moay bánh xe dẫn hướng chủ động Hình 6.23 Moay bánh xe dẫn hướng bị động 122 Hình 6.24 Cấu tạo Moay 1.Cầu trước có bán trục Cầu sau khơng có bán trục Cầu trước khơng có bán trục Cầu sau có bán trục Trên moay có bố trí tang trống hay đĩa phanh Tang trống hay đĩa phanh lồng vào bulông tắc kê bắt chặt với moay vít Các hư hỏng cầu xe Các hư hỏng gồm mịn gãy bánh răng, mòn hỏng vòng bi bán trục, mòn rãnh then hoa mối ghép then hoa bán trục, mòn hỏng trục bánh hành tinh, hỏng bán trục bị cong, đệm bao kín đệm điều chỉnh  Vịng bi hỏng, tróc rỗ, vỡ điều chỉnh không đúng, thiếu mỡ bôi trơn làm việc lâu ngày  Vòng chắn mỡ bị rách, biến cứng, phớt chắn dầu bị biến cứng, rách  Gẫy ren, chờn ren vị trí bắt trục láp bánh xe Phiếu giao việc thực hành 123 6.Câu hỏi ôn tập Câu 1: Nhận dạng phận cầu xe, vi sai, bán trục bố trí đâu xe ô tô Câu 2: Khi ăn khớp bánh truyền lực cuối không kỹ thuật gây nên tượng Câu 3: Bán trục hư hỏng có tượng gì? Vì sao? Câu 4: Vòng bi bán trục moay bánh xe hỏng có tượng nào? Câu 5: Trình bày phương pháp điều chỉnh ăn khớp truyền lực vi sai 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 ... biên soạn giáo trình " Hệ thống truyền lực" - Nghề Công nghệ ô tô dùng cho trình độ TCN 18 tháng sơ cấp nghề Cấu trúc giáo trình gồm sau: Bài Giới thiệu chung hệ thống truyền lực Bài Ly hợp Bài... tiết hệ thống truyền lực Nội dung: Giới thiệu chung Hình 1.1: Hệ thống truyền lực tơ Hệ thống truyền lực xe tơ gồm có ly hợp, hộp số, trục đăng, cầu chủ động (vi sai bán trục) Nhiệm vụ hệ thống truyền. .. chương trình hợp tác tổ chức PLAN, KOICA tập đoàn Hyundai với trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội việc đào tạo nghề cho niên có hồn cảnh khó khăn Hà Nội, Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội

Ngày đăng: 08/06/2020, 11:07