B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Ộ XÂY DỰNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI AN TH Ị THU NHI QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VEN HỒ VỚI SỰ THAM GIA CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH, THÀ
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Ộ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
AN TH Ị THU NHI
QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VEN HỒ VỚI SỰ THAM GIA CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Trang 2AN THỊ THU NHIkho¸ 2016 - 2018
QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VEN HỒ VỚI SỰ THAM GIA CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.KTS LÊ QUÂN
XÁC NHẬNCỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
PGS TS KTS ĐẶNG ĐỨC QUANG
Hà Nội - 2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
Trang 3
-L ỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sỹ này là đề tài nghiên cứu khoa học của cá nhân tôi Đây làsản phẩm thu được sau 2 năm đào tạo của chương trình Thạc sỹ chuyên ngành
“ Quản lý đô thị và công trình” tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Tôi xin được gửi lời cám ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn PGS TS.
KTS Lê Quân- trường đại học Kiến trúc Hà Nội vì đã trực tiếp theo sát luận
văn từ những ngày đầu và có những ý kiến đóng góp đắt giá về mặt kiến thức
vô cùng quan trọng của thầy trong quá trình hướng dẫn nhằm đưa được ra mộtsản phẩm hoàn thiện nhất
Ngoài ra, còn phải kể đến sự ủng hộ và quan tâm động viên khuyến khích
từ phía gia đình, những kiến thức khoa học chuyên ngành bổ ích từ cácthầy/cô giáo trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, những đóng góp quý báu vànhiệt tình từ các anh/ chị, bạn học cùng lớp CH16QL2 đã giúp đỡ tôi hoànthành luận văn này
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
An Th ị Thu Nhi
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa họcđộc lập của cá nhân tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luậnvăn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
An Th ị Thu Nhi
Trang 5CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN
KI ẾN TRÚC CẢNH QUAN VEN HỒ VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG
1.1 Th ực trạng không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ trên địa bàn
1.1.1 Giới thiệu chung về quận Ba Đình và các hồ thuộc địa bàn quận 51.1.2 Hiện trạng hình thái không gian KTCQ ven hồ trên địa bàn quận 11
1.2 Th ực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ
1.2.1 Thực trạng công tác quản lý không gian KTCQ ven hồ trên địa bàn
Trang 61.2.2 Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý không gian KTCQ ven hồ
1.2.3 Thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý không
1.3 Các công trình nghiên c ứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ
1.3.2 Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ liên quan đến đề tài nghiên cứu 28
1.4 Th ực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tại một
s ố thành phố trong nước và trên thế thế giới 30
1.4.1 Thực trạng công tác quản lý không gian KTCQ với sự tham gia của
1.4.2 Thực trạng công tác quản lý không gian KTCQ với sự tham gia của
1.5 Nh ững vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết trong công tác quản lý không gian ki ến trúc cảnh quan ven hồ trên địa bàn quận Ba Đình 35
1.5.1 Đánh giá tổng hợp công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven
1.5.2 Cơ chế chính sách về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ
1.5.3 Năng lực quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ trên địa bàn
1.5.4 Nhận thức của cộng đồng và sự tham gia cộng đồng trong công tácquản lý không gian KTCQ ven hồ trên địa bàn quận Ba Đình 37
Trang 7CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC C ẢNH QUAN VEN HỒ VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG
2.1 Cơ sở pháp lý về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ
2.1.1 Hệ thống văn bản pháp lý về quản lý không gian KTCQ 382.1.2 Một số quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị có liên quan đến không
2.2 Cơ sở lý thuyết về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ với
s ự tham gia của cộng đồng trên địa bàn quận Ba Đình 42
2.3 Cơ sở thực tiễn và những yếu tố ảnh hưởng về quản lý không gian
2.3.1 Các yếu tố văn hóa, môi trường, lịch sử, kinh tế, xã hội trên địa bàn
2.3.2 Yếu tố về quy hoạch đô thị và quy chế quản lý đô thị trên địa bàn quận
2.4 Kinh nghi ệm về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ với
s ự tham gia của cộng đồng trên thế giới và ở Việt Nam 54
2.5 Y ếu tố vai trò của cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng dân cư
2.5.2 Vai trò của cộng đồng trong quá trình quản lý không gian kiến trúc
Trang 82.5.3 Điều kiện tham gia của cộng đồng [14] 652.5.4 Các hình thức và mức độ tham gia của cộng đồng [14] 65
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC C ẢNH QUAN VEN HỒ VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG
3.1 Quan điểm, nguyên tắc và mục tiêu quản lý không gian KTCQ ven
h ồ với sự tham gia của cộng đồng trên địa bàn quận Ba Đình 67
3.1.1 Một số quan điểm quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ trên
3.1.2 Nguyên tắc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ với sự tham
3.1.3 Mục tiêu quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ với sự tham
3.2 N ội dung giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ
3.2.1 Quản lý KGKTCQ ven hồ theo hệ thống quy hoạch được duyệt 70
3.2.3 Quản lý cảnh quan với hệ thống giao thông ven hồ 733.2.4 Quản lý bộ mặt kiến trúc công trình ven hồ 75
3.3 Gi ải pháp về quản lý nhà nước với sự tham gia của cộng đồng 81
3.3.1 Giải pháp về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 813.3.2 Giải pháp nâng cao năng lực bộ máy quản lý 843.3.3 Khai thác nội dung cơ chế, chính sách về quản lý kiến trúc cảnh quan
Trang 93.4 Đẩy mạnh xã hội hoá và huy động cộng đồng tham gia quản lý không gian ki ến trúc cảnh quan ven hồ trên địa bàn quận Ba Đình 86
3.4.1 Xã hội hoá trong quản lý không gian KTCQ ven hồ trên địa bàn quận
3.4.2 Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý KGKTCQ ven hồ trên địa bàn
3.5 Đề xuất quy trình quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ với
s ự tham gia của cộng đồng trên địa bàn quận Ba Đình 89
3.5.1 Nội dung quy trình quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ trên
3.5.2 Tóm tắt “Quy trình quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ với
Trang 10TCXDVN Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam
QĐ-UBND Quyết định - Ủy Ban Nhân Dân
QHĐT Quy hoạch đô thị
QHXD Quy hoạch xây dựng
HTKT Hạ tầng kỹ thuật
KGCC Không gian công cộng
VSMT Vệ sinh môi trường
SUDS Sustainable Urban Drainage System
Trang 12Hình 2.7 Ki ến trúc cảnh quan ven bờ sông Sài Gòn, Thành phố
Hình 3.2 Khu v ực cách ly hồ đến đường giao thông khoảng
100m, v ới thiết kế cảnh quan khu vực đệm ven hồ
74
Hình 3.3 Thay th ế hàng rào cứng bằng hàng rào cây 74 Hình 3.4 Thi ết kế đường xung quanh hồ, đường gần hồ 75 Hình 3.5 Chi ến lược 03 bước để giảm thiểu vấn đề nước chảy bề
m ặt
78
Hình 3.6 M ặt cắt điển hình của một hệ thống SUDS trong một
khu v ực nhỏ được xác định là khu vực xung quanh hồ trong nghiên c ứu
78
Hình 3.8 Thi ết kế kè hồ với mực nước vào mùa khô và mùa mưa 80 Hình 3.9 Phương án kè hồ với cảnh quan tự nhiên 80
Trang 13DANH M ỤC BẢNG, BIỂU
B ảng 1.1 Các v ị trí tọa độ 07 hồ thuộc địa bàn quận Ba Đình 9
B ảng 1.2 K ết quả đạt thực hiện các chỉ tiêu SDĐ năm 2016 của
qu ận Ba Đình
12
DANH M ỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý KTCQ ven hồ
trên địa bàn quận Ba Đình
24
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ vai trò của cộng đồng trong quản lý đô thị
(Ngu ồn: Vai trò và trách nhiệm của cộng đồng tham gia qu ản lý không gian và môi trường hồ)
63
Sơ đồ 3.1 Quan điểm quản lý không gian KTCQ ven hồ với sự
tham gia c ủa cộng đồng trên địa bàn quận Ba Đình
68
Sơ đồ 3.2 Giải pháp quản lý cảnh quan môi trường hồ và ven hồ 72
Sơ đồ 3.3 Đề xuất sơ đồ tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý không
gian KTCQ ven h ồ với sự tham gia của cộng đồng
83
Sơ đồ 3.4 Sơ đồ quy trình quản lý kiến trúc cảnh quan với sự
tham gia c ủa cộng đồng (Ngu ồn: Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013
v ề Chất lượng công trình xây dựng)
95
Trang 14quan đô thị, không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ bị biến dạng theo chiềuhướng xấu Do đó việc nhìn nhận về quản lý bảo tồn, tôn tạo và phát triển
không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ tại thủ đô Hà Nội là một công việc cầnthiết, đòi hỏi sự tập trung từ nhiều nguồn lực, sự đổi mới trong cách chính
sách, nâng cao năng lực quản lý của các cấp chính quyền quản lý đô thị nhànước Đặc biệt, sự tham gia đóng góp từ ý thức cộng đồng, người dân sẽ góp
phần quan trọng trong việc kiểm soát được tính duy trì hình ảnh đô thị, nhằmtạo nên bản sắc độc đáo và riêng biệt của không gian kiến trúc cảnh quan đôthị
Quận Ba Đình thuộc vùng đất cổ Thăng Long – Hà Nội, xưa là hoàng cungcủa các triều đại phong kiến Việt Nam Đến nay, quận Ba Đình là nơi có sự
đa dạng về chức năng đô thị cùng với nhiều tuyến phố, hồ nước có không gian
Trang 15lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ đô thị với sự tham gia của cộng
đồng và rút ra được bài học kinh nghiệm đồng thời đưa ra một số đề xuất về
quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ đô thị với sự tham gia củacộng đồng nói chung và địa bàn quận Ba Đình nói riêng
M ục đích nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúccảnh quan ven hồ với sự tham gia của cộng đồng trên địa bàn quận Ba Đình,thành phố Hà Nội
- Đề xuất mô hình và giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan,khai thác tối đa giá trị và hiệu quả không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ với
sự tham gia của cộng đồng: Xây dựng quy định quản lý kiến trúc đô thị và cơchế, bộ máy quản lý khai thác sử dụng theo quy định
- Khớp nối giữa các khu vực xây mới và hiện hữu, các đồ án quy hoạch,
dự án đầu tư có liên quan đảm bảo đồng bộ về tổ chức không gian kiến trúc
và hạ tầng kỹ thuật
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu không gian kiến trúc cảnh
quan ven hồ và hệ thống quản lý kiến trúc cảnh quan ven hồ với sự tham giacủa cộng đồng trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu:
Trang 16Khu vực ven hồ các hồ trên địa bàn quận Ba Đình – cụ thể bao gồm 7 hồ:
Hồ Thủ Lệ, hồ Ngọc Khánh, hồ Giảng Võ, hồ Thành Công, hồ B52, hồ BáchThảo, hồ Trúc Bạch
Nội dung: Nghiên cứu thực trạng về quản lý kiến trúc cảnh quan ven hồvới sự tham gia của cộng đồng trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội:+ Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài;
+ Đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ với sựtham gia của cộng đồng trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
Phương pháp nghiên cứu
- Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở các nghiên cứu đã có về quản lý
không gian kiến trúc cảnh quan, Pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế
- xã hội, các Luật, Nghị định về quản lý và xây dựng công trình, quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình, và các văn bản pháp lý hiện hành có liên quan
- Sử dụng phương pháp thu thập thông tin: Điều tra khảo sát hiện trạng tại
địa bàn nghiên cứu Tập hợp nghiên cứu tài liệu, số liệu thông qua các báo
cáo, hồ sơ đồ án quy hoạch đã được phê duyệt
- Phương pháp xã hội học: Sử dụng các thông tin thu thập từ cộng đồng
địa bàn nghiên cứu, phỏng vấn xin ý kiến người dân khu vực
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia, các nhà nghiên
cứu có kinh nghiệm trong chuyên ngành
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu định hướng, định
lượng và tiếp cận hệ thống
- Phương pháp phân tích suy luận: Bằng các kiến thức đã học, thực tế
công tác và lý luận logic để nghiên cứu vấn đề
Ý ngh ĩa khoa học và thực tiễn đề tài
- Ý nghĩa khoa học của đề tài: Đề tài được nghiên cứu nhằm góp phần cụ
thể hóa, bổ sung và làm phong phú thêm các vấn đề về cơ sở khoa học trong
Trang 17quản lý nhà nước đối với không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ trong quátrình phát triển hướng đô thị bền vững
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
+ Góp phần xây dựng các nguyên tắc cũng như hệ thống tiêu chí về quản lýkhông gian kiến trúc cảnh quan ven hồ địa bàn quận Ba Đình và làm ví dụ để
có thể tiếp tục nghiên cứu ứng dụng cho các quận khác
+ Các kết quả nghiên cứu góp phần tạo căn cứ cho việc lập quản lý theo
QHXD, TKĐT cải tạo chỉnh trang các không gian cảnh quan ven hồ nội thành
Hà Nội
+ Góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng, qua đó để người dân có thểtham gia một cách tích cực, có hiệu quả đối với công tác quản lý không giankiến trúc cảnh quan các hồ trong đô thị
C ấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của Luận văn bao gồm
ba chương:
Chương 1: Thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven
hồ với sự tham gia của cộng đồng trên địa bàn quận Ba Đình
Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ
với sự tham gia của cộng đồng trên địa bàn quận Ba Đình
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan
ven hồ với sự tham gia của cộng đồng trên địa bàn quận Ba Đình
Trang 18THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
Email: digilib.hau@gmail.com
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 19K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
K ết luận
Phát triển đô thị không gian kiến trúc cảnh quan ven hồ trên địa bàn quận
Ba Đình đóng một vai trò quan trọng, nhằm tạo ra cho người dân một môitrường sống tốt hơn, đồng thời cũng tạo nên một hình ảnh, bản sắc mới chođịa bàn khu vực nói riêng và góp phần thêm cho toàn đô thị Hà Nội nói
- Quản lý quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan hồ thông qua quyhoạch, thiết kế đô thị, trong đó:
+ Kiểm soát các vấn đề và nguy cơ do sự biến đổi địa hình,lấn chiếmkhông gian, biến đổi khí hậu, nguy cơ ngập lụt, sự xuống cấp cơ sở HTKT ởquy mô khác nhau theo quan điểm “phòng bệnh” hơn “chữa bệnh”: Quy mô
toàn đô thị, quy mô khu đô thị, quy mô hồ và ven hồ
+ Quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan và môi trường xung quanh
hồ theo nguyên tắc phát triển bền vững gắn với duy trì các yếu tố văn hóa –lịch sử khu vực, đảm bảo tỷ lệ không gian xanh khu vực, trong đó bao gồm:Khu vực hồ nước; Cảnh quan xung quanh hồ; Đường xung quanh hồ; Côngtrình kiến trúc xung quanh hồ;
- Thực hiện vai trò của cộng đồng trong quy hoạch kiến trúc cảnh quan và
môi trường ven hồ trên địa bàn khu vực
Trang 20- Thực hiện vai trò sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lýKGKTCQ ven hồ trên địa bàn khu vực
Các quan điểm để bảo tồn và phát triển hệ thống ven hồ đó là:
- Đẩy mạnh công tác phát triển, xây dựng KGKTCQ ven hồ các hồ (baogồm cả cải tạo hồ hiện trạng và xây dựng mới trong tương lai) và tuân thủtheo tính toán quy hoạch, chiếm khoảng 5-7% diện tích xây dựng, phù hợpvới quy hoạch thoát lũ chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050
- Tận dụng tối đa các khu vực trũng của địa hình tại khu vực nghiên cứu,khu công viên cây xanh của quận để xây dựng các hồ với nhiều mục đích
- Phát huy tác dụng của KGKTCQ hồ điều hoà với chức năng tổng hợp:vừa có chức năng điều hoà vừa có chức năng cảnh quan đô thị ( du lịch, nghỉ dưỡng,
thoát nước SUDS) trở lại các hồ khi hết mưa
- Chống lấn chiếm diện tích hồ Kè hồ đối với các hồ trong khu vực địabàn quận thuộc nội đô thành phố
- Cải tạo và quản lý chất lượng nước thải đầu vào hồ, lắp đặt các cửa chặncủa các hồ trên địa bàn quận để không làm giảm sút chất lượng nước hồ saucải tạo
Các giải pháp chính tác giả đưa ra bao gồm:
- Quản lý theo hệ thống quy hoạch được duyệt
- Quản lý cảnh quan môi trường
- Quản lý cảnh quan với hệ thống giao thông ven hồ
- Quản lý bộ mặt kiến trúc công trình ven hồ