Bài báo cáo về nghiên cứu quy hoạch đô thị với đề tài quy hoạch đô thị loại V cấp thị trấn được thực hiện ở xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh. Từ nghiên cứu đánh gia hiện trạng tới đưa ra phương án quy hoạch phát triển hình thái không gian đô thị đến năm 2030
Trang 1ĐỒ ÁN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
QUY HOẠCH CHUNG
XÂY DỰNG ĐÔ THỊ LOẠI V
LONG HÒA – CẦN GIỜ
Trang 2MỤC LỤC
Chương 1 Giới thiệu chung 1
1.1 Tổng quan về đề tài nghiên cứu 1
1.2 Lý do chọn đề tài 1
1.3 Mục đích nghiên cứu 1
1.4 Phạm vi nghiên cứu 2
1.5 Phương pháp và trình tự nghiên cứu 2
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu 2
1.5.2 Trình tự nghiên cứu 2
Chương 2 Tổng quan hiện trạng xã Long Hòa 3
2.1 Vị trí và quy mô 3
2.2 Điều kiện tự nhiên 4
2.2.1 Địa hình 4
2.2.2 Khí hậu 4
2.2.3 Địa chất 5
2.2.4 Thủy văn 5
2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 5
2.3.1 Hạ tầng kinh tế - xã hội 5
2.3.2 Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất 7
2.4 Phân tích chung hiện trạng theo phương pháp SWOT 8
Chương 3 Cơ sở nghiên cứu và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật 9
Trang 33.1 Cơ sở pháp lý 9
3.2 Cơ sở kinh nghiệm thực tiễn 10
3.3 Cơ sở lý luận 11
3.4 Dự báo quy mô nghiên cứu 12
3.5 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng 13
Chương 4 Đánh giá tổng hợp hiện trạng và lựa chọn đất xây dựng 14
4.1 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển đô thị 14
4.1.1 Mặt tốt 14
4.1.2 Mặt chưa tốt 14
4.2 Các dự án quy hoạch xây dựng đã và đang triển khai 14
4.2.1 Xây dựng khu nhà nghỉ dưỡng 14
4.2.2 Xây dựng trung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch 15
4.3 Đánh giá khả năng phát triển đô thị 15
4.4 Đánh giá tổng hợp quỹ đất xây dựng 15
Chương 5 Các tiền đề phát triển đô thị 16
5.1 Bối cảnh phát triển 16
5.2 Tiềm năng phát triển 16
5.3 Các định hướng phát triển kinh tế xã hội có liên quan 16
5.4 Định hướng phát triển đô thị trên địa bàn vùng 17
5.5 Các động lực phát triển kinh tế xã hội 17
Chương 6 Định hướng phát triển không gian đô thị 18
6.1 Định hướng phát triển đô thị 18
6.1.1 Phương án 1 18
6.1.2 Phương án 2 19
6.1.3 Phương án 3 – phương án chọn 21
Trang 46.2 Định hướng phát triển không gian đô thị 22
6.2.1 Phương án cơ cấu phát triển không gian đô thị 22
6.2.2 Định hướng phát triển không gian đô thị 26
6.3 Định hướng quy hoạch sử dụng đất và các giai đoạn phát triển đô thị 26
Chương 7 Hệ thống quản lý đô thị 28
7.1 Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị 28
7.1.1 Các quy định về kiến trúc nhà ở 28
7.1.2 Các quy định về kiến trúc công trình công cộng 28
7.2 Quản lý hạ tầng kỹ thuật 28
7.2.1 Mạng lưới giao thông đô thị 28
7.3 Đánh giá tác động môi trường 29
7.4 Phương thức quản lý kiểm soát phát triển 29
Chương 8 Kết luận và kiến nghị 30
8.1 Kết luận 30
8.2 Kiến nghị 30 Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
2.1 Phân tích chung hiện trạng theo phương pháp SWOT 8
6.3 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật các khu chức năng 27
Trang 76.1 Sơ đồ định hướng phát triển đô thị phương án 1 186.2 Sơ đồ định hướng phát triển đô thị phương án 2 196.3 Sơ đồ định hướng phát triển đô thị phương án chọn 21
6.7 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất và phân khu giai đoạn
Trang 9Huyện Cần Giờ chia làm 7 đơn vị hành chánh: thị trấn cần Thạnh, xã Bình Khánh,
xã An Thới Đông, xã Tam Thôn Hiệp, xã Lý Nhơn, xã Long Hòa và xã Cần Thạnh
1.2 Lý do chọn đề tài.
Xét về lợi thế so sánh gần biển và tiềm năng kinh tế, nơi đây đang và sẽ hình thànhhàng loạt cảng biển và các đô thị sinh thái kết hợp rừng – biển Rất thích hợp chophát triễn du lịch biển, du lịch sinh thái cũng như nuôi trồng khai thác thủy hải sản
Là đầu mối giao thông thủy quan trọng của thành phố Do vậy, cần sớm định hướngphát triển không gian và quy hoạch phát triển cho toàn vùng, bao gồm quy hoạchtổng mặt bằng xây dựng, vừa có tính hấp dẫn mạnh, vừa có tính khả thi cao
1.3 Mục đích nghiên cứu.
Đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của khu vực nghiên cứu và chủ trương của huyện CầnGiờ trong việc xây dựng Cần Giờ thành nơi bảo vệ khu dự trữ sinh quyển thế giớikết hợp khai thác du lịch, đầu mối giao thông, hạ tầng kỹ thuật phía Đông Namthành phố, thương mại dịch vụ, nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp – dịch
Mục đích việc nghiên cứu sẽ đánh giá đúng tính chất, chức năng và quy mô củatừng lô đất trong khu vực nghiên cứu, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật kèm theo làm cơ
sở cho việc lập dự án đầu tư xây dựng phát triển đô thị, tăng cao tính hiệu quả trongviệc sử dụng đất
Trang 101.4 Phạm vi nghiên cứu.
Về không gian: Theo ranh giới hành chính xã Long Hòa
Về thời gian: Giai đoạn từ 2016 đến 2035.
Dân số toàn khu vực:
- Năm 2016: 11500 người
- Giai đoạn 1 (2025) : 16600 người
- Giai đoạn 2 (2030): 28000 người
1.5 Phương pháp và trình tự nghiên cứu.
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu.
Trước tiên, tiến hành khảo sát hiện trạng dựa vào bản đồ hiện trạng khu vực (đãđược phê duyệt) và khảo sát thực tế Sau đó, căn cứ vào quy hoạch giao thônghuyện Cần Giờ đến năm 2025 và báo cáo tổng hợp Huyện Cần Giờ để xác định chỉtiêu sử dụng đất của khu vực từ đó tính được dân số, diện tích đất ở, thương mạidịch vụ, cây xanh, giao thông,…rồi tiến hành lập quy hoạch chung cho khu vựcnghiên cứu Đồng thời đề xuất các quy chế quản lý, thực thi, chính sách, các giảipháp rôi kết luận và đề xuất kiến nghị
1.5.2 Trình tự nghiên cứu.
Tổng hợp phân tích dữ liệu:
- Nghiên cứu sự tác động qua lại giữa khu đất và vùng lân cận
- Đánh giá điều kiện hiện trạng sử dụng đất
- Định hướng phát triển không gian
- Nghiên cứu các mô hình đô thị và những lý luận đô thị hiện đại cần áp dụng
- Đề xuất phương án: Phương án so sánh và Phương án chọn
Trang 11Có vị trí tiếp giáp như sau:
- Phía Bắc giáp xã Tam Thôn Hiệp (Đông Bắc giáp xã Long Hòa)
Trang 12- Phía Nam giáp Thị trấn Cần Thạnh và Biển đông
- Phía Tây giáp xã Lý Nhơn (qua sông Đồng Tranh) và cửa biển Tây Nam
- Phía Đông giáp xã Thạnh An (qua sông Lòng Tàu) và cửa biển phía Đông Nam
Diện tích tự nhiên: là 13.257,69 ha (18,8% toàn huyện)
2.2 Điều kiện tự nhiên.
2.2.1 Địa hình.
Khu vực nghiên cứu hiện hữu có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, i < 0,1%,thấp dần về phía Nam, thuộc dạng địa hình bồi tụ cửa sông, ven biển Dạng địa hìnhnày bị phân cắt bởi các hệ thống kênh rạch rạch chằng chịt (mật độ dòng chảy 7.0 -11km/km2) Hướng dốc không rõ rệt Độ dốc mặt đất thay đổi từ 2,3m ( khu vực xãCần Thạnh) xuống đến dưới 0,5m ( khu vực rừng ngập mặn) Theo mức độ ngậptriều, phân chia địa hình thành 5 mức độ cao như sau:
- Ngập 2 lần trong ngày: ở độ cao từ 0.0 - 0.5m
- Ngập 1 lần trong ngày: ở độ cao từ 0.5 – 1.0m
- Ngập theo chu kỳ tháng: ở độ cao từ 1.0 – 1.5m
- Ngập theo chu kỳ năm: ở độ cao từ 1.5 – 2.0m
- Ngập theo chu kỳ nhiều năm: ở độ cao hơn 2.0m
Trang 13Độ ẩm: Trung bình từ 73% đến 85%, độ bốc hơi từ 3,5 đến 6 mm/ngày, trung bình
5 mm/ngày, cao nhất 8 mm/ngày Độ ẩm trung bình tháng cao nhất vào tháng 7 – 9,tháng thấp nhất vào tháng 2 - 3
Gió: Hướng gió chủ yếu là tây nam Tốc độ gió trung bình là 2-3m/s, mạnh nhất là25-30m/s, đổi chiều rõ rệt theo mùa
2.2.3 Địa chất
Khu vực có cấu tạo là phù sa mới, thành phần chủ yếu là sét Sưc chịu tải của nềnđất thấp, nhỏ hơn 0.7kg/cm2 Mực nước ngầm không áp nông, cách mặt đất từ 0.5mđến 0.8m
2.2.4 Thủy văn.
Trong khu vực nghiên cứu quy hoạch chủ yếu là đất trồng rừng cùng các dòng sông,
là khu vực có cảnh quan đẹp, có tiềm năng phát triển lâm nghiệp và du lịch sinhthái Bên cạnh đó, khu đất có đường bờ biển dài, thuận lợi phát triễn du lịch biển,vui chơi giải trí
2.3 Điều kiện kinh tế xã hội.
2.3.1 Hạ tầng kinh tế - xã hội.
a Giao thông
Hiện tại xã có ba tuyến đường chính, gồm: tuyến đường Rừng Sác đoạn qua xãLong Hòa dài khoảng 14km, tuyến đường Duyên Hải - Long Thạnh - Đồng Hòa dàikhoảng 13km, tuyến đường Long Thạnh - Thạnh Thới - Hòa Hiệp dài khoảng 3km.Hiện trạng hệ thống giao thông của xã (đường trục xã, liên xã; đường trục ấp, liênấp; đường trục chính nội đồng ): khoảng 48,3km
b Điện
Số trạm biến áp: 41, công suất 5.988 KVA
Đường dây trung thế: 30,964km
Trang 14Đường dây hạ thế: 18,084km
Có 2.934/2.968 hộ có điện, đạt 99,16% có điện sinh hoạt và sản xuất (toàn xã đượcđiện khí hóa 99,15%)
c Trường học: xã Long Hòa có 5 trường học, gồm:
Trường Mẫu giáo Long Hòa: Gồm 1 điểm chính và 3 cơ sở phụ; có 10 nhóm lớp với
280 trẻ và 17 giáo viên; diện tích đất: 3.732m2; diện tích sân chơi, bãi tập: 780m2.Trường Tiểu học Đồng Hòa: Gồm 10 lớp, 324 học sinh, 14 giáo viên; diện tích đất:7.070m2; diện tích sân chơi, bãi tập: 2.121m2
Trường Tiểu học Long Thạnh: Gồm 10 lớp, 310 học sinh, 14 giáo viên; diện tíchđất: 17.000m2; diện tích sân chơi, bãi tập: 5.000m2
Trường Tiểu học Hòa Hiệp: Gồm 9 lớp, 238 học sinh, 12 giáo viên (Giáo viên đạtchuẩn: 12); diện tích đất: 3.287m2; diện tích sân chơi, bãi tập: 980m2
Trường Trung học cơ sở Long Hòa: Gồm 16 lớp, 606 học sinh, 33 giáo viên (Giáoviên đạt chuẩn: 33 giáo viên); diện tích đất: 8.170 m2; diện tích sân chơi, bãi tập:2.451 m2
d Chợ: xã có 4 chợ và 2 cửa hàng tự chọn:
- Chợ Hòa Hiệp 1.088m2, 42 quầy, chợ loại 3
- Chợ Đồng Hòa 273m2, 54 quầy, chợ loại 3
- Chợ Long Thạnh 246m2, 34 quầy, chợ loại 3
- Chợ Hàng Dương 1.200m2, 57 quầy, chợ loại 3
- Cửa hàng tự chọn tiện ích của Công ty cổ phần thương mại - dịch vụ CầnGiờ, 60m2 (hoạt động từ tháng 7 năm 2011)
- Chi nhánh Hợp tác xã Thỏ Việt, 120m2 (hoạt động từ tháng 7 năm 2011)
e Bưu điện
Trang 152.3.2 Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất
a Kinh tế
Thu nhập bình quân đầu người năm 2012: xấp xỉ 24 triệu đồng/người/năm; có 606hộ/ 2.811 hộ (21,6%) Phấn đấu đến năm 2015 thu nhập bình quân đầu người đạtxấp xỉ 44 - 48 triệu đồng/người/năm
b Lao động
Tổng lao động trong độ tuổi 7.121 người (62,9%) Trong đó: lao động đang có việclàm: 5.650 người (79,43%), đang đi học: 637 người (8,95%), chưa có việc làm ổnđịnh: 834 người (11,7%)
c Văn hóa, xã hội và môi trường
Văn hóa: Năm 2012, xã có 3/4 ấp (75%) Số hộ dân được công nhận hộ gia đình vănhóa là 2.268 hộ, đạt tỷ lệ 80,68%
Giáo dục: Năm 2012, xã Long Hòa được công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cậpmầm non cho trẻ 5 tuổi năm 2012 (Quyết định số 831/QĐ-UBND ngày 18 tháng 10năm 2012 Ủy ban nhân dân huyện); được công nhận đạt chuẩn quốc gia về xóa mùchữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục đúng độ tuổi, phổ cập giáo dụctrung học cơ sở, phổ cập trung học phổ thông (Quyết định số 1135/QĐ-UBND ngày
28 tháng 12 năm 2012 Ủy ban nhân dân huyện)
d Y tế
Trang 162.4 Phân tích chung hiện trạng theo phương pháp SWOT.
Bảng 2.1 Phân tích chung hiện trạng theo phương pháp SWOT.
Phân tích swot
Điểm mạnh (Strengths)
Điểm yếu (Weaknesses)
- Vị trí gần biển, diệntích rừng lớn, khôngkhí trong lành, mátmẻ
- Đầu mối giao thôngcủa cụm đô thị cầnthạnh – long hòa
- Diện tích đất trốngcòn nhiều
- Dân cư thưa thớt, rảirác
- Hạ tầng kỹ thuật chưahoàn thiện
- Bị ảnh hưởng của việcxâm thực của nướcbiển
Cơ hội (Opportunities) Điểm mạnh – cơ hội
- Thuận lợi cho việc quy
hoạch và xây dựng, chi phí
giải phóng mặt bằng thấp
- Xây dựng các côngtrình phục vụ dulịch
- Phát triển các khudân cư kết hợp với
du lịch vườn, sinhthái
- Xây dựng các côngtrình thương mạidịch vụ
- Quy hoạch khu dân cưtập trung
- Xây dựng cơ sở hạtầng kỹ thuật hiện đại
- Đẩy mạnh công tác,nghiên cứu để đối phóvới việc xâm thực
Thách thức (Threats) Điểm mạnh – thách
thức (S-T)
Điểm yếu – thách thức
(W-T)
Trang 17- Phá vỡ hệ sinh thái, ảnh
hưởng tới môi trường
- Kinh phí đầu tư để phát
triển lớn
- Khó khăn trong công tác
quản lý
- Chú ý đến việc bảotồn hệ sinh thái
- Tận dụng nhữngđiều kiện tốt nhấtcủa khu vực
- Nâng cao chất lượngcán bộ điều hành
- Nâng cao ý thức bảo
vệ môi trường cảungười dân
- Phát triển kinh tế vùng
- Xây dựng hệ thống đê
để ngăn chặn xâmthực
Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng 4 năm 2008 của Bộ Xây dụng vềban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
Luật Quy hoạch đô thị do Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 5 công bố theo số30/2009/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2009
Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2010 của Chính phủ về lập,thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị
Nghị định số: 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Về quản lý không gian, kiến trúc,cảnh quan đô thị
Trang 18Thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 11/08/2010 của Bộ Xây dựng về việc quy định
hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị
Quyết định 6995/QĐ – UB – QLĐT ngày 24/14/1998 của Ủy ban nhân dân thànhphố về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung huyện Cần Giờ, thành phố HồChí Minh
Quyết định số 101/QĐ-TTG của Thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch pháttriển giao thông vận tải Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn saunăm 2020
Quyết định số 4821/QĐ – UBND ngày 23/10/2007 của ủy ban nhân dân thành phố
về duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm(2006 – 2010) huyện Cần Giờ
Quyết định số 3942/ QĐ – UBND ngày 08/09/2010 của Ủy ban nhân dân thành phố
về việc phê duyệt Đề án “ Kiểm soát dân số các vùng biển, đảo và ven biển” giaiđoạn 2010 – 2020
Tờ trình số 40/TTR – UBND ngày 27/09/2010 của Ủy ban nhân dân huyện CầnGiờ, về việc thẩm định đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Cần Giờ,thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025
Văn bản số 2181/SQHKT – QHC ngày 10/08/2011 của Sở Quy Hoạch – Kiến trúc
về hồ sơ Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Cần Giờ
3.2 Cơ sở kinh nghiệm thực tiễn.
Cần giờ được xem là nơi có chế độ bán nhật triều mạnh, thủy triều lên xuống vàhiện tượng ngập lụt đang là vấn đề khó giải quyết trên địa bàn cần Giờ cũng như TP
Hồ Chí Minh Dự án xây dựng thành phố nổi trên rừng ngập mặn ở Thái Lan
Trang 193.3 Cơ sở lý luận.
Dựa trên các nguyên tắc của New Urbanism, Conservation Development (Quyhoạch bảo tồn)
Trang 20Hình 3.2 Quy hoạch bảo tồn.
Nguồn: natlands.org
Nguyên tắc của bảo tồn:
- Bảo tồn môi trường thiên nhiên: Xác định vùng đa dạng và đặc trưng về sinhthái để bảo tồn Diện tích cây xanh mặt nước từ 30 đến 50%
- Bảo vệ mặt nước và vùng ngập nước: Không xây dựng trong vòng 30m tính từmép nước Đối với những khu vực xây dựng trong vòng 30m từ mép nước thìdiện tích xây dựng phải không vượt quá 15% tổng diện tích cần bảo vệ
- Kết nối hệ thống: Các mảng cây xanh phải được liên kết với nhau để đảm bảosự di chuyển và tuần hoàn sinh học Hạn chế sử dụng đường (giao thông) cụt
- Hiệu quả sử dụng đất: mật độ xây dựng phải cao hơn 17 đơn vị nhà/ha cho đất
ở và có hệ số sử dụng đất cao hơn 0.5 đối với công trình thương mại, dịch vụ
Trang 21- Đa dạng về sử dụng đất và quy mô nhà ở
3.4 Dự báo quy mô nghiên cứu.
- Dân số khu vực quy hoạch: 4500 người
- Dân sô cả xã Long Hòa: 11500 người
3.5 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng.
Theo tiêu chí đô thị loại V và xem xét đến đặc thù phát triển của đô thị và quychuẩn xây dựng Việt Nam - Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01: 2008/BXD do BộXây dựng ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008:
Trang 22Bảng 3.1 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng.
STT Hạng mục Đơn vị Chỉ tiêu
Nguồn: Hướng dẫn đồ án quy hoạch 3.
Trang 23sử Cần Thạnh – Long Hòa.
Khai thác thế mạnh tiếp giáp với biển, tổ chức đánh bắt gần bờ, xe bờ và nuôi trồngthủy hải sản Phát triễn các cơ sở công nghiệp chế biến thủy hải sản, chế tác các sảnphẩm thủ công từ nguồn nguyên liệu tại chỗ
Khu rừng sinh thái ngập mặn là tài nguyên quý, phải bảo tồn và phát triễn du lịchsinh thái phục vụ tham quan du lịch, du khảo, nghiên cứu học tập
Nguồn nước của các con kênh vẫn còn tương đối sạch, trong Tạo được đô thị xanhkhông bị ô nhiễm Chúng ta cần có biện pháp hạn chế gây ô nhiễm cho các conkênh trong quá trình xây dựng phát triển đô thị