Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
916,5 KB
Nội dung
Tröôøng : THCS Thò traán Thanh Chöông GV: Leâ Thị Hieàn ABC có 3 đỉnh nằm trên một đường tròn thì ABC nội tiếp đường tròn. Tứ giác MNPQ có 4 đỉnh nằm trên đường tròn thì gọi là tứ giác gì . . . ! N P Q M A C B ? ? §7. TỨ GIÁCNỘI TIẾP 1. Khái niệm tứ giácnội tiếp: ?1 a) Vẽ một đường tròn tâm O , rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó. b) Vẽ một đường tròn tâm I, rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không. Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giácnội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giácnội tiếp) Định nghĩa: (Sgk/tr87) Hình 1 O A B C D Hình 1 O A B C D , , , ( )A B C D O∗ ∈ ⇔ Tứ giác ABCD nội tiếp Hình 2a I G P N M m Hình 2b I Q P F M ?1 ? ? Các tứ giác ở hình 2a,2b có nội tiếp được một đường tròn (I) không? Vì sao? Liệu có đường tròn nào khác đi qua cả 4 đỉnh của mỗi tứ giác ở hình 2a,2b không? Làm thế nào để vẽ tứ giác ABCD nội tiếp nhanh nhất? Có bao nhiêu tứ giácnội tiếp đường tròn tâm (O) cho trước? Tứ giác ABCD nội tiếp (O) thì còn có đường tròn nào khác (O) cũng đi qua 4 điểm A,B,C, D không? Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua các đỉnh của một tam giác. Phải chăng ta cũng làm được như vậy đối với một tứ giác? A B C D N Q M P N Q M O O Hình 1 Hình 2 Hình 3 P O §7. TỨ GIÁCNỘI TIẾP 1. Khái niệm tứ giácnội tiếp: Định nghĩa: (Sgk/tr87) Tứ giác ABCD nội tiếp , , , ( )A B C D O∗ ∈ ⇔ O A B C D Trong một tứ giácnội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 180 0 Tứ giác ABCD nội tiếp ¶ µ ¶ µ 0 0 180 180 A C B D + = + = G T K L O A B C D Ta có tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn(O) ¶ ¼ ¶ ¼ ¶ ¶ ¼ ¼ ¼ ¼ ¶ ¶ 0 0 1 2 1 2 1 ( ) 2 à: sd 360 ên: 180 A sd BCD C sd DAB A C sd BCD DAB M BCD sd DAB N A C = = ⇒ + = + + = + = Chứng minh tương tự: µ µ 0 180B D+ = Chứng minh: (định lý góc nội tiếp) 2. Định lý: §7. TỨ GIÁCNỘI TIẾP Định nghĩa: (Sgk/tr87) Tứ giác ABCD nội tiếp , , , ( )A B C D O∈∗ ⇔ 1. Khái niệm tứ giácnội tiếp: O A B C D 2. Định lý: Tứ giác ABCD nội tiếp ¶ µ ¶ µ 0 0 180 180 A C B D + = + = G T K L O A B C D Bài toán: ¶ µ ¶ µ 0 0 180 180 A C B D + = + = Tứ giác ABCD: ¶ µ ¶ µ 0 0 180 180 A C B D + = + = Tứ giác ABCD: nội tiếp 3. Định lý đảo: ? ? Em hãy thành lập mệnh đề đảo của định lý vừa chứng minh G T K L G T KL Chứng minh: Giả sử tứ giác ABCD có là cung chứa góc µ 0 180 B− Mặt khác: µ µ µ µ 0 0 180 ( ) 180B D gt D B+ = ⇒ = − Vậy tứ giác ABCD có cả bốn đỉnh nằm trên đường tròn (O). Hay tứ giác ABCD nội tiếp. ABCD:nội tiếp Tứ giác ABCD: D O B A C m ¼ AmC ¼ D AmC⇒ ∈ hoặc hoặc µ µ 0 180B D+ = dựng trên đoạn thẳng AC. (1) (2) Từ (1) và (2) A B C O D Qua 3 điểm A,B,C vẽ đường tròn (O).Hai điểm A và C đường tròn (O) thành 2 cung ABC và AmC. DA C B 0 0 (0 0 ) a a< < §7. TỨ GIÁCNỘI TIẾP Định nghĩa: (Sgk/tr87) Tứ giác ABCD nội tiếp , , , ( )A B C D O∈∗ ⇔ 1. Khái niệm tứ giácnội tiếp: O A B C D 2. Định lý: Tứ giác ABCD nội tiếp ¶ µ ¶ µ 0 0 180 180 A C B D + = + = O A B C D ¶ µ ¶ µ 0 0 180 180 A C B D + = + = Tứ giác ABCD: 3. Định lý đảo: 1 1 G T K L ABCD:nội tiếp D O B A C G T K L Trong các hình sau , hình nào nội tiếp được một đường tròn: Bài tập: 2 2 Biết ABCD là tứ giácnội tiếp . Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể) 1) 2) 3) 4) 80 0 60 0 70 0 65 0 40 0 74 0 Trường hợp Góc ¶ A ¶ C ¶ B ¶ D 110 0 110 0 115 0 115 0 120 0 120 0 x 0 0 0 <x<180 0 x 0 0 0 <x<180 0 y 0 0 0 < y<180 0 y 0 0 0 < y<180 0 180 0 -y 0 180 0 -y 0 106 0 106 0 140 0 140 0 100 0 100 0 180 0 -x 0 180 0 -x 0 hoặc Hình chữ nhật, Hình vuông, Hình bình hành, hình thang,hình thang vuông, Hình thang cân O O B A C D B A C D H2 x 1-chứng minh 4 đỉnh của tứ giác cùng thuộc một đường tròn 2-chứng minh tứ giác có 2 góc đối diện bù nhau.(H1) 3-chứng minh góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc đối diện với góc trong tứ giác kề nó(H2). Bài tập: H1 3 3 Hãy nêu các cách chứng minh một tứ giácnội tiếp được trong một đường tròn? 4- tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh chứa 2 đỉnh còn lại dưới góc bằng nhau(H3) 5- Tứ giác có 4 đỉnh cùng cách đều 1 điểm(H4) O H3 I B A C D H4 B A C D 6- Chứng minh tứ giác đó là hình vuông hoặc hình thang cân hoặc là hình chữ nhật. A F B D C E H Có 6 tứ giácnội tiếp được có trên hình , gồm : AEHF ;BDHF ; CDHE ( Vì có tổng 2 góc đối diện bằng 180 0 ) Và BCEF ; ACDF ; ABDE (vì có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh dưới các góc bằng nhau. Bài tập áp dụng: Hãy chỉ ra các tứ giácnội tiếp trong hình vẽ sau?