Ngày nay, sự bùng nổ về công nghệ, thông tin và kỹ thuật kết hợp với tính năng động của thị trường đã làm xuất hiện nhiều loại hình kinh doanh và sản xuất mới, tuy nhiên để theo kịp với xu hướng và sự phát triển nhanh chóng này thì không phải mọi doanh nghiệp, tổ chức đều có đủ khả năng về tài chính. Do đó, hiện nay một trong những vấn đề quan trọng nhất để các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế tiến hành kinh doanh hiệu quả là phải huy động đủ vốn từ các nguồn khác nhau để đáp ứng đủ cho quá trình đó.Với chức năng là trung gian tín dụng, hoạt động của các NHTM và các TCTD hiện nay đóng vai trò quan trọng trong việc huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế. Các NHTM thực hiện huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức, cơ quan, cá nhân … và sử dụng nguồn vốn này để cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt động kinh tế, góp phần kích thích quá trình luân chuyển vốn của toàn xã hội và thúc đẩy quá trình tái sản xuất.Hiện nay, cho vay là một hình thức cấp tín dụng chủ yếu trong hoạt động tín dụng của các NHTM tại Việt nam. Trong quá trình cho vay, các NHTM phải có trách nhiệm với khoản tiền cho vay, đảm bảo thu hồi được vốn và lãi, nên việc áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay là điều tất yếu tại các ngân hàng. Cũng như các NHTM khác, Techcombank (Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương) cũng thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay, các NHTM còn gặp một số khó khăn, đặc biệt trong vấn đề xử lý tài sản bảo đảm.Với lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản và xử lý tài sản bảo đảm – Những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng Techcombank” cho báo cáo thực tập của mình. Trong đề tài này, các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản bao gồm: Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng; bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Đây là ba biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản quan trọng được các NHTM và các TCTD nói dung và Techcombank nói riêng sử dụng.Báo cáo này bao gồm ba phần sau: I Cơ sở pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản và xử lý tài sản bảo đảmII Thực tiễn áp dụng những quy định của pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản và việc xử lý tài sản bảo đảm tại ngân hàng TechcombankIII Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng những quy định pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản và xử lý tài sản bảo đảm tại ngân hàng Techcombank
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, sự bùng nổ về công nghệ, thông tin và kỹ thuật kết hợp với tính năngđộng của thị trường đã làm xuất hiện nhiều loại hình kinh doanh và sản xuất mới, tuynhiên để theo kịp với xu hướng và sự phát triển nhanh chóng này thì không phải mọidoanh nghiệp, tổ chức đều có đủ khả năng về tài chính Do đó, hiện nay một trongnhững vấn đề quan trọng nhất để các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế tiến hành kinhdoanh hiệu quả là phải huy động đủ vốn từ các nguồn khác nhau để đáp ứng đủ cho quátrình đó
Với chức năng là trung gian tín dụng, hoạt động của các NHTM và các TCTDhiện nay đóng vai trò quan trọng trong việc huy động vốn cho hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế Các NHTM thực hiện huy động nguồn vốntạm thời nhàn rỗi của các tổ chức, cơ quan, cá nhân … và sử dụng nguồn vốn này đểcho vay, đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt động kinh tế, góp phần kích thích quá trìnhluân chuyển vốn của toàn xã hội và thúc đẩy quá trình tái sản xuất
Hiện nay, cho vay là một hình thức cấp tín dụng chủ yếu trong hoạt động tíndụng của các NHTM tại Việt nam Trong quá trình cho vay, các NHTM phải có tráchnhiệm với khoản tiền cho vay, đảm bảo thu hồi được vốn và lãi, nên việc áp dụng cácbiện pháp bảo đảm tiền vay là điều tất yếu tại các ngân hàng Cũng như các NHTMkhác, Techcombank (Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương) cũng thực hiện cácbiện pháp bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng các biện pháp bảo đảmtiền vay, các NHTM còn gặp một số khó khăn, đặc biệt trong vấn đề xử lý tài sản bảođảm
Với lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản và xử lý tài sản bảo đảm – Những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng Techcombank” cho báo cáo thực tập của mình Trong đề tài này, các biện pháp
bảo đảm tiền vay bằng tài sản bao gồm: Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng;bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn
Trang 2vay Đây là ba biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản quan trọng được các NHTM vàcác TCTD nói dung và Techcombank nói riêng sử dụng.
Báo cáo này bao gồm ba phần sau:
I/ Cơ sở pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản và xử lý tài sản bảo đảm
II/ Thực tiễn áp dụng những quy định của pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tàisản và việc xử lý tài sản bảo đảm tại ngân hàng Techcombank
III/ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng những quy địnhpháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản và xử lý tài sản bảo đảm tại ngânhàng Techcombank
Trang 3Techcombank Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam
Chính phủ về ban hành quy chế bán đấu giá tài sản
BTNMT
Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất
Trang 4Quyết định
1627/2001/QĐ-NHNN
Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước ngày 3/2/2005 về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 1627/2001/QĐ-NHNN
Quy chế về bảo đảm bằng tài sản
tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương
Việt Nam
Quy chế về đảm bảo bằng tài sản của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Ban hành kèm theo quyết định số 238/QĐ-HĐ ngày 23/02/2001 của Chủ tịch Hội Đồng quản trị Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam)
LỜI CẢM ƠN
Trang 5Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô chú, các anh chị tại PHÒNG
PHÁP CHẾ - NGÂN HÀNG TECHCOMBANK đã giúp đỡ và tạo điều kiện để em
hoàn thành tốt thời gian thực tập và báo cáo tốt nghiệp của mình
Với thầy cô giáo trong KHOA LUẬT – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
QUỐC DÂN, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô đã giúp đỡ em trong 4
năm học tập ở trường cũng như trong thời gian thực tập, đặc biệt là cô giáo PGS.TSNGUYỄN THỊ THANH THỦY, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện
cho em hoàn thành xuất sắc bài báo cáo tốt nghiệp “Pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản và xử lý tài sản bảo đảm - Những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng Techcombank” của mình
TRẦN HỒNG NHUNG KHOA LUẬT K48
2006 - 2010
CHƯƠNG I
Trang 6CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ
XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM
I/ KHÁI QUÁT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
1 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản
1.1 Khái niệm và vai trò của bảo đảm tiền vay trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng.
Để tiến hành hoạt động kinh doanh của mình, các doanh nghiệp cần có nguồnvốn tốt Nguồn vốn này có thể là vốn tự có, và có thể là vốn vay từ các ngân hàng vàcác TCTD Chính vì thế, trong khoảng 10 năm trở lại đây, Chính phủ đã ban hành nhiềuvăn bản pháp lý xung quanh vấn đề bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, tại thời điểm hiệnnay, không có một văn bản có hiệu lực pháp lý nào định nghĩa về “bảo đảm tiền vay”.Ngày 29/12/1999, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 178/1999/NĐ-CP về bảo đảmtiền vay của các tổ chức tín dụng (sau đây gọi là Nghị định 178/1999/NĐ-CP) trong đó
có định nghĩa “bảo đảm tiền vay” như sau: “Bảo đảm tiền vay là việc TCTD áp dụngcác biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp luật để thu hồi đượccác khoản nợ đã cho khách hàng vay” (Điều 2.1 Nghị định 178/1999/NĐ-CP) Tuynhiên, ngày 29/11/2006, Chính phủ lại ban hành Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giaodịch bảo đảm (sau đây gọi là Nghị định 163/2006/NĐ-CP), thay thế cho Nghị định178/1999/NĐ-CP Nghị định 163/2006/NĐ-CP không đưa ra định nghĩa về “bảo đảmtiền vay” mà chỉ quy định thế nào là “bên bảo đảm”, “bên nhận bảo đảm”, “bên bảođảm ngay tình” Như vậy, trong tất cả các văn bản pháp lý có hiệu lực tính đến năm
2009, không một văn bản nào đưa ra khái niệm chuẩn về “bảo đảm tiền vay” Tuy vậy,với quan điểm riêng của mình và căn cứ vào các quy định của Nghị định163/2006/NdĐ-CP thì “bảo đảm tiền vay” chính là “những biện pháp được các TCTD
áp dụng cho các hoạt động tín dụng của mình với mục đích làm tăng khả năng thu hồikhoản tiền đã cho vay”
Với định nghĩa trên, ta thấy bảo đảm tiền vay có ba vai trò chính và quan trọngnhất, đó là:
Trang 7Thứ nhất, bảo đảm tiền vay là cơ sở pháp lý để các TCTD thu hồi khoản nợ của khách hàng đối với mình.
Trước khi cho vay một khoản tiền, các TCTD thường yêu cầu khách hàng củamình phải đảm nảo cho khoản tiền vay bằng tài sản để lương trước sự rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh của khách hàng Thông qua hợp đồng tín dụng, hai bên thỏa thuận vềquyền và nghĩa vụ của của mình đối với tài sản bảo đảm đó Trường hợp khách hàngvay không có khả năng trả nợ, ngân hàng có toàn quyền quyết định việc xử lý tài sảnbảo đảm đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và sử dụng tài sản đó để khấu trừ vàokhoản nợ của khách hàng Để hoạt động kinh doanh tiến hành thuận lợi, đảm bảo lợi íchcủa các bên, TCTD dùng các biện pháp bảo đảm tiền vay đảm bảo cho ngân hàng thuhồi nợ
Thứ hai, bảo đảm tiền vay là biện pháp nhằm giảm rủi ro trong hoạt động tín dụng của các TCTD.
Rủi ro trong hoạt động cho vay của các TCTD là điều không thể tránh khỏi CácTCTD cho khách hàng vay tiền với mục đích gián tiếp đầu tư khoản tiền đó, thông quacác hoạt động kinh doanh, hoạt động sản xuất, dự án đầu tư… của khách hàng và thulợi nhuận từ khoản đầu tư đó Tuy nhiên, các dự án kinh doanh, sản xuất hay đầu tư củakhách hàng không phải lúc nào cũng diễn ra suôn sẻ và có lợi nhuận Điều này phụthuộc vào sự biến động của thị trường và cơ hội kinh doanh của khách hàng, là nhữngyếu tố khó đoán trước (mặc dù khi đi vay, khách hàng luôn đưa ra lý do thuyết phụcnhất, thể hiện khả năng thu lời cao nhất để TCTD cho mình vay tiền) Vì vậy, ngânhàng cần áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để đảm bảo rằng trong trường hợp kháchhàng của mình không thể trả khoản nợ đã vay, ngân hàng vẫn có thể thu hồi khoản tiền
đã cho vay (một phần hoặc tất cả khoản vay) Bảo đảm tiền vay là biện pháp giúp ngânhàng giảm rủi ro trong hoạt động cho vay tài chính của mình
Thứ ba, bảo đảm tiền vay bảo vệ quyền lợi và hạn chế tranh chấp xảy ra giữa các bên tham gia hoạt động tín dụng.
Trong hợp đồng tín dụng được kí kết giữa khách hàng và các TCTD, các bên cóquyền thỏa thuận với nhau về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đối với tài sản bảo đảm.Trong trường hợp khách hàng không trả nợ được khoản tiền đã vay, TCTD có toànquyền đối với tài sản bảo đảm theo như đã thỏa thuận trong hợp đồng và quyền lợi của
Trang 8TCTD sẽ không bị xâm phạm Tranh chấp giữa khách hàng vay và TCTD cũng sẽ đượchạn chế bởi các bên chỉ bị xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận đã nêu trước đó tronghợp đồng tín dụng.
1.2 Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản.
Hiện nay trong các văn bản pháp luật hiện hành, không một văn bản nào đưa rađịnh nghĩa về “Biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản” Căn cứ vào cách giải thích từngữ quy định tại Điều 2 Nghị định 178/1999/NĐ-CP ta có thể hiểu “biện pháp bảo đảmtiền vay bằng tài sản” chính là việc sử dụng tài sản để thực hiện nghĩa vụ trả nợ
Nghị định 163/2006/NĐ-CP không quy định rõ các biện pháp nào là biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản, tuy nhiên Khoản 1 Điều 3 Nghị đinh 178/1999/NĐ-CP lại quy định: “Biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản: Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay; Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.”
Về bản chất, bảo đảm tiền vay bằng tài sản chính là việc bên bảo đảm xác nhậntrong hợp đồng tín dụng về quyền của bên nhận bảo đảm đối với tài sản mà bên bảođảm đưa ra để bảo đảm cho khoản vay của mình, trong trường hợp bên bảo đảm khôngthực hiện được nghĩa vụ trả nợ Bên nhận bảo đảm sẽ có toàn quyền quyết định đối vớitài sản đó Nếu bảo đảm tiền vay bằng cầm cố, thế chấp chính tài sản của khách hàngvay thì đối tượng trực tiếp được đưa ra bảo đảm là tài sản bảo đảm thuộc sở hữu củangười bảo đảm Tài sản đó được đem ra bảo đảm cho chính nghĩa vụ trả nợ của người
đó đối với ngân hàng Nếu bảo đảm tiền vay bằng cầm cố, thế chấp tài sản của bên bảolãnh thì đối tượng trực tiếp được đưa ra bảo đảm là sự cam kết Khi nghĩa vụ đã cam kếtgiữa bên được bảo lãnh và bên nhận bảo đảm bị vi phạm thì bên bảo lãnh mới sử dụngtài sản của mình để thực hiện nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh Nếu bảo đảm tiền vaybằng tài sản hình thành từ vốn vay thì tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tươnglai
Như vậy, nhìn chung các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản có những đặcđiểm sau:
Trang 9Thứ nhất: Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản là sự thỏa thuận của các bên tham gia quan hệ tín dụng.
Điều 52 Luật Các tổ chức tín dụng 1997, sửa đổi, bổ sung năm 2004 quy định:
“TCTD có quyền xem xét, quyết định cho vay trên cơ sở có bảo đảm hoặc không cóbảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay, bảo lãnh của bên thứ ba vàchịu trách nhiệm về quyết định của mình TCTD không được cho vay trên cơ sở cầm cốbằng cổ phiếu của chính TCTD cho vay.”
Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản là hoàn toàn không bắt buộc, vàphụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa các bên Tùy theo từng trường hợp cụ thể, các bênthỏa thuận để bảo đảm quyền lợi của mình không bị xâm phạm khi một bên vi phạmhợp đồng tín dụng
Thứ hai: Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản là biện pháp mang tính
dự phòng.
Tính dự phòng của các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản thể hiện ở chỗtài sản bảo đảm chỉ được đem ra xem xét và giải quyết khi người đi vay không thựchiện được nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình đối với bên cho vay.Tính dự phòng này giúp kích thích người đi vay nâng cao nghĩa vụ trả nợ của mình Tàisản của họ sẽ không bị xử lý nếu họ thực hiện đúng theo thỏa thuận đã nêu trong hợpđồng bảo đảm tiền vay, hợp đồng tín dụng
1.2.2 Các loại biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản
Trong 7 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự quy định tại Khoản 1 điều
318 BLDS 2005 Trên thực tế có những biện pháp sau: cầm cố, thế chấp bằng tài sản
của khách hàng; bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; bảo đảm tiền vay bằng tài sản
hình thành từ vốn vay, là các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản được ngân hàng
áp dụng:
- Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc
quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thựchiện nghĩa vụ dân sự (Điều 326 BLDS 2005)
Trang 10Việc chuyển giao tài sản bảo đảm trong cầm cố là chuyển giao thực tế, do đó chỉđược coi là hoàn thành nghĩa vụ chuyển giao tài sản khi bên nhận cầm cố hoặc ngườithứ ba được bên nhận cầm cố ủy quyền đã giữ tài sản Như vậy, tài sản cầm cố có thể
do bên nhận cầm cố trực tiếp giữ tài sản hoặc ủy quyền cho người thứ ba giữ tài sản.(Điều 16 Nghị định 163/2006/NĐ-CP)
- Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản
thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đâygọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp(khoản 1 Điều 342 BLDS 2005)
Hợp đồng cầm cố tài sản và thế chấp tài sản phải được lập thành văn bản, ghi rõgiá trị tài sản và thời hạn đảm bảo
Có hai điểm khác biệt quan trọng giữa hai biện pháp cầm cố và thế chấp mà tacần lưu ý như sau:
Thứ nhất: Việc chuyển giao tài sản: Nếu áp dụng biện pháp cầm cố thì tài sản phải được chuyển giao cho bên nhận cầm cố giữ
BLDS 2005 không căn cứ vào việc phân biệt tài sản bảo đảm là động sản hay bấtđộng sản để quy định hình thức hợp đồng bảo đảm là cầm cố hay thế chấp, mà căn cứvào tiêu chí là khả năng dịch chuyển của tài sản Nếu là cầm cố tài sản thì phải chuyểngiao tài sản từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố Còn nếu là thế chấp tài sản thì khôngphải chuyển giao tài sản từ bên thế chấp sang cho bên nhận thế chấp mà bên thế chấpchỉ phải giao các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng của mình đối với tài sảncho bên nhận thế chấp
Thứ hai: Người thứ ba giữ tài sản cầm cố và người thứ ba giữ tài sản thế chấp.
Trong trường hợp thế chấp, việc người thứ ba giữ tài sản thế chấp phải do cả haibên thế chấp và bên nhận thế chấp thỏa thuận và thống nhất ý kiến, đồng thời người này
có các quyền và nghĩa vụ được quy định tại Điều 352 và Điều 353 BLDS 2005 Còntrường hợp cầm cố, việc người thứ ba giữ tài sản hoàn toàn do ý chí của bên nhận cầm
cố thông qua việc ủy quyền Thực chất, quan hệ giữa bên nhận cầm cố và người thứ bagiữ tài sản cầm cố là quan hệ độc lập mang tính chất của hợp đồng gửi giữ tài sản Do
đó, ngay cả khi người thứ ba giữ tài sản thì bên nhận cầm cố vẫn phải chịu trách nhiệm
Trang 11trước bên cầm cố về việc thực hiện các nghĩa vụ theo quy định tại Điều 332 BLDS
2005 và các nghĩa vụ khác mà các bên đã thỏa thuận
- Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có
quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh), sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa
vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnhkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Các bên cũng có thể thoả thuận
về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khảnăng thực hiện nghĩa vụ của mình (Điều 361 BLDS 2005)
Thông qua biện pháp bảo lãnh, chủ nợ (bên có quyền) có được một con nợ dự bị(bên có nghĩa vụ), bên cạnh con nợ chính Trong quan hệ tín dụng, khách hàng vay trởthành con nợ của ngân hàng thông qua hợp đồng cho vay Đó là con nợ chính Cònngười bảo lãnh cho khách hàng vay sẽ phải thực hiện nghĩa vụ như con nợ, nếu con nợkhông thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, dựa trên cam kết bảo lãnh Đó chính là con
nợ dự bị
Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh là một quan hệ độc lập, có thểphát sinh từ thỏa thuận giữa hai bên (đặc biệt là trong trường hợp bảo lãnh có thù lao)hoặc phát sinh từ quyền yêu cầu hoàn trả của bên bảo lãnh đối với bên được bảo lãnh
Hợp đồng bảo lãnh phải được lập thành văn bản Bên bảo lãnh phải có tài sảnlớn hơn tài sản mà họ đứng ra bảo lãnh
Thay đổi về các biện pháp bảo lãnh.
BLDS 2005 không định nghĩa “bảo lãnh bằng tài sản” như các văn bản trước đây
và cũng không có quy định về việc cấm các bên xác lập, thực hiện biện pháp bảo đảmthực hiện nghĩa vụ dân sự theo hình thức “bảo lãnh bằng tài sản” và trong trường hợpnày gọi là bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
BLDS 2005 đưa ra quy định riêng về xử lý tài sản bảo lãnh Điều 369 BLDS
2005 quy định: “Trong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đượcbảo lãnh mà bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bênbảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu của mình để thanh toán cho bên nhận bảo lãnh”
1.3 Tài sản bảo đảm tiền vay và các điều kiện về tài sản bảo đảm.
Trang 121.3.1 Khái niệm tài sản bảo đảm tiền vay.
Với ba vai trò chính và quan trọng của bảo đảm tiền vay như đã phân tích tại
Phần 1.1 – Chương I (là cơ sở pháp lý để các TCTD thu hồi khoản nợ của khách hàng
đối với mình và là biện pháp giúp giảm rủi ro trong hoạt động tín dụng của các TCTD), biện pháp bảo đảm tiền vay được hầu hết tất cả các ngân hàng và các TCTD
Khoản 7 Điều 3 Nghị định 163/2006/NĐ-CP định nghĩa về tài sản bảo đảm nhưsau: “Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụdân sự đối với bên nhận bảo đảm”
Tài sản được dùng làm tài sản bảo đảm tiền vay rất phong phú và đa dạng Ngoàicác loại tài sản được quy định tại BLDS 2005: Bất động sản và động sản; quyền tài sản,hiện nay pháp luật Việt Nam cũng cho phép sử dụng tài sản hình thành trong tương lailàm tài sản bảo đảm nghĩa vụ Khoản 2 Điều 4 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định:
“Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thờiđiểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được giao kết Tài sản hình thànhtrong tương lai bao gồm cả tài sản đã được hình thành tại thời điểm giao kết giao dịchbảo đảm, nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm mới thuộc sở hữu của bênbảo đảm.”
Trong trường hợp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản hình thành trongtương lai thì khi bên bảo đảm có quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ tài sản bảo đảm,
Trang 13bên nhận bảo đảm có các quyền đối với một phần hoặc toàn bộ tài sản đó Ví dụ: “Ngânhàng nhận bảo đảm bằng công trình xây dựng hình thành trong tương lai, thì khi bênbảo đảm hoàn thành hạng mục nào của công trình, ngân hàng cũng có ngay quyền xử lýđối với hạng mục đó để thu hồi nợ, chứ không phải chờ đến khi công trình được hoànthành đồng bộ mới được coi là tài sản bảo đảm.”
Đối với tài sản pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu mà bên bảo đảmchưa đăng ký thì bên nhận bảo đảm vẫn có quyền xử lý tài sản khi đến hạn xử lý Ví dụ:
“Ngân hàng tài trợ vốn để xây dựng nhà ở và nhận bảo đảm bằng chính ngôi nhà sẽđược xây, thì ngân hàng có quyền xử lý ngôi nhà để thu hồi nợ kể cả khi con nợ chưalàm thủ tục cấp sổ hồng.”
Tài sản hình thành trong tương lai là đối tượng của quan hệ thế chấp Bên thếchấp có nghĩa vụ tạo điều kiện để bên nhận thế chấp thực hiện quyền giám sát, kiểm traquá trình hình thành tài sản Việc giám sát, kiểm tra của bên nhận thế chấp không đượccản trở hoặc gây khó khăn cho việc hình thành tài sản
“Tài sản hình thành từ vốn vay” về bản chất chính là tài sản hình thành trongtương lai, tuy nhiên giá trị tài sản được tạo nên bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vaycủa khách hàng vay Trên thực tế, ngân hàng rất khó định giá tài sản hình thành từ vốnvay để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đã được đầu tư vào tài sản đó, đặcbiệt, lại phải xác định số tiền vay cho phù hợp với quy định số tiền vay phải nhỏ hơngiá trị tài sản đem bảo đảm Xảy ra tình trạng này là vì tại thời điểm tiếp nhận hồ sơvay, ngân hàng chỉ có thể đánh giá tài sản hình thành trong tương lai thông qua các hồ
sơ, giấy tờ liên quan mà khách hàng vay cung cấp, tuy nhiên giá trị tài sản hình thànhtrong tương lai lại thay đổi lên xuống khó lường tùy theo biến động của thị trường.Chính vì vậy, các ngân hàng và TCTD thường thắt chặt hạng mục cho vay thế chấpbằng tài sản hình thành từ vốn vay
1.3.2 Các điều kiện để tài sản trở thành tài sản bảo đảm.
Như đã phân tích tại phần 1.3.1, tài sản theo quy định của pháp luật Việt Namhiện hành rất phong phú và đa dạng, nhưng không phải tất cả các loại tài sản đều có thểđược sử dụng làm tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Để trở thành tài sản bảo đảmthực hiện nghĩa vụ thì tài sản phải thoả mãn một số điều kiện sau:
Trang 14Thứ nhất: Tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên bảo đảm (Điều 320 BLDS 2005)
“Điều 320 BLDS 2005: Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
1 Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyền sở hữu của bên bảođảm và được phép giao dịch
2 Vật dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là vật hiện có hoặc được hìnhthành trong tương lai Vật hình thành trong tương lai là động sản, bất động sản thuộc sởhữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm đượcgiao kết.”
Điều kiện này được đặt ra bởi trên thực tế, khi bên bảo đảm không thực hiệnđược nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đối với bên nhận bảo đảm thì tàisản bảo đảm lúc này sẽ bị đưa ra phát mại để thực hiện nghĩa vụ chính trong hợp đồngtín dụng Do đó, tài sản phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm
Để chứng minh được tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, bên bảo đảm phảixuất trình các giấy tờ, tài liệu, và các văn bản có liên quan thể hiện quyền sở hữu hợppháp của mình đối với tài sản đó
Tài sản thuộc sở hữu của nhiều người đem ra làm tài sản bảo đảm phải được camkết bằng văn bản của các đồng sở hữu và tài sản đó không có tranh chấp
Tài sản thuộc sở hữu tập thể, tài sản của doanh nghiệp liên doanh, công ty cổphần, công ty TNHH phải có nghị quyết bằng văn bản của Hội đồng quản trị hoặc Đạihội đồng cổ đông hoặc Hội đồng thành viên đồng ý và ủy quyền cho người đại diện vayvốn và ký hợp đồng bảo đảm Tài sản của hộ gia đình phải có cam kết đồng ý của cácđồng sở hữu trong gia đình
Tuy nhiên, có một ngoại lệ nằm ngoài quy định này Đối với Doanh nghiệp Nhànước khi cầm cố tài sản của nhà nước giao cho doanh nghiệp để vay vốn ngân hàng thìtài sản đó chỉ phải thuộc quyền quản lý, sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp đó và là tàisản được dùng để bảo đảm tiền vay (khoản 3 Điều 4 Nghị định 163/2006/NĐ-CP)
Thứ hai: Tài sản bảo đảm tiền vay phải được phép giao dịch
Tài sản được phép giao dịch là tài sản không bị cấm giao dịch theo quy định củapháp luật tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm Tài sản bị hạn chế giao dịch, lưu
Trang 15thông với những điều kiện nhất định thì vẫn được coi là tài sản được phép giao dịch,nhưng khi xử lý tài sản bảo đảm thì phải tuân thủ đầy đủ điều kiện đó.
Điều kiện này bảo vệ quyền và lợi ích của bên nhận bảo đảm Trong trường hợpbên bảo đảm không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình thì bênnhận bảo đảm vẫn giữ được quyền và lợi ích của mình Nếu tài sản bảo đảm thuộc loạitài sản bị pháp luật cấm giao dịch, bên nhận bảo đảm sẽ không được đảm bảo về mặtpháp lý để xử lý tài sản bảo đảm và sẽ gặp nhiều tổn thất Do đó, tài sản bảo đảm phải
là tài sản được phép giao dịch
Thứ ba: Tài sản không có tranh chấp.
Bên bảo đảm phải chứng minh và cam kết bằng văn bản về tình trạng không cótranh chấp quyền và nghĩa vụ liên quan đến tài sản tại thời điểm ký kết hợp đồng bảođảm tiền vay
Thứ tư: Giá trị tài sản bảo đảm tiền vay có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng giá trị nghĩa vụ được bảo đảm (Điều 5 Nghị định 163/2006/NĐ-CP)
Các quan hệ bảo đảm tiền vay là sự thỏa thuận của các bên và được ghi nhậntrong hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồng bảo đảm Chính vì vậy pháp luật hiện naykhông đưa ra giới hạn cụ thể cho giá trị tài sản bảo đảm được các bên thỏa thuận Điều
5 Nghị định 163/206/NĐ-CP quy định: “Trường hợp bên bảo đảm dùng một tài sản đểbảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự theo quy định tại khoản 1 Điều 324 Bộ luậtDân sự thì các bên có thể thoả thuận dùng tài sản có giá trị nhỏ hơn, bằng hoặc lớn hơntổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.”
Những tài sản bảo đảm thoả mãn các điều kiện trên thì sẽ được dùng để bảo đảmtiền vay tại các TCTD Riêng đối với tài sản bảo đảm là giá trị quyền sử dụng đất thìđiều kiện của tài sản bảo đảm sẽ do pháp luật về đất đai quy định
Việc không ấn định tỉ giá cụ thể giữa khoản tiền vay và giá trị tài sản bảo đảm đã
mở rộng hơn quyền tự do kinh doanh của các TCTD, phần nào đó tạo ra những cơ hộimới để các TCTD cạnh tranh bình đẳng với nhau
2 Các biện pháp bảo đảm tài sản bằng tiền vay theo quy định của pháp luật hiện hành.
2.1 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay và của bên bảo lãnh.
Trang 162.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay và của bên bảo lãnh.
Cùng với những nguyên tắc chung của bảo đảm tiền vay bằng tài sản, mỗi biệnpháp bảo đảm tiền vay cụ thể lại có những nguyên tắc riêng nhất định Những nguyêntắc này mang tính định hướng, buộc các bên bảo đảm (bao gồm khách hàng vay là bêncầm cố, thế chấp tài sản và bên bảo lãnh) và bên nhận bảo đảm (ngân hàng và cácTCTD) phải tuân theo khi tham gia vào quan hệ tín dụng bảo đảm tiền vay bằng cầm
cố, thế chấp, bảo lãnh (bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba)
Nghị định 163/2006/NĐ-CP hiện nay không có điều luật cụ thể nào quy định vềcác nguyên tắc của bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay,bảo lãnh của bên thứ ba Tuy nhiên, trên thực tế, khi tham gia vào các quan hệ tín dụngbảo đảm tiền vay, các bên thường tuân theo các nguyên tắc sau:
Thứ nhất: Khi vay tiền tại ngân hàng và các TCTD, khách hàng phải đem tài sản
của mình ra cầm cố, thế chấp, hoặc phải được bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đồi với ngân hàng, các TCTD, trừ trường hợp được
TCTD cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay Đây là nguyên tắc đầutiên trong mọi giao dịch tín dụng có bảo đảm bằng tài sản
Thứ hai: Việc lựa chọn áp dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế
chấp của khách hàng vay hoặc bảo lãnh của bên thứ ba giữa khách hàng vay và ngânhàng, các TCTD phải được lập thành văn bản cụ thể
Thứ ba: TCTD có quyền quyết định lựa chọn tài sản đủ điều kiện để làm bảo
đảm cho khoản vay của mình cũng như quyết định lựa chọn bên thứ ba bảo lãnh bằngtài sản cho khách hàng vay
Thứ tư: Bên bảo lãnh chỉ được bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở hữu của mình, tài
sản là giá trị quyền sử dụng đất, tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng đối với bên bảolãnh là Doanh nghiệp Nhà nước TCTD và bên bảo lãnh có thể thoả thuận việc áp dụnghoặc không áp dụng biện pháp cầm cố, thế chấp tài sản của bên bảo lãnh để đảm bảothực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Trường hợp bên bảo lãnh là TCTD thì việc thực hiện bảolãnh theo quy định về bảo lãnh ngân hàng quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng 1997,sửa đổi bổ sung năm 2004 và các quy định của Ngân hàng Nhà nước
Trang 17Thứ năm: Đối với giá trị quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất có đủ điều
kiện làm tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật thì việc thế chấp, bảolãnh đồng thời cả giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hay tách rời là docác bên thoả thuận Trường hợp các bên thoả thuận thế chấp, bảo lãnh tách rời giữa tàisản gắn liền với đất và giá trị quyền sử dụng đất thì TCTD nhận bảo đảm phải có khảnăng quản lý tài sản trong quá trình cho vay và xử lý được tài sản đó để thu hồi nợ nếukhách hàng vay không trả được nợ
2.1.2 Hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay.
Hợp đồng bảo đảm tiền vay là công cụ để thực hiện giao dịch bảo đảm, tạo ramối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng vay Hợp đồng bảo đảm tiền vay là
cơ sở pháp lý, trong đó quy định cụ thể các điều khoản mà hai bên đã thoả thuận đểthực hiện việc cho vay, quản lý và sử dụng khoản vay, tài sản bảo đảm, phương thứcthu hồi nợ, biện pháp xử lý tài sản bảo đảm và phương thức giải quyết tranh chấp (nếucó)
Điều 327 và Điều 343 BLDS 2005 quy định: “hợp đồng cầm cố, thế chấp phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính”.Trong trường hợp pháp luật có quy định thì hợp đồng cầm cố, thế chấp phải được công chứng, chứng thực hoặc đăng ký Ngoài ra, Điều 51 Luật Các tổ chức tín dụng 1997, sửa đổi bổ sung năm 2004 và Điều 17 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụngđối với khách hàng (sau đây gọi là Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN) quy định nội dung chính của hợp đồng tín dụng phải có nội dung về hình thức bảo đảm tiền vay, giá trị tài sản bảo đảm và phương thức xử lý tài sản bảo đảm Như vậy, TCTD hoàn toàn
có thể đưa các nội dung chủ yếu của biện pháp bảo đảm vào hợp đồng tín dụng mà không cần phải lập thành văn bản riêng Điều này giúp bộ hồ sơ cho vay của TCTD vừađảm bảo căn cứ pháp lý vừa đơn giản
Bên cạnh việc ghi nhận hợp đồng cầm cố, thế chấp phải được lập thành văn bản, pháp luật đã dành cho các bên (bên nhận cầm cố, thế chấp và bên cầm cố, thế chấp)
Trang 18quyền được thoả thuận công chứng hay chứng thực hợp đồng cầm cố, thế chấp ngoại trừ những trường hợp pháp luật có quy định khác.
Trong trường hợp một tài sản được cầm cố, thế chấp để bảo đảm thực hiện nhiềunghĩa vụ trả nợ tại các TCTD thì mỗi lần cầm cố, thế chấp phải được lập thành văn bản
và việc cầm cố phải được đăng ký tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm Ngoài ra, bêncầm cố, thế chấp phải thông báo cho TCTD nhận cầm cố, thế chấp tiếp theo về các lần bảo đảm trước đó, nếu không thông báo thì phải bồi thường khi có thiệt hại xảy ra cho bên bị thiệt hại (Điều 324 BLDS 2005) Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 08/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/03/2000 về đăng ký giao dịch bảo đảm (sau đây gọi là Nghị định 08/2000/NĐ-CP) quy định các trường hợp sau phải đăng ký tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm:
“ a) Việc cầm cố, thế chấp tài sản mà pháp luật quy định tài sản đó phải đăng ký quyền sở hữu;
b) Việc cầm cố, thế chấp tài sản không thuộc quy định tại điểm a, khoản 1 Điềunày nhưng các bên thoả thuận bên cầm cố, bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản;
c) Việc cầm cố, thế chấp một tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ;
d) Văn bản thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm”
Hợp đồng cầm cố, thế chấp đã đăng ký thì có giá trị pháp lý đối với người thứ
ba, kể từ thời điểm đăng ký cho đến khi hết hiệu lực đăng ký Tuy nhiên, việc đăng ký
và Giấy chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm không có giá trị xác nhận tính xác thực của giao dịch bảo đảm (hợp đồng cầm cố, thế chấp) Nghĩa là, nếu hợp đồng cầm cố, thế chấp vô hiệu thì việc trước đó hợp đồng cầm cố, thế chấp đã đăng ký giao dịch bảo đảm cũng không làm cho hợp đồng đó trở nên có hiệu lực
Hợp đồng cầm cố, thế chấi có những nội dung chính sau:
- Ngày, tháng, năm, địa điểm ký hợp đồng;
- Tên, địa chỉ các bên;
- Nghĩa vụ được bảo đảm: nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay đối với TCTD Nghĩa vụ này bao gồm tiền vay (nợ gốc), lãi vay, lãi quá hạn, các khoản phí (nếu có) được ghi trong hợp đồng tín dụng mà khách hàng vay phải trả theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên có thoả thuận lãi vay, lãi quá hạn, các khoản phí (nếu có) không thuộc phạm vi bảo đảm nghĩa vụ;
Trang 19- Mô tả tài sản cầm cố, thế chấp;
- Giá trị của tài sản cầm cố, thế chấp;
- Bên giữ tài sản, giấy tờ của tài sản cầm cố, thế chấp;
- Quyền và nghĩa vụ của các bên;
- Các thoả thuận về trường hợp xử lý và phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp;
- Các thoả thuận khác
(Căn cứ vào Phụ lục I - Mẫu hợp đồng thế chấp)
Hợp đồng bảo đảm tiền vay là một hợp đồng song vụ và các bên trong hợp đồng đều có những quyền và nghĩa vụ nhất định Các bên phải thực hiện đúng những điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng
2.2 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay.
Ngoài biện pháp bảo đảm tiền vay phổ biến bằng tài sản cầm cố, thế chấp củakhách hàng vay, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, ngân hàng và các TCTD còn sửdụng biện pháp bảo đảm tiền vay khác đó là biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sảnhình thành từ vốn vay
Khoản 3 Điều 52 Luật Các tổ chức tín dụng 1997, sửa đổi bổ sung năm 2004 vàĐiều 320 BLDS 2005 cũng ghi nhận các quy định cho phép dùng tài sản hình thànhtrong tương lai để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Tuy khắc phục được nhược điểm phiền hà và tốn kém của biện pháp cầm cố, thếchấp tài sản, biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay vẫn cónhững nhược điểm riêng của nó Cụ thể, nó mang độ rủi ro cao hơn so với các biệnpháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản thông thường khác Lý do của nhược điểm này là dotài sản chưa có thực tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm mà sẽ được hình thànhtrong tương lai Việc xác định giá trị của tài sản hình thành trong tương lai rất khó khănbởi không thể chắc chắn tài sản trong tương lai sẽ có giá trị như lúc giao kết hợp đồng
đã nhận định Sự khác nhau về hoàn cảnh kinh tế và xã hội sẽ dẫn đến giá trị của tài sảnhình thành trong tương lai có thể tăng lên hoặc giảm đi Bởi nhược điểm trên mà ngânhàng và các TCTD rất chặt chẽ trong việc cho vay với tài sản bảo đảm là tài sản hìnhthành từ vốn vay Khi ký hợp đồng bảo đảm tiền vay hình thành từ vốn vay, ngân hàng
và TCTD thường giữ các giấy tờ để xác minh quyền sở hữu hợp pháp của chủ sở hữu
Trang 20tài sản đó Hiện nay pháp luật cũng có rất nhiều quy định cụ thể về biện pháp cho vayvới tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay nhằm mục đích bảo đảm quyền và lợi íchhợp pháp của các bên tham gia giao kết hợp đồng bảo đảm.
Như vậy, pháp luật hiện nay quy định nhiều biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tàisản (cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay hoặc của bên bảo lãnh, tài sảnbảo đảm là tài sản hình thành từ vốn vay) Việc áp dụng biện pháp bảo đảm nào là dothỏa thuận giữa các bên tham gia giao kết hợp đồng bảo đảm Các bên thỏa thuận sửdụng biện pháp bảo đảm phù hợp nhất với mình và đồng thời vẫn bảo đảm được quyền
và lợi ích của đối tác còn lại
II/ XỬ LÝ TÀI SẢN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH.
1 Xử lý tài sản bảo đảm.
1.1 Khái niệm và đặc điểm của xử lý tài sản bảo đảm.
Xử lý tài sản bảo đảm chính là việc ngân hàng và các TCTD thực hiện các biệnpháp đối với tài sản bảo đảm tiền vay của khách hàng để thu hồi nợ Trong các văn bảnpháp luật đã ban hành cho tới thời điểm này, chưa có một văn bản nào đưa ra địnhnghĩa cụ thể và chính xác về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
Khoản 1 Điều 56 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định trường hợp xử lý tài sảnbảo đảm khi: “Đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ” Tài sản bảo đảm tiền vay phải được xử
lý theo các phương thức mà các bên đã thoả thuận trong hợp đồng, trường hợp các bênkhông xử lý được theo phương thức thức đã thoả thuận, TCTD có quyền bán, chuyểnnhượng tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi nợ, xử lý tài sản của bên bảo lãnh để thựchiện nghĩa vụ bảo lãnh
Như vậy, xử lý tài sản bảo đảm là một giai đoạn trong toàn bộ quá trình bảo đảmtiền vay bằng tài sản Trong giai đoạn này, ngân hàng và các TCTD sẽ thực hiện cácbiện pháp đối với tài sản bảo đảm để thu hồi khoản nợ mà mình đã cho vay có sự viphạm nghĩa vụ của khách hàng vay, bên bảo lãnh theo những cam kết đã thỏa thuậntrong hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay
Trang 21Bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong quan hệ tín dụng thực chất là một bộ phậncủa bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bởi: quan hệ bảo đảm tiền vay được thiết lậptrên cơ sở thỏa thuận của bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm về việc áp dụng các biệnpháp nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (vì trả nợ vay là một loại nghĩa vụ dân sự) Mụcđích thực hiện các biện pháp bảo đảm đều nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên cónghĩa vụ đối với bên có quyền.
*) Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nhằm mục đích thu hồi khoản nợ của TCTD đã cho khách hàng vay khi khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ.
Khi ngân hàng và các TCTD cho khách hàng vay tiền, họ biết rằng có thể sẽ cónhững rủi ro bất ngờ xảy ra cho khách hàng của mình và dẫn đến việc thu hồi nợ củamình gặp nhiều khó khăn, có thể là không thể thu hồi lại vốn đã cho vay ban đầu Chính
vì vậy tài sản bảo đảm được sử dụng để đảm bảo ngân hàng và các TCTD có thể thu hồikhoản vay đã cấp cho khách hàng
Việc xử lý tài sản bảo đảm không phải là mục đích mà ngân hàng và các TCTDhướng tới khi họ cho khách hàng vay tiền Chỉ khi bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ vớibên nhận bảo đảm thì xử lý tài sản bảo đảm mới được xét đến nhằm mục đích thu hồi
nợ Xử lý tài sản bảo đảm cần được thực hiện một cách nhanh chóng để TCTD có thểđảm bảo khả năng thanh toán, khả năng chi trả và cấp tín dụng cho nền kinh tế
*) Chủ thể của việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay đa dạng và được trao quyền mạnh mẽ hơn chủ thể trong việc xử lý tài sản bảo đảm thông thường.
Việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp trong các giao dịch dân sự thường thông quaviệc yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền bán đấu giá nếu các bên không có thỏa thuậnkhác Tuy nhiên, trong hoạt động cho vay của ngân hàng và các TCTD thì việc xử lý tàisản bảo đảm đòi hỏi phải nhanh chóng bởi nó là nguồn cung ứng vốn năng động chonền kinh tế Ngân hàng và các TCTD được thành lập và hoạt động với những điều kiệncấp phép chặt chẽ của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, chịu sự giám sátthường xuyên trong hoạt động nghiệp vụ, kể cả việc cho vay và bảo đảm tiền vay.Chính vì vậy, ngân hàng và các TCTD là chủ thể được trao quyền tương đối lớn so vớicác chủ thể có chức năng xử lý tài sản bảo đảm trong giao dịch dân sự, kinh tế khác
Mặt khác, trên thực tế hiện nay, lượng khách hàng của ngân hàng và các TCTD
là rất lớn và không ngừng tăng lên Việc vi phạm hợp đồng tín dụng có khả năng xảy ra
Trang 22cao Vì vậy, nếu ngân hàng và các TCTD cũng áp dụng hoàn toàn việc xử lý tài sản bảođảm theo con đường thông thường, thông qua cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì việchuy động và quay vòng vốn của các TCTD sẽ bị chậm trễ, dẫn đến nghẽn tắc trong hoạtđộng huy động vốn của TCTD Việc trong cho ngân hàng và các TCTD quyền hạn cụthể, đặc biệt và lớn hơn so với các chủ thể có chức năng xử lý tài sản bảo đảm tronggiao dịch dân sự, kinh tế khác là hoàn toàn hợp lý Tất nhiên, những trường hợp xử lýtài sản bảo đảm mà pháp luật có quy định cụ thể riêng biệt thì các TCTD vẫn phải tuântheo quy định của pháp luật, không được tự ý xử lý tài sản bảo đảm theo ý chí riêng củamột bên.
*) Thời điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay phát sinh khi có sự vi phạm nghĩa vụ
Về nguyên tắc, việc xử lý tài sản trong giao dịch dân sự được phát sinh khi đếnhạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ vi phạm cam kết Trước thời hạn đó, nếucác bên không có thoả thuận thì bên có quyền không được xử lý tài sản bảo đảm Tuynhiên, trong quan hệ tín dụng ngân hàng, nghĩa vụ được bảo đảm rộng hơn, bao gồmnghĩa vụ trả nợ vay khi đến hạn, nghĩa vụ sử dụng vốn vay đúng mục đích của kháchhàng, nghĩa vụ cung cấp thông tin về việc sử dụng vốn của khách hàng và nghĩa vụ thựchiện các cam kết khác.(1) Vì vậy, trong bảo đảm tiền vay thì thời điểm phát sinh xử lý tàisản bảo đảm sẽ xảy ra khi đến hạn trả nợ mà khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợhoặc khi khách hàng vay vi phạm các cam kết khác về việc sử dụng vốn với TCTD thìviệc xử lý tài sản không cần phải đợi đến thời điểm khoản nợ đến hạn trả nợ
Tóm lại, với các đặc điểm của việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay đã đặt ra yêucầu về việc xây dựng cơ chế điều chỉnh, cơ chế hỗ trợ xử lý tài sản bảo đảm trong lĩnhvực tín dụng ngân hàng vừa đảm bảo nguyên tắc cơ bản chung của giao dịch bảo đảm,vừa phù hợp với đặc điểm riêng của việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
(1) Đào Minh Tú: “Rủi ro và quản lý rủi ro trong hợp đồng tín dụng” Tạp chí Ngân hàng số 4/2006
1.2 Các nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm
Trang 23Việc xử lý bảo đảm tiền vay của ngân hàng và các TCTD được thực hiện theocác nguyên tắc cơ bản sau:
*) Nguyên tắc thoả thuận
Bản chất của quan hệ bảo đảm tiền vay là một quan hệ hợp đồng nên quan hệbảo đảm tiền vay cũng được hình thành trên cơ sở thoả thuận Đó là sự thoả thuận giữaTCTD và khách hàng vay về các biện pháp bảo đảm tiền vay và các phương thức xử lýtài sản bảo đảm tiền vay khi khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ trong hợp đồng tíndụng hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay
Nguyên tắc thỏa thuận được thể hiện ở các điểm sau:
- Thoả thuận về việc xử lý tài sản được thiết lập tại thời điểm ký kết hợp đồngbảo đảm tiền vay Đây là cơ sở pháp lý để xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
- Thoả thuận được thiết lập tại thời điểm xử lý tài sản Điều đó có nghĩa là tạithời điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay các bên vẫn có thể thoả thuận khác với thoảthuận ban đầu hoặc bổ sung mới, hoặc thậm chí có thể thay thế tài sản bảo đảm nếu cácbên có thoả thuận
- Trường hợp các bên có thoả thuận áp dụng các biện pháp bảo đảm nhưngkhông thoả thuận cụ thể về việc xử lý tài sản bảo đảm thì về nguyên tắc các TCTD vẫn
có quyền xử lý tài sản bảo đảm khi khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ Trong trườnghợp này, để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, tài sản bảo đảm sẽ được xử
lý thông qua bên thứ ba (có thể là toà án hoặc trọng tài)
*) Nguyên tắc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch bảo đảm tiền vay
Nguyên tắc này được quy định rõ trong Thông tư liên tịch số NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC, theo đó việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay trước hếtphải bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các TCTD vì các TCTD có một vai tròquan trọng trong hoạt động huy động vốn cho nền kinh tế quốc dân (mục I phần Anhững quy định chung trong TTLT 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BTC-TCĐC)
03/2001/TTLT-Khách hàng vay khi cần lượng vốn lớn nằm ngoài khả năng của mình thì mớiđến ngân hàng và các TCTD để thỏa thuận một khoản vay Điều này khiến khách hàngvay thường lâm vào thế bị động bởi họ là người cần tiền, còn ngân hàng và các TCTDlại là người có quyền quyết định khoản vay Các TCTD sẽ dễ dàng đưa ra các yêu cầu
Trang 24không hợp lý và bất lợi cho khách hàng vay Ngược lại, nếu ngân hàng không có cácbiện pháp bảo đảm thì bản thân ngân hàng sẽ gặp nhiều rủi ro bởi có khả năng rơi vàotình trạng mất mát vốn Như vậy, nguyên tắc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp củacác bên tham gia giao dịch bảo đảm tiền vay góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợppháp của cả bên đi vay và bên cho vay.
Nguyên tắc này đòi hỏi việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay cần có quy trình cụthể, chặt chẽ hoặc xử lý tài sản thông qua bên thứ ba (có thể là trọng tài hoặc toà án).Việc xác định giá trị tài sản bảo đảm khi xử lý cũng cần được pháp luật quy định nhằmbảo đảm mức giá xử lý tài sản hợp lý, đồng thời tôn trọng sự thoả thuận, cho phép bênbảo đảm được tham gia quá trình xử lý tài sản
*) Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm công khai, khách quan
Nguyên tắc này vừa đảm bảo không mất vốn và thu nợ tối đa của TCTD, vừabảo vệ quyền lợi chính đáng của bên bảo đảm có tài sản bị đưa ra xử lý thông quaphương thức bán công khai, có sự tham gia của bên thứ ba hoặc giao cho bên thứ ba xử
lý tài sản
*) Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng
Đây là một nguyên tắc cần thiết trong xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để đảm bảokhả năng thanh toán, chi trả của TCTD, đồng thời hạn chế triệt để thiệt hại cho TCTD
và khách hàng vay do tài sản bảo đảm bị xuống cấp, hư hỏng, mất giá, không luânchuyển được nguồn vốn và khách hàng vẫn phải trả lãi cho các khoản vay tại ngânhàng
Tóm lại, việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của ngân hàng và các TCTD cầnphải tuân thủ các nguyên tắc trên Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảmquyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch bảo đảm tiền vay
2 Các quy định về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của pháp luật hiện hành.
2.1 Thủ tục xử lý tài sản bảo đảm.
Xử lý tài sản bảo đảm là một khâu quan trọng trong toàn bộ quá trình cho vaycủa các NHTM và các TCTD Theo quy định tại Điều 47 Nghị định 163/2006/NĐ-CP,thời điểm thực hiện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay được hiểu là khi đến hạn trả nợ màbên vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ đối với bên cho
Trang 25vay thì bên cho vay có quyền xử lý tài sản bảo đảm đã thoả thuận trong hợp đồng bảođảm, hợp đồng tín dụng.
Các TCTD có thể xử lý tài sản bảo đảm tiền vay trước hạn trong trường hợpkhách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn Khách hàng là doanhnghiệp bị phá sản hoặc bị phát hiện việc cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm điềukiện sử dụng vốn và các cam kết khác tại hợp đồng tín dụng
Thủ tục cần thiết để thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bao gồm:
- Bên nhận bảo đảm phải thông báo bằng văn bản cho bên bảo đảm về việc xử lýtài sản bảo đảm tiền vay trước khi tiến hành xử lý tài sản Nội dung văn bản phải nêu rõ
lý do xử lý tài sản bảo đảm, loại tài sản, phương thức xử lý tài sản bảo đảm, giá trịnghĩa vụ được bảo đảm tại thời điểm tiến hành xử lý tài sản bảo đảm, thời hạn và địađiểm chuyển giao tài sản
- Bên nhận bảo đảm phải đăng ký thông báo xử lý tài sản bảo đảm tại cơ quanđăng ký giao dịch bảo đảm (điểm d khoản 1 Điều 2 Nghị định số 08/2000/NĐ-CP)
- Bên bảo đảm phải có trách nhiệm kết hợp với bên nhận bảo đảm thực hiện bàngiao tài sản bảo đảm Trường hợp bên bảo đảm cố tình giữ tài sản bảo đảm, không giaotài sản cho bên nhận bảo đảm thì bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu các cơ quan Nhànước có thẩm quyền can thiệp buộc bên bảo đảm phải giao tài sản bảo đảm
- Thời hạn xử lý tài sản bảo đảm được các bên thoả thuận Nếu không có thoảthuận thì người xử lý tài sản có quyền quyết định về thời hạn xử lý, nhưng không đượctrước 7 ngày đối với động sản hoặc 15 ngày đối với bất động sản, kể từ ngày thông báo
về việc xử lý tài sản bảo đảm, trừ trường hợp tài sản bảo đảm có nguy cơ bị mất giá trịhoặc giảm sút giá trị, quyền đòi nợ, giấy tờ có giá, vận đơn thì người xử lý tài sản cóquyền xử lý ngay (Khoản 2 Điều 61 và Điều 62 Nghị định 163/2006/NĐ-CP)
- Sau khi thực hiện thủ tục xử lý tài sản bảo đảm và chuyển nhượng quyền sởhữu tài sản, chuyển quyền sử dụng đất cho bên mua, bên nhận bảo đảm tiến hành thanhtoán thu nợ từ việc xử lý tài sản và xoá đăng ký xử lý tài sản, xoá đăng ký giao dịch bảođảm (khoản 1 Điều 23 Nghị định 08/2000/NĐ-CP)
2.2 Các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm.
Biện pháp xử lý tài sản bảo đảm được thực hiện trước hết theo thoả thuận đã quyđịnh trong hợp đồng bảo đảm, hợp đồng tín dụng mà bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm
Trang 26ký kết Nếu không có thoả thuận về biện pháp xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm
có thể lựa chọn các biện pháp sau: (được quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 59 Nghị đinh163/2006/NĐ-CP)
Bán tài sản bảo đảm là việc bên nhận bảo đảm, hoặc bên bảo đảm hoặc các bênphối hợp để bán tài sản trực tiếp cho người mua hoặc uỷ quyền cho bên thứ ba bán tàisản bảo đảm cho người mua Bên thứ ba này phải là tổ chức có tư cách pháp nhân vàđược thực hiện quyền thu hồi nợ hoặc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của phápluật
Các chủ thể được bán tài sản bảo đảm bao gồm:
- Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản bảo đảm theo thoả thuận hoặc theo quy địnhcủa pháp luật nếu không xử lý được tài sản theo thoả thuận (trừ trường hợp tài sản bảođảm là quyền sử dụng đất và các tài sản khác mà pháp luật quy định phải được tổ chứcbán đấu giá) Trường hợp này, bên nhận bảo đảm phải thông báo công khai về việc bánđấu giá tài sản bảo đảm trên các phương tiện thông tin đại chúng và trực tiếp ký hợpđồng bán tài sản bảo đảm
- Khách hàng vay (bên bảo đảm) hoặc bên bảo lãnh hoặc các bên cùng phối hợpbán tài sản bảo đảm theo thoả thuận
Trang 27- Bên thứ ba bán tài sản bảo đảm theo uỷ quyền của bên nhận bảo đảm hoặc uỷquyền của bên bảo đảm (khách hàng vay), bên bảo lãnh Thủ tục về việc bán tài sản bảođảm thông qua trung tâm bán đấu giá tài sản hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sảnđược quy định tại Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 của Chính phủ về banhành quy chế bán đấu giá tài sản (sau đây gọi tắt là Nghị đinh 05/2005/NĐ-CP).
Bên bán tài sản và bên mua tài sản phải thành lập hợp đồng mua bán bằng vănbản Bên bán tài sản được trực tiếp ký kết hợp đồng mua bán, chuyển nhượng và làmcác thủ tục chuyển nhượng tài sản
Nhờ đặc tính chính xác và nhanh gọn, thuận tiện của mình, biện pháp bán tài sảnbảo đảm thường được ngân hàng và các TCTD áp dụng
2.2.2 Nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm.
Ngoài biện pháp thông dụng là bán tài sản bảo đảm, ngân hàng và các TCTD còn
áp dụng biện pháp nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụbảo đảm
Biện pháp nhận chính tài sản bảo đảm tiền vay để thay thế cho việc thực hiệnnghĩa vụ được bảo đảm là việc bên nhận bảo đảm trực tiếp nhận tài sản bảo đảm, lấygiá trị tài sản bảo đảm được định giá khi xử lý làm cơ sở để thanh toán nợ gốc, lãi vay,lãi quá hạn của bên bảo đảm sau khi trừ đi các chi phí khác và tiếp nhận chính tài sảnđó
Trên thực tế chưa có sự phân biệt rõ ràng giữa hai biện pháp bán tài sản bảo đảm
và nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế việc thực hiện nghĩa vụ bảo đảm Pháp luậthiện hành chưa có văn bản pháp lý quy định cụ thể về cách thức vận dụng biện phápnày Tuy nhiên, theo quan điểm riêng của mình, tôi cho rằng việc nhận chính tài sảnbảo đảm để thay thế việc thực hiện nghĩa vụ bảo đảm cũng chính là một biến thể củabiện pháp bán tài sản bảo đảm Điểm khác biệt chính nằm ở người mua Trường hợpnhận chính tài sản bảo đảm để thay thế việc thực hiện nghĩa vụ bảo đảm thì người muachính là bên nhận bảo đảm Trường hợp bán tài sản bảo đảm thì người mua không phải
là bên nhận bảo đảm
Trang 28Tùy theo từng trường hợp và hoàn cảnh cụ thể mà ngân hàng và các TCTD sẽ ápdụng biện pháp xử lý tài sản bảo đảm phù hợp, đảm bảo quyền lợi của mình cũng nhưcủa bên bảo đảm.
2.2.3 Nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ bên thứ ba trong trường hợp thế chấp quyền đòi nợ.
Khoản 1 Điều 22 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định về thế chấp quyền đòi nợnhư sau: “Bên có quyền đòi nợ được thế chấp một phần hoặc toàn bộ quyền đòi nợ, baogồm cả quyền đòi nợ hình thành trong tương lai mà không cần có sự đồng ý của bên cónghĩa vụ trả nợ.” Nghĩa là bên có quyền đòi nợ (ngân hàng và các TCTD) có thể thếchấp quyền đòi nợ của mình cho bên thứ ba và nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ bênthứ ba Theo đó, bên thứ ba trở thành bên có quyền đòi nợ đối với khách hàng của ngânhàng và các TCTD
Biện pháp xử lý tài sản bằng việc nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ bên thứ batrong trường hợp thế chấp quyền đòi nợ có nguồn gốc xuất phát từ các quy định vềchuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ tài Mục 4, Chương XVII , Phần bacủa BLDS 2005
Việc áp dụng biện pháp nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ bên thứ ba trongtrường hợp thế chấp quyền đòi nợ không phải là quyền đương nhiên của ngân hàng vàcác TCTD Để áp dụng biện pháp này, các bên phải có thỏa thuận bằng văn bản cụ thể.Theo đó, ngân hàng và các TCTD hoặc bên bảo đảm phải thông báo cho bên thứ ba biếtviệc TCTD được nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải giao chobên bảo đảm Đồng thời yêu cầu bên thứ ba giao các khoản tiền và tài sản đó choTCTD Việc giao tiền, tài sản cho TCTD phải thực hiện theo đúng thời hạn, địa điểmđược ấn định trong thông báo xử lý tài sản bảo đảm
Trong thực tiễn hiện nay, các giao dịch bảo đảm nói chung, giao dịch bảo đảmtiền vay nói riêng, việc TCTD nhận tài sản bảo đảm là tài sản của người thứ ba có nghĩa
vụ phải trả cho bên bảo đảm (khách hàng vay, bên bảo lãnh) ngày càng phổ biến vì cáccông cụ thanh toán, công cụ vay nhận nợ được sử dụng ngày càng nhiều trong nền kinh
tế thị trường Như vậy, việc nhận tiền và tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải giaocho bên bảo đảm luôn có sự tham gia của ba bên: TCTD, bên bảo đảm, bên thứ ba Với
Trang 29quy định của pháp luật như vậy, bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền chứ không phải làkhách hàng vay hay bên bảo lãnh.
2.3 Quyền xử lý tài sản bảo đảm của các tổ chức tín dụng.
Nhìn chung trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, các TCTD được trao khánhiều quyền Các TCTD là bên nhận tài sản bảo đảm cho vay vốn, là một bên trong hợpđồng bảo đảm, hợp đồng tín dụng và cũng là bên nắm quyền chủ động trong mọi khoảnvay của khách hàng vay đối với mình, bởi vậy, các quy định của pháp luật phần nào thểhiện việc trao nhiều quyền xử lý tài sản vào tay các TCTD
Điều 63, 64 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định các quyền của các TCTD nhưsau:
- TCTD có quyền yêu cầu bên giữ tài sản phải giao tài sản bảo đảm khi nhậnđược thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Nếu bên giữ tài sản bảo đảm cốtình không thực hiện thì TCTD có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền canthiệp, áp dụng các biện pháp cưỡng chế buộc bên giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sảnbảo đảm
- TCTD có quyền khai thác và sử dụng tài sản bảo đảm trong thời gian chưa xử
lý hoặc cho phép bên bảo đảm hoặc uỷ quyền cho bên thứ ba khai thác, sử dụng tài sảnbảo đảm theo đúng tính năng, công dụng Việc cho phép uỷ quyền hoặc uỷ quyền khaithác, phương thức khai thác và việc xử lý hoa lợi, lợi tức phải được lập thành văn bản.Sau khi trừ các chi phí cần thiết cho việc khai thác, sử dụng tài sản, số tiền còn lại đượcdùng để thanh toán cho bên nhận bảo đảm
- Trong quá trình tiến hành xử lý tài sản bảo đảm tiền vay mà các bên không xử
lý được theo các phương thức đã thoả thuận thì TCTD có quyền thực hiện các phươngthức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Theo đó, TCTD có quyền chủ động bán, chuyểnnhượng tài sản bảo đảm, nhận chính tài sản bảo đảm tiền vay để thay thế nghĩa vụ bảođảm, chuyển giao quyền thu hồi nợ hoặc uỷ quyền cho bên thứ ba xử lý tài sản bảođảm
Qua các quy định về quyền của TCTD trong việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay,
ta thấy TCTD được trao khá nhiều quyền, do đó đã có điều kiện thuận lợi hơn để nhanhchóng thu hồi nợ vay, bảo đảm nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng
Trang 302.4 Thanh toán thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
Thanh toán thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay chính là khâu quantrọng cuối cùng trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Sau khi áp dụng mộttrong các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm đã nêu trên, số tiền thu được sẽ được thanhtoán theo thứ tự quy định tại Điều 6 Nghị định 163/2006/NĐ-CP và Điều 325 BLDS
2005, theo đó:
“1 Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được đăng ký thì việc xác định thứ tự
ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm được xác định theo thứ tự đăng ký;
2 Trong trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa
vụ dân sự mà có giao dịch bảo đảm có đăng ký, có giao dịch bảo đảm không đăng kýthì giao dịch bảo đảm có đăng ký được ưu tiên thanh toán;
3 Trong trường hợp một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân
sự mà các giao dịch bảo đảm đều không có đăng ký thì thứ tự ưu tiên thanh toán đượcxác định theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm.”
Trường hợp số tiền thu được từ việc xử lý tài sản bảo đảm không đủ để thanhtoán cho các bên nhận bảo đảm có cùng thứ tự ưu tiên thanh toán thì số tiền đó đượcthanh toán cho các bên theo tỷ lệ tương ứng với giá trị nghĩa vụ bảo đảm
Pháp luật quy định như vậy nhưng trên thực tế, các TCTD và bên bảo đảm vẫngặp nhiều khó khăn và nảy sinh mâu thuẫn trong việc thực hiện thanh toán nợ Lý dochính là pháp luật không quy định rõ thế nào là “chi phí cần thiết, hợp lý phát sinh”trong việc xử lý tài sản Chính vì vậy khi các chi phí xử lý tài sản được pháp luật thanhtoán trước nợ trong trường hợp TCTD hoặc bên thứ ba xử lý tài sản bảo đảm, điều này
có thể sẽ ảnh hưởng tới giá trị tài sản thu nợ do không xác định được các loại chi phí xử
lý tài sản
Trang 31CHƯƠNG II THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ VIỆC XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO
ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK.
I/ MỘT VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG TECHCOMBANK.
1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Techcombank.
Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, Ngân hàng TMCP Kỹ thươngViệt Nam (sau đây gọi là Techcombank) là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiêncủa Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thịtrường với số vốn điều lệ là 20 tỉ đồng và trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 24 LýThường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Sau hơn 15 năm kể từ ngày thành lập, Techcombank đã từng bước đổi mới vàhoàn thiện hơn hệ thống dịch vụ của mình Cùng với việc nâng cấp chất lượng sảnphẩm, Techcombank đã tạo ra dấu ấn khác biệt và những dịch vụ tiên phong, nâng caohơn uy tín của mình trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam cũng như với kháchhàng
Để khởi đầu cho quá trình phát triển của mình, Techcombank từ ngày thành lập
đã mở rộng thị trường của mình, thành lập các chi nhánh và phòng giao dịch tại các đôthị lớn trên cả nước: Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh (1995), chi nhánhTechcombank Thăng Long cùng phòng giao dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội, phònggiao dịch Thắng Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh (1996), chi nhánhTechcombank Đà Nẵng tại Đà Nẵng (1998), chi nhánh Chương Dương và chi nhánhHoàn Kiếm tại Hà Nội, chi nhánh Hải Phòng tại Hải Phòng, chi nhánh Thanh Khê tại
Đà Nẵng, chi nhánh Tân Bình tại Thành phố Hồ Chí Minh (2002)… Tính tới năm 2002,Techcombank đã trở thành ngân hàng Cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại thủ
đô Hà Nội bao gồm Hội sở chính và 8 chi nhánh cùng 4 phòng giao dịch tại các thànhphố lớn trong cả nước
Trong suốt quá trình hoạt động của mình, Techcombank không ngừng tăng vốnđiều lệ Từ mức 20 tỉ đồng năm 1993, đã tăng lên thành102,345 tỉ đồng năm 2001 và tới
Trang 32năm 2006 là 1.500 tỉ đồng Đây là một con số đáng ngạc nhiên xuất hiện trong hệ thốngcác ngân hàng tại Việt Nam.
Mục tiêu hoạt động của Techcombank là trở thành ngân hàng thương mại đô thị
đa năng ở Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tínhcạnh tranh cao cho dân cư và doanh nghiệp nhằm các mục đích thoả mãn khách hàng,tạo giá trị gia tăng cho cổ đông, lợi ích và phát triển cho nhân viên và đóng góp vào sựphát triển của cộng đồng Với mục tiêu như vậy, Techcombank đã liên tiếp đưa ranhững sản phẩm dịch vụ mới, cải tiến từng bước để nâng cao chất lượng dịch vụ củamình: Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu trênthế giới Temenos Holding NV về việc triển khai hệ thống phần mềm Ngân hàngGLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầucủa khách hàng (2001), phát hành thẻ thanh toán F@stAccess-Connect 24 (hợp tác vớiVietcombank) (2003), triển khai thành công hệ thống phần mềm GLOBUS trên toàn hệthống vào ngày (2003), đưa vào hoạt động 24/7 Call Center và đường dây nóng04.9427444 24/7, ra mắt thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa (2006), sản phẩmQuản lý tài khoản tiền của nhà đầu tư chứng khoán F@st S-Bank và Cổng thanh toánđiện tử cung cấp giải pháp thanh toán nghiệp trực tuyến cho các trang web thương mạiđiện tử F@stVietPay (2007)… Việc Techcombank chỉ có vốn điều lệ 100 tỷ đồngnhưng dám đầu tư tới gần 20 tỷ đồng cho hệ thống Core Banking Globus của Teminos(Thụy Sĩ) năm 2001 đã tạo nên dấu ấn khác biệt và khiến Techcombank thu hút được sựchú ý lớn ở cả trong và ngoài nước Chỉ vài năm sau khi áp dụng Core Banking Globuskhẳng định đẳng cấp về công nghệ thẻ ATM kết nối trực tiếp với tài khoản tiền gửi củakhách hàng, Techcombank lại trở thành hiện tượng khi là ngân hàng đầu tiên tại ViệtNam triển khai Internet banking toàn diện cho phép chuyển tiền có giải thích nội dungqua Internet tối đa lên tới 500 triệu đồng/ngày, rồi kết nối sản phẩm ngân hàng với sảnphẩm bảo hiểm… (2)
_
(2) http://dantri.com.vn: Bài viết “ Mổ xẻ lý do HSBC “chọn” Techcombank” ngày10/09/2008
Trang 33Như vậy, với những hoạt động nổi bật trong giai đoạn 1993 – 2008, có thể nóiTechcombank đã phần nào hoàn thành mục tiêu đã đặt ra Sự thành công củaTechcombank đã khẳng định được vị trí quan trọng của mình trong hệ thống các ngânhàng tại Việt Nam và tạo được sự ảnh hướng lớn trên nền kinh tế thị trường Trongnhững năm hoạt động tiếp theo của mình, Techcombank phấn đấu để thuộc nhóm ngânhàng đô thị hàng đầu về độ tin cậy, chất lượng và hiệu quả.
2 Cơ cấu tổ chức và điều hành của Ngân hàng Techcombank.
2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Techcombank.
Sơ đồ 1: Mô hình cơ cấu tổ chức của Techcombank
Trang 35Hội đồng quản trị
Văn phòng HĐQT 3.Ủy ban đầu tư chiến lược.
2 Uỷ ban chính sách tiền lương
1 Uỷ ban Kiểm toán&Quản lý rủi ro
Đại hội cổ đông
Ban Tổng giám đốc
Ban kiểm soát
12 Trung tâm Công nghệ
- P Quản lý
kế hoạch và
dự án công nghệ
- P bảo mật thông tin
- P hỗ trợ và phát triển ứng dụng
- P công nghệ thẻ và ngân hàng điện tử
- P hạ tầng truyền thông
- Ban IT miền Trung -Ban IT miền Nam
13 Khối Pháp chế và kiểm soát tuân thủ
- P Pháp chế
và kiểm soát tuân thủ
- P Kiểm soát nội bộ
- Ban xử lý nợ
và khai thác tài sản thu nợ
14 Khối vận hành
- TT xử lý nghiệp vụ
- P.Nghiệp
vụ Kho quỹ
- P.QL đầu tư xây dựng
- Văn phòng
- P QL chất lượng
- TT quản lý
và vận hành dịch vụ thẻ
15 Các Phòng ban tham mưu
- P.Marketing
- P KHTH
- P Kế toán tài chính
- Ban dự án phát triển hệ thống quản trị thông tin (MIS)
- P Định chế tài chính
10 Khối thẩm định và quản trị rủi ro tín dụng
- P.QTRR TD
- P.Các mô hình QTRRTD
- P TD H.O
- P.TD miền Trung
- P.TD miền Nam
- P.TD dự án
- P.TD M.Banking H.O
- P.TD M.Banking miền Nam -P.Giám sát TD&QL các khoản vay có vấn đề
- P.QLTSĐB HO
- P.QLTSĐB miền Nam
- P.Giám sát tín dụng H.O
- P.Giám sát tín dụng miền Nam
9 Khối quản trị nguồn nhân lực
- P.tuyển dụng
- P Tiền lương &
Phúc lợi
- P quản trị thông tin và chính sách nhân sự
- TT đào tạo
8 Trung tâm Treasury
- P kinh doanh tiền tệ
- P quản lý đầu tư tài chính
- P giao dịch các thị trường hàng hoá
- P kinh doanh trái phiếu
- P kinh doanh ngoại hối
- P phát triển sản phẩm
- Ban Kinh doanh Treasury HCM
- Tổ hỗ trợ khách hàng Interbank
7 Khối dịch
vụ ngân hàng
và tài chính cá nhân
- TT quản lý sản phẩm huy động dân cư
- TT Dịch vụ tài chính và Đầu tư cá nhân
- TT phát triển sản phẩm tín dụng cá nhân
- TT phát triển sản phẩm thẻ
- TT Bán và dịch vụ chăm sóc khách hàng
- TT Phát triển mạng lưới và kênh phân phối
- TT Quản lý
và tín dụng cá nhân
4 Uỷ ban chỉ đạo IT 5.Uỷ ban Quản lý TS Nợ và Có
Công ty chứng khoán TCB
Công ty AMC Công ty quản lý quỹ TCB
11 Khối quản trị rủi ro thị trường và vận hành
-P QTRR Công nghệ -P QTRR Quy trình &
sản phẩm
- P QTRR thị trường
- P.QTRR hoạt động -P QTRR tài sản-nợ -Ban duy trì kinh doanh -Ban phân tích thông tin
Trung tâm CCA (miền Bắc/miền Nam)
Nguồn: Mô hình cơ cấu tổ chức của Techcombank