Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
509,65 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HỒNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HỒNG Chuyên ngành: Luâ ̣t Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Quỳnh Chi Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Hồng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .4 1.1.2 Hoạt động Ngân hàng thương mại .5 1.2 Khái quát quyền đòi nợ pháp luật chấp quyền đòi nợ Ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái quát quyền đòi nợ Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái quát pháp luật chấp quyền đòi nợ Error! Bookmark not defined 1.2.3 Khái quát chung hoạt động chấp quyền đòi nợ Ngân hàng thương mại………………………………………………………………………………… 28 CHƢƠNG Error! Bookmark not defined PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ VÀ THỰC TIỄN THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Quy định pháp luật chấp quyền đòi nợError! defined Bookmark not 2.1.1 Quy định chung vể chấp quyền đòi nợ Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quy định pháp luật Hợp đồng chấp quyền đòi nợ Error! Bookmark not defined 2.1.3 Quy định pháp luật việc xử lý quyền đòi nợ bên vay vi phạm nghĩa vụ toán Error! Bookmark not defined 2.2 Thực tiễn chấp quyền đòi nợ để đảm bảo tiền vay Ngân hàng thương mại Việt Nam .Error! Bookmark not defined 2.2.1 Quy định chấp quyền đòi nợ để bảo đảm tiền vay số Ngân hàng thương mại Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực tiễn chấp quyền đòi nợ Ngân hàng thương mại Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƢƠNG Error! Bookmark not defined MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật chấp quyền địi nợError! Bookmark not defined 3.1.1 Hồn thiện pháp luật chấp quyền đòi nợ để khắc phục hạn chế, vướng mắc pháp luật hành Error! Bookmark not defined 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật chấp quyền đòi nợ để đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn hoạt động Ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật chấp quyền đòi nợ để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Error! Bookmark not defined 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hànhError! Bookmark not defined 3.2.2 Tăng cường lực tổ chức tín dụng nâng cao nhận thức khách hàng Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tăng cường kiểm soát rủi ro hoạt động cấp tín dụng nói chung hoạt động nhận chấp quyền địi nợ nói riêng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong thời gian gần đây, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng, lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế lĩnh vực tài – ngân hàng Bằng chứng hoạt động sáp nhập tái cấu trúc ngân hàng thương mại diễn mạnh mẽ giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, kể đến vài điển thương vụ hợp Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) Ngân hàng TMCP Phương Tây (Western bank) thành Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (PVcombank), thương vụ sáp nhập Ngân hàng cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) Trước tình hình kinh tế khó khăn, để trì hoạt động phát triển, tổ chức tín dụng nói chung Ngân hàng thương mại nói riêng nỗ lực đưa thị trường sản phẩm, dịch vụ nhằm thu hút khách hàng nâng cao doanh số Một phương án ngân hàng lựa chọn đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, mở rộng đối tượng tài sản nhận làm tài sản bảo đảm Nếu trước đối tượng tài sản ngân hàng ưa chuộng hướng tới bất động sản năm gần tài sản bảo đảm lại đa đạng, phong phú nhiều, khơng bao gồm tài sản hữu mà cịn bao gồm tài sản hình thành tương lai; khơng bao gồm tài sản hữu hình mà cịn bao gồm tài sản vơ hình; khơng bao gồm vật mà bao gồm quyền tài sản Một quyền tài sản nhiều ngân hàng thương mại quan tâm nhận làm tài sản bảo đảm quyền đòi nợ đặc biệt biện pháp chấp quyền đòi nợ để bảo đảm tiền vay khách hàng Mặc dù quyền đòi nợ trở thành loại tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại ưa chuộng quy định pháp luật loại tài sản hạn chế nhiều vướng mắc Xuất phát từ lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật chấp quyền đòi nợ ngân hàng thương mại Việt Nam nay” nhằm vướng mắc mà ngân hàng thương mại gặp phải nhận bảo đảm quyền đòi nợ, đồng thời đưa biện pháp, phương án khắc phục bất cập quy định pháp luật liên quan đến việc nhận bảo đảm loại tài sản cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Quyền đòi nợ dùng để chấp đảm bảo nhiều nghĩa vụ khách hàng với Ngân hàng thương mại như: cho vay, L/C tài trợ bên bán/ bên nhập L/C giáp lưng… Trong phạm vi luận văn này, tác giả luận văn sâu nghiên cứu vấn đề chấp quyền đòi nợ để đảm bảo nghĩa vụ vay vốn khách hàng Ngân hàng thương mại đây hình thức cấp tín dụng chiếm tỷ trọng lớn Ngân hàng thương mại Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Như nêu trên, việc nhận bảo đảm quyền đòi nợ diễn phổ biến vài năm trở lại đây, đó, cịn vấn đề mẻ phức tạp Bởi vậy, số lượng viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề hạn chế Các nội dung tác giả đề cập đến luận văn chủ yếu xây dựng sở đúc rút từ kinh nghiệm làm việc thực tế tham khảo thực tế hoạt động ngân hàng thương mại Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải … Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 4.1 Mục đích việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ số vấn đề lý luận quyền đòi nợ, nội dung quy định pháp luật hành quyền đòi nợ nhận chấp quyền địi nợ Trên sở thấy vướng mắc, bất cập pháp luật hành đề xuất số giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi bảo vệ tối đa quyền lợi chủ thể tham gia vào giao dịch chấp quyền đòi nợ 4.2 Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Với mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận quyền đòi nợ, chấp quyền đòi nợ như: khái niệm, đặc điểm quyền đòi nợ, chấp quyền đòi nợ; phát triển quy định pháp luật quyền đòi nợ, chấp quyền đòi nợ; phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành quyền đòi nợ, chấp quyền đòi nợ; - Nêu lên thực trạng hoạt động nhận chấp quyền đòi nợ ngân hàng thương mại, sở bất cập pháp luật hành quyền đòi nợ, chấp quyền đòi nợ; - Đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền đòi nợ, chấp quyền đòi nợ đảm bảo tối đa quyền lợi chủ thể tham gia giao dịch chấp quyền đòi nợ Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu thành phần: Lời mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm: 03 Chương: - Chương 1: Một số vấn đề chung chấp quyền đòi nợ Ngân hàng thương mại - Chương II: Pháp luật chấp quyền đòi nợ thực tiễn chấp quyền đòi nợ Ngân hàng thương mại Việt Nam - Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chấp quyền đòi nợ Ngân hàng thương mại Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thƣơng mại hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có tác động lớn quan trọng đến q trình phát triển kinh tế hàng hố, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn kinh tế thị trường NHTM ngày hoàn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Thơng qua hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền cho ngân hàng thông qua chênh lệch lãi suất Tại nước khác giới, cách hiểu thuật ngữ ngân hàng thương mại có khác biệt, ví dụ: Tại Mỹ, Ngân hàng thương mại công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: "Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xun nhận tiền bạc cơng chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính" Tại Việt Nam, trước Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 (Sau viết tắt “Luật TCTD năm 2010”) đời có nhiều cách hiểu khác thuật ngữ ngân hàng thương mại Trong đó, đa số chuyên gia kinh tế, nhà đầu tư cho “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Theo quy định Khoản Điều Luật TCTD năm 2010 thì: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” Theo quy định Khoản Điều Luật TCTD năm 2010 thì: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã” Như vậy, quy định pháp luật nêu trên, Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng loại hình ngân hàng có phạm vi hoạt động rộng số loại hình ngân hàng, khơng thực tất hoạt động ngân hàng mà thực “các hoạt động kinh doanh khác” theo quy định Luật TCTD năm 2010 1.1.2 Hoạt động Ngân hàng thương mại Như nêu mục 1.1, Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng có phạm vi hoạt động rộng nhất, theo đó, hoạt động Ngân hàng thương mại bao gồm hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác phép theo quy định Luật TCTD năm 2010 1.1.2.1 Hoạt động ngân hàng Ngân hàng thương mại Khoản Điều 20 Luật TCTD năm 1997 sửa đổi bổ sung theo Luật số 20/2004/QH11 quy định: “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” Theo quy định Khoản 12 Điều Luật TCTD năm 2010 thì: “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản” Như vậy, so với Luật TCTD cũ, khái niệm hoạt động ngân hàng Luật TCTD năm 2010 có thay đổi lớn mặt nội hàm, cụ thể: hoạt động ngân hàng bao gồm ba hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản thay phải thực đồng thời ba hoạt động Sự thay đổi phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam phù hợp với quy định nước giới, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thể hội nhập pháp luật Việt Nam với pháp luật giới a) Hoạt động nhận tiền gửi Khoản 13 Điều Luật Tổ chức tín dụng 2010 quy định: “Nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận” Hoạt động nhận tiền gửi hoạt động đặc thù loại hình tổ chức tín dụng ngân hàng Theo đó, ngân hàng nhận tiền gửi tổ chức cá nhân, nhận tiền gửi hình thức tiền gửi có kỳ hạn không kỳ hạn tùy thuộc vào thỏa thuận ngân hàng người gửi tiền Để kiểm soát hoạt động nhận tiền gửi ngân hàng, đảm bảo phát triển an toàn hoạt động ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với vai trò Ngân hàng Trung ương có biện pháp định biện pháp hữu hiệu quy định trần lãi suất gửi tiền Biện pháp Ngân hàng Nhà nước đưa vào áp dụng gây khơng khó khăn cho Ngân hàng thương mại Tuy nhiên, sau thời gian thực hiện, rõ ràng biện pháp có tác động tích cực đến hoạt động ngân hàng nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung, chứng hoạt động ngân hàng diễn cách minh bạch hơn, lãi suất cho vay giảm mạnh tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn dễ dàng từ thúc đẩy hoạt động đầu tư b) Hoạt động cấp tín dụng Khoản 14 Điều Luật Tổ chức tín dụng 2010 quy định: “Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác” So với quy định Luật TCTD năm 1997 (được sửa đổi bổ sung theo Luật số 20/2004/QH11), khái niệm cấp tín dụng mở rộng hơn, theo bao gồm nghiệp vụ bao tốn Tuy vậy, đến Luật TCTD năm 2010, hoạt động bao tốn cịn nghiệp vụ mẻ với ngân hàng thương mại Trong số nghiệp vụ cấp tín dụng, cho vay nghiệp vụ cấp tín dụng bản, phổ biến, có ý nghĩa sống Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại trọng Theo thống kê Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), năm 2014, tỷ lệ dư nợ cho vay chiếm tới 42,85% tỷ lệ dư nợ cấp tín dụng ngân hàng thương mại Khoản 16 Điều Luật Tổ chức tín dụng 2010 quy định: “Cho vay hình thức cấp tín dụng theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi” Cho vay bao gồm hình thức cho vay ngắn hạn (thời hạn cho vay đến 12 tháng), cho vay trung hạn (thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng), cho vay dài hạn (thời hạn cho vay 60 tháng) Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng điều chỉnh Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Quy chế sửa đổi, bổ sung lần Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN đến văn có hiệu lực thi hành Sau thời gian dài áp dụng, Quy chế cho vay hành bộc lộ điểm bất cập khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế Trong điều kiện hoạt động cấp tín dụng nói chung cho vay nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp nay, để đáp ứng tình hình thực tế, Ngân hàng nhà nước dự thảo văn thay cho Quy chế cho vay hành, nhằm góp phần giải vướng mắc mà hoạt động tín dụng gặp phải Ngồi hình thức cho vay, bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng truyền thống Khoản 18 Điều Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 quy định: “Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận” Như vậy, cho vay nghiệp vụ mà ngân hàng gần chắn phải giao cho khách hàng khoản tiền bảo lãnh ngân hàng lại nghiệp vụ phát sinh nghĩa vụ tương lai ngân hàng nghĩa vụ (nghĩa vụ trả nợ thay) không phát sinh (trong trường hợp bên bảo lãnh không vi phạm nghĩa vụ) Ngồi hình thức cấp tín dụng phổ biến nêu trên, hình thức cấp tín dụng khác chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn Ngân hàng thương mại ngày trọng nhằm đa dạng hóa sản phẩm tín dụng để đáp ứng nhu cầu đối tượng khách hàng c) Hoạt động cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Khoản 15 Điều Luật Tổ chức tín dụng 2010 quy định: “Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản việc cung ứng phương tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ thơng qua tài tốn khác cho khách hàng khoản khách hàng” Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản nói hoạt động ngân hàng đặc thù nhất, hoạt động nghiệp vụ mà ngân hàng quyền thực hiện, cung ứng Trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, dịch vụ toán qua tài khoản dịch vụ thiết yếu, mang lại hội đầu tư, kinh doanh cho người sử dụng tài khoản (khách hàng) Ngân hàng thương mại Tuy nhiên, phát triển hoạt động cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản đặt cho Ngân hàng thương mại khơng thách thức, áp lực nâng cao chất lượng dịch vụ để cạnh tranh với đối tác, áp lực vấn đề an ninh thông tin, bảo mật đặc biệt điều kiện tội phạm công nghệ cao gia tăng diễn biến cách phức tạp Ngồi ra, vấn đề phịng, chống rửa tiền thách thức lớn với Ngân hàng thương mại, vấn đề không ảnh hưởng đến hoạt động, có nguy gây thiệt hại vật chất cho Ngân hàng thương mại mà điều kiện để Ngân hàng thương mại hội nhập kinh tế giới 1.1.2.2 Các hoạt động kinh doanh khác Ngân hàng thương mại a) Góp vốn, mua cổ phần Lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực quan trọng có ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực khác kinh tế xã hội, vậy, quản lý, kiểm soát Nhà nước lĩnh vực chặt chẽ so với lĩnh vực khác Nếu lĩnh vực, ngành nghề kinh tế khác, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thực hoạt động mà pháp luật khơng cấm riêng lĩnh vực ngân hàng tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thực hoạt động mà pháp luật cho phép Do đặc thù ngành nghề nên hoạt động góp vốn, mua cổ phần Ngân hàng thương mại phải tuân thủ điều kiện, quy định pháp luật định, cụ thể là: - Ngân hàng thương mại góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao tốn, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian tốn, thơng tin tín dụng Trường hợp muốn góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác lĩnh vực nêu phải chấp thuận trước văn Ngân hàng Nhà nước theo quy định khoản Điều 103 Luật Tổ chức tín dụng 2010 - Mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại công ty con, công ty liên kết ngân hàng thương mại (trừ trường hợp cơng ty con, cơng ty liên kết cơng ty quản lý quỹ góp vốn, mua cổ phần từ nguồn vốn quỹ công ty quản lý) vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao toán, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian tốn, thơng tin tín dụng khơng vượt q 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp theo quy định khoản Điều 18 Thông tư 36/2014/TT – NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi - Tổng mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại vào doanh nghiệp, bao gồm mức vốn cấp, vốn góp vào cơng ty con, cơng ty liên kết ngân hàng thương mại khơng vượt 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ ngân hàng thương mại theo quy định khoản Điều 18 Thông tư 36/2014/TT – NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước - Ngân hàng thương mại khơng góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác cổ đơng, thành viên góp vốn ngân hàng thương mại đó; khơng góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác người có liên quan cổ đơng lớn, người quản lý ngân hàng thương mại theo quy định khoản Điều 18 Thơng tư 36/2014/TT – NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Như vậy, pháp luật cho phép Ngân hàng thương mại thực hoạt động góp vốn, mua cổ phần, để thực tế thực hoạt động này, Ngân hàng thương mại phải đáp ứng nhiều điều kiện chặt chẽ tuân thủ nghiêm ngặt giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp Ngân hàng nhà nước quy định b) Tham gia thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ thị trường vốn ngắn hạn, nơi diễn hoạt động cung cầu nguồn vốn ngắn hạn Hiện nay, thị trường tiền tệ chia thành thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp nơi diễn hoạt động mua, bán lần đầu loại giấy tờ có giá Thị trường thứ cấp nơi diễn hoạt động 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005; Bộ luật Dân số 44-L/CTN Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995; Báo Sài Gịn giải phóng (23/6/2015), “Hoạt động ngân hàng tháng đầu năm 2015” Công ty TNHH MTV quản lý khai thác tài sản Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Báo cáo kết xử lý nợ tháng cuối năm 2014 Ths Nguyễn Trường Giang, Ths Bùi Đức Giang, “Đi tìm triết lý chấp quyền tài sản pháp luật Việt Nam” đăng website: www.sbv.gov.vn/portal/contentattachfile/idcplg; ?dID Ths Bùi Đức Giang (2013), “Giao dịch có đối tượng quyền đòi nợ” đăng website: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2013/11/12/giao-dich-cdoi-tuong-quyen-di-no/ Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 16 tháng năm 2010; Luật công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 29/11/2005; Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 giao dịch bảo đảm; 10 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm; 11 11 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; 12 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm; 13 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Phịng Quản lý tài sản bảo đảm – Khối Tín dụng, Danh mục tài sản bảo đảm 14 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Báo cáo hoạt động tín dụng tháng cuối năm 2014 15 Quy định xếp hạng tài sản bảo đảm tỷ lệ cấp tín dụng tối đa tính giá trị tài sản bảo đảm VPBank, số liệu thống kê thời điểm tháng 2/2015 16 Quy định việc nhận tài sản bảo đảm quyền đòi nợ số 3736/2011/QĐTGĐ ngày 10/6/2011 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 17 Quy định nhận chấp tài sản quyền đòi nợ số 116/2012/QĐ-TGĐ ngày 1/12/2012 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam; 18 Quy định nhận chấp tài sản quyền đòi nợ số 166/2013/QĐ-TGĐ ngày 12/11/2013 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 19 Trần Anh Tuấn, “Các chế định pháp luật Quyền đòi nợ”, Tạp chí Luật học, số 323, trang 19-22; 20 TS Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội 21 Thơng tư quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 ; 22 Thông tư số 30/2014/TT-NHNN ngày 06/11/2014 quy định ủy thác nhận ủy thác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 23 Thơng tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm; 12 24 Tịa án nhân dân huyện Kinh Mơn (2012), Quyết định giải việc dân số 13/2012/VDS; 13