Pháp luật về thế chấp động sản hình thành trong tương lai ở Việt Nam

111 190 0
Pháp luật về thế chấp động sản hình thành trong tương lai ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thế chấp động sản hình thành trong tương lai. Cụ thể: Xây dựng được khái niệm, đặc điểm của thế chấp động sản hình thành trong tương lai, đưa ra mô hình lý luận của pháp luật về thế chấp động sản hình thành trong tương lai thông qua cấu trúc bốn phần như sau: xác lập quyền thế chấp có hiệu lực giữa hai bên, xác lập hiệu lực đối kháng của quyền thế chấp với bên thứ ba, thứ tự ưu tiên và xử lý động sản thế chấp khi động sản hình thành. Luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật về thế chấp động sản hình thành trong tương lai và thực tiễn thực thi pháp luật. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện khung pháp lý về thế chấp động sản hình thành trong tương lai Luận văn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thế chấp động sản hình thành trong tương lai. Cụ thể: Xây dựng được khái niệm, đặc điểm của thế chấp động sản hình thành trong tương lai, đưa ra mô hình lý luận của pháp luật về thế chấp động sản hình thành trong tương lai thông qua cấu trúc bốn phần như sau: xác lập quyền thế chấp có hiệu lực giữa hai bên, xác lập hiệu lực đối kháng của quyền thế chấp với bên thứ ba, thứ tự ưu tiên và xử lý động sản thế chấp khi động sản hình thành. Luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật về thế chấp động sản hình thành trong tương lai và thực tiễn thực thi pháp luật. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện khung pháp lý về thế chấp động sản hình thành trong tương lai Luận văn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thế chấp động sản hình thành trong tương lai. Cụ thể: Xây dựng được khái niệm, đặc điểm của thế chấp động sản hình thành trong tương lai, đưa ra mô hình lý luận của pháp luật về thế chấp động sản hình thành trong tương lai thông qua cấu trúc bốn phần như sau: xác lập quyền thế chấp có hiệu lực giữa hai bên, xác lập hiệu lực đối kháng của quyền thế chấp với bên thứ ba, thứ tự ưu tiên và xử lý động sản thế chấp khi động sản hình thành. Luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật về thế chấp động sản hình thành trong tương lai và thực tiễn thực thi pháp luật. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện khung pháp lý về thế chấp động sản hình thành trong tương lai Luận văn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thế chấp động sản hình thành trong tương lai. Cụ thể: Xây dựng được khái niệm, đặc điểm của thế chấp động sản hình thành trong tương lai, đưa ra mô hình lý luận của pháp luật về thế chấp động sản hình thành trong tương lai thông qua cấu trúc bốn phần như sau: xác lập quyền thế chấp có hiệu lực giữa hai bên, xác lập hiệu lực đối kháng của quyền thế chấp với bên thứ ba, thứ tự ưu tiên và xử lý động sản thế chấp khi động sản hình thành. Luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật về thế chấp động sản hình thành trong tương lai và thực tiễn thực thi pháp luật. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện khung pháp lý về thế chấp động sản hình thành trong tương lai

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒI PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP ĐỘNG SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HOÀI PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP ĐỘNG SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN BÍCH THẢO Hà nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu trích dẫn luận văn tốt nghiệp trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoài LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tác giả hoàn thành luận văn “Pháp luật chấp động sản hình thành tương lai Việt Nam” Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Bích Thảo tận tình hướng dẫn suốt trình thực nghiên cứu luận văn Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Lãnh đạo Đại học Quốc gia Hà Nội, Lãnh đạo Khoa Luật, thầy cô giáo Khoa Luật tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ, góp ý chun mơn suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè chia sẻ, hỗ trợ tài liệu, động viên tinh thần suốt trình tác giả nghiên cứu Nội dung luận văn tồn vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, xem xét thêm Tác giả mong muốn nhận góp ý hồn thiện để tiếp tục nghiên cứu vấn đề có liên quan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoài MỤC LỤC STT Số thứ tự UNCITRAL The United Nations Commission on International Trade Law UCC The Uniform Commercial Code EBRD The European Bank for Reconstruction and Development Tr Trang DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Số liệu tình hình chấp ngân hàng Nông nghiệp Bảng 2.1 phát triển nông thôn chi nhánh Điện Biên (ngân hàng Agribank Điện Biên) 72 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Các khoản vay kinh tế phát triển 21 Hình 1.2 Tài sản doanh nghiệp 21 Hình 1.3 Tài sản bên cho vay nhận làm tài sản bảo đảm 22 Hình 2.1 Báo cáo tình hình chấp ngân hàng Republic Bank 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sống hàng ngày, dựa giao dịch dân mà người thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt, biến dự định kế hoạch kinh doanh trở thành thực Việc xác lập thực giao dịch dân trước hết dựa vào tự giác bên thực tế, tham gia giao dịch có thiện chí việc thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ Và để giao dịch dân thực cách hợp lý, đắn, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân đời lẽ tất nhiên Có thể nói, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân giữ vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội Xuất phát từ điều này, chế định giao dịch bảo đảm coi chế định pháp lý quan trọng thiếu quốc gia chế hội nhập quốc tế ngày mở rộng giao dịch liên quan đến tài sản ngày phát triển Khi xây dựng pháp luật giao dịch bảo đảm, nhà làm luật quan tâm tới việc xác định biện pháp bảo đảm cụ thể xây dựng khung pháp lý trình tự thực biện pháp bảo đảm Các quy phạm có tác dụng đảm bảo ổn định xã hội, bảo vệ lợi ích chung cộng đồng quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch dân Sự đời Bộ luật dân năm 2015 đánh dấu nhiều điểm hầu hết chế định luật dân nói chung chế định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói riêng Theo đó, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phân loại thành chín biện pháp cụ thể Đó là: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài sản Mỗi biện pháp bảo đảm có đặc trưng pháp lý riêng biệt Trong đó, chấp tài sản biện pháp bảo đảm bên giao dịch dân ưu tiên thực hiện; đặc biệt nước có kinh tế phát triển Ngày nay, với q trình tồn cầu hóa, tự hóa thương mại đặt yêu cầu, đòi hỏi 10 định chưa phù hợp với nguyên tắc tự ý chí, nguyên tắc hiệu lực tương đối hợp đồng Ngoài ra, việc đăng ký hợp đồng hay đăng ký vật quyền phát sinh từ hợp đồng có ý nghĩa đối kháng với người thứ ba [28] Theo Hướng dẫn UNCITRAL, giao dịch bảo đảm trước tiên phải thỏa mãn số điều kiện định để giao dịch xác lập có hiệu lực bên bảo đảm bên nhận bảo đảm Ngoài ra, bên nhận bảo đảm cần thực thêm bước để giao dịch bảo đảm có hiệu lực đối kháng với bên thứ ba (như đăng ký giao dịch bảo đảm, chiếm hữu tài sản bảo đảm, kiểm soát chi phối tài sản bảo đảm) [32] Bởi lẽ đó, tác giả kiến nghị khơng quy định đăng ký điều kiện có hiệu lực giao dịch bảo đảm Thứ bảy, cần quy định chấp tự động có hiệu lực động sản hình thành mà bên không cần xác lập lại hợp đồng chấp mô tả lại động sản chấp Pháp luật chưa quy định vấn đề mô tả tài sản động sản hình thành Bên nhận chấp thường lo ngại khác tính mơ tả chung trước hợp đồng với tính cụ thể, hiễn hữu động sản Và điều dẫn đến, bên nhận chấp muốn giao kết lại hợp đồng mô tả lại động sản để tạo “chắc ăn” cho Bên chấp khơng thiện chí việc xác lập lại hợp đồng Một phần tốn thời gian, tiền bạc, có thể, chưa có quy định pháp luật, việc khác mô tả chung đặc tính hữu tạo thuận lợi cho bên chấp Do đó, tác giả kiến nghị: pháp luật cần quy định quyền chấp tự động có hiệu lực động sản hình thành mà bên không cần xác lập lại hợp đồng chấp mô tả lại động sản chấp để bảo vệ tốt quyền lợi ích bên (đặc biệt bên nhận chấp) giúp bên giảm bớt việc thực thủ tục khơng cần thiết 3.2.2 Hồn thiện quy định xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba Đăng ký biện pháp bảo đảm phương thức phù hợp chấp động sản hình thành tương lai Pháp luật có quy định thủ tục đăng ký giao dịch Tuy nhiên, quy định chưa thực phù hợp giao dịch bảo đảm nói 97 chung chấp động sản hình thành tương lai nói riêng Tác giả nêu lên số kiến nghị liên quan đến vấn đề chủ yếu Thứ nhất, không nên quy định đồng ý bên chấp hay cung cấp hợp đồng có cơng chứng/ chứng thực điều kiện bắt buộc thủ tục đăng ký Bên chấp thường có xu hướng né tránh đăng ký khơng có thiện chí hợp tác việc đăng ký tài sản chấp Yêu cầu đồng ý bên chấp dễ dẫn đến việc trì hỗn đăng ký thời gian Ngồi ra, thủ tục công chứng, chứng thực hợp đồng giải pháp bên chấp không hợp tác Quy định phức tạp thêm thủ tục hành chính, gây lãng phí cho bên đăng ký Ý nghĩa quan trọng việc đăng ký xác lập hiệu lực hợp đồng chấp bên thứ ba Do đó, bên nhận chấp bên mong muốn cơng khai hóa quyền tài sản chấp chủ thể Và thông tin công khai, chủ thể tiếp cận, nên tác giả kiến nghị bỏ yêu cầu đồng thuận bên chấp hay thủ tục công chứng (chứng thực) hợp đồng chấp Thứ hai cần có hướng dẫn cụ thể mô tả tài sản để bao quát hết tài sản hình thành tương lai nói chung động sản hình thành tương lai nói riêng Pháp luật có quy định mơ tả động sản hình thành tương lai, nhiên chưa đưa cách cụ thể việc mô tả tài sản đặc biệt chưa bao quát hết tất động sản hình thành tương lai Ngồi ra, việc quy định mơ tả tài sản mơ hồ khó hiểu Để thúc đẩy tín dụng có bảo đảm động sản hình thành tương lai, tác giả kiến nghị: pháp luật cần có quy định hướng dẫn cụ thể chấp động sản hình thành tương lai việc mô tả tài sản đặc thù Thứ ba, cần quy định động sản hình thành, bên không cần thực thủ tục đăng ký lại 98 Ngoại trừ hàng hóa luân chuyển trình sản xuất kinh doanh phương tiện giao thông giới, động sản chấp “hình thành”, người đăng ký phải thực thủ tục đăng ký lại Quy định khiến bên phải thực đăng ký nhiều lần Điều gây lãng phí mặt thời gian tiền bạc Trong đó, thơng lệ quốc tế đưa giải pháp theo hướng “không cần đăng ký lại” Do đó, tác giả kiến nghị: động sản hình thành, bên không cần thực thủ tục đăng ký lại Thứ tư, bỏ quy định trách nhiệm thông báo bên chấp quyền người thứ ba tài sản chấp Trách nhiệm bên nhận chấp tiến hành thẩm định tìm hiểu quyền bên thứ ba tài sản chấp cách tìm kiếm hồ sơ đăng ký Do đó, quy định khiến quy định đăng ký giao dịch bảo đảm trở nên vơ nghĩa Bởi lẽ đó, tác giả kiến nghị: bỏ quy định trách nhiệm thông báo bên chấp quyền người thứ ba tài sản chấp, điều nên bên thỏa thuận hợp đồng chấp 3.2.3 Hoàn thiện quy định thứ tự ưu tiên Thứ nhất, cần mở rộng quan niệm thứ tự ưu tiên Tiêu đề Điều 308 Bộ luật dân 2015 (thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản bảo đảm) cho thấy cách hiểu pháp luật Việt Nam thứ tự ưu tiên hạn hẹp Trong thơng lệ quốc tế, thứ tự ưu tiên không việc xác định chủ nợ toán trước xử lý tài sản bảo đảm, mà vấn đề quan trọng pháp luật ưu tiên bảo vệ chủ thể có xung đột quyền, lợi ích bên nhận bảo đảm với chủ thể khác tài sản bảo đảm, bao gồm chủ nợ khác bên bảo đảm, bên mua hay bên nhận chuyển nhượng tài sản bảo đảm, bên thuê hay nhận chuyển quyền sử dụng tài sản bảo đảm v.v … Do đó, tác giả kiến nghị: sửa đổi tên gọi “thứ tự ưu tiên toán” thành “thứ tự ưu tiên”, đồng thời quy định khái niệm theo nghĩa rộng, phù hợp với thông lệ quốc tế 99 Thứ hai, cần ghi nhận bên tài trợ vốn để mua tài sản quyền ưu tiên chủ nợ có bảo đảm thơng thường Để thúc đẩy việc mở rộng tín dụng cho việc tài trợ vốn để mua tài sản, cần phải thiết lập quy tắc ưu tiên đặc biệt bên tài trợ vốn để mua tài sản bảo đảm Đó là, chủ nợ có bảo đảm thông thường bên tài trợ vốn để mua tài sản bảo đảm, quyền ưu tiên thuộc bên tài trợ vốn để mua tài sản bảo đảm họ đăng ký sau chủ nợ có bảo đảm thơng thường Quy tắc “siêu ưu tiên” (superpriority) đặt nhằm khuyến khích việc tài trợ vốn để mua tài sản, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên, để đảm bảo tính cơng minh bạch, cần đặt điều kiện để áp dụng “đặc ân” Theo Hướng dẫn UNCITRAL 2007, để hưởng quyền “siêu ưu tiên”, chủ nợ tài trợ vốn để mua tài sản chấp phải đăng ký quyền chấp thời hạn 20 30 ngày sau bên chấp có tài sản [44, trang 374-379, khuyến nghị 178-180, 184, 192, 195] Do đó, tác giả kiến nghị: ghi nhận bên tài trợ vốn để mua tài sản quyền ưu tiên chủ nợ có bảo đảm thơng thường đồng thời đặt số yêu cầu định việc hưởng quy tắc siêu ưu tiên 3.2.4 Hoàn thiện quy định xử lý tài sản chấp Về phương thức xử lý Quy định phương thức xử lý Bộ luật dân 2015 dẫn đến cách hiểu xảy kiện vi phạm kiện khác làm phát sinh quyền xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận chấp phải thỏa thuận với bên chấp phương thức xử lý, không thỏa thuận bán đấu giá tài sản bảo đảm Điều không phù hợp với thơng lệ quốc tế gây khó khăn cho bên nhận chấp việc xử lý tài sản bảo đảm Tác giả kiến nghị: Sửa điều 303 Bộ luật dân 2015 theo hướng không cần đồng ý/ thỏa thuận bên nhận bảo đảm, bên bảo đảm có quyền lựa 100 chọn phương thức xử lý phù hợp với họ Ngoài ra, tiến hành phương thức đó, bên bảo đảm tự xử lý khởi kiện yêu cầu tòa án xử lý Về quyền tự thu giữ Bộ luật dân không cho phép bên nhận chấp quyền tự thu giữ, trừ luật liên quan quy định khác Tác giả kiến nghị pháp luật nên ghi nhận quyền tự thu giữ tài sản chấp bên nhận chấp quy định vấn đề cách thống nhất, dựa chế hiệu Ngoài ra, pháp luật cần lưu ý vấn đề sau: Một là, cần có phân biệt thủ tục thu giữ tài sản chấp bất động sản tài sản chấp động sản Đối với bất động sản, quy trình thu giữ cần tiến hành cách thận trọng thường phải thông qua án, định có hiệu lực pháp luật tòa án cho phép xử lý bất động sản, thu giữ cần thơng báo cho quyền địa phương nơi có tài sản Còn động sản chế tự thu giữ cần quy định cách linh hoạt, thuận tiện hơn, trao quyền chủ động lớn cho bên nhận bảo đảm tính chất dễ di dời động sản Hai là, cần đưa yêu cầu, khung giới hạn bên nhận chấp tự thu giữ tài sản chấp Về việc tự bán tài sản chấp bên nhận chấp, cần quy định chế thực toàn diện hiệu Pháp luật cần đặt nghĩa vụ bên nhận chấp phải tuân thủ tự bán tài sản chấp pháp luật, đồng thời đặt quy định ràng buộc chủ thể có liên quan q trình bán tài sản Ngồi ra, q trình thực việc bán tài sản, pháp luật cần quy định vấn đề cung cấp thông tin bán tài sản, địa điểm bán tài sản, có mặt chủ thể liên quan, bên mua tài sản, mối liên hệ bên bán bên mua, … 101 Về định giá tài sản, cần đặt tiêu chí cụ thể, đầy đủ để định giá tài sản chấp Bên cạnh việc quy định tính bảo đảm khách quan phù hợp với giá thị trường định giá tài sản Pháp luật cần có hướng dẫn, thích cụ thể “phù hợp giá thị trường”, “thời điểm định giá”, v.v … Ngoài ra, cần quy định cách khái quát quyền bên chấp bên thứ ba (quyền khởi kiện, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại…) việc thực thi quyền trường hợp bên nhận chấp tổ chức định giá vi phạm nghĩa vụ xử lý tài sản chấp, ảnh hưởng đến quyền lợi bên chấp bên thứ ba Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN có quy định mang tên “Xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai” Tuy nhiên, quy định hời hợt, chưa bao quát hết trường hợp điển hình thực tế Và thấy quy định đơn mang tên “xử lý tài sản hình thành tương lai” chưa quy định rõ phương thức xử lý loại tài sản đặc biệt Pháp luật cần đặt quy định phù hợp với đặc tính loại tài sản Bản chất tài sản hình thành tương lai nói chung động sản hình thành tương lai nói riêng hình thành sau thời điểm xác lập hợp đồng chấp Do đó, pháp luật cần dự liệu phân chia trường hợp phù hợp với giai đoạn “hình thành” tài sản đặc biệt Sự kiện xử lý tài sản chấp xảy vào thời điểm giai đoạn hình thành tài sản chấp Tác giả kiến nghị: chia giai đoạn hình thành thành mốc thời điểm cụ thể có chế xử lý phù hợp Thứ nhất, trường hợp động sản chưa hình thành Trong số trường hợp, thời điểm phải xử lý động sản chấp, động sản chưa hình thành Ví dụ trường hợp “thế chấp tồn động sản hình thành tương lai”; “thế chấp tồn động sản có hình thành tương lai” Trong hai trường hợp này, tình từ thời điểm hợp 102 đồng giao kết đến thời điểm phải xử lý động sản chấp, có động sản hình thành có động sản chưa hình thành Do đó, việc xử lý động sản chấp xem xét động sản hình thành Và quy tắc xử lý động sản áp dụng quy tắc chung xử lý tài sản bảo đảm Thứ hai, trường hợp động sản hình thành phần/ trình lắp ráp Khi buộc phải xử lý động sản chấp mà động sản lại q trình lắp ráp/ hồn thiện; pháp luật khơng nên buộc bên phải xử lý tài sản thời điểm Bởi vậy, giá trị tài sản thấp, gây bất lợi cho hai bên Pháp luật nên đặt quy tắc để bên giám sát, tạo điều kiện cho động sản hình thành Sau đó, áp dụng chế xử lý chung tài sản bảo đảm Trường hợp bất đắc dĩ, động sản khơng thể hồn thiện tiếp khơng thể trở thành thành phẩm nhiều lý do, ví dụ thiếu vốn; pháp luật đặt chế xử lý riêng động sản hình thành dang dở Một chế riêng nên đặt Bởi lẽ, nhiều trường hợp, bên bán bên bảo đảm khơng thể hồn thiện tiếp động sản để trở thành thành phẩm Nhưng chủ thể thứ ba thực việc Nếu động sản bị xử lý thời điểm dang dở khơng có giá trị thành phầm hồn thiện Tác giả kiến nghị: pháp luật cần đưa hướng giải pháp để bên lựa chọn trường hợp Thứ ba, trường hợp động sản hình thành Khi động sản hình thành, việc xử lý áp dụng chung theo quy chế xử lý tài sản bảo đảm 103 Kết luận Chương Như vậy, chương luận văn đưa định hướng hoàn thiện pháp luật chấp động sản hình thành tương lai, từ đề giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật chấp động sản hình thành tương lai hoàn thiện quy định tài sản chấp động sản hình thành tương lai, quyền ưu tiên, xử lý tài sản chấp v.v 104 KẾT LUẬN Chế định tài sản hình thành tương lai nói chung động sản hình thành tương lai nói riêng bước tiến quan trọng khoa học pháp lý sản phẩm tất yếu phát triển giao dịch dân Pháp luật ghi nhận tài sản hình thành tương lai nói chung động sản hình thành tương lai nói riêng loại tài sản dùng để chấp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việc thừa nhận chế định đánh dấu bước phát triển tư lập pháp Việt Nam Đồng thời có tác dụng huy động nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Tuy nhiên, thấy loại tài sản mẻ, số quy định pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng, việc vận dụng chế định thực tế phát sinh nhiều bất cập Vì vậy, việc nghiên cứu để làm sáng tỏ cách có hệ thống, tồn diện chấp động sản hình thành tương lai điều cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm chấp tài sản động sản hình thành tương lai, khái quát pháp luật chấp động sản hình thành tương lai Đồng thời nghiên cứu thực trạng pháp luật chấp động sản hình thành tương lai thực tiễn thực thi pháp luật Trên sở đó, luận văn đưa số giải pháp góp phần hồn thiện khung pháp lý chấp động sản hình thành tương lai 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn kiện Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 3.http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-ve-cong-tacdang/books-4331201610454246.html II Văn pháp luật Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân năm 2015 Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 1999 giao dịch bảo đảm Nghị dịnh số 178/1999/ NĐ – CP ngày 29/12/1999 bảo dảm tiền vay tổ chức tín dụng Nghị định số 163/2006/ NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 10 Nghị định 11/2012/ NĐ-CP sửa dổi, bổ sung số diều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ 11 Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 2017 đăng ký giao dịch bảo đảm 106 12 Thông tư liên tịch số số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06 tháng 06 năm 2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm 13 Thông tư 08/2018/TT-BTP ngày 20 tháng 06 năm 2018 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm, hợp đồng trao đổi thông tin đăng ký biện pháp bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp Văn pháp luật nước 14 Bộ luật dân Pháp 15 Bộ luật dân Nhật Bản 16 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan 17 Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ UCC 18 Luật giao dịch bảo đảm động sản New Zealand năm 1999 19 Luật giao dịch bảo đảm động sản Úc năm 2009 20 Luật giao dịch bào đảm động sản nước cộng hòa Kenya, năm 2017 21 Công ước Cape Town năm 2001 III Các cơng trình nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu nước 22 Đỗ Văn Đại (2012), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Bản án bình luận án, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 505 23 Nguyễn Ngọc Điện (2007), “Cấu trúc kỹ thuật hệ thống pháp luật sở hữu bất động sản Việt Nam: Góc nhìn pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số năm 2007 107 24 Đại học Tổng hợp Warszawa – Ba Lan (1999), Luật La Mã, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr.144 25 FIAS & IFC MPDF (2006), Tăng cường hội tiếp cận tín dụng thơng qua cải cách bảo đảm tiền vay, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ ngân hàng, Hà Nội 26 Bùi Đức Giang (2013), Giao dịch bảo đảm có đối tượng tài sản tương lai, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 24 27 Bùi Thị Thanh Hằng (2015), Nhận xét tổng quan biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dự thảo luật dân (sửa đổi), Kỷ yếu tọa đàm khoa học, chế định tài sản, nghĩa vụ hợp đồng dự thảo Bộ luật dân sửa đổi, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng năm 2015 28 Nguyễn Văn Hoạt (2003), Đảm bảo thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, tr.47 29 Hồ Quang Huy (2013), Chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bộ luật dân năm 2005 số vấn đề cần nghiên cứu, hoàn thiện, tọa đàm Bộ Tư pháp giao dịch bảo đảm, Hà Nội, 27/6/2013 30 Nguyễn Thị Nga (2008), Pháp luật chấp quyền sử dụng đất Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 31 Nguyễn Bích Thảo (2015), Về chế định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 22 (302), tr 12 – 22 32 Nguyễn Bích Thảo & Nguyễn Anh Thư, Chuyên đề Tài sản phân loại tài sản Bộ luật dân Việt Nam năm 2005, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội 108 33 Lê Thị Thu Thủy & Đỗ Minh Tuấn (2015), Giao dịch bảo đảm khía cạnh so sánh luật học, Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu Lập pháp, Số 23 (303), tr 77 – 88 34 Vũ Thị Hồng Yến (2013), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 35 Vũ Thị Hồng Yến (2017), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ luật dân năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu nước ngồi 36 Donald B King, Calvin A Kuenzel, Bradford Stone, W.H Knight, Jr Commercial transactions under the Uniform Commercial Code and other laws, New York [etc.]: Mathew Bender, Cop 1997, page 928 37 Europe Bank for Reconstruction and Development (EBRD) publications (2008), “Mortgages in transition economies, The legal framework for mortgages and mortgages securities” 38 Halbert C Smith, DAB, SREA, CRE, FCA, University of Florida and John B Corgel, Ph.D, Georgia State University (1987), Real estate perspective, IRWIN 39 Louise Gullifer (2009), Goode on legal problem of credit and security, Fourth edition, published in 2009 by Sweet & Maxwell, 100 Avenue Road, London, NW3 3PF part of Thomson Reuters (Professional) UK Limited 40 Richard A Mann & Barry S Roberts, Secured transactions and suretyship, Smith & Roberson’s Business law, (Fourteenth Edition), Chapter 38, Part - Debtor and creditor relations 41 Richard A Mann & Barry S Roberts (2004), Essentials of Business Law and the Legal Environment (Eighth Edition), Caroline University, Thomson 109 42 United Nations Commission on International Trade Law, UNCITRAL Legislative Guide on Secured Transactions - Terminology and Recommendations – United Nations, Vienna, 2009 43 Xuan Thao Nguyen & Bich Thao Nguyen transplanting secured transactions law: trapped in the civil code for emerging economy countries, Robert H McKinney School of Law Legal studies research Paper No 2014 – 39, The Incomplete Law: Missing Property Collateral, Perfection, Priority and Remedies IV Trang Web Trang Web nước 44 Thu Hằng, Thuê “Xã hội đen” để đòi nợ: Xu hướng đáng lo ngại, pháp luật thành phố hồ chí minh, ngày 10 tháng năm 2014, http://plo.vn/thoi-su/thue-xa-hoiden-doi-no-xu-huongdang-lo-ngai-453008.html 45.http://baobinhduong.vn/tu-vu-tranh-chap-kho-ca-phe-cong-ty-truong-ngan-ophuong-tan-dong-hiep-tx-di-an-bai-hoc-cho-cac-ngan-hang-a105958.html Trang Web nước 46.http://www.pulp.up.ac.za/legal-dialogues/a-guide-to-the-personal-propertysecurity-act-the-case-of-malawi 47.https://content.next.westlaw.com/Document/I43e1fb681c9a11e38578f7ccc3 8dcbee/View/FullText.html?contextData=(sc.Default)&transitionType=Default 48.https://content.next.westlaw.com/Document/I43e1fb6c1c9a11e38578f7ccc3 8dcbee/View/FullText.html?contextData=(sc.Default)&transitionType=Default V Bản án 49 Bản án sơ thẩm số 01/2018/KDTM-ST ngày 03/1/2018 Tòa án nhân dân thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi việc tranh chấp hợp đồng tín dụng 110 50 Bản án phúc thẩm số 24/2018/KDTM-PT ngày 09/02/2018 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội việc tranh chấp hợp đồng tín dụng 111 ... luật Việt Nam chấp động sản hình thành tương lai 17 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP ĐỘNG SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI VÀ PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP ĐỘNG SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI. .. tài sản hình thành tương lai mang đầy đủ đặc tính pháp lý tài sản bao gồm động sản hình thành tương lai bất động sản hình thành tương lai Thứ hai, tài sản hình thành tương lai tạo nên hình thành. .. thành tương lai pháp luật chấp động sản hình thành tương lai Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam chấp động sản hình thành tương lai Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật

Ngày đăng: 11/11/2019, 20:32

Mục lục

    UNCITRAL. The United Nations Commission on International Trade Law

    UCC. The Uniform Commercial Code

    EBRD. The European Bank for Reconstruction and Development

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Số liệu về tình hình thế chấp tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Điện Biên (ngân hàng Agribank Điện Biên)

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    Các khoản vay ở các nền kinh tế phát triển

    Tài sản của các doanh nghiệp

    Tài sản được bên cho vay nhận làm tài sản bảo đảm

    Báo cáo tình hình thế chấp tại ngân hàng Republic Bank

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan