Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
4,02 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TỐN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH QUAN HỆ CHI PHÍ - LỢI NHUẬN CỦA CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU THAM GIA CHUỖI CUNG NGÀNH HÀNG CHÈ, MÍA, CÀ PHÊ Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Lê Hữu Ảnh Tính cấp thiết Chè Mộc Châu – Sơn La Mía Thọ Xn – Thanh Hóa Cà phê Cư M’gar – Đắk Lắk Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Phân tích thực trạng quan hệ chi phí – lợi nhuận chuỗi cung ngành hàng chè, mía đường, cà phê để có đề xuất quan hệ chi phí – lợi nhuận chuỗi cung ứng Mục tiêu cụ thể - Tập hợp sở lý luận chuỗi cung ứng sản phẩm cơng nghiệp - Phân tích thực trạng quan hệ CP-LN tác nhân ngành hàng - Góp phần đề xuất ý kiến quan hệ chi phí, lợi nhuận tác nhân chủ yếu tham gia chuỗi giá trị Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Tài liệu sơ cấp sử dụng số liệu điều tra đề tài cấp Bộ : ‘‘Nghiên cứu đề xuất sách, giải pháp thúc đẩy phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trồng trọt, lâm nghiệp thủy sản’’ Học Viện Nơng nghiệp Việt Nam Phương pháp phân tích: Phương pháp thống kê kinh tế Phương pháp hạch toán tài Phương pháp VCA Cấu trúc chuỗi cung tác nhân tham gia chuỗi Sơ đồ 2.1 Chuỗi cung đơn giản Sơ đồ 2.2 Chuỗi cung mở rộng Sơ đồ 2.3 Mạng lưới chuỗi cung tổng thể Sơ đồ ngành hàng Ngành hàng cà phê Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắc gồm kênh phân phối sau: - Kênh 1: Hộ thành viên HTX - HTX - DN - Xuất khẩu/Người bán buôn - Kênh 2: Hộ sản xuất - Thương nhân - DN - Xuất khẩu/Người bán buôn Sơ đồ 3.1: Kênh phân phối ngành hàng cà phê Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắc Sơ đồ ngành hàng Ngành hàng chè huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La gồm kênh phân phối chính: - Kênh 1: Hộ SX diện tích giao khốn - DN - Xuất khẩu/Người bán buôn - Kênh 2: Hộ SX liên kết - DN - Xuất khẩu/Người bán buôn - Kênh 3: Hộ TV HTX - HTX - Người bán buôn - Kênh 4: Hộ SX tự - DN (tư nhân) - Người bán buôn Sơ đồ 3.2: Kênh phân phối ngành hàng chè huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Sơ đồ ngành hàng Ngành hàng mía đường Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa gồm kênh phân phối chính: - Kênh 1: Hộ TV HTX - HTX - DN - Người bán buôn - Kênh 2: Hộ sản xuất - DN - Người bán buôn - Kênh 3: Hộ SX - Đại diện nhóm hộ - DN - Người bán buôn Sơ đồ 3.3: Kênh phân phối ngành hàng mía đường Thọ Xuân, Thanh Hóa Sơ đồ 1: Chi phí SXKD theo kênh phân phối ngành hàng công nghiệp 45000 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 Hộ SX Cà phê Chè Mía Thương nhân/HTXDoanh nghiệp 20000 16000 12000 8000 4000 Hộ SX Cà phê Chè Mía Thương nhân/HTX Doanh nghiệp Sơ đồ 2: Lợi nhuận theo kênh phân phối ngành hàng công nghiệp Những giải pháp hoàn thiện chuỗi cung sản phẩm cho tác nhân tham gia CCSP Nâng cao suất hiệu hộ Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phân bón đảm bảo chất lượng Đối với hộ sản xuất : - Tăng cường mối quan hệ với tác nhân chuỗi - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ SX hđ marketing - Mở rộng quy mô DT - Huy động nguồn vốn Đối với tác nhân thu gom lớn: Tăng cường mối quan hệ hợp tác, trao đổi thông tin để nâng cao giá trị gia tăng cho tác nhân chuỗi - Chủ động tìm kiếm nguồn hàng, tăng cường hợp tác với hộ SX - Phải tăng cường đầu tư xây dựng kho, tiếp thu công nghệ tiên tiến Đối với sở chế biến xuất khẩu: - Chủ động tìm kiếm địa bàn cung cấp ngun liệu - Đầu tư máy móc cơng nghệ cao - Mở rộng quy mô thị trường nước tích cực tham gia vào chuỗi cung tồn cầu - Xây dựng thương hiệu sản phẩm đầu tư xây dựng hệ thống bán lẻ quốc gia có nhu cầu nhập sản phẩm Đối với bán buôn, bán lẻ: Chú trọng cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm tác nhân chuỗi cung - Xác lập hợp đồng ràng buộc trách nhiệm hai bên thỏa thuận giá bán, phẩm cấp sản phẩm, khối lượng người bán lẻ người bán buôn - Xây dựng mối quan hệ thường xuyên với khách hàng lớn khách sạn, nhà hàng, công ty, Kết luận Kết nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm công nghiệp cho thấy để sản phẩm đến tay người tiêu dùng phải qua nhiều trung gian Mỗi tác nhân phát huy vị trí, vai trị trình tạo giá trị sản phẩm chuỗi, phản ánh qua kết hiệu kinh tế tác nhân toàn chuỗi cung Tuy nhiên, qua phân tích chi phí lợi nhuận chuỗi cung sản phẩm công nghiệp tỉnh, cịn có mặt hạn chế Kết phân tích dịng tài q trình tạo giá trị chuỗi cung sản phẩm công nghiệp cho thấy, tác nhân có kết hiệu kinh tế cao, đặc biệt hộ sản xuất Tuy nhiên, chuỗi cung cho thấy vị tài hộ sản xuất lớn (chiếm giữ tỷ trọng chi phí hoạt động tạo giá trị tổng chi phí hoạt động tạo giá trị toàn chuỗi) lợi nhuận chia sẻ chưa tương xứng, khí tác nhân trung gian chuỗi thu gom lớn, bán buôn, bán lẻ, sở chế biến xuất thủy sản có chi phí hoạt động tạo giá trị chiếm tỷ trọng thấp lợi nhuận thu lại chiếm tỷ trọng lớn, thu nhập hỗn hợp bình quân lao động cao gấp nhiều lần so với hộ sản xuất Vì vậy, tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu kinh tế hộ sản xuất có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn ngành hàng ... Hóa Cà phê Cư M’gar – Đắk Lắk Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Phân tích thực trạng quan hệ chi phí – lợi nhuận chuỗi cung ngành hàng chè, mía đường, cà phê để có đề xuất quan hệ chi phí. .. VCA Cấu trúc chuỗi cung tác nhân tham gia chuỗi Sơ đồ 2.1 Chuỗi cung đơn giản Sơ đồ 2.2 Chuỗi cung mở rộng Sơ đồ 2.3 Mạng lưới chuỗi cung tổng thể Sơ đồ ngành hàng Ngành hàng cà phê Cư M''gar,... – lợi nhuận chuỗi cung ứng Mục tiêu cụ thể - Tập hợp sở lý luận chuỗi cung ứng sản phẩm cơng nghiệp - Phân tích thực trạng quan hệ CP-LN tác nhân ngành hàng - Góp phần đề xuất ý kiến quan hệ chi