NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Yêu cầu: Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật của một dự án ….. (điền tên dự án vào ……) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp theo các nội dung sau: I. Giới thiệu khái quát về dự án đầu tư và chủ đầu tư 1. Cơ sở pháp lý thành lập dự án 2. Giới thiệu về chủ đầu tư của dự án 3. Khái quát về tính khả thi của dự án II. Nội dung chi tiết 1. Nghiên cứu về thị trường: sản phẩm, khả năng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh (về giá, về chất lượng)… 2. Nghiên cứu kỹ thuật công nghệ: các yếu tố cấu thành và phục vụ quá trình sản xuất, nguồn cung cấp công nghệ, mô tả chu trình công nghệ, vẽ sơ đồ mặt bằng, phân tích tác động của dự án đến môi trường và đề xuất giải pháp khắc phục… 3. Nghiên cứu tài chính: tính toán các chỉ tiêu về tiềm lực tài chính, về hiệu quả sử dụng vốn, điểm hòa vốn lý thuyết, NPV, BC, IRR, thời gian hoàn vốn, phân tích độ nhạy… 4. Nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội: tính toán các chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời xã hội, NPV, NVA…Chỉ rõ các tác động của dự án đối với xã hội về việc làm, đóng góp ngân sách, khả năng cung ứng và cân đối ngoại tệ. 5. Nghiên cứu tổ chức và nhân sự: xác định hình thức cơ cấu tổ chức, số lượng, chất lượng lao động, dự toán chi phí tuyển dụng đào tạo và sử dụng lao động III. Kiến nghị, đề xuất 1. Khó khăn vướng mắc để thực hiện dự án 2. Kiến nghị sửa đổi, trợ giúp và các biện pháp giải quyết khó khăn vướng mắc trên
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CHỦ ĐẦU TƯ 1.1 Cơ sở pháp lý thành lập dự án 1.2 Giới thiệu chủ đầu tư dự án 1.2.1 Đối tác Việt Nam .6 1.2.2 Đối tác nước 1.3 Khái quát tính khả thi dự án 1.3.1 Căn vào kế hoạch phát triển ngành Dệt may Việt Nam 1.3.2 Căn vào nhu cầu nguyên liệu tự nhiên cho ngành dệt may Việt Nam .8 CHƯƠNG II NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA DỰ ÁN KHẢ THI 10 2.1 Nghiên cứu thị trường 10 2.1.1 Sản phẩm thị trường 10 2.1.2 Chương trình sản xuất kinh doanh 14 2.1.3 Lựa chọn hình thức đầu tư .16 2.2 Nghiên cứu kỹ thuật - công nghệ 17 2.2.1 Công nghệ 17 2.2.2 Sơ đồ tiến trình cơng nghệ chủ yếu 18 2.2.3 Nguồn công nghệ phương thức chuyển giao công nghệ .21 2.2.4 Ảnh hưởng tới môi trường .21 2.2.5 Địa điểm mặt 22 2.2.6 Xây dựng – kiến trúc .25 2.3 Nghiên cứu tài 33 2.3.1 Mức tiêu hao nguyên vật liệu, bán thành phẩm cho hoạt động sản xuất dự án 33 2.3.2 Mức tiêu hao nhiên liệu, lượng, nước dịch vụ khác 36 2.3.3 Tổng vốn đầu tư nguồn vốn 38 2.3.4 Phân tích tài 43 2.4 Nghiên cứu hiệu kinh tế xã hội 56 2.4.1 Việc làm thu nhập người lao động .56 2.4.2 Đóng góp cho ngân sách nhà nước 58 2.4.3 Các ảnh hưởng kinh tế xã hội dự án 58 2.5 Nghiên cứu tổ chức nhân 59 2.5.1 Cơ cấu tổ chức 59 2.5.2 Cơ cấu nhân viên tiền lương 62 CHƯƠNG III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 72 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 74 LỜI MỞ ĐẦU Đã từ lâu, người thông minh nhận “đồng tiền nằm yên đồng tiền chết” Những người thông minh nhận “khi xét giá trị đồng tiền, tiền không đẻ tiền giá” Có nhiều cách để tiền sinh tiền phần lớn số chúng gọi đầu tư Đầu tư hy sinh nguồn lực tiền, tài nguyên, sức lao động trí tuệ để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết lớn tương lai Những người có tiền ln tìm kiếm hội để đầu tư Những người có ý tưởng lực tìm nhà đầu tư để biến ý tưởng thành thực Khi hai đối tượng đến thỏa thuận định, dự án đầu tư đời Dự án Sản xuất vải thô từ trường hợp ngoại lệ Trước hết đến từ nhu cầu vải thô cơng ty may mặc nước, sau xem xét nguồn lực, khả hội dự án Các thành viên nhóm 04 gồm: - Đỗ Thị Lan - 65104 - Vũ Thị Liên - 65014 - Vũ Thị Mai Ngân - 58041 - Phạm Lê Hoàng - 64964 - Hoàng Thị Hoa - 65050 Chúng em định chọn đề tài Sản xuất vải thô từ để lập Dự án khả thi lĩnh vực công nghiệp, gồm nội dung sau: Phần thứ nhất: Giới thiệu dự án Phần thứ hai: Nội dung dự án khả thi Phần thứ ba: Kết luận, kiến nghị Mặc dù dẫn tận tình thầy Đồn Trọng Hiếu thời gian tìm hiểu, nguồn thơng tin kiến thức có giới hạn nên q trình lập dự án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đánh giá bổ sung thầy để biết hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CHỦ ĐẦU TƯ 1.1 Cơ sở pháp lý thành lập dự án Các văn pháp quy nhà nước - Căn Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; - Căn Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 29/08/2006 Chính phủ việc đăng ký doanh nghiệp; - Căn Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 năm 2006 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam văn hướng dẫn thi hành; - Căn Luật Thuế Giá tri gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/06/2008 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng; - Căn Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam - Căn Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam - Căn Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; - Căn Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính phủ quy hoạch xây dựng; - Căn Thông tư 109/2000/TT-BTC Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ thu, nộp sử dụng lệ phí thẩm định đầu tư - Căn Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn Nghị định số 2009/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ việc Quản lý xây dựng chất lượng cơng trình; Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ Quản lý chất lượng xây dựng cơng trình; - Căn Nghị định 140/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/11/2006 quy định việc bảo vệ mơi trường khâu lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển; - Căn Thơng tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2011 Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định; - Căn Thông tư số 19/2014/TT-NHNN ngày 11/08/ 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam; - Căn Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam; - Các đơn giá, định mức áp dụng 1.2 Giới thiệu chủ đầu tư dự án 1.2.1 Đối tác Việt Nam Tên công ty: Công ty TNHH dệt may L.L.N 2) Đại diện ủy quyền: Vũ Thị Mai Ngân Chức vụ: Giám đốc điều hành 3) Trụ sở chính: 108 đường vòng Vạn Mỹ- Ngơ Quyền- Hải Phòng Điện thoại: (84)-2253751714 Fax: (84)-2253751714 Email: sales@LLN.com.vn 4) Ngành kinh doanh chính: Sản xuất vải, sợi 5) “Giấy phép thành lập công ty số 05605698 Đăng ký tại: Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng Ngày: 30/5/2010 Vốn đăng ký: 1.000.000.000 đồng Tài khoản mở ngân hàng: Vietcombank- chi nhánh Hải Phòng Số tài khoản: : 0031000303207 1.2.2 Đối tác nước ngồi 1) Tên cơng ty: YuLun Giang Tô 2) Đại diện ủy quyền: Giang Văn Minh Chức vụ: Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành 3) Trụ sở chính: 18 Hồng Cầm, Hồng Thạc, Tĩnh Giang, Giang Tô, Trung Quốc Điện thoại: 134-2568-1568 Telex: 134-2568-1568 Fax: 134-1121-345 Email: contact_us@yulun.com 4) Ngành kinh doanh chính: May mặc 5) Giấy phép thành lập cơng ty: số 020051874 Đăng ký tại: Giang Tô, Trung Quốc Ngày: 15/10/2005 1.3 Khái quát tính khả thi dự án 1.3.1 Căn vào kế hoạch phát triển ngành Dệt may Việt Nam Căn vào định số 3218/QĐ-BCT Bộ Công Thương ban hành từ ngày 11/4/2014 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020 Mục tiêu định phát triển ngành cơng nghiệp Dệt may nước ta trở thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn, vừa có khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, vừa hướng xuất khẩu, đồng thời tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội Bên cạnh đó, quan điểm định cho phát triển Dệt may phải gắn liền với vấn đề bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nơng nghiệp, tích cực chuyển đổi từ hình thức gia cơng (nhận ngun liệu, giao thành phẩm) sang hình thức gia cơng mua ngun liệu, bán thành phẩm, đa dạng hóa mặt hàng xuất lấy xuất làm sở cho phát triển ngành Dệt may… Quy hoạch định hướng phát triển: - Thứ nhất: tăng cường cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường - Thứ hai: xây dựng Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất phát triển sản phẩm dệt kỹ thuật, sản phẩm dệt phục vụ y tế - Thứ ba: phát triển nguồn nguyên liệu xơ bông, loại có xơ sợi, xơ sợi nhân tạo phụ liệu 1.3.2 Căn vào nhu cầu nguyên liệu tự nhiên cho ngành dệt may Việt Nam Hiện nay, Dệt may ngành dẫn đầu kim ngạch xuất Việt Nam Nguyên liệu ngành xơ, nhiên tự đáp ứng gần 10% nguyên liệu, 90% lại phải nhập từ nước Sau hiệp định thương mại tự Việt Nam Nhật Bản, Hàn Quốc, EU có hiệu lực, ngành Dệt may đánh giá ngành hưởng lợi nhiều Tuy nhiên, Việt Nam muốn hưởng ưu đãi từ việc ký kết FTA, doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ hàng hóa Do đó, việc chủ động nguyên liệu sợi đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp xuất thách thức lớn ngành Dệt may Việt Nam Bên cạnh đó, ngành Dệt may giới có mục tiêu hướng tới sản phẩm xanh Thị hiếu người tiêu dùng có xu hướng thay đổi từ sản phẩm dệt may có nguồn gốc từ sợi tổng hợp, sợi hóa học sang sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên tính an tồn khơng gây nhiễm mơi trường chúng Việt Nam quốc gia có khí hậu nhiệt đới, mùa hè khơng khí khơ, nhiệt độ cao khắc nghiệt nên người tiêu dùng thường có xu hướng lựa chọn loại quần áo có khả thấm hút mồ tốt thơng thống Vì thị trường tiềm cho sản phẩm dệt may có nguồn gốc tự nhiên Như vậy, vào điều trên, việc thành lập doanh nghiệp sản xuất vải sợi thiên nhiên cần thiết thời điểm CHƯƠNG II NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA DỰ ÁN KHẢ THI 2.1 Nghiên cứu thị trường 2.1.1 Sản phẩm thị trường Sản phẩm dự án Sản phẩm chủ yếu mà dự án sản xuất vải thô loại làm từ đay Mã ngành tương ứng 1312 Vải dệt từ bơng có mã 6001 21 Mã hàng 6001 21 1000 Mơ tả hàng hóa: Vải thơ : vải từ bơng Mặt vải có lớp sợi nhẹ, thấm mồ hôi nhanh Vải thô lụa: T1001 Mơ tả hàng hóa: Khá mềm mịn, sờ mát tay tương tự vải lanh mềm mịn hẳn Mặt vải thấm hút mồ hôi tốt, không nhăn, khơng nhàu cho dù bị vò nát Vải thơ lụa mang vẻ đẹp đơn giản mà tinh tế, lịch Vải thô mộc: T1011 T1012 Mô tả hàng hóa: Cứng mềm lượng hồ vải Thơ mộc có thơ dày, thơ mỏng • Thơ mộc dày: T1011 Mơ tả hàng hóa: mặt vải ráp phù hợp với may quần, rèm, vỏ gối… • Thơ mộc mỏng: T1012 Mơ tả hàng hóa: mặt vải mỏng mềm, mịn Các khu vực thị trường dự kiến tiêu thụ sản phẩm dự án 10 Giám đốc (người Việt Nam) người có quyền hành cao nhất, chịu trách nhiệm chung hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý tổ chức Các Phó giám đốc: Hỗ trợ cơng việc cho tổng giám đốc công tác, điều hành, sản xuất, quản lý doanh nghiệp Phó GĐ Sản xuất kinh doanh: Quản lý chung sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Phòng kế hoạch sản xuất: Bộ phận có nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ chức nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất cho hiệu Ln theo dõi tình hình sản xuất để đề kế hoạch hiệu cho doanh nghiệp - Phòng kỹ thuật: Ln theo sát tình hình vận hành máy móc, nghiên cứu, sửa chữa máy móc nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác tốt hiệu máy móc - Phòng kế hoạch tiêu thụ: Đảm bảo đầu công ty, tiếp cận nghiên cứu khu vực thị trường giúp giới thiệu sản phẩm công ty, mở rộng thị trường tìm kiếm khách hàng cho doanh nghiệp Lập kế hoạch phân bố sản phẩm cho hợp lý giúp tăng doanh thu cho cơng ty - Phòng kế tốn tài chính: Chịu trách nhiệm thu chi tài cơng ty, ghi chép, lưu trữ, phản ánh xác kịp thời số liệu giúp công ty nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh Lập báo cáo tài hàng tháng, hàng quý, hàng năm cơng ty Phó GĐ Tổ chức – Lao động: Quản lý chung công tác quản lý, tổ chức doanh nghiệp - Phòng hành nhân sự: Lập báo cáo tình hình nhân công ty, chịu trách nhiêm theo dõi, quản lý tổ chức nhân cho hợp lý, đảm bảo nhân lực cho phận - Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm: Kiểm tra chất lượng sản phẩm công ty, đề xuất sản phẩm không phù hợp Nghiên cứu thêm phương pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Các phòng ban quản lý xưởng sản xuất sợi, dệt, nhuộm xưởng dịch vụ 2.5.2 Cơ cấu nhân viên tiền lương Cơ cấu nhân viên Bảng 2.25 Cơ cấu nhân viên dự án qua năm Năm Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ 10 Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người VN NN VN NN VN NN VN NN VN NN VN NN VN NN VN NN VN NN VN NN A.Nhân viên trực 350 525 700 875 875 875 875 875 875 875 tiếp Công nhân xưởng sản 120 180 240 300 300 300 300 300 300 300 110 165 220 275 275 275 275 275 275 275 120 180 240 300 300 300 300 300 300 300 xuất sợi Công nhân xưởng dệt Công nhân xưởng nhuộm B Nhân viên gián 114 14 114 10 114 114 114 114 114 114 114 114 tiếp Công nhân xưởng dịch 45 45 45 45 45 45 45 45 45 45 vụ Nhân viên phòng kế hoạch sản 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 xuất Nhân viên phòng kỹ 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 thuật Nhân viên phòng kế hoạch tiêu 7 7 7 7 7 8 8 8 8 8 6 6 6 6 6 thụ Nhân viên phòng kế tốn tài Nhân viên phòng hành nhân Nhân viên 8 8 8 8 8 phòng KCS C.Nhân viên quản trị - điều 2 2 2 2 2 hành Giám đốc 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 PGĐ phòng sản xuất kinh doanh PGĐ phòng tổ chức – lao 1 1 1 động Dự kiến mức lương bình quân loại nhân viên (USD/tháng) Bảng 2.26 Bảng dự kiến mức lương bình quan loại nhân viên 1 Đơn vị: USD/tháng Nhân viên người NN 1.Nhân viên phòng kỹ thuật Nhân viên phòng KCS PGĐ phòng TC LĐ Nhân viên người VN Công nhân trực tiếp Công nhân xưởng dịch vụ Nhân viên Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 25.000 19.000 13.000 4.900 4.900 4.900 4.900 4.900 4.900 4.900 15.000 10.500 6.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 6.000 4.500 3.000 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 4000 4000 4000 400 400 400 400 400 400 400 135.300 179.050 222.800 266.550 266.550 266.550 266.550 266.550 266.550 266.550 87.500 131.250 175.000 218.750 218.750 218.750 218.750 218.750 218.750 218.750 11.250 11.250 11.250 11.250 11.250 11.250 11.250 11.250 11.250 11.250 31.050 31.050 31.050 31.050 31.050 31.050 31.050 31.050 31.050 31.050 Giám đốc PGĐ phòng SX KD Tổng chi phí tiền lương 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 2.500 2.500 2.500 2.500 2.500 2.500 2.500 2.500 2.500 2.500 160.300 198.050 235.800 271.450 271.450 271.450 271.450 271.450 271.450 271.450 Mức lương tối thiểu tối đa Với nhân viên người nước ngồi - Tối đa: 4000 USD/tháng ( PGĐ Phòng tổ chức – lao động) - Tối thiểu: 1500 USD/tháng ( Nhân viên ) Với nhân viên người Việt Nam - Tối đa: 3000 USD/tháng ( Giám đốc) - Tối thiểu: 250 USD/tháng ( Cơng nhân ) Tính tốn quỹ lương hàng năm (USD/năm) Bảng 2.27 Bảng tính tốn quỹ lương hàng năm dự án Đơn vị: USD/năm Nhân viên người NN 1.Nhân viên phòng kỹ thuật Nhân viên phòng KCS PGĐ phòng TC - LĐ Nhân viên người VN Công nhân trực tiếp Công nhân xưởng dịch vụ Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 300.000 228.000 156.000 58.800 58.800 58.800 58.800 58.800 58.800 58.800 180.000 126.000 72.000 36.000 36.000 36.000 36.000 36.000 36.000 36.000 72.000 54.000 36.000 18.000 18.000 18.000 18.000 18.000 18.000 18.000 48.000 48.000 48.000 4.800 4.800 4.800 4.800 4.800 4.800 4.800 1.623.600 2.148.600 2.673.600 3.198.600 3.198.600 3.198.600 3.198.600 3.198.600 3.198.600 3.198.600 1.050.000 1.575.000 2.100.000 2.625.000 2.625.000 2.625.000 2.625.000 2.625.000 2.625.000 2.625.000 135.000 135.000 135.000 135.000 135.000 135.000 135.000 135.000 135.000 135.000 Nhân viên Giám đốc PGĐ phòng SX - KD 372.600 372.600 372.600 372.600 372.600 372.600 372.600 372.600 372.600 372.600 36.000 36.000 36.000 36.000 36.000 36.000 36.000 36.000 36.000 36.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 1.923.600 2.376.600 2.829.600 3.257.400 3.257.400 3.257.400 3.257.400 3.257.400 3.257.400 3.257.400 Tổng quỹ lương dự án Phương thức tuyển dụng đào tạo nhân viên - Phương thức tuyển dụng: Đăng thông tin tuyển dụng trang mạng xã hội KCN, cơng ty, trang web tìm kiếm việc làm đồng thời in lớn trước cổng công ty - Đào tạo nhân viên: Không ngừng nâng cao tay nghề công nhân, thường xuyên cử nhân viên sang nước học hỏi tham gia khóa đào tạo ngắn hạn Lựa chọn chuyển đổi công nhân viên phận cho phù hợp với lực nhân viên để đạt hiệu cao Hàng năm có cơng tác kiểm tra, đánh giá chất lượng công nhân viên để nắm bắt tình hình chất lượng lao động công ty CHƯƠNG III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc thực dự án đầu tư sản xuất kinh doanh vải sợi dệt từ nguyên liệu thiên nhiên có tác động tích cực giúp phát triển kinh tế khu cơng nghiệp nói riêng tỉnh Nam Định nói chung Dự án sản xuất vải sợi thiên nhiên không hội để phát triển ngành dệt may , phục vụ nguyên phụ liệu cho ngành dệt may nước mà góp phần phát triển ngành phụ trợ khác vận tải, marketing, logistic,… Dự án có đủ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thị trường đầu ra, đầu vào dự án Từ đem lại lợi ích cho hai bên đầu tư, nâng cao hiệu kinh tế xã hội Dự án đem tới nguồn thu to lớn cho ngân sách nhà nước thông qua khoản thuế, mang lại lợi ích xã hội cung cấp việc làm cho người dân lao động địa bàn tỉnh Nam Định tỉnh lân cận Hơn nữa, không tạo cơng ăn việc làm, dự án đào tạo nâng cao tay nghề cho họ, giúp cho họ tương lai sau này, cải thiện mối lo lắng tài người dân lao động Chính thế, dự án thực mang lại nhiều lợi ích, tiềm cho thân nhà đầu tư, kinh tế tỉnh Nam Định kinh tế chung nước 3.2 Kiến nghị Với nhu cầu nguyên phụ liệu cho ngành dệt may nước cao mà nguồn lực nước đủ phục vụ thấy cung khơng đáp ứng cầu Vì vậy, việc đời dự án phù hợp với tình hình chung xã hội, góp thêm nhiều lợi ích, tác động tích cực cho ngành dệt may Việt Nam nói chung tỉnh Nam Định nói riêng Do đó, đề nghị với quan chức có thẩm quyền tạo điều kiện, giúp đỡ chủ đầu tư suốt trình hình thành, xây dựng cuối đưa dự án vào hoạt động! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên trình thực Bài tập lớn môn học: Đánh giá chất lượng Bài tập lớn môn học (so với nội dung yêu cầu đề ra): Chấm điểm giảng viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng 5năm 2018 Giảng viên hướng dẫn Đoàn Trọng Hiếu