1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

40 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 705,5 KB

Nội dung

Từ cách hiểu PTDH như vậy ta có thể định nghĩa: PTDH là những đối tượng vật chất được người dạy sử dụng với tư cách là những phương... tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của ng

Trang 1

Chương 1 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

(Lý thuyết:5 tiết; bài tập: 10 tiết; tự học ở nhà: 20 giờ)

1.1 Phương tiện kỹ thuật dùng trong dạy học

1.2 Phân loại phương tiện kỹ thuật dạy học cơ bản

1.3 Các nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học

1.4 Chuẩn bị tiết dạy có sử dụng phương tiện dạy học ở tiểu học 1.5 Các loại phương tiện dạy học cơ bản

Yêu cầu: Nắm được các loại PTKTDH ở Mầm non và cách vận dụng

Chương 2 MẠNG INTERNET

(Lý thuyết:1 tiết; bài tập: 4 tiết; tự học ở nhà: 10 giờ)

2.1 Những khái niệm cơ bản:

- Tìm kiếm được thông tin cần tìm,

- Tra cứu tài liệu

- Tải tài liệu

2.3 Thư điện tử

Yêu cầu:

- Lập được hộp thư cá nhân (và gửi bài tập thực hành từ hộp thư của bạn tới khanh.nguyen@htu.edu.vn, bài tập thực hành thầy

sẽ ra vào chiều nay)

Chương 3 PHẦN MỀM ĐỒ HỌA PAINT

(Lý thuyết:1 tiết; bài tập: 4 tiết; tự học ở nhà: 10 giờ)

3.1 Mở và đóng chương trình PAINT

3.2 Đặt màu vẽ và màu nền

3.3 Vẽ tự do

3.4 Vẽ các hình hình học

Trang 2

3.5 Kỹ thuật tô màu, cắt dán và sao chép

3.6 Đưa văn bản vào ảnh

Bài tập thực hành: Dùng phần Paint vẽ một bức tranh với chủ đề: Trường Mầm non

Chương 4 SOẠN THẢO VĂN BẢN

(Lý thuyết:3 tiết; bài tập: 6 tiết; tự học ở nhà: 18 giờ)

4.1 Giới thiệu các hệ soạn thảo văn bản

Có nhiều phần mềm có thể soạn thảo văn bản: BKED, VIETRES, Text…

4.2 Phần mềm soạn thảo MicroSoft Word

Cho phép chúng ta soạn thảo văn bản với tương đối đầy

đủ các chức năng cần thiết: gõ chữ, gõ số, chèn ký tự đặc biệt,

kẻ bảng biểu, tạo chữ lớn đầu dòng, tính toán,…

4.3 Bộ gõ tiếng Việt (VietKey;TCVN3 (ABC) )

4.4 Một số chức năng nâng cao về word

Trang 3

Lưu ý: Khi soạn thảo văn bản phải trình bày theo quy định của nhà nước, tức là phải theo Thông tư 01/2011/TT-BNV của Bộ nội vụ về hình thức và kỹ thuật trình bày văn bản.

Chương 5 CÔNG CỤ TRÌNH DIỄN POWERPOINT

(Lý thuyết:3 tiết; bài tập: 3 tiết; tự học ở nhà:12 giờ)

5.1 Một số khái niệm cơ bản

5.2 Khởi động PowerPoint

5.3 Một số kiểu trình bày màn hình để soạn một trình diễn

5.4 Hiệu ứng hoạt hình và âm thanh

5.5 Liên kết (Hyperlink)

5.6 Sử dụng slide mẫu

5.7 Bài tập thực hành:

Chương 6 BẢNG TÍNH EXCEL

(Lý thuyết:2 tiết; bài tập: 3 tiết; tự học ở nhà: 10 giờ)

6.1 Một số khái niệm cơ bản

6.2 Các hàm thông dụng trong Excel

PHƯƠNG TIỆN KĨ THUẬT DẠY HỌC

VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC (15LT+30TH)

Trang 4

Tài liệu: PHƯƠNG TIỆN KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC, NXB Bộ Giáo dục.

Giảng viên: Nguyễn Khánh

ĐT: 0912.999.296;

Email, facebook: khanh.nguyen@htu.edu.vn

Phụ trách phòng máy

Cơ sở 1: Cô Mĩ 0989.568.778 ; 0941.082.286

Cơ sở 2: Cô Phương 0914.947.647

Hỏi Thời khóa biểu: Thầy Đức Anh 0943.397.268

Hỏi điểm (trong khoa): Thầy Trung Giáo vụ khoa THMN 0915.121.121Hỏi điểm (tất cả): Thầy Trung Phó Phòng Đào tạo 0915.082.552

Hỏi Hồ sơ: Thầy Thừa (Phó phòng CTSV): 01232655678

PGĐ TTGDTX thầy Tuấn: 0912.539.877

Chương 1 PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT DẠY HỌC

(Lý thuyết:5 tiết; bài tập: 10 tiết; tự học ở nhà: 20 giờ)

I Phương tiện kỹ thuật dùng trong dạy học

1 Khái niệm phương tiện dạy học

Quá trình dạy học gồm có hoạt động dạy và hoạt động học, trong đódiễn ra quá trình tái sản xuất những kinh nghiệm xã hội của nhân loại Cũngnhư bất kỳ một quá trình sản xuất nào, quá trình dạy học cũng sử dụngnhững phương tiện nhất định Phương tiện lao động sư phạm rất đa dạng,gồm những phương tiện vật chất, phương tiện thực hành, phương tiện trí tuệ

ở đây ta chỉ nghiên cứu PTDH vật chất với ý nghĩa là công cụ lao động củangười dạy và người học và được nói gọn là PTDH Tuy nhiên, khi đề cậpđến PTDH với tư cách sử dụng chúng thì phần nào đã nói đến phương tiệnthực hành Từ cách hiểu PTDH như vậy ta có thể định nghĩa:

PTDH là những đối tượng vật chất được người dạy sử dụng với tư cách là những phương

Trang 5

tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của người học, là phương tiện nhận thức của người học, thông qua đó mà thực hiện những nhiệm vụ dạy học.

PTDH thực hiện 2 chức năng cơ bản:

- Làm phong phú quá trình tư duy bằng nhiều chi tiết đã bị mất đitrong những khái niệm trừu tượng

- Những hình ảnh trực quan cảm tính được hoàn thiện và làm phongphú không ngừng trong quá trình nhận thức bằng những thuộc tính đặc biệtcủa chúng

Đối với người học, PTDH là công cụ nhờ nó mà họ nhận thức đượcthế giới xung quanh

Ý nghĩa:

người học có thông tin đầy đủ và sâu sắc về đối tượng hoặc hiện tượng và chính bằng cách đó mà tạo điều kiện nâng cao chất lượng dạy học.

Trang 6

- PTDH giúp làm thỏa mãn và làm phát triển hứng thú của người học.

- Làm cho tài liệu học tập trở nên vừa sức hơn bằng tính trực quan được thông qua.

- Tăng cường hoạt động lao động của người học và bằng cách đó cho phép nâng cao nhịp điệu nghiên cứu tài liệu học tập.

- PTDH giúp tăng cường hoạt động độc lập, tự lực.

- Làm tăng tính tự lực trong tiết học của học sinh.

3 Một số loại PTDH

PTDH hết sức đa dạng Thành phần của các PTDH phụ thuộc vào trình độ phát triển của KHKT Trong nhà trường chúng ta trước đây thường

Trang 7

được trang bị những phương tiện ít có tính kỹ thuật hơn, ít hơn là ít phải dùng điện năng hơn nên được gọi là

đồ dùng dạy học (ĐDDH), rõ hơn là ĐDDH trực quan hay PTDH trực quan Thực ra những PTKTDH như những phương tiện nghe- nhìn cũng

có tính trực quan, cũng là ĐDDH Vì vậy cách phân loại có tính qui ước, tương đối mà thôi ĐDDH trực quan bao gồm: mẫu vật, hình mẫu, mô hình phương tiện đồ họa như tranh, hình

vẽ, sơ đồ, bản đồ,… thiết bị và đồ dùng thí nghiệm, SGK và tài liệu dạy học khác.

PTDHKT bao gồm các phương tiện nghe- nhìn, các máy kiểm tra,máy dạy học Trong những phương tiện đó, phương tiện nghe- nhìn chiếm vịtrí qua trọng nhất

4 Khái quát về việc sử dụng PTDH

- Xác định PTDH một cách thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận

Trang 8

thức của học sinh trong việc lĩnh hội tài liệu học tập.

- Xác định chính xác những PTDH nào cần thiết phải sử dụng qua tìm hiểu tính năng của từng phương tiện.

- Xác định vị trí của phương tiện đó trong tiết học.

- Thời lượng sử dụng phương tiện đó.

II Phân loại PTKTDH cơ bản

1 Phân loại theo hình thức nghe nhìn mà thiết bị thể hiện

- Thiết bị ghi- đọc tiếng, băng từ, máy ghi âm.

Trang 9

sơ đồ Mô hình chi tiết máy, tiết học tóm tắt tại phòng thực hành, giờ lý thuyết cho mọi nội dung.

- Phim chiếu.

- Kinh nghiệm chế tạo phim.

- Kinh nghiệm sử dụng thiết bị.

Thích hợp cho việc trình chiếu các nội dung khác nhau cho mọi đối tượng

2 Máy

chiếu

Slide

Chiếu hình ảnh dương bản màu sắc hoặc đen trắng dùng để giới thiệu

sơ đồ, hình mẫu, vật thật, các động tác, tình huống chuẩn.

- Phim, máy ảnh

- Kinh nghiệm chế tạo và sử dụng.

- Sử dụng thiết bị

Đặc biệt hiệu quả trong việc giới thiệu các khoá học, tiết học cần chiếu hình, ảnh thật, màu sắc.

3 Máy

chiếu

vật thể

Có khả năng chiếu, phóng to hình ảnh 3 chiều vật mẫu, vật thật dùng để giới thiệu linh kiện, dụng

cụ chi tiết thiết bị, con giống dưới dạng tĩnh vật.

-Kinh nghiệm sử dụng thiết bị.

-Các vật thật thích hợp về kích thước.

Đặc biệt hiệu quả khi cần giới thiệu, phóng to vật, học có kích thước nhỏ.

4 Máy Kết nối với máy tính, - Đầu LCD Thích hợp cho

Trang 10

để chiếu hoặc phóng

to hình mẫu, vật thật, các động tác, tình huống, cảnh quan chuẩn.

- Máy tính, máy chiếu CD

-Video/máy chiếu video.

- Máy ảnh số

- Cách thức lắp đặt và sử dụng thiết bị….

việc trình chiếu các nội dung khác nhau cho mọi đối tượng, đặc biệt hiệu quả trong trình chiếu hội giảng, hội thảo đông người.

chiếu

ghi âm

Có công dụng ghi, phát âm thanh, tiếng nói dùng trong việc ghi chép và phát tiết học, âm thanh chuyên đề đặc biệt dùng trong việc học tập ngoại ngữ.

Hệ thống tăng âm khi cần thiết

Thuận lợi cho việc học cơ động.

6 TV/Video Dùng để giới thiệu đồ vật,

các hoạt động, thao táctĩnh hoặc chuyển động

- Băng Video

- Kinh nghiệmbiên tập, dựngcảnh

Đặc biệt hiệu quảkhi trình chiếu cáctiết học, các thaotác mẫu đã đượcghi hình, các khoáhọc từ xa

7 Phòng

học tiếng

Có khả năng dạy, học tíchcực ngôn ngữ và đánh giákết quả học tập đồng thờicho nhiều đối tượng họctập

-Băng từ-TV/Video-Tài liệu học tập-Các thiết bị

Đặc biệt hiệu quảtrong việc dạy vàhọc ngôn ngữ chonhóm hoặc lớp cócác trình độ nhậphọc khác nhau

8 Máy tính,

mạng

Có khả năng tổ chức việcdạy và học tích cực cũng

-Đĩa mềm, giấy

in, máy in

-Tận dụng việc sửdụng phần mềm

Trang 11

máy tính,

Internet…

như kiểm tra đánh giá kếtquả học tập theo các phầnmềm dạy học cho cá nhânhoặc đồng thời cho nhóm,lớp (trong trường hợpđược nối mạng)

-Các phần mềmdạy học

-Các thiết bị, đồdùng dạy học

giáo dục- đào tạohiện có

-Chế bản in giấyhoặc phim

III Các nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học

- Sử dụng phương tiện dạy học đúng lúc, đúng chỗ

- Sử dụng PTKTDH phù hợp với tâm lý học sinh

3 Đảm bảo tính hiệu quả

- Định hướng hình thành kỹ năng

- Lựa chọn sử dụng phương tiện khi biết rõ việc sử dụng nó có hiệu quả.

- Quản lí (phải có nơi cất giữ PTDH đảm bảo tốt, phải

có nội quy quản lý PTDH…)

- Phát triển (không nên mua sắm các PTDH quá cũ, lạc hậu…)

Trang 12

- Xác định vị trí của PTDH trong tiết học

- Xác định thời lượng sử dụng PTDH đó trong tiết học

- Cân nhắc những biện pháp, cách thức chuẩn bị cho HS

- Xây dựng kế hoạch và tiến hành tổ chức tiết học

2 Chuẩn bị phương tiện nghe, nhìn

- Chuẩn bị nội dung trình chiếu: Theo tiến trình, tuỳ theo phương tiện sử dụng, các nội dung trình chiếu

- Chuẩn bị thiết bị nghe nhìn

+ Thiết bị phải được chuẩn bị kỹ trước khi tiết học bắt đầu

+ Các nội dung trình chiếu phải được sắp xếp theo thứ

tự trình chiếu

+ Phải kiểm tra độ rõ nét, âm lượng tại các vị trí bất lợi nhất của lớp học.

V Hướng dẫn sử dụng một số loại PTDH cơ bản hiện nay

1 Máy chiếu qua đầu

a Công dụng

Máy chiếu qua đầu còn gọi là máy chiếu phim tấm trong (tiếng Anh làOverHead Projector) là thiết bị thường được sử dụng để phóng to và chiếuvăn bản và hình ảnh tĩnh có trên phim nhựa trong lên màn hình phục vụ việctrình bày

b Nguyên tắc hoạt động

Nhờ nguồn sáng công suất lớn và hệ thống quang học (thấu kính,gương chiếu), hình trên phim trong được chiếu và phóng to trên màn hìnhkích thước lớn

c Hình dạng, cấu trúc thiết bị

Máy chiếu qua đầu thường có các bộ phận chính như hình sau:

Trang 13

d Lắp đặt máy chiếu qua đầu

e Chế tạo phim chiếu bằng phim trong

f Sử dụng máy chiếu qua đầu trong dạy học ở tiểu học

g Bảo dưỡng máy tính qua đầu

2 Máy chiếu đa phương tiện và cách sử dụng

Trang 14

CHƯƠNG 2

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TRONG GIÁO DỤC TIỂU HỌC

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẤU TẠO MÁY TÍNH

1 Lịch sử phát triển máy tính

- Từ xa xưa con người đã có nhu cầu xử lý thông tin như: Đếm, tính toán Công cụ dùng để xử lý thông tin của họ là sỏi, đá, lá cây, ngón tay

- Năm trăm năm trước công nguyên người Trung Hoa đã biết dùng bàn tính

Chức năng chủ yếu của các công cụ tính toán thô sơ là ghi nhớ thông tin.Cùng với sự phát triển loài người, nhu cầu xử lý thông tin ngày càng nhiều.Cũng vì lẽ đó mà con người luôn tìm kiếm, cải tiến các công cụ đếm, nhằm

cơ giới hoá, tự động hoá nó Việc phát minh ra hệ đếm thập phân của người

Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 trước công nguyên là một bước tiến quan trọng có ýnghĩa với lịch sử tính toán nói riêng và lịch sử loài người nói chung

- Năm 1642, Blaise Pascal, người Pháp đã phát minh ra chiếc máy tính cơkhí đầu tiên dựa trên hệ thống bánh răng, cho phép thực hiện các phép tínhcộng và trừ

Năm 1672 (sau Blaise Pascal 30 năm) G Leibnitz nhà toán học người Đức

đã cải tiến máy của Pascal để có thể thực hiện thêm phép nhân và phép chia.Cuối thế kỷ XIX, H Hollerith chế tạo thành công chiếc máy tính sử dụng bìađục lỗ để lưu trữ và thống kê số liệu Công ty của H Hollerith là tiền thâncủa công ty IBM nổi tiếng ngày nay

Năm 1944 H Aiken, giáo sư đại học Harvard chế tạo thành công máy tínhMark-1 Cũng vào thời gian này J.Von Neumann (1903-1957) đã đề xuấtnguyên lý hoạt động theo chương trình, những nguyên lý mang tên ông đãtrở thành cơ sở cho MTĐT ngày nay

Kế tục H Aiken, W.Mauchly và P.Eckert đã chế tạo thành công MTĐT đầutiên được đặt tên là ENIAC vào đầu năm 1946

2 Cấu tạo của máy tính và các thiết bị ngoại vi

Vẫn dựa trên nguyên lý J.Von Neumann đề xuất Máy tính bao gồm các khối chức năng chủ yếu sau:

• Bộ nhớ (Memory)

Trang 15

• Bộ số học và Lôgic (Arithmetic-Logic Unit)

• Bộ điều khiển (Control Unit)

• Thiết bị ngoại vi (Peripherals the Computer)

Sức chứa bộ nhớ (memory capacity) chỉ khối lượng dữ liệu mà bộ nhớ

Các chương trình được ghi vào ROM trong lúc chế tạo hoặc bằngphương tiện chuyên dụng và không bị mất đi khi tắt máy

Rom có hai lớp con là PROM (Programmable ROM) và EPROM(Erasable PROM) PROM được dùng cho mục đích điều khiển các thiết bị.PROM có thể được lập trình một lần và không thể xoá được PROM thườngchứa một chương trình chuyên dụng ERPOM cũng được sử dụng cho việcđiều khiển thiết bị trong trường hợp mà chương trình có thể thay đổi.Chương trình có thể xoá được và được lập trình lại, tuy nhiên phải dùng mộtphương pháp chuyên dụng đặc biệt

RAM (random access memory) là loại bộ nhớ có thể ghi và đọc giữ liệu(kể cả chương trình) Chính vì vậy mà nó còn có một tên gọi khác là RWM(read Write memory) Dữ liệu phải nuôi bằng nguồn điện nên chúng bị xoákhi mất nguồn RAM bao gồm: DRAM (Dynamic RAM), mạch nhỏ, đơngiản, giá thành thấp, ngoài bộ nhớ chính, các đơn vị khác ví dụ trong các

Trang 16

thiết bị ra/vào có thể sử dụng DRAM Bộ nhớ loại SRAM (Static RAM)được tạo từ mạch gọi là flip-flop là loại mạch mà cái ra (output) tương ứngcái vào (input) cả thời điểm trước và cả thời điểm hiện tại SRAM có thể bảotoàn trạng thái “1” và “0” bên trong mạch Mạch flip-flop khác phức tạp,dung lượng nhỏ, giá thành cao, nhưng tốc độ xử lý cao, vì vậy được sử dụngtrong các thiết bị như thanh ghi (register) trong bộ nhớ chính cũng như trongcác bộ xử lý.

Bộ nhớ ngoài

RAM chỉ dùng cho việc ghi dữ liệu khi đang xử lý, dữ liệu trong ram bị

xoá khi không có nguồn nuôi Bởi vậy, đối với các dữ liệu cần lưu trữ lâudài, không thể để trên RAM được Mặt khác, tuy tốc độ truy cập trên RAMnhanh, nhưng dung lượng của nó nhỏ Để có thể lưu trữ thông tin lâu dài vớikhối lượng lớn, ta phải sử dụng bộ nhớ ngoài BNN thường làm bằng các vậtliệu từ Tốc độ truy cập của BNN chậm nhưng giá thành rẻ hơn và cho phéplưu trữ được khối lượng thông tin lớn

Có nhiều loại BNN Cho đến nay chỉ còn sử dụng thông dụng một sốloại là đĩa từ, băng từ và gần đây ta sử dụng đĩa quang Dữ liệu ghi trênBNN không bị mất khi tắt máy Để xử lý dữ liệu ở BNN cần được chuyểnvào RAM

Dưới đây giới thiệu một số loại BNN thông dụng:

Đĩa mềm (Floppy disk)

Là một đĩa hình tròn là bằng nhựa tổng hợp mylar, trên đó có phủ lớp vậtliệu có từ tính Đĩa mềm chứa trong vỏ bọc hình vuông để bảo vệ khỏi bụi vàchỉ để mở ở hai chỗ một chỗ cho đầu đọc/ghi tiếp xúc được với đĩa, một chổgọi là lẫy bảo vệ đĩa mà khi ta cài lại thì việc ghi vào đĩa không thực hiệnđược Biện pháp này giúp người ta sử dụng có thể bảo vệ thông tin ghi trênđĩa chống ghi nhầm hay xoá mất thông tin đang có trên đĩa

Đĩa cứng (Hard disk)

- Thường là một bộ đĩa gồm nhiều đĩa xếp thành chồng, đồng trục

- Sức chứa lớn

Tốc độ truy cập nhanh

Đĩa quang (Compact disk – CD)

DVD-ROM (Digital Video Disk)

Trang 17

Băng từ (magnetic tape)

Nói đến hoạt động của máy tính là nói đến hệ điều hành. Người sử dụng thông qua hệ điều hành để điều khiển phần cứngthực hiện phần mềm ứng dụng của mình Hệ điều hành phải được khởi độngtrước khi máy tính làm việc với các chương trình khác Chương trình hệ điềuhành luôn luôn thường trực suốt trong quá trình máy tính hoạt động

Hệ điều hành có các thành phần sau:

Trang 18

• Chương trình nạp và thu dọn hệ thống trước khi tắt máy hay nạp lại.

• Chương trình đảm bảo đối thoại giữa người và máy kể cả việc cungcấp các tiện ích cơ bản

• Quản lý các tiến trình Có thể coi một tiến trình là một chương trìnhđang thực hiện trên máy

• Quản lý thông tin bộ nhớ ngoài

• Các chương trình điều khiển thực hiện chương trình, ghi biên bản hệthống

• Các chương trình phục vụ như tạo dạng đĩa, làm điã hệ thống,

Các khái niệm File và Directory (Folder)

File là gì?

Folder là gì?

2 Hệ điều hành windows

- Trước khi HĐH Windows ra đời ta thường dùng HĐH

MS DOS (MicroSoft Disk Operating System)

- HĐH Windows bắt đầu từ 1983 với Version 1.0 nhưng không được ra mắt cho đến tháng 12-1985.

- Từ khi ra đời đến nay trải qua rất nhiều Version; hiện nay phiên bản phổ biến nhất là Windows 2007, 2010

Bắt đầu với Windows

• Đăng nhập vào Windows

• Màn hình đầu tiên khi đăng nhập Windows

Trang 19

• Desktop:

Là màn hình đầu tiên hiển thị tổng quan về các tài liệu có trong máy

• Nút Start và thanh Taskbar

• Nút Start và thanh tác vụ Taskbar thường được đặt phía bên dưới mànhình khi khởi động máy

Giao tiếp trong môi trường đồ hoạ

• Sử dụng chuột (Mouse)

• Các biểu tượng (Icon)

• Thực đơn (Menu)

• Cửa sổ (Windows)

Làm việc với Windows

• Bắt đầu với thanh Start Menu

Khi kích chuột vào nút Start ta sẽ nhìn thấy thực đơn:

• Thanh tác vụ

• Tắt máy

Trang 20

• Phần trợ giúp

• Xem có gì trong máy

Làm việc với Windows từ Desktop

• Thay đổi những xác lập về Desktop

• Thay đổi nền

• Thiết lập màn hình bảo vệ

• Thay đổi đặc điểm hiển thị

• Sắp xếp lại biểu tượng

• Làm việc với cửa sổ

Làm việc với một ứng dụng trên Windows

• Khởi động một chương trình

• Thoát khỏi chương trình

Quản trị tệp và thư mục

• Mở văn bản bằng cách dùng menu Documents

• Di chuyển hoặc Copy một file

• Xoá File

• Tạo một thự mục con mới

• Đổi tên một file

• Tìm kiếm trên máy

Sử dụng Windows một cách hiệu quả

• Copy và di chuyển file một cách nhanh chóng

• Chuyển hoặc Copy bằng cách dùng nút bên phải chuột

• Di chuyển và Copy bằng cách nhấn giữ và kéo chuột

• Tạo phím tắt (Shorcut) trên màn hình

• Tạo phím tắt trong Desktop

• Tạo ra một chương trình khởi động khi vào Windows

• Bổ sung một chương trình vào menu start hay Programs và gỡ bỏ

• Control Panel: Dùng để cài đặt hay thay đổi cấu hình của hệ thống Cóthể kích hoạt Control Panel bằng hai cách:

- Nháy nút Start, chọn Settings, chọn Control Panel

- Nháy đúp lên biểu tượng My Computer, chọn Control Panel

Windows Explorer, khái niệm và thao tác trên Windows Explorer2

Tạo mới thư mục, copy, cut, paste trong Windows Explorer.

Ngày đăng: 20/05/2018, 23:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w