1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập lớn merchandiser

78 1,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 5,33 MB
File đính kèm Bài tập lớn Merchandiser.rar (5 MB)

Nội dung

Song ngành dệt may Việt Nam còn là một ngành non trẻ chưa tận dụng hết tiềm lực của mình .Chúng ta vẫn chỉ chủ yếu với hình thức gia côngbán sức lao động(CMP). Ngành dệt may nhập khẩu đến 70% nguyên phụ liệu, trình độ , vốn đầu tư đang còn yếu kém . Nhưng đã bắt đầu có những bước chuyển mới cho ngành dệt may Việt Nam đó là chúng ta đang dần chuyển sang làm hàng FOB. Và để thành công hơn khi làm hàng FOB thì đòi hỏi những người làm merchandier có trình độ cao hơn, làm việc hiệu quả hơn như ( liên hệ với khách hàng, dự đoán xu hướng thời trang, phát triển sản phẩm, tìm mua nguyên phụ liệu, dự đoán chi phí giá thành…)

Trang 1

MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MERCHANDSING 4

1.1 KHÁI NIỆM: 4

1.2 CÁC LOẠI MERCHANDISER 4

CHƯƠNG 2 MERCHANDISER VỀ THỜI TRANG 5

CHƯƠNG 3 MERCHANDISER VỀ SẢN XUẤT VÀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT HÀNG MAY SUẤT KHẨU 7

3.1 KHÁI QUÁT CHUNG 7

3.2 CÁC NHIỆM VỤ CỦA MERCHANDISER VỀ SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU 9

3.3 NHẬN THÔNG TIN TỪ KHÁCH HÀNG 10

3.3.1 Tính giá sản phẩm 11

3.3.1.1 Tính định mức vải 11

3.3.1.2 Tính định mức phụ liệu 15

3.3.1.3 Tính giá gia công và các chi phí khác 18

3.3.2. Làm mẫu rập ( đối với hàng FOB) 20

3.4 NHẬN ĐƠN HÀNG TỪ KHÁCH HÀNG 21

3.4.1 Kiểm tra nguyên phụ liệu tồn kho 27

3.4.2 Tính toán NPL đặt mua cho đơn hàng 29

3.4.3 Tìm nguồn cung cấp nguyên phụ liệu và đặt mua 30

3.4.3.1 Làm các chứng từ, thủ tục để mua vải 34

3.4.3.2 Theo dõi tiến độ của nhà cung cấp 38

3.4.3.3 Nhập nguyên phụ liệu 39

3.4.4 Chuẩn bị các loại mẫu như khách hàng yêu cầu 43

3.4.4.1 Gửi mẫu cho khách hàng phê duyệt 45

3.4.5 Tìm nguồn và đặt chỗ giặt in thêu( nếu cần) 45

3.4.6 Tìm nhà máy, cơ sở để sản xuất đơn hàng 45

3.5 TRIỂN KHAI SẢN XUẤT ĐƠN HÀNG 46

3.5.1 Chuẩn bị mẫu rập cho sản xuất ,chuẩn bị may mẫu 47

3.5.2 Chuẩn bị tài liệu kĩ thuật , làm bảng màu 48

3.5.3 Làm hướng dẫn đóng gói chi tiết , đặt mua thùng carton 51

3.5.4 Giao số lượng đơn hàng và làm định mức để cấp phát nguyên phụ liệu 57

3.5.5 Họp với từng nhà máy /cơ sở sản xuất đơn hàng 58

3.5.6 Chuyển toàn bộ tài liệu cho sản xuất đến nhà máy 65

3.5.7 Cấp phát nguyên phụ liệu 67

3.6 DUYỆT MẪU ĐỐI 70

3.7 DUYỆT ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU CHO NHÀ MÁY 70

3.8 THEO DÕI SẢN XUẤT, KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG,CẬP NHẬP SẢN XUẤT VỚI KHÁCH HÀNG 70

3.9 CHUẨN BỊ CÁC CHỨNG TỪ CHO XUẤT HÀNG 71

3.10 GỬI MẪU XUẤT VÀ XUẤT HÀNG 72

3.11 THEO DÕI HÀNG XUẤT 72

CHƯƠNG 4 MERCHANDISER PHÂN PHỐI VÀ BÁN LẺ 73

4.1 KHÁI NIỆM: 73

4.2 CÔNG VIỆC CỦA MERCHANDISER BÁN LẺ : 73

4.3 YÊU CẦU CỦA MERCHANDISER PHÂN PHỐI LÀ: 73

CHƯƠNG 5 TỔNG KẾT :NHIỆM VỤ CỦA MERCHANDISER VÀ RÚT RA BÀI HỌC 74

1

Trang 2

5.1 NHIỆM VỤ CỦA MERCHANDISER 74

5.2 NHỮNG YÊU CẦU CẦN CÓ CỦA MỘT MERCHANDISER 74

5.3 BÀI HỌC RÚT RA KINH NGHIỆM 74

5.3.1 Công tác với khách hàng 74

5.3.2 Tìm kếm khách hàng 75

5.3.3. Điểm lưu ý khi giao tiếp với khách hàng 75

KẾT LUẬN 76

Trang 3

Mở đầu

Hòa nhập vào xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới vớiphương châm đa phương hoá, đa dạng hoá trong quan hệ kinh tế, từng bước hội nhập vớinền kinh tế thế giới Sau hơn 10 năm đổi mới, nền công nghiệp của Việt Nam đã pháttriển với tốc độ mạnh mẽ Trong sự phát triển mạnh mẽ đó, từ một nước nông nghiệp đilên Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc là mộttrong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất với nhiều sản phẩm phong phú và

đa dạng

Song ngành dệt may Việt Nam còn là một ngành non trẻ chưa tận dụng hết tiềm lực củamình Chúng ta vẫn chỉ chủ yếu với hình thức gia công-bán sức lao động(CMP) Ngànhdệt may nhập khẩu đến 70% nguyên phụ liệu, trình độ , vốn đầu tư đang còn yếu kém Nhưng đã bắt đầu có những bước chuyển mới cho ngành dệt may Việt Nam đó là chúng

ta đang dần chuyển sang làm hàng FOB Và để thành công hơn khi làm hàng FOB thì đòihỏi những người làm merchandier có trình độ cao hơn, làm việc hiệu quả hơn như ( liên

hệ với khách hàng, dự đoán xu hướng thời trang, phát triển sản phẩm, tìm mua nguyênphụ liệu, dự đoán chi phí giá thành…)

Qua thời gian học tập , tìm hiểu về ngành may mặc và đặc biệt qua môn Merchandising

em được làm bài tập lớn Bằng những kiến thức đã học và tìm hiểu dưới sự hướng dẫntận tình của cô Nguyễn Thị Sinh đã giúp em hoàn thành bài tập của mình

Mặc dù đề tài đã hoàn thành nhưng do còn hạn chế về kiến thức và thời gian thựchiện nên không thể tránh khỏi những thiếu sót , kính mong cô đóng góp ý kiến bổ xung

để nội dung bài tập được hoàn thiện hơn Cuối cùng cho em gửi lời cảm ơn chân thành vàlời chúc sức khỏe tới cô Nguyễn Thị Sinh đã tận tình hướng dẫn và định hướng để em cóthể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này

Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị SinhSinh viện thực hiện

Lê Thị Lan Anh

3

Trang 4

CHƯƠNG 1 Tổng quan về merchandsing.

1.1 Khái niệm:

- Merchanding: là một chuỗi những hoạt động như cách thức lập kế hoạch và triển khaithực hiện kế hoạch để có được sản phẩm phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng tạiđúng thị trường mục tiêu, đúng mức giá cả, số lượng và đúng thời điểm kinh doanh Nhiệm vụ merchanding: là công việc kinh doanh để chuyển toàn bộ ý tưởng từ nhà thiết

kế sang nhà bán lẻ và tới tay nhà tiêu dùng

- Merchant: có nghĩa là người kinh doanh

- Merchandise: mặt hàng kinh doanh

- Merchandiser: người làm công việc merchandsing

1.2 Các loại merchandiser

Được chia làm 3 loại chính:

+ Merchandiser về thời trang

+ Merchandiser về sản xuất hoặc sản xuất hàng suất khẩu

+ Merchandiser phân phối: bán lẻ hay bán buôn

Trang 5

CHƯƠNG 2 Merchandiser về thời trang.

Merchandiser về thời trangNhiệm vụ

Liên quan đến tất cả các kế hoạch và hoạt động nhằm đem lại hiệu quảcho công việc kinh doanh đúng nơi, thời điểm, đúng số lượng, đúnggiá và thúc đẩy việc bán hàng đúng mực

Tác dụng Thúc đẩy mối quan hệ giữa nhà thiết kế và người tiêu dùng

Công việc cụ

thể

+Dự báo xu hướng thời trang:

Hướng tới các buổi trình diễn thời trang hoặc trực tiếp đưa ra các mẫumới cho mùa kế tiếp

( trong đó trong công ty lớn thì thông thường mẫu dự báo được làm bởiphòng thiết kế còn những công ty nhỏ thì do merchandiser về thờitrang làm)

+Phát triển thiết kế mẫu mốt:

mẫu được dựa trên những yếu tố cơ bản về : màu sắc , họa tiết , xuhướng, hình dáng và vải

Lựa chọn các nguyên tắc về thiết kế thời trang như tỉ lệ, sự cân xứng,nhịp điệu, sự nhấn và sự hài lòng

Nó có thể áp dụng nếu nó phù hợp với xu hướng hiện hành và có thểthực hiện hóa thành sản phẩm

+Phát triển sản phẩm: Tập hợp các mẫu từ nhà thiết kế và làm mẫu chếthử

+ Định ra đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm: Merchandiser có sự nghiêncứu , phát triển và có kế hoạch cho việc kinh doanh , sản xuất và tổchức mọi thứ rõ ràng, hiệu quả

+Lập kế hoạch kinh doanh: được vạch ra vài tháng trước khi đến mùabán hàng

+Phối hợp các kế hoạch: Là sự tập hợp vài loại ,số lượng, giá cả liênquan đến việc kinh doanh vào cùng một nhóm

Kĩ năng

+Giữ uy tín: nhằm thu hút sự chú ý từ phía khách hàng

Phòng trưng bày sản phẩm (showroom): dó Merchandiser phụ trách

Là nơi mà merchandiser trình bày sản phẩm của mình , có thể là mẫusản phẩm mới cũng như các mẫu đã sử dụng ở các mùa thời trangtrước Khách hàng có thể lựa chọn một mẫu nguyên bản hoặc có thểđiều chỉnh, thay đổi, bổ xung sử dụng các chi tiết từ các sản phẩm kháccũng như có thể sử dụng một số chi tiết cơ bản có sẵn và yêu cầumerchandiser phát triển các chi tiết khác để hoàn thiện mẫu

+Kỹ năng giao tiếp của Merchandiser với khách hàngNhanh tay nắm bắt yêu cầu của khách hàng

Sẵn sàng cung cấp thông tin cho khách hàng về sản phẩm

5

Trang 6

Có khả năng thuyết phục+Thu thập thông tin về xu hướng thời trang và liên hệ với khách hàng

về hợp đồng sản xuất mới

+ Merchandiser với công tác khách hàng:

Địa điểm thuận lợi để gặp gỡ khách hàng : các hôi chợ triển lãm , hộichợ thương mại … Ngoài ra liên hệ trực tiếp bằng internet hay quatrung gian các đại lí tiêu thụ sản phẩm , trung tâm môi giới thương mại,các đại sứ quán

Trang 7

CHƯƠNG 3 Merchandiser về sản xuất và quá trình sản xuất hàng may suất khẩu

-Theo R.C.Kean (1987) nhận định về merchandiser là người có trách nhiệm hơn trongquản lí lợi nhuận làm mục tiêu quản lý , trái với lãi suất kinh điển là tính lãi gộp Điềunay cho thấy merchandiser phải chịu trách nhiệm chuyển hàng tồn kho, phí lưu trữ hàng ,tình trạng có sẵn hàng để bán và chi phí phân phối hàng cùng với những chức năngtruyền thống khác Bảo bảo tình trạng tồn kho cho người tiêu dùng trong khi vẫn giảm sốlượng hàng tồn kho trung bình là vấn đề then chốt

-Ngày nay , merchandiser về sản xuất hàng xuất khẩu cần phải lập kế hoạch , phối hợp vàtriển khai thực hiện kế hoạch từ khi mua nguyên phụ liệu đến lúc xuất hàng sao cho đúngvới yêu cầu của đơn hàng nhận được gồm các tiêu chí:

+Kinh doanh đúng: Đáp ứng mong muốn của người tiêu dùng

+Đúng vị trí: khu vực kinh doanh là yếu tố quan trọng đầu tiên cần phải quyết định.+Đúng thời gian: Hàng hóa phải đúng theo mùa tự nhiên ở nơi đó và phải có sẵn hàng khicần

+Đúng số lượng: Phải đảm bảo lợi nhuận đề ra và lượng cân xứng giữa lượng hàng bánđược và tồn kho

+Đúng giá cả: merchandiser phải định ra giá của sản phẩm để vừa đảm bảo lợi nhuận cầnthiết , vừa cạnh tranh được với các đối thủ khác và vừa đáp ứng được mong muốn mong

+Đúng sự thúc đẩy: Phải cân bằng giữa việc đầu tư và việc khuyến mãi cho khách hàng

* Merchandiser về sản xuất hàng xuất khẩu được chia làm 2 loại

Merchandiser về tiếp thị Merchandiser về sản xuất

Công việc

Phát triển sản phẩm Chịu trách nhiệm làm chi tiết

các công việc từ tìm kiếmnguyên phụ liệu đến khi xuấthàng

Định giá sản phẩmTìm kiếm đơn hàng sản xuấtLiên hệ trực tiếp với khách hàng

7

Trang 8

*Những loại hình sản xuất chính ở nước ta hiện nay là CMP và FOBLoại hình sản xuất Các giai đoạn quá trình sản xuất

CMP

- Thông tin đơn đặt hàng

- Kế hoạch sản xuất

- Kiểm tra mẫu chế thử

- Chuẩn bị sản xuất(kiểm tra NPL giác sơ đồ)

- Quản lí sản xuất

- Giao hàng

- Thanh toán hợp đồng

Trang 9

3.2 Các nhiệm vụ của merchandiser về sản xuất hàng xuất khẩu.

Sơ đồ về nhiệm vụ chính của merchandiser trong sản xuất

9

Trang 10

Qua sơ đồ trên ta thấy merchandiser về sản xuất có 3 nhiệm vụ chính:+Nhận thông tin từ khách hàng

+Nhận đơn hàng từ khách hàng

+Lập kế hoạch triển khai sản xuất Triển khai sản xuất tại nhà máy

3.3 Nhận thông tin từ khách hàng.

Trang 11

Nhận thông tin từ khách hàng

Mục đích Tiếp nhận thông tin khách hàng kịp thời, đầy đủ, chính xác

Tiếp nhận Merchandiser hoặc nhân viên kĩ thuật

Công

việc +Tiếp nhận tài liệu ( thông tin sản phẩm,thông số kỹ thuật)

+Thời thời gian giao hàng)

+Tiếp nhận tài liệu ( thông tin sản phẩm,thông số kỹ thuật)

+Thời giao tiếp nhận NPL, thời gian giao hàng)

Qua mail, fax, làm việc trực tiếp

3.3.1 Tính giá sản phẩm

( Đối với hàng FOB thì cần tính giá trước khi làm mẫu rập)

3.3.1.1 Tính định mức vải

Sử dụng phương pháp dựa vào bảng thông số

Là phương pháp tính tổng diện tích của tất cả các chi tiết, bằng cách quy từng chi tiết của mẫu về dạng hình chữ nhật, sau đó nhân với số lượng chi tiết, dựa trên số đo chiều dài và rộng của các chi tiết đó trong bảng thông số Cách tính này phù hợp với mặt hànggiác 1 chiều( vải có họa tiết hoa theo một chi

11

Trang 12

-Chọn mẫu đại diện:

Trang 13

-Bảng tính định mức vải

Phần trăm tiêu hao vô ích của vải giác đối đầu : 9- 9.5%

Phần trăm tiêu hao vô ích của vải giác 1 chiều :12-13%

Độ chênh lệch tiêu hao vô ích : B= 3-3.5% Nên % hợp đồng 3%

Bảng định mức vải lót

13

Trang 15

3.3.1.2 Tính định mức phụ liệu

Bảng định mức chỉ

15

Trang 16

Bảng định mức nguyên phụ liệu của một sản phẩm.

Trang 17

17

Trang 18

3.3.1.3 Tính giá gia công và các chi phí khác.

-Người thực hiện: Trưởng phòng kinh doanh hoặc Merchandiser

- Người duyệt: Trưởng Phòng kinh doanh

Dựa vào năng suất trung bình của đơn hàng trước/1 dây truyền thu nhập bình quân trên 1 tháng để tính giá gia công trên mộtsản phẩm(CMP)

Trang 19

Dựa vào dữ liệu

+ Lương công nhân/ 1 chuyền may/26 ngày là 4,300,000(VNĐ)

+ năng suất/ 1 chuyền/1 ngày 500sp

Giá FOB=Gía NPL+ Gía gia công+ lợi nhuận

Trong đó : -Giá NPL= (Định mức NPL +% hợp đồng)* đơn giá

-Giá gia công( hay CMP) gồm:

+Giá nhân công( trực tiếp và gián tiếp)

+% phúc lợi ( nghỉ lễ , ma chay, ốm đau…)

+Sáng cải tiện nghiên cứu khoa học

+Đào tạo nâng cao

+Khấu hao trang thiết bị ( hỏa hoạn hoặc thiên tài )

+Ủng hộ giáo dục

-Lợi nhuận: (35-40%)

*Giá CMP= giá gia công + giá NVL ( nếu có)+ chi phí khác

19

Trang 20

- Người thực hiện: Merchandiser

-Sau khi đưa ra được giá sản phẩm cuối cùng Merchandiser sẽ gửi mẫu và giá cho kháchhàng phê duyệt Nếu đạt sẽ triển khai công đoạn tiếp theo

3.3.2 Làm mẫu rập ( đối với hàng FOB)

Thực hiện: merchandiser hoặc bộ phận kĩ thuật nhưng merchandiser là người dám sát

Mô tả công việc

+Dựa trên bản thiết kế tiến hàng làm mẫu rập thành phẩm

+Thực hiện điều chỉnh rập theo yêu cầu

+Phối hợp với bộ phận kĩ thuật xử lí trường hợp vải co ,phai , nhăn trước khi lên rập vớitừng mẫu thiết kế

+Chịu trách nhiệm nhẩy size và hoàn thiện mẫu rập ( Phòng kĩ thuật làm)

-May mẫu proto :

+Mẫu proto :là mẫu được thiết kế và may lần đầu tiên sao khi có bản vẽ phác thảo củanhà thiết kế hoặc nhà phát triển mẫu

+Nhiệm vụ: do bộ phận may mẫu làm

Trang 21

-Sau khi hoàn thành tính giá và chế thử xong mẫu proto thì merchandiser sẽ gửi chúng tớikhách hàng phê duyệt

+Nếu khách hàng duyệt thì merchandiser sẽ nhận đơn hàng từ khách hàng

+Nếu khách hàng không duyệt thì merchadiser sẽ thực hiện lại từ bước tính giá sản phẩm

3.4 Nhận đơn hàng từ khách hàng.

Nhận đơn hàng từ khách hàng( khi đã kí được hợp đồng với khách hàng) 21

Trang 22

+Mã hàng mới: xem xét kĩ và trao đổi với

phòng kĩ thuật để tính toán đến khả năng

của công ty có thể sản xuất được hay không

( con người, thiết bị…) và dự đoán hết

những khó khăn gặp phải trước khi quyết

+mã hàng mới :thì merchandiser cóthể tự đưa ra quyết định

-Số lượng: số lượng của từng mã , tỷ lệtừng màu , từng cớ , số lượng

-Kế hoạch sản xuất

-Kế hoạch giao hàng-Thời gian nhận NPL

Cách

thức

thực

hiện

Qua mail, fax, làm việc trực tiếp

Nhân viên kinh doanh tìm kiếm nhà cung

Trang 23

Những thông tin cần :

+Kế hoạch sản xuất

+Bảng đặt nguyên phụ liệu

23

Trang 27

3.4.1 Kiểm tra nguyên phụ liệu tồn kho.

-Mục đích: Kiểm tra thực tế nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dởdang tồn kho hoặc trên dây truyền sản xuất tại thời điểm ngày kiểm kê Thông qua việckiểm kê , đánh giá tình hình quản lý nguyên vật liệu tại kho cũng như tình trạng thực tếcủa hàng tồn kho

Trang 28

Bảng nhu cầu nguyên liệu.

Bảng nhu cầu phụ liệu

Trang 29

Biên bản kiểm tra chất lượng phụ liệu.

3.4.2 Tính toán NPL đặt mua cho đơn hàng

- Người thực hiện:

+Đối với CMP Merchandiser chỉ cần kiểm tra NPL khách hàng gửi về theo tài liệu.+Những NPL mà khách hàng không gửi mà nhờ nhà máy đặt mua thì Merchandiser sẽtính toán cân đối và đặt mua

29

Trang 30

3.4.3 Tìm nguồn cung cấp nguyên phụ liệu và đặt mua.

-Trưởng phòng kinh doanh và Merchandiser sẽ chịu trách nhiệm tìm những đối tác cungcấp NPL phù hợp cho đơn hàng

Trang 31

-Đối với FOB những công việc phải làm.

+ Bảng định mức do kĩ thuật làm

+Cỡ đại diện

31

Trang 32

+Xây dựng bảng nhu cầu nguyên liêu, phụ liệu do merchandiser hoặc nhân viên phòng kĩthuật

+Kiểm tra nguyên phụ liệu khách hàng yêu cầu công ty mua theo bảng màu.( bảng màu

do khách hàng hoặc do công ty cung cấp)

Bên đối tác sẽ đưa cho bên sản xuất bảng swatch để giới thiệu về sản phẩm để cho bênnhà sản xuất có thể lựa chọn Trên bảng swatch sẽ cung cấp đầy đủ về bảng màu, chấtliệu chủng loại của sản phẩm

Trang 33

Hình ảnh bảng màu

33

Trang 34

+Kiểm tra kho tồn:( dựa vào bảng nhu cầu ở mục 2.4.1)

-Trước khi đàm phán cần nên tham khảogiá của những công ty khác sản xuấttương tự công ty mình

-Nếu muốn mua hàng với số lượng ít màvẫn tính giá như như những đơn hàngnhiều thì cần bảo với đối tác là công tymình đang chỉ may mẫu thử để tung rathị trường ( xem phản hồi từ kháchhàng) nếu phản hồi tốt thì sẽ may vớiđơn hàng lớn hơn

Ví dụ : Công ty Long Nhựt đã là khách hàng thương xuyên với công ty TNHH Sản xuấtThương Mại Vĩnh Hưng ( công ty chuyên sản xuất nguyên phụ liệu như chỉ may, chỉ vắtsổ…)

-Tên công ty: TNHH Sản xuất Thương Mại Vĩnh Hưng

-Địa chỉ: 276 Hậu Giang, P.9,Q.6, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam

-Người thực hiện: Merchandiser

- Người duyệt: Trưởng phòng kinh doanh

- Đối với đơn hàng FOB thì Merchandiser sẽ chịu trách nhiệm làm các chứng từ thủ tục

để mua vải hoặc NPL được gọi là PO (Purchase oder)

Trang 35

-Đối với đơn hàng CMP toàn bộ vải bên khách hàng sẽ gửi sang cho nhà sản xuất.Merchandiser chỉ cần mua chỉ và một số nguyên phụ liệu như chỉ, mex…Tất cả nhữngvật tư khách hàng nhờ nhà máy mua sẽ được ghi trong PO.

-Một số ví dụ về công việc và chứng từ cần có là:

+ Bảng màu:

35

Trang 36

+Bảng giá:

+Bảng nhu cầu( trong phần kiểm tra nguyên phụ liệu tồn kho)

Trang 37

+Hợp đồng

37

Trang 38

3.4.3.2 Theo dõi tiến độ của nhà cung cấp

- Người thực hiện: Merchandier

- Sau khi Mer gửi PO cho nhà cung cấp thì nhà cung cấp sẽ chuyển lại cho nhà sản xuất

PI ( Proforma Invoice ) gọi là giấy tờ để xác nhận đơn hàng từ nhà cung cấp

Trang 39

3.4.3.3 Nhập nguyên phụ liệu

- Dựa trên cơ sở :Thời gian, địa điểm, chi phí

Kiểm tra nguyên phụ liệu về

Cung cấp bảng màu ( phát

vải):

Merchandier cấp

Nhu cầu nguyên phụ liệu Merchandier hoặc nhân

viên phòng kế hoạch Merchandier

Phiếu giao hàng Nhà cung cấp

Merchandier về bảng số lượng , chất lượng +Kiểm tra lại số lượng theo đơn vị kho

+chất lượng trao đổi với khách hàng

Ngày đăng: 20/05/2018, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w