1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh doanh nông sản xuất khẩu trên địa bàn tp hồ chí minh những lợi thế và bất lợi trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

122 89 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

Trang 1

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH BAO CAO KHOA HỌC Đề tài :

KINH DOANH NONG SAN XUAT KHAU

TREN DIA BAN TP HO CHI MINH : NHỮNG LỢI THẾ VÀ BẤT LỢI TRONG BOI CANH HOI NHAP KINH TẾ QUỐC TẾ

Chi nhiém dé tai:

Th.s Nguyén Thj Xuan Lan

Trang 2

MỤC LỤC

)/9 00 I CHUONG I

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ SỰ VẬN DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG LỢI THẾ VÀ

BẤT LỢI TRONG KINH DOANH NÔNG SAN XUẤT KHẨU TẠI TP.HCM 4

I MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI NIỆM LỢI THẾ CANH TRANH 4

1 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối 2 Lý thuyết về chỉ phí cơ hội óc 2212 11 1n eereeeereeeesesee 3 Mô hình Hecksher — Ohlin

5 3, Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp II VẬN DỤNG CÁC LÝ THUYẾT BE PHAN TICH LOI THE VA BAT LỢI TRONG KINH DOANH NÔNG SẢN XUẤT KHẨU TẠI TP.HCM 14

1, Dae di€m ctia TPLHCM oiccccceccccsccsssssssusssvesscsssssrssssssasesussssecssesecsarssasssvsstvesteceecsseees 14 2 Một số chỉ tiêu được vận dụng để đánh giá lợi thế và bất lợi của hoạt động kinh doanh nông sản xuất khẩu -s-cst 222212 HT 111111111111 Eecrrre, 17 2.1 Những chỉ tiêu liên quan đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm 18

2.2 Những tiêu chí liên quan đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 19

2.3 Các dịch vụ phục vụ cho hoạt động xuất khẩu trên địa bàn, 9:/009)0e00008Ẻ0 1 HT “ PHAN TICH LỢI THẾ VÀ BẤT LỢI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NÔNG SAN XUAT KHAU TREN DIA BAN TP.HOM woccccccscccssscsssesssssssesssecsecsseeesvesenee we 22 I TINH HINH CHUNG VE HOAT DONG KINH DOANH XK NONG SAN 1 Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn

2 Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của TP.HCM cccsccccccces 23 3 Thị trường xuất khẩu nông sản của TP.HCM " 23 4 Xu hướng phát triển ngành ngoại thương 29T TH HH HH HT TH KT VT 24 H KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CUA SAN PHẨM - TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: MẶT HÀNG GẠO VÀ CÀ PHÊ c2 2 HH TH 22 11151 2xxeerrree 26 1 Khả năng cạnh tranh VỀ giấ - + s2 ch HH HH 1x1 cgrớy 26 1.1 Khả năng cạnh tranh về giá của mặt hàng gạo 29

1.2 Khả năng cạnh tranh về giá của mặt hàng cà phê .-.- 34

2 Đánh giá khả năng cạnh tranh của nông sản qua hệ số bảo hộ danh nghĩa 38

3, Đánh giá khả năng cạnh tranh của nông sản qua hệ số RCA 30

4 Khả năng cạnh tranh về chất lượng ¿- 5 c1 S1E1 S1 1112.1111111 xe 40 4.1 Mat hang 2a he 40

4.2 Mặt hàng cà phÊ - ác HH kh HT HH Hà HT TH HT TH 43 II NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ccceee 24

1 Khả năng tiếp cận thị trường của doanh nghiỆp - Sen ket xrexeey 54

2 Khả năng cạnh tranh về vốn và công nghỆ 2-5 csstvnct 2E EEEEE222212152xcex 61

Trang 3

3 Mức độ đáp ứng khi thị trường có nhu cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp 63

IV CÁC DICH VU PHUC VU CHO HOAT ĐỘNG XK TRÊN ĐỊA BÀN 65 1 Dịch vụ cẳng Thai the 1.1 Phân tích thực trạng cơ sở vật chất — kỹ thuật cảng TP.HCM 65 1.2 Các chủ thể tham gia vào quá trình giao nhận ei 69 2 Dịch vụ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu eeererrereererrrrrdrrrrdrre 80

2.1.1 Khả năng huy động vốn của các ngân hàng tại TP.HCM 81

2.1.2 Chính sách hỗ trợ xuất khẩu của các ngân hàng đầu mối 84

2.1.3 Mức độ đáp ứng yêu cầu của các DN và các vấn đề cần giải quyết — 87

V NHỮNG THUẬN LỢI CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SAN DO VI THE

DIA LY KINH TẾ CỦA TP Do ƯỮƯỮớừ_ dM 90

VI TÓM TẮT NHỮNG LỢI THẾ VA BẤT LỢI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NONG SAN XUAT KHAU TREN DIA BAN TP.HCM

Le LOE HG

2 Bất lợi

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY CÁC LỢI THẾ, HẠN CHẾ BẤT LỢI VÀ NÂNG CAO

HIỆU QUÁ 400/20997100/6/9)Ie 7517587 96

1 GIẢM CHI PHÍ TRUNG GIAN, NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH VỀ GIÁ CHO

c7 (04/04 ‹/ 7 Ả, 96

II XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU ~ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO GIÁ

TRỊ CHO NÔNG SAN XUẤT KHẨU —-—- 92

Ill SAN XUẤT: THEO HỢP ĐỒNG: GIẢI PHÁP ĐỂ ỔN ĐỊNH NGUỒN HÀNG, BAO DAM CHAT LUGNG NONG SAN VA BAO DAM THOI HAN GIAO HÀNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP -.entenerrrrerrerrrrerrrrree 100

IV ĐẦU TƯ CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN

V QUY HOẠCH VÙNG NGUYÊN LIỆU, GIỐNG VÀ CONG NGHE DE SAN

XUAT RA CAC SAN PHAM DAP UNG THI HIEU NGƯỜ TIÊU DÙNG 105 VỊ CẢI THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ HỖ TRỢ XK iccccrreree 106

1 Phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật cụm cảng TP.HCM cho phù hợp với yêu cầu

TUES CE a an 106

1.1 Yêu cầu của việc phat triển cơ sở vật chat — kỹ thuật cụm cảng TP.HCM 106 1.2 Giải pháp phát triển cơ sở vật chất — kỹ thuật cụm cảng TP.HCM 109

1.3 Cải tiến thủ tục hải quan -«-cerrrrrrrrrrrrrrrrirrdrrrrrrrrrrrre 110

2 Dịch vụ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu và thưởng xuất khẩu -esree 11

2.1 Dịch vụ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu oereeen 111 2.2 Về quy chế thưởng xuất khẩu cecntreetrrrrerrrrrrrrrrrerrrrrre 110

Trang 4

MO BAU

Trong các năm qua, nên kinh tế thành phố Hồ Chí Minh(TP HCM) phát

triển khá năng động, biểu hiện qua múc tăng trưởng GDP tuong đối nhanh (bình

quân 11,4% giai đoạn 1991-2000 và 9,57% giai đoạn 2000-2002).Trong đó,

hoạt động ngoại thương phát triển nhanh hơn cả :Tổng kim ngạch xuất khẩu

tăng bình quân 24,6% năm giai đoạn 1991-2000 và 12,6 % giai đoạn 2000-2002

Riêng kim ngạch xuất khẩu của Thành phố năm 2002 đạt 6.374 triệu USD, chiếm

tỷ trọng 38,56% so với cả nước Tinh ra kim ngach bình quân đầu người xấp xỉ 1.170USD/măm (gấp khoảng 5.6 lần so với chi tiêu tương ứng của cả nước)

TP HCM là trung tâm kinh tế lớn bậc nhất của Việt Nam Do điều kiện

lịch sử, TP HCM có thưởng cẳng sâm uất và đã trở thành cửa ngõ xuất nhập khẩu chủ yếu của miền Nam TP HCM còn là nơi có nhiều khả năng tiếp nhận

công nghệ tiên tiến trên thế giới và tiêu thụ một lượng lớn nông sẵn từ các tỉnh

Miền Tây, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên để phục vụ cho tiêu thụ nội địa và xuất

khẩu Vì vậy, có thể nói việc tập trung đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của TP sẽ

là một trong những nhân tố tích cực nhất góp phần đẩy mạnh tiến trình CNH-

HDH đất nước

Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới có ảnh hưởng lón đến chiến lược phát

triển xuất khẩu của các trung tâm đô thị lớn trong cả nước, trong đó có TP

HCM Quá trình hội nhập đem lại cho chúng ta những cơ hội lớn: Tránh được

tình trạng phân biệt đối xử, tạo dựng được thế và lực trong thương mại quốc tế, chuyển dịch cơ cấu san xuất trong nước theo hướng có hiệu quả hơn, được hưởng

những ưu đãi thương mại, mở đường cho ngoại thương phát triển, tạo điều kiện để nâng cao năng lực quản lý và sản xuất, tăng thu hút và đầu tư chuyển giao

công nghệ, kỹ thuật tiên tiến từ các nước phát triển, các nhà sẵn xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu của thành phố có điều kiện tiếp thu công nghệ mới, học

'tập kinh nghiệm quản lý của các nước trong khu vực và quốc tế Bên cạnh những

cơ hội trên, chúng ta cũng gặp không ít khó khăn và thách thức mới cần tính đến

trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Việc hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước đã đặt ra cho TP HCM yêu cau

biến thách thúc thành cơ hội và điều chỉnh các chiến lược phát triển kinh tế sao

Trang 5

hoạt động kinh doanh nông sản xuất khẩu tại TP HCM là vấn đề hết sức quan

trọng, đối với hoạt động ngoại thương trên địa bàn cũng như đối với hoạt động

sẵn xuất nông nghiệp của các vùng kinh tế chịu ảnh hưởng của Thành phố trong

tiến trình hội nhập; Bởi vì, thực tiễn của nền kinh tế thế giới cho thấy sự phát triển của ngoại thương có quan hệ mật thiết với tốc độ tăng trưởng của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ

Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến khả năng cạnh tranh của nhiều loại sản phẩm ở Việt Nam, cũng như đề cập đến các cơ hội và

thách thức đối với các doanh nghiệp Viét Nam trong bối cảnh tự do hóa thương

mại nhưng vẫn chưa có các đề tài nghiên cứu chỉ tiết về năng lực cạnh tranh của từng ngành trên phạm vi một vàng cụ thể Với những cơ hội và thách thức đã dự đoán, có thể khẳng định rằng không một ngành sản phẩm nào, một ngành kinh

doanh nào, một vùng nào sẽ hoàn toàn có lợi thế mà không có những bất lợi nhất

định trong cạnh tranh và ngược lai

Thực hiện đề tài này, chúng tôi muốn phân tích, đánh giá cụ thể các lợi

thế cũng như các bất lợi của hoạt động kinh doanh nông sản xuất khẩu trên địa bèn TP HCM trong quá trình hội nhập, qua đó góp phần nhận thúc đúng đắn hơn về khả năng xuất khẩu nông sản của thành phố trong thời gian tới, đông thời

đóng góp những giải pháp để khắc phục những bất lợi, phát huy lợi thế vốn có, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, tạo đòn bẩy nguôn lực

và nâng cao mức tăng trưởng kinh tế

Đề tài đã đạt được những kết quả sau :

-_ Đánh giá khả năng cạnh tranh của nông sẵn xuất khẩu thông qua kết quả tính toán, phân tích về giá thành, giá cả, chất lượng, hệ số lợi thế so sánh trông thấy, hệ số bảo hộ danh nghĩa đối với hai mặt hàng

nông sẵn xuất khẩu chủ lực của TPHCM là gạo và cà phê

- Tổng kết các mô hình tổ chức tiêu thụ nông sản của các doanh nghiép,danh gid uu nhược điểm của từng mô hình

-_ Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp qua khảo sát:

+ Khả năng tiếp cận thị trường ,

+ Kha’ndng dap ting cdc don hang lớn

+ Xu hướng phái triển ngoại thương và của kinh doanh nông sẳn

trên địa bàn TP HCM

Trang 6

- Phân tích một số nhân tố có tác động thúc đẩy hoặc hạn chế năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn TP

HCM như - ,

+ Chất lượng và chỉ phí của dịch vụ cảng, bao gôm cơ sở vật chất-

kỹ thuật, năng lực kho bãi và năng lực vận tải

+ Hiệu quả của hệ thống ngân hàng trong hoại động tín dụng hỗ trợ xuất khẩu - + Lợi thế kinh doanh xuất khẩu nhờ những đặc điểm tự nhiên và lịch sử của TPHCM - _ Tổng kết về những lợi thế và bất lợi đối với hoạt động kinh doanh nông sản xuất khẩu

-_ Đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế bất lợi, phát huy lợi thế của

TPHCM trong hoạt động kinh doanh nông sẵn xuất khẩu với mục tiêu

cuối cùng là tạo ra sự tăng trưởng trong xuất khẩu nói chung và kinh

doanh nông sản nói riêng ở TP HCM

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài có liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế — xã

hội, ở nhiều tầm hạn quản lý từ vĩ mô đến vì mô Trong điều kiện thời gian hạn hẹp, đề tài không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Chúng tôi vô cùng biết ơn sự

đóng góp của các nhà khoa học, các doanh nghiệp, các hộ nông dân và tất cả các đồng nghiệp đã cùng chia sẽ những kiến thức và kinh nghiệm qúy báu của mình để giúp cho để tài được hoàn chỉnh hơn

Nhóm nghiên cứu :

Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan

Trang 7

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ SỰ VẬN DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG LỢI THẾ VÀ BẤT LỢI TRONG KINH DOANH NÔNG SAN -

XUẤT KHẨU TẠI TP HCM

1 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI NIỆM LỢI THẾ CẠNH TRANH:

1 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối được xây dựng bởi nhà kinh tế học Adam

Smith.Theo ông, sự giàu có của một quốc gia thể hiện ở năng lực sắn xuất chứ không

phải qua số qúy kim nắm giữ Sự phát triển năng lực sản xuất chính là môi trường tốt để các nhà sản xuất quan tâm đến lợi ích của họ; lợi ích cá nhân sẽ dẫn đến chuyên môn hóa trong sản xuất và trao đổi hàng hóa, dịch vụ, chuyên môn hóa sẽ dẫn đến tăng năng suất lao động

Adam Smith dùng lý thuyết của ông để giải thích việc chuyên môn hóa sản

xuất, trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia và đi đến kết luận:“Mỗi quốc gia cần

chuyên môn hóa sản xuất để xuất khẩu những sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối, tức là có chỉ phí thấp hơn để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm ( ở đây chỉ có chỉ phí

lao động);- đồng thời nhập khẩu những sản phẩm thuộc về lợi thế tuyệt đối của các

quốc gia mà họ giao thương ”.Theo đó, mỗi quốc gia sẽ xuất khẩu những hàng hóa mà

họ sản xuất có hiệu quả hơn (vì lượng lao động tuyệt đối yêu câu cho mỗi đơn vị sẵn phẩm ít hơn) so với quốc gia giao thương

Cũng theo Adam Smith thì:

+ Thương mại quốc tế tổn tại trên cơ sở lợi thế tuyệt đối, nghĩa là thương mại quốc tế chỉ có thể tiến hành giữa các quốc gia có lợi thế tuyệt đối.Ông cho rằng nguồn gốc của lợi thế tuyệt đối này là hệ thống tài nguyên mang những đặc trung

riêng biệt của từng quốc gia :

+ Mỗi quốc gia sẽ chỉ xuất khẩu những hàng hóa có lợi thế tuyệt đối và chỉ nhập khẩu những hàng hóa không có lợi thế tuyệt đối

Trang 8

David Ricardo da gidi thich dugc diéu nay bang lý thuyết về lợi thế tương đối.Theo lý thuyết này, các quốc gia có thể chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu

sắn phẩm mà họ không có lợi thế tuyệt đối so với nước khác nhưng lại có lợi thế tuyệt đối lớn hơn giữa hai sẵn phẩm trong nước, tức là sẵn phẩm có lợi thế tương đối(hay

lợi thế so sánh) và nhập khẩu sản phẩm có lợi thế tuyệt đối nhỏ hơn giữa hai sẵn

phẩm trong nước(tức sản phẩm không có lợi thế so sánh).Thông qua thương mại quốc

tế, cả hai quốc gia đều có lợi hơn nhờ tiết kiệm lao động

Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo cho thấy:

+ Nếu các quốc gia đều tập trung chuyên mơn hố hồn tồn và kết hợp với mậu dịch quốc tế thì hiệu quả của nên kinh tế sẽ cao hơn so với không có mậu dịch

quốc tế

+ Chính vì vậy, chiến lược phát triển ngoại thương phải nhằm tạo ra và duy trì lợi thế so sánh của các quốc gia trong từng giai đoạn phát triển

Nhược điểm:Lý thuyết về lợi thế so sánh của Ricardo được coi là lý luận căn bản của thương mại quốc tế nhưng vẫn chưa giải thích được rõ lợi thế so sánh của một

quốc gia là gì khi chỉ dựavào chị phí lao động để tính giá trị sản phẩm và các tính

-toán dựa trên cơ sở hàng đổi hàng chứ không dựa trên giá thị trường quốc tế.Mặt khác, cơ cấu nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia có ảnh hưởng đến thương mại quốc tế,

nên cũng không xác định được giá cả hàng hóa đem trao đổi giữa các nước với nhau

2.Lý thuyết về chỉ phí cơ hội:

Năm 1936, Haberler đã sử dụng lý thuyết về chỉ phí cơ hội để giải thích quy

luật về lợi thế so sánh.Theo ông, chỉ phí cơ hội của một sản phẩm X là số lượng sản phẩm loại khác mà người ta phải bỏ mất để có thể sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm X Chi phí cơ hội không đổi trong mỗi quốc gia, nhưng lại khác nhau giữa các quốc gia Chính sự khác biệt này đã tạo nên hoạt động thương mại quốc tế Do vậy, mỗi quốc gia cần chuyên mơn hóa sản xuất hồn toàn để sản xuất và xuất khẩu những

sản phẩm có chỉ phí cơ hội nhỏ hơn và nhập khẩu những sản phẩm có chi phí cơ hội

cao hơn trên thị trường quốc tế

Nhược điểm: Thực tế cho thấy không thể có trường hợp chuyên mơn hóa sản

xuất hồn tồn hoặc chi phí cơ hội không đổi, vì các loại tài nguyên không tái sinh có xu hướng giảm dẫn, ngay cả các loại tài nguyên có khả năng tái sinh mà bị khai thác

quá mức thì cũng sẽ bị cạn kiệt làm cho chỉ phí cơ hội tăng lên theo thời gian Điều

Trang 9

3 M6 hinh Hecksher- Ohlin:

Hai nhà kinh tế Hecksher và Ohlin đã phân tích và bổ sung thêm các yếu tố về đường giới hạn ngân sách, đường bàng quan và ảnh hưởng của những yếu tố tạo thành

thương mại quốc tế,Hai ông đã sử dụng yếu tố thâm dụng để minh họa nội dung của học thuyết Yếu tố thâm dụng là yếu tố được sử dụng với tương quan nhiều hơn trong

khi sản xuất một loại sắn phẩm nhất định.Một sản phẩm được xem là thâm dụng yếu

tố tư bản khi tỷ số chi phi K/L (K là tư bản, L là lao động) trong sản phẩm đó lớn hơn so với các loại sản phẩm khác Từ lý luận này, hai ông đã vận dụng vào việc giải thích vấn để khai thác lợi thế so sánh của quốc gia để phất triển ngoại thương

Theo mô hình Hecksher- Ohlin, các quốc gia cẩn chú trọng chuyên môn hóa

sản xuất để xuất khẩu những sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà trong nước có

sẵn đổi dào (như: lao động đối với các nước đang phát triển, tư bản đối với các nước phát triển ) và nhập khẩu trở lại những sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà trong nước khan hiếm

Nhược điểm: Lý thuyết này đã không tính đến ảnh hưởng của thương mại quốc tế đối với sự thay đổi giá cả các yếu tố sắn xuất

4 Mô hình kim cương:

Có thể nói lý thuyết về “lợi thế tuyệt đối” và “lợi thế tương đối” là những lý thuyết đặt nền móng căn bản cho việc giải thích năng lực cạnh tranh quốc tế của một đất nước Tuy nhiên nên kinh tế toàn cầu ngày càng diễn biến phức tạp, nên cũng đã có ý kiến cho rằng những lý thuyết cổ điển trên chưa đủ để giải thích về lợi thế cạnh

tranh

Lý luận của Porter về lợi thế cạnh tranh giải thích hiện tượng thương mại quốc tế ở góc độ doanh nghiệp tham gia cạnh tranh quốc tế, vì thế đã lấp được chỗ trống

của Heckscher-Ohlin và lý luận về chu kỳ tuổi thọ của sản phẩm.Trước Porter, các

lý thuyết về tăng trưởng kinh tế phần lớn đặt trọng tâm phân tích vào điều kiện kinh tế vĩ mô Nhưng riêng Porter thì lại thiên về phân tích cơ sở kinh tế vi mô của sự tăng trưởng kinh tế Trong đa số các công trình lý thuyết, người đóng vai trò chủ yếu là chính phủ, nhưng Porter lại nêu bật vai trò của doanh nghiệp Porter cho rằng của cải

Trang 10

khổ nào đó; khuôn khổ ấy, về kết cấu mà nói, giống như một viên kim cương có 4

cạnh cơ bản.Do đó lý thuyết này thường được gọi là lý thuyết mô hình kim cương

Theo lý thuyết này,việc nâng cao năng suất một cách bển vững đồi hỏi bản

thân nền kinh tế mỗi nước phải được nâng cấp không ngừng.Điều này cũng đồng

nghĩa với việc doanh nghiệp của mỗi nước phải kiên trì nâng cao năng suất sản xuất ngành bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, làm nổi bật nét đặc sắc của sản phẩm, cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất Nếu không có cạnh tranh quốc tế thì năng suất nước này không can hệ với năng suất của nước khác, nhưng nền thương mại và đầu tư quốc tế đã tạo ra cơ hội nâng cao năng suất sản xuất của mỗi

nước, đồng thời cũng tạo ra sức ép buộc các nước giữ vững và nâng cao năng suất sẵn

xuất của nước ấy Do đó mỗi nước có thể chuyên kinh doanh những ngành mà các

doanh nghiệp nước mình có năng suất cao hơn, và nhập khẩu những hàng hóa và dịch

vụ mà trong nước chỉ có thể sản xuất với năng suất thấp, để từ đó nâng cao năng suất bình quân trong nước Mặt khác khi một nước trực tiếp tham gia cạnh tranh quốc tế thì tiêu chuẩn đối với mỗi ngành trong nước ấy không còn là tiêu chuẩn trong nước nữa mà là tiêu chuẩn quốc tế Điểu đó đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước không

những phải cạnh tranh với nhau trong nước mà còn phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài.Chẳng hạn mặc dù ngành xe hơi Mỹ có năng suất cao hơn hẳn các ngành

khác ở Mỹ, nhưng sức cạnh tranh của ngành sản xuất xe hơi Mỹ trên thế giới vẫn còn yếu vì ngành xe hơi của Nhật và Đức có năng suất cao hơn

Theo Porter, nếu một ngành nào đó của một quốc gia ở vào thế bất lợi khi cạnh tranh với nước ngoài, nhưng vẫn là ngành có năng suất cao tương đối của nền kinh tế nước ấy thì khả năng thúc đẩy năng suất tăng lên của quốc gia đó sẽ bị đe

dọa Porter tổng hợp phương pháp nghiên cứu trong quá khứ, xây dựng mô hình lý

luận gồm 4 nhân tố giữ vai trò mấu chốt trong cạnh tranh của một ngành nhất định, một nước nhất định Theo mô hình này, việc kết hợp yếu tố sản xuất, nhu cầu trong nước, cạnh tranh trong nước với doanh nghiệp chủ chốt là nhân tố then chốt quyết định sự thành công của một nước trong thương mại quốc tế

Trong tác phẩm “Lợi thế cạnh tranh quốc gia”, Porter nhấn mạnh sự khác nhau

giữa khái niệm lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh Theo ông, lợi thế cạnh tranh là

một nguồn gốc của cải xã hội, lợi thế so sánh là tư tưởng xưa nay vẫn chiếm địa vị

thống trị trong vấn để cạnh tranh quốc tế Bằng việc phân tích nội hàm của lợi thế so

Trang 11

Điểm giống nhau:

+ Lợi thế so sánh ngoại sinh cũng chính là lợi thế cạnh tranh về giá cả

+ Lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh đều bị sự khan hiếm về tài nguyên hạn

chế, do đó một quốc gia không thể có lợi thế cạnh tranh quốc tế ở tất cả các ngành

nghề

Điểm khác nhau:

+ Lợi thế so sánh là một khái niệm kinh tế học, còn lợi thế cạnh tranh là khái

niệm của khoa học quản lý

+ Lợi thế so sánh có liên quan tới cơ chế giá cả thị trường, nhấn mạnh yếu tố cạnh tranh giá cả, còn lợi thế cạnh tranh thì liên quan tới doanh nghiệp,

ngành, nhấn mạnh cạnh tranh phi g giá cả và cạnh tranh sáng tạo

+ Lợi thế so sánh chú ý tới số lượng các yếu tố sản xuất được cung ứng, còn

lợi thế cạnh tranh thì chú ý đến chất lượng các yếu tố sản xuất và thang bậc

nhu câu của thị trường hàng hóa

+ Lý luận về lợi thế so sánh sử dụng phương pháp cân bằng tổng quát và cân bằng tĩnh, lý luận về lợi thế cạnh tranh áp dụng phương pháp phân tích ở trạng thái động, không cân bằng và cục bộ

Mặc dâu khi phân tích kinh tế có thể phân biệt hai khái niệm này, nhưng trong thực tế thì chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, thường không,tách bạch ra được Lý do là:

Một nước khi phát triển ngành mà nảy sinh quan hệ kinh tế đối ngoại thì lợi thế

so sánh và lợi thế cạnh tranh sẽ có thể đồng thời cùng tác động.Bất kỳ nước nào,

dẫu là nước có nên kinh tế phát triển nhất cũng không thể có lợi thế cạnh tranh

quốc tế ở tất cả các ngành Điều đó chứng tỏ lợi thế cạnh tranh không thể triệt tiêu hoặc thay thế lợi thế so sánh

Một nước có ngành có lợi thế so sánh thì thường dễ hình thành lợi thế cạnh tranh mạnh Nói cách khác, lợi thế so sánh có thể trở thành nhân tố nội tại của lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy năng lực cạnh tranh quốc tế của ngành tăng lên Có thể nói rằng lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh có thể chuyển hoá cho nhau

Lợi thế so sánh của ngành phải thể hiện thông qua lợi thế cạnh tranh của ngành ấy.Dẫu là ngành có lợi thế so sánh nhưng nếu không có sức cạnh tranh quốc tế thì cũng không sử dụng được lợi thế so sánh ấy.Trái lại, là ngành không có lợi thế so sánh thì thường khó hình thành và bảo vệ lợi thế cạnh tranh quốc tế Lợi thế so

sánh và lợi thế cạnh tranh thường nương tựa vào nhau

Trang 12

so sánh năng suất giữa các ngành khác nhau của các nước, còn lý luận về lợi thế

cạnh tranh thì nhấn mạnh so sánh năng suất giữa các ngành giống nhau của các nước

Lợi thế so sánh thể hiện lợi thế tương đối khi so sánh chênh lệch về năng suất

giữa ngành này với ngành khác trong một nước với sự chênh lệch về năng suất của

các ngành tại các nước khác, còn lợi thế cạnh tranh thì thực chất là lợi thế tuyệt đối về năng suất của các ngành tại các nước (so với cùng ngành ở nước khác)

Tóm lại, xét ở góc độ phân công quốc tế, lợi thế so sánh có tác dụng quyết

định, xét ở góc độ cạnh tranh ngành thì lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh cùng

quyết định vị thế quốc tế và xu thế thay đổi của các ngành tại các nước

Porter cho rằng, một (rong những nguyên nhân căn bản gây nên những hạn chế

về phát triển kinh tế là do chúng ta chưa nhận thức được sự khác nhau và quan hệ

giữa lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh mới của quốc gia Nếu chỉ dựa vào việc sử

dụng tài nguyên hiện có thì chưa đủ để thực hiện được sự phổn vinh kinh tế, đó chỉ là

sự phân phối lại của cải giữa các tập đòan lợi ích khác nhau

Như mọi người đều biết, lợi thế so sánh được quyết định bởi yếu tố thiên phú của các yêú tố sản xuất, như sức lao động, tài nguyên thiên nhiên,tư bản Nhưng

Porter lại cho rằng, trong nên kinh tế ngày càng được toàn cầu hóa thì giá trị của bản thân yếu tố thiên phú của các yếu tố sản xuất ngày càng giảm.Muốn có sức cạnh tranh quốc tế thì không thể trông cậy vào việc trợ cấp, cũng không thể dựa vào thực lực quân sự, hai cái đó chẳng có nghĩa lý gì đối với năng suất sản xuất Trái lại, muốn đạt được sự phổn vinh kinh tế thì phẩi tạo ra môi trường doanh nghiệp và thể chế đồng bộ để có thể sử dụng triệt để và có hiệu quả các yếu tố sản xuất

Vậy vấn để là làm sao cải thiện được môi trường doanh nghiệp ? Porter chỉ ra rằng, khaí niệm tập hợp ngành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Tập hợp ngành là đặc

trưng chung của những ngành có lợi thế cạnh tranh quốc tế 5 Khái niệm về lợi thế cạnh tranh:

Từ những lý thuyết lên quan đến lợi thế trong thương mại quốc tế nêu trên,

chúng ta có thể thấy khái niệm “lợi thế” và “ bất lợi” rất rộng và rất khó đo lường

cũng như khó cụ thể hóa Khái niệm này bao gồm rất nhiều yếu tố về số lượng cũng

Trang 13

các yếu tố được gọi là lợi thế và các yếu tố được coi là bất lợi Nói tới lợi thế của một doanh nghiệp, một ngành kinh doanh, hay một địa phương, một quốc gia là nói đến

một chủ dé được thảo luận ở nhiều ngành, nhiều cấp và nhiều bối cảnh Ở tầm vĩ mô, lợi thế thường được đánh giá, so sánh giữa các ngành kinh doanh,giữa các vùng kinh

tế, còn ở tầm vi mồ, lợi thế thường được xem xét đối với từng đơn vị kinh doanh, hay

từng doanh nghiệp

Trong kinh doanh quốc tế thì khái niệm “lợi thế” thường được gắn liển với năng lực cạnh tranh của một quốc gia ở một ngành nào đó Trong trường hợp này, xét

đến lợi thế cạnh tranh cũng chính là xét đến năng lực cạnh tranh của một ngành, giữa

các nước có giao thương Đó chính là lợi thế cạnh tranh của quốc gia Cụ thể hơn, lợi

thế cạnh tranh của một quốc gia được định nghĩa như sau:

5.1.Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia

Năng lực cạnh tranh quốc gia -WEF ( World Economic Forum):là năng lực

một nền kinh tế có thể tạo ra sự tăng trưởng bển vững trong môi trường kinh tế đây

biến động của thị trường thế giới, gồm hai chỉ tiêu cơ bản sau:

(1) Chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng-GCI (Growth Competitiveness Index) đo

các yếu tố đóng góp vào sự phát triển trong tương lai của một nền kinh tế (trong

vòng 5 năm tới) được thể hiện của mức thay đổi GDP/đầu người.Nó bao gồm 3 chỉ

số: trình độ công nghệ, chất lượng của thể chế công cộng và các điều kiện kinh tế vĩ mô.Những yếu tố này giải thích tại sao sự thịnh vượng của một vài quốc gia tăng lên nhanh hơn những quốc gia khác

(2) Chỉ số năng lực cạnh tranh vì mô ~ MICI( Microeconomic Competitiveness

Index), cho biết các yếu tố làm nền tẳng của năng suất và hoạt động của nên kinh

tế hiện thời, được đo bởi mức GDP/ đầu người.Nó phần ánh cơ sở vi mô, với hai

chỉ số: chất lượng các hoạt động cùng chiến lược của các doanh nghiệp và chất lượng của môi trường kinh doanh quốc gia.Những yếu tố này giải thích tại sao một

vài quốc gia có thể duy trì mức thịnh vượng cao hơn những quốc gia khác.(Đặăng Thành Lê - Văn Phòng thành ủy Hải Phòng)

Cho đến năm 1999, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia dựa trên § nhóm tiêu chí với 155 chỉ tiêu, vừa kết hợp điều tra theo mẫu ở từng nước, vừa thăm dò ý kiến của 1.500 công ty trên thế giới.Tám nhóm tiêu

chí của WEF gồm có:

Trang 14

(1) Mức độ mở cửa hay hội nhập của nền kinh tế: Thuế quan và các hàng rào

tiém ẩn cần trở nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu, tỷ giá hối đoái

(2) Vai trò và hiệu lực của chính phủ: Mức độ can thiệp, năng lực và quy mô

chính phủ, chính sách thuế khoá, gánh nặng về thuế và mức độ trốn lậu thuế

(3) Sự phát triển của hệ thống tài chính tiền tệ: Phạm vi làm trung gian, hiệu quả và cạnh tranh, tiết kiệm và đầu tư, độ rủi ro tài chính

(4) Trình độ phát triển của công nghệ

(5) Trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng: điện thoại, giao thông, kết cấu hạ

tầng

(6) Trình độ quản lý của doanh nghiệp: Những yêú tố không liên quan đến

nhân lực

(7) Số lượng và chất lượng của lao động

(8) Tranh độ phát triển của thể chế, bao gồm hiệu lực của các cơ quan bảo về

pháp luật -

Mỗi nhóm trên có trọng số nhất định phản ánh tầm quan trọng của từng tiêu chí đối với năng lực cạnh tranh quốc gia

Năm 1997, Việt Nam được xếp hạng 49 trên 53 nước được xếp hạng về chỉ số

năng lực cạnh tranh.Năm 1998, do các nước trong khu vực bị khủng hoảng kinh tế,

Việt Nam xếp hạng lên thứ 39/53 nước, năm 1999 xếp thứ 48/59 Từ năm 2000, WEE

điều chỉnh lại các nhóm tiêu chí, gộp thành 3 nhóm lớn là:

(1) Sang tạo kinh tế, khoa học công nghệ

(2) Tài chính

(3) Quốc tế hóa

Trong đó trọng số của nhóm (1) đã tăng từ 1/9 lên 1/3 Theo cách đánh giá mới, năm

2000 Việt Nam đuợc xếp thứ 53/59 quốc gia, năm 2001 xếp thứ 62 /75 năm 2002 xếp thứ 65 / 80 và đến năm 2003 xếp thứ 60/80 quốc gia (Nguôn: Thời báo tài chính Việt

Nam, 16.6.2003)

Với sự đánh giá như trên có thể thấy các doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiễu thiệt thòi để duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm và dịch vụ của

mình, vì nhiều yếu tố như khả năng tiếp cận thị trường vốn, công nghệ, ngoại tệ, chỉ phí của các dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng đều bất lợi so với những nước được xếp

hạng cao hơn

5.2 Lợi thế cạnh tranh của sẵn phẩm:

Theo giáo sư Porter, lợi thế cạnh tranh của sản phẩm được biểu hiện dưới hai

Trang 15

-_ Nếu hai sản phẩm cùng chủng loại và có chất lượng ngang nhau thì sắn phẩm nao có chỉ phí sản xuất và giá thành thấp hơn sẽ có lợi thế cạnh tranh cao hơn

- Một sản phẩm có tính đặc thù, độc đáo riêng biệt về mẫu mã, tỉnh năng độc đáo,

giá trị sử dụng mà không sản phẩm cùng chủng loại nào có được, cho dù giá cả

của nó có cao hơn các sản phẩm khác thì nó vẫn có khả năng cạnh tranh đáng kể

so với các sản phẩm cùng chủng loại

Tuy nhiên, đối với các mặt hàng nông sản, thì sự khác biệt đặc thù về mẫu mã, tính năng độc đáo là rất hạn chế, nhất là trong tình hình của Việt Nam, công nghệ chế biến và công nghệ sinh học chưa thật sự phát triển Do vậy, trong để tài này, khi để

cập đến lợi thế cạnh tranh của sản phẩm chúng tôi sẽ tập trung vào việc phân tích

chất lượng và giá cả sẵn phẩm

5.3.Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp:

Giáo sư Michael Porter đã cho rằng: một quốc gia đạt được lợi thế cạnh tranh

nếu những doanh nghiệp của đất nước xây đựng được năng lực cạnh tranh Đồng tình

với quan điểm trên, trong phạm vi để tài này chúng tôi sẽ xem xét và đánh giá các lợi

thế cũng như các bất lợi trong kinh doanh nông sản xuất khẩu từ góc độ các doanh nghiệp đang hoạt động ở lĩnh vực này, với quan điểm lợi thế là những yếu tố làm tăng cường năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, và bất lợi là những yếu tố làm

hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp

Thế nào là một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tốt ? Trong điều kiện hội

nhập, một doanh nghiệp sẽ có ưu thế trong cạnh tranh khi:

- Tạo ra được những sản phẩm có chất lượng đáp ứng đúng nhu cầu và thị

hiếu của các thị trường người tiêu dùng

- _ Cung cấp sản phẩm với giá cả hợp lý, được người tiêu dùng chấp nhận

- _ Tổ chức tốt hoạt động marketing

- _ Có khả năng đáp ứng những đơn hàng lớn khi có yêu cầu của khách hàng

Để làm được 4 điều trên, doanh nghiệp cần phải hội đủ nhiễu điều kiện, và chắc chắn là không một doanh nghiệp nào có được tất cả các lợi thế trong cạnh tranh

mà không vấp phải một vài yếu tố bất lợi và ngược lại

Có nhiều yếu tố có khả năng gây bất lợi hay tạo thuận lợi cho ngành và cho các doanh nghiệp trong ngành.Tựu trung lại, có thể chia các yếu tố này thành hai nhóm: các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan

Trang 16

Các yếu tố chủ quan: là những yếu tố phát sinh từ hoạt động trực tiếp cúa bản thân

doanh nghiệp Ví dụ: giá thành sản phẩm, trình độ tay nghề của người lao động, vị trí

địa điểm, vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật, bí quyết công nghệ là những yếu tố chủ quan có thể tác động tốt hay xấu đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Các yếu tố khách quan: là những yếu tố không phát sinh từ hoạt động trực tiếp của

bản thân doanh nghiệp mà tạo ra từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp Đó là những

yếu tố như: điểu kiện tự nhiên, điểu kiện xã hội, chính sách vĩ mô của nhà nước, năng

lực kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh (những đột phá hay phát minh lớn trong công nghệ), chiến tranh hay thiên tai, môi trường chính trị và quan hệ ngoại giao giữa các nước giao thương, các biến động về nhu cầu hay sở thích của người tiêu ding

Một yếu tố đang được coi là lợi thế của doanh nghiệp cũng có khả năng biến

thành bất lợi trong một hoàn cảnh khác, một thời điểm khác Ví dụ: Chính sách thuế

nhập khẩu có thể là yếu tố thuận lợi giúp doanh nghiệp cạnh tranh khi chưa hội nhập,

nhưng có thể sẽ gây bất lợi cho doanh nghiệp khi hàng rào thuế quan được xóa bỏ; Giá cả sản phẩm trên thị trường quốc tế tăng có thể là yếu tố thuận lợi giúp doanh nghiệp có thể tăng lượng hàng xuất khẩu, nhưng cũng có thể gây bất lợi nếu như

doanh nghiệp chưa chủ động được nguồn hang dau vào, không thu mua được sản phẩm; Điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc chuyên canh cà phê ở Daklak đã nhanh

chóng biến thành yếu tố bất lợi khi giá cà phê giảm một cách nhanh chóng

Mặt khác, các yếu tố chủ quan và khách quan trên không phải ở trong tình

trạng bất biến mà chúng luôn biến đối, đồng thời có thể có mối quan hệ tương tác lẫn

nhau, làm cho một yếu tố đang là bất lợi trở nên thuận lợi hay ngược lại

Cùng một yếu tố tác động, nhưng đối với doanh nghiệp này thì tạo nên lợi thế,

còn đối với doanh nghiệp khác hay ngành khác thì lại là bất lợi Ví dụ: Nguồn lao

động dồi dào với trình độ tay nghề cao có thể tạo nên lợi thế cho các doanh nghiệp

công nghệ cao, sẩn xuất sản phẩm có giá trị lớn nhưng lại là yếu tố bất lợi đối với các doanh nghiệp nhỏ, sản xuất những mặt hàng cần nhiều lao động thủ công

Phân tích lợi thế và bất lợi của một ngành kinh doanh trong điều kiện hội nhập là xét đến những yếu tố thuận lợi có thể giúp các doanh nghiệp trong ngành phát huy được năng lực cạnh tranh, cũng như xét đến yếu tố gây khó khăn, làm phát sinh

những cản ngại đối với doanh nghiệp, làm cho các doanh nghiệp khó cạnh tránh trên

Trang 17

Khi để cập đến lợi thế của một ngành trên một địa bàn cụ thể, thì ngoài việc

phân tích những yếu tố mang lại lợi thế chung cho ngành, còn phải xét đến những yêú tố mang lại lợi thế hoặc gây bất lợi, làm tăng khả năng cạnh tranh hay hạn chế khả năng cạnh tranh đối với những đơn vị kinh doanh đóng trên địa bàn đó Ví dụ: Chính sách đầu tư và mục tiêu phat triển của ngành, tình trạng dân số, văn hóa, xã hội là những yếu tố có thể ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng cạnh tranh của các doanh

nghiệp đóng trên địa bàn

Một ngành kinh doanh có được lợi thế hay bất lợi khi các doanh nghiệp hoạt

động trong ngành có được năng lực cạnh tranh hay không Những yếu tố đem lại lợi thế cho ngành là những yếu tố giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong ngành được thuận lợi và có hiệu quả cao Như vậy, cũng có thể hiểu rằng những lợi thế của hoạt động kinh doanh nông sản là những yếu tố giúp cho các doanh nghiệp

kinh doanh nông sắn thực hiện tốt hơn đối thủ cạnh tranh trong việc tạo ra giá trị gia

tăng cao và không ngừng tăng nhanh lợi nhuận

Đánh giá các lợi thế và bất lợi của hoạt động kinh doanh nông sản trên địa bàn

TP HCM cũng đồng nghĩa với việc nghiên cứu khả năng cạnh tranh của các doanh

nghiệp kinh doanh nông sản trong điều kiện hội nhập, xem những yêú tố nào đem lại thuận lợi và những yêú tố nào sẽ gây bất lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh nông sản trong môi trường cạnh tranh quốc tế

ILVAN DUNG CÁC LÝ THUYẾT ĐỂ PHAN TÍCH LỢI THẾ VÀ BẤT LỢI TRONG KINH DOANH NONG SAN XUAT KHAU TAI TP HCM:

1 Đặc điểm của TP HCM:

Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2.095,01 km2 (riêng nội thành 104,3 km2), phía Đông giáp Đồng Nai và Sông Bé, là hai trung tâm công nghiệp lớn trong

tương lai, phiá Tây giáp Long An, phía nam giáp Biển Đông và phía Bắc giáp Tây Ninh (cửa ngõ từ TP HCM di Phnômpênh) Nhiệt độ trung bình cả năm từ 27,5- 28, 2

độ C

TP HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất Việt Nam, với nhiều hoạt động kinh tế

đa dạng và sôi động; Tuy rằng trong thời gian gần đây hiệu quả đầu tư ở các ngành

có chiểu hướng giảm dẫn làm cho tốc độ tăng trưởng của TP HCM có chiều hướng chậm lại, nhưng nhìn chung thì vẫn ở mức cao $o với tăng trưởng bình quân của cả

Trang 18

hiện có trên 7 triệu người, mật độ đân cư cao nhất nước Quy mô kinh tế tổng quát của TP HCM như sau (Bảng 1):

Bảng 1: Quy mô kinh tế của TP HCM so với cả nước, năm 2002 CHỈ TIÊU DVT TPHCM |Cá nước |TP HCM so với ‘ cả nước (%) Dân số 1000người 5449/2| 79715,4 6,84 GDP (giá so sánh 1994) tỷ đồng 63689| 313135 20,34 Tốc độ tăng GDP % 10,2 7,04 144,89

GTSX nônglâm thủy sản(giá so sánh 1994) tỷ đồng 2155} 154480 1,40

Gid tri SX cong nghiép(gid so sánh 1994) tỷ đồng 76903| 260202 29,56

Tổng trị giá xuất khẩu(giá so sánh 1994) Triệu USD 6374,5 16530 38,56 Tổng mức bán lẻ hàng hóa tỷ đồng 71494] 272793 26,21

` NMguôn: Niên giám thống kê TP HCM, 2002

Có thể nói TP HCM là trung tâm công nghiệp, thương mại dịch vụ lớn nhất

nước; Năm 2002 giá trị sản lượng công nghiệp của thành phố chiếm đến 29,56% so

với cả nước, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn là 6.374,5 triệu USD, chiếm 38,56%

so với cả nước, tổng mức bán lẻ hàng hóa là 71.494 tỷ đồng, chiếm 26,21% so với cá

nước Tốc độ tăng GDP của TP HCM năm 2002 là 10,2%, gấp 1,45 lần mức tăng

GDP của cả nước

Đóng góp nhiều nhất cho sự tăng trưởng kinh tế của TP HCM không phải là

nông nghiệp, mà là các hoạt động công nghiệp và dịch vụ (Bảng 2)

Bảng 2: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của TP HCM,2000-2002

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Trang 19

Bảng 3:Phân bế dân số và lao động của TP.HCM, năm 2002

CHI TIEU Đơn vị tính Số lượng Tỷ lệ(%)

Dân số toàn thành phố Người 5.449.217 100,00 Trong đó: - Nội thành -nt- 4.454.695 81,75 - Ngoai thanh -nt- 994.552 18,25 Tỷ lệ tăng dan số tự nhiên % 12,7 _ Trong đó: - Nội thành % 12,37 — - Ngoại thành % 13,88 _ Số người đang làm việc Người 2.335.699 100,00 Trong đó: -_ Nông lâm nghiệp Người 135.045 5,78 - Thiysan ` Người 9.252 0,4

- Céng nghiép, xay dung Người 965.291 41,33

- Thương mại, dịch vụ Người 869.361 37,22

-_ Khác Người 356.750 15,27

Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê TP HCM,2002

Ngoài những nét chung nêu trên, còn có một số điểm cần lưu ý khi đánh giá

triển vọng của các ngành kinh tế trên địa bàn TP HCM như sau:

TP HCM là một trung tâm đô thị lớn với số dân nội thành lớn gấp nhiều lần số dân ngoại thành nơi tập trung dân cư của khu vực sản xuất nông nghiệp Số liệu

năm 2002 (Bảng 3) cho thấy, dân số nội thành nhiều gấp 4,5 lần dân số ngoại

thành, chưa kể những người từ nơi khác đến tạm trú và làm việc tại thành phố; Lao động trong công nghiệp và xây dựng tại TP HCM lơá gấp tám lần lao động trong nông lâm nghiệp, và GDP của khu vực công nghiệp lớn hơn khu vực trong nông lâm nghiệp khoảng 32 lần.(Bảng 2)

TP HCM có liên hệ mật thiết với hai vùng nông nghiệp lớn miền Đông và Tây

Nam bộ, là thị trường lớn tiêu thụ nông sản phẩm bao gồm cả sản phẩm trồng trọt,

chăn nuôi, lâm sản và thủy sản l

Phát triển nông nghiệp và nông thôn ở TP HCM gắn liển với quá trình phát triển

đô thị.Quá trình này dẫn đến sự thay đổi cơ cấu sản xuất một cách mạnh mẽ theo hướng: sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, nghề nghiệp của lao động nông thôn bị thay đổi, chi phí cơ hội trong từng ngành thay đổi

Là một trung fầm kinh tế văn hóa lớn nhất nước, TP HCM có khả năng thu hút

mạnh các nỗ lực tập trung cho công cuộc hiện đại hóa nông nghiệp cũng như tạo

ra nhu cầu nông sản đa dạng với số lượng lớn cho thị trường trong nước và nước ngoài

Trang 20

- TP HCM còn là trung tâm dịch vụ thương mại lớn nhất khu vực phía Nam thông qua các hoạt động môi giới, đại lý, nhận ủy thác xuất nhập khẩu, có khả năng đầu

tư vào chế biến nông sản cung ứng cho xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.Đặc biệt,

TP HCM có nhiễu tiểm năng trong xuất nhập khẩu nhờ lợi dụng được vị trí cảng

thuận lợi cũng như nhờ các lợi thế khác như lợi thế về du lịch, lợi thế về giao thông và thông tin liên lạc, lợi thế về tài chính, ngân hàng, lợi thế về lao

động.v vV

2.Một số chỉ tiêu được vận dụng để đánh giá lợi thế và bất lợi của hoạt động

kinh doanh nông sản xuất khẩu:

Từ những đặc điểm trên, có thể nói khi đánh giá các lợi thế và bất lợi trong kinh doanh nông sản tại thành phố Hồ Chí Minh, chúng ta cần có sự vận dụng các lý thuyết một cách phù hợp

Quan điểm ở đây là, khi xét đến những lợi thế cạnh tranh và những yếu tố gây hạn chế năng lực cạnh tranh của một ngành kinh tế trên địa bàn TP HCM, chúng ta

không nên tách rời hoạt động của ngành với những hoạt động của các ngành khác,

càng không thể chỉ xét các yếu tố này trong phạm vi giới hạn ở địa bàn thành phố mà

nên xét chúng trong mối quan hệ với các ngành khác, cũng như với hoạt động của các ngành tương tự trên các địa bàn có liên quan mật thiết đến thành phố Hồ Chí Minh

Một điểm nổi bật dễ thấy là TP HCM không có lợi thế trong sản xuất nông nghiệp, nhưng lại có ưu thế trong các hoạt động dịch vụ thương mại Sản phẩm xuất khẩu của TP HCM chủ yếu là những sản phẩm có xuất xứ từ các vùng Đông và Tây Nam bộ chứ không phải của TP HCM Cũng vì thế, hoạt động của ngành kinh doanh nông sản trên địa bàn TP HCM không chỉ tạo ra thu nhập cho địa bàn thành phố mà còn góp

phần nâng cao thu nhập, đóng góp cho tăng trưởng của các khu vực sản xuất trong

khu vực phía Nam Chất lượng và giá cả nông sản xuất khẩu một mặt được quyết định từ khâu sản xuất của các đơn vị nằm trên các địa bàn khác, mặt khác phụ thuộc vào

các hoạt động dịch vụ xuất khẩu trên địa bàn thành phố

Trang 21

năng cạnh tranh của sắn phẩm cũng chính là yếu tố quan trọng quyết định khả năng

cạnh tranh của doanh nghiệp

2.1 Những chỉ tiêu liên quan đến khả năng cạnh tranh của sẵn phẩm : (1) Giá thành và gid cd san phẩm:

Giá thành sẵn phẩm biểu hiện những chỉ phí của các yếu tố đầu vào, trong điểu kiện cụ thể của đất nước so với thế giới, để xác định sức cạnh tranh trong sản

xuất

Giá cả là biểu hiện cô đọng về các mặt trong sự cạnh tranh của doanh nghiệp,

của ngành hàng trong mỗi quốc gia;Giá cả thường được thể hiện trong hoạt động lưu thông và trao đổi, nhằm so sánh giá trị quốc tế về hàng hóa của quốc gia so với thế giới, tuy nhiên nó phụ thuộc rất lớn vào mốt quan hệ tỷ giá hối đoái, quan hệ giữa

hàng ngoại thương và phi ngoại thượng và hệ thống chính sách thương mại của từng

quốc gia

(2) Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa — NPR (Nominal Protective Raie)

Như trên đã nói, một nền kinh tế đượccoi là có khả năng cạnh tranh trong sản

xuất một mặt hàng nào đó khi giá của mặt hàng đó ở thị trường trong nước (giá bền vững) bằng hoặc thấp hơn giá quốc tế

Pvn < Pw

Khi Pw tiêu biểu cho giá không bị bóp méo(hoặc thị trường tự do) thì mức tỷ lệ giữa Pvn và Pw của một mặt hàng là tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa

NPR = Pvn/Pw

NPR chí ra ảnh hưởng của những chính sách và can thiệp của chính phủ cũng

như những điểu kiện ảnh hưởng đến giá thị trường nội địa của mặt hàng mà ta đang

nghiên cứu

(3) Hệ số lợi thế so sánh trông thấy RCA (Reyealed Comparative Advantages):

Lợi thế so sánh trông thấy của một mặt hang X thể hiện khả năng cạnh tranh của một quốc gia trên thị trường thế giới đối với sản phẩm đó.Mức lợi thế so sánh

Trang 22

Trongđó:

RCA: Hệ số lợi thế so sánh trông thấy

Ex: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm X của quốc gia trong năm

Ec: Tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia trong năm

Ex„: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm X của thế giới trong năm Ew: Tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới trong năm

Nếu RCA <l: sẵn phẩm không có lợi thế so sánh

1< RCA <2,5: sản phẩm có lợi thế so sánh

RCA >2,5: sẵn phẩm có lợi thế so sánh rất cao

(4) Chất lượng sẵn phẩm:

Trong lĩnh vực quản trị chất lượng, thì chất lượng được coi là một chỉ tiêu tổng ' hợp bao gồm 4 yếu tố sau: Chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm, thủ tục giao hàng

giao hàng, dịch vụ hậu mãi Quan niệm này coi giá cả là biểu hiện tổng hợp của chất

lượng sản phẩm Tuy nhiên, trong để tài này, chúng tôi giới hạn việc xem xét chỉ tiêu chất lượng ở góc độ là tập hợp các thuộc tính vốn có của sản phẩm nhằm đáp ứng

đúng nhu cầu của người tiêu dùng

Nếu sản phẩm có mẫu mã, kiểu dáng, phẩm cấp đáp ứng đúng thị hiếu và tập quán tiêu dùng trên các thị trường thì doanh nghiệp sẽ có được lợi thế Một sản phẩm

được coi là đắm bảo chất lượng nếu nó đáp ứng đúng yêu cầu của thị trường người

tiêu dùng mà doanh nghiệp đang hướng tới Hiện nay, nông sản Việt Nam đã xuất sang trên 80 thị trường, thị hiếu của từng thị trường đối với từng loại nông sản rất

khác nhau Do đó, điều quan trọng là doanh nghiệp phải phát hiện đúng nhu cầu, thị hiếu của từng thị trường về chất lượng sản phẩm đối với từng loại nông sản Chất

lượng nông sản cũng cần phải ổn định, điều này sẽ góp phân tạo uy tín cho doanh nghiệp và bảo vệ được thương hiệu của nông phẩm Việt Nam

2.2 Những tiêu chí hên quan đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:

(1) Địa bàn kinh doanh và các điều kiện tự nhiên khác: _

Trang 23

(2) Khả năng tiếp cận thị trường của doanh nghiệp:

Khả năng tiếp cận thị trường của doanh nghiệp thể hiện mức độ và khả năng giao dịch cũng như uy tín của các doanh nghiệp trên thị trường Cụ thể, khi đánh giá

khả năng tiếp cận thị trường của doanh nghiệp, chúng ta cần xem xét tổng thể các

hoạt động của doanh nghiệp trên các mặt:

- Tổ chức kênh cung ứng, các hoạt động tiếp thị và hệ thống phân phối - _ Các biện pháp xúc tiến thương mại

- Kha nang đáp ứng khi thị trường có nhu cầu đối với sản phẩm của doanh

nghiệp

(3) Khả năng đầu tư vốn và công nghệ:

Đã có nhiều ý kiến cho rằng tình trạng công nghệ và thiết bị lạc hậu là một trong những yếu tố thể hiện sự yếu kém của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng Rõ ràng là trong điểu kiện hội nhập, khi sản phẩm của ta phải cạnh tranh với nước ngoài ngay trên thị trường nội địa thì sản phẩm của ta không

những phải đáp ứng về chất lượng mà còn phải có giá cả hợp lý Do vậy, chúng ta

không thể bổ qua kế hoạch thay thế những công nghệ đi sau công nghệ tiên tiến đang được sử dụng ở các nước phát triển từ 3-5 năm Trong để tài này, chúng tôi sẽ cố gắng

đánh giá khả năng đâu tư vốn và công nghệ của các doanh nghiệp kinh doanh nông

sản xuất khẩu trong thời gian tới

2.3 Các dịch vụ phục vụ cho hoạt động xuất khẩu trên địa bàn:

Đây là nội dung rất rộng, và có liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiễu ngành kinh doanh khác trên địa bàn và liên quan cả với một số cơ chế chính sách thuộc hoạt

động kinh tế vĩ mô như : chính sách thương mại, chính sách tín dụng Trong phạm vi hạn hẹp của để tài, chúng tôi chỉ giới hạn xem xét một số dịch vụ có tác động trực

tiếp tới hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn là dịch vụ cảng và dịch vụ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu

GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Trang 24

Gạo là một trong những mat hang xuất khẩu chủ lực của nước ta, nhiều năm

qua có tốc độ tăng trưởng cao Từ năm 1989 đến nay, sản lượng lương thực hàng năm

của nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm khoảng 1,3 triệu tấn, trong khi như cầu tiêu dùng mỗi năm chỉ tăng khoảng 300.000-400.000 tấn Trong hơn 10 năm qua, chúng tạ đã xuất khẩu được 31,6 triệu tấn gạo, với gần 60 quốc gia bạn hàng

Cà phê là một trong những ngành sản xuất nông nghiệp phát triển với tốc độ

rất cao ở Việt Nam.Chỉ trong vòng 20 năm, từ 1980 đến 2000, sản lượng cà phê ở

nước ta tăng khoảng 100 lần, từ 6.000 tấn lên tới trên 600.000tấn; Nếu xét trong

khoảng thời gian từ 1990-2000 thì sẵn lượng cà phê tăng khoảng 10 lần, đặc biệt

trong 2 năm 2000-2001 sản lượng mỗi năm tăng trên 100.000 tấn.Đó là mức tăng

trưởng kỷ lục của ngành cà phê toàn cầu

Gạo và cà phê đã trở thành hai mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam,

có vị thế quan trọng trên thị trường thế giới và khu vực, xuất khẩu gạo chỉ đứng sau Thái Lan, cà phê nhân chỉ đứng sau Brazil.Đây cũng là hai mặt hàng xuất khẩu chủ

lực trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu của TP HCM trong những năm vừa qua và

cả trong định hướng xuất khẩu vào thời gian tới

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2002 đến tháng 10/2003

Trang 25

CHUONG II

PHAN TICH LOI THE VA BAT LG! TRONG HOAT DONG KINH DOANH

NONG SAN XUAT KHAU TREN DIA BAN TP HCM

I TINH HINH CHUNG VE HOAT ĐỘNG KINH DOANH XK NONG SAN

1 Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn:

Kim ngạch xuất khẩu của TP HCM chiếm khoảng 40 % tổng kim ngạch xuất

khẩu cả nước Chiếm tuyệt đại bộ phận trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuộc về

hàng công nghiệp, khoảng 65-75%, kế đến là hàng nông sản, khoảng 5-6% (Bang4)

Trong các năm gân đây, kim ngạch xuất khẩu của thành phố có xu hướng giảm.Tuy

nhiên kim ngạch xuất khẩu nông sản lại tăng khá cao trong năm vừa qua Năm 2002,

trong khi kim ngạch xuất khẩu các ngành khác chỉ tăng 2-8% thì kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng đến 46,5% so với năm 2001.(Bắng 5)

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn : DVT : 1000USD Chỉ tiêu 1995 2000 P001 P002 Giá trị _ [Tỷ lệ(®)/Giá trị [Tỷ lệ(%) |Giá tri [Tỷ lệ(%)|Giá tri (Py 16(%) [Tổng kim ngạch XK [2,597,689 | 190.00 |6.401.941 | 100.00 {6,016,300 | 100.00 | 6374576 | 100.00 Trong đó: Nông sản 432,121 | 1663 | 298,145 4.66 | 271,902 4.52 | 398319 6.25 [Hai san 172,268 6.63 | 220,829 3.45 | 220,997 3.67 | 203856 3.23 [Lam sản 39,278 1.51 47,092 0.74 42,368 0.70 45261 0.71

[Hang cong nghiép [1,723,998 | 66.37 [4,716,251 73.67 14,359,033 | 72.45 | 4437495 69.61

Trang 26

2 Các mặt hàng nông sẵn xuất khẩu chủ yếu của TP HCM

Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của TP HCM là gạo, cà phê, đậu

phong, tiêu, cao su Trong những năm gần đây, bên cạnh các mặt hàng như gạo, cao

su, hồ tiêu có lượng xuất khẩu tăng lên đáng kể, đặc biệt thủy hải sản nhanh chóng chiếm ưu thế về xuất khẩu, thì cũng có một số mặt hàng như rau quả, đậu phọng, thịt heo có sản lượng xuất khẩu giảm đi (lượng đậu phọng xuất khẩu năm 2001 giảm

53% so với năm 2000, năm 2002 giảm 35% so với năm 2000, thịt heo giám lượng

xuất khẩu từ 2.992 tấn năm 2001 xuống chỉ còn 175 tấn năm 2002)

Bảng 6: Mặt hàng nông thủy sẵn xuất khẩu chủ yếu , PVT: tan [ Mặt hàng 1995 2000 2001 2002 Gạo 746.497 | 749.395 | 906.837 | 1.373.974 Cao su es 46.035 61.085 74.455 Đậu phong _ 42.629 8.747 4.105 5.676 Tiéu 4.791 8.461 | 12.029 17.660 Cà phê 54121] 70.896 | 97957 83.764 Rau qua 73.794 | 11526 5.342 4.892 Thịt đông lạnh 1.815 - 2.992 175 Hải sản đông lạnh 22723 | 32.472 ]_ 30.61 27.959 |

Nguân: Niên giám thống kê TP HCM, 2002

3.Thị trường xuất khẩu nông sản của TP HCM:

Tính đến 10/2003, TP HCM có trên 20.000 doanh nghiệp, trong đó có đến 14.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu Riêng trong kinh doanh xuất khẩu hai mặt hàng gạo và cà phê đã có 155 doanh nghiệp Các thị trường xuất

khẩu chủ yếu của thành phố là Mỹ, Nhật và Singapore Thị trường Mỹ tiêu thụ khoảng 14-16% tổng giá trị nông sản xuất khẩu, thị trường Nhật khoảng 15-24%, tỷ lệ

này thật ra đã bị giảm sút rất nhiều so với năm 1995 là trên 40% và năm 1998 là

23.8%; Điều này phù hợp với tình hình mỡ rộng thị trường của TP HCM trong thời gian gần đây Thị trường Singapore khoảng 10-17% Khả năng vào thị trường Nhật bị

giảm sút vì điều kiện nhập khẩu vào Nhật khá chặt chẽ, tiêu chuẩn vệ sinh an toần

Trang 27

Bảng 7: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu phân theo thị trường của TP HCM DVT: % THỊ TRƯỜNG 1995 2000 2001 2002 Lào - 0,08 0,05 0,03 0,02 Cam —pu - chia 0,22 0,54 1,04 0,33 Hongkong 3,29 0,59 0,56 0,45 Singapore 16,91 16,19 15,86 10,16 Pháp 2,51 1,10 1,24 0,69 Nhat 40,92 24,27 21,11 15,48 Dai Loan 6,25 3,80 2,91 1,77 Thai Lan 0,87 0,17 0,18 0,14 Indonesia 0,70 0,20 0,36 1,79 Hàn Quốc 3,51 1,33 1,25 0,98 Nga 0,79 0,60 0,59 0,27 Mỹ oe 1429 18,71 15,94 Nước khác 23,94 36,85 36,17 32,03 Cộng 100,00 100,00 100,00 100,00

Nguôn: Niên giám thống kê TP HCM, 2002

4 Xu hướng phát triển ngành ngoại thương:

Để đánh giá tốc độ tăng trưởng và cơ cấu ngành hàng xuất nhập khẩu của TP

HCM trong tương lai chúng tôi sử dụng kết quả nghiên cứu của TS Ngô Thị Ngọc

Huyễn trong để tài khoa học: “Định hướng phát triển ngoại thương trên địa bàn TP HCM đến năm 2010”, NXB Thống kê năm 2000 Theo đó, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của địa bàn TP HCM là 20 %/năm cho giai đoạn 2001-2010 và tốc độ tương ứng của nhập khẩu là 18% năm Với tốc độ tăng trưởng này, ta có số liệu tính toán về kim ngạch và cơ cấu ngành hàng xuất nhập khẩu như sau:

- Tổng kim ngạch XK năm 2005 khoảng 15.700 triệu đô-la, năm 2010 khoảng

35.900 triệu đô-la

_ Về cơ cấu hàng XK: hàng công nghiệp chiếm tuyệt đại bộ phận khoảng 85- 90%,

còn hàng nông sản chỉ chiếm khoảng 6-10%

- Tổng kim ngạch NK năm 2005 khoảng 12.900 triệu đô-la, năm 2010 khoảng

28.300triệu đô-la

- Trong cơ cấu hàng NK thì từ nay đến 2010, hàng nguyên liệu chiếm khoảng 65-

Trang 28

Bang 8: Dự báo tình hình tăng trưởng xuất nhập khẩu của địa bàn TP HCM đến 2010 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Kim ngạch XK (tr USD) 5.800 15.700 35.900 Cơ cấu hàng xuất khẩu (% ) 100 100 100 - Hàng công nghiệp 74 85 90 - Nông sản 20 10 6 - Thủy hải sản : 5 4 3 - Lam san 1 1 i

Kim ngach NK (tr USD) 5.400 12.900 28.300

Cơ cấu hàng nhập khẩu ( %) 100 100 100

- Nguyên vật liệu 70 68 65

- Máy móc thiết bị, phụ tùng 20 22 25

- Hàng tiêu dùng 10 10 10

Nyuén: Dinh hudng phat triển ngoại thương trên địa ban TP HCM đến năm 2010”, NXB Thống kê năm 2000

Từ Bảng 8 có thể tính được giá trị tuyệt đối của ngành hàng xuất nhập khẩu trên địa

bàn TP HCM như sau:

- Tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố đến năm 2010 sẽ gấp khoảng 6,2 lần giá

trị năm 2000

- Trong đó, giá trị XK hàng công nghiệp sẽ tăng cao nhất ( khoảng 7,5 lần), hàng nông sẵn tăng thấp nhất (bằng 1,9 lần so với năm 2000)

Bảng 9: Giá trị tuyệt đối của ngành hàng XNK của TP HCM đến năm 2010 DVT: Triéu USD

KHOAN MUC Năm 2000 | Nam 2005 | Nam 2010 | 2010/2000 (lần)

Trang 29

Il KHA NANG CANH TRANH CUA SAN PHAM- TRUONG HOP NGHIEN

CUU: MAT HANG GAO VA CA PHE

1 Khả năng cạnh tranh về giá:

Giá cả là một chỉ tiều quan trọng cho thấy khả năng cạnh tranh của sản phẩm

trên thị trường quốc tế Một nền kinh tế được coi là có sức cạnh tranh trong sản xuất

kinh doanh một mặt hàng nào đó khi giá cả thị trường trong nước không chịu sự can

thiệp, mà vẫn duy trì được giá của mặt hàng đó tương đương hoặc thấp hơn so với giá của những nên kinh tế thuộc đối tượng cạnh tranh Giá cả có một vị trí đặc biệt trong

quá trình tái sẩn xuất vì nó là khâu cuối cùng và thể hiện hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh.Mặc dù trên thị trường thế giới, nhìn chung cạnh tranh giá cả đã

chuyển sang cạnh tranh chất lượng và dịch vụ, nhưng ở nhiều lúc, nhiều nơi và trên nhiều lĩnh vực, cạnh tranh giá cả vẫn diễn ra gay gắt Giá cả là lĩnh vực thể hiện sự cạnh tranh giành lợi ích kinh tế và chiếm lĩnh mở rộng thị trường

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, muốn duy trì được năng lực cạnh

tranh, mở rộng thị trường và phát huy các lợi thế sẵn có thì các doanh nghiệp không

thể không quan tâm đến giá cả hàng hóa sản phẩm Muốn tổn tại và phát triển được

trong môi trường cạnh tranh quốc tế, thì giá sản phẩm của doanh nghiệp (đã điểu chỉnh theo chất lượng ) phải tương đương hoặc thấp hơn giá của các sản phẩm cạnh

tranh cùng loại

Một mặt hàng được coi là có khả năng cạnh tranh khi giá thị trường trong nước

của mặt hàng đó bằng hoặc thấp hơn giá cả của mặt hàng đó ở những nền kinh tế

cạnh tranh

Xét một mặt hàng X, nếu P, là giá của X tính theo đồng nội tệ, E là tỷ giá hối đóai thì và P,” là giá quốc tế của X thì doanh nghiệp chỉ có thể tiêu thụ được X khi:

P,/E<P,”

Do vậy, để xét năng lực cạnh tranh về giá của mặt hàng xuất khẩu X, người ta

dựa vào công thức tính hệ số cạnh tranh dưới đây:

H Ô qd)

Trang 30

H là hệ số năng lực cạnh tranh về giá

P.Ÿ là giá thế giới của mặt hàng X, được coi như giá cạnh tranh về mặt hàng X

P, là giá nội địa của mặt hàng X, tính theo nội tệ E 1a tỷ giá hối đoái

Néu H > ! thì sản phẩm X có sức cạnh tranh về giá, H càng lớn hơn l thì sức

cạnh tranh trong xuất khẩu càng cao(Với giả thiết các khoản trợ cấp và thuế không

gây ảnh hưởng tới khả năng sinh lời)

Trường hợp so sánh hai quốc gia A và B thì H sẽ phản ánh năng lực cạnh tranh

về giá của mặt hàng X giữa hai quốc gia `

Trong thực tế, năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam có thể được tính

bằng chỉ số giữa “giá bán buôn nội địa của Việt Nam “ so với “giá xuất khẩu tương đương”, tức giá FOB của một nước nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam, chẳng hạn như

giá gạo n mà Indonesia nhập khẩu của Việt Nam ở cảng Sài gòn

Liên quan đến giá cả là giá thành sản phẩm Nếu như giá cả thường được biểu hiện trong khâu trao đổi, lưu thông nhằm so sánh giá trị hàng hóa của quốc gia so với thế giới thì giá thành được dùng để so sánh sức cạnh tranh trong sẵn xuất của một mặt

hàng

Để phân tích sự thay đổi năng lực cạnh tranh về giá theo thời gian của một mặt hàng, chúng ta có thể tính chỉ số hệ số năng lực cạnh tranh ï từ công thức:

Tp = mm = He (2)

Với 1„ là chỉ số giá quốc tế kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc

I pla chi số giá nội địa kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc

Trong trường hợp không có giá bán buôn trong nước, người ta có thể thay bằng giá thành sản phẩm Năng lực cạnh tranh về giá tỷ lệ thuận với giá quốc tế và tỷ lệ nghịch với giá bán buôn trong nước Có nhiều yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế Sự xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới, cùng với sự ra đời của các sẵn phẩm thay thế có thể làm suy giảm khả năng cạnh

Trang 31

tiền nội địa có thể làm giảm năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu và ngược lại Để đánh giá tác động của yếu tố giá nội địa và tỷ giá tới hệ số cạnh tranh H, chúng ta tính như sau: Pử Hị =—— s - P/E, Thay: PP = Py? (14 AP?) E,; = Eạ(+AE) Ta có: (+AE) H 1 =H Q) Tort t terres (1+ AP?) Vì các số gia A E và A PP là các số tương đối, nên có thể dùng cách tính xấp xỉ: H, ~ Hy (1-AP?+AE) H;-Hạ #<=c==emrrexxrrere ~ - APP+AE Họ AH ~ -APP+AE (3)

Như vậy, tỷ lệ biến động của hệ số năng lực cạnh tranh xấp xỈ bằng hiệu số giữa tỷ lệ tăng tỷ giá (theo nghĩa tăng giá ngoại tệ)và tỷ lệ tăng giá nội địa sản phẩm

xuất khẩu

Trang 32

Công thức trên cho thấy tốc độ tăng năng lực cạnh tranh xấp xỉ bằng tổng tốc độ tăng của giá thế giới với tốc độ tăng của tỷ giá hối đoái trừ đi tốc độ tăng giá nội

địa của mặt hàng được xét

Chúng ta cũng có thể so sánh năng lực cạnh tranh về giá của một mặt hàng giữa hai quốc gia, chẳng hạn giữa gạo Việt Nam và gạo Thái Lan Khi đó, giá gạo

của cả hai quốc gia đều được tính bằng đô 1a, có thể biểu hiện dưới công thức:

Cr=Pr/P wy (6)

Hay (Pr/Et)

Ca = (7)

(Pwn/E VN

Trong đó: E+ là giá ngoại tệ (USD) theo đồng tiền Thái Lan

B vụ là giá ngoại tệ (USD) theo đồng tiền Việt Nam Pị là giá gạo của Thái Lan theo đồng tiền Thái Lan P vụ là giá gạo của Việt Nam theo đồng tiền Việt Nam

C ạ càng lớn thì gạo Việt Nam càng có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường quốc

tế, Từ công thức trên, ta thiết lập được công thức tính chi số cạnh tranh về giá:

C,) ~ CR” (1+ APm- AEr -APvu+ AEvụ) (8)

Ghi chú: Ký hiệu A biểu thị tỷ lệ biến đổi của một chỉ tiêu tương ứng từ năm (t-1) đến

nam t

Các công thức (6), (7), (8) sẽ được dùng để phân tích sự tăng, giảm khả năng

cạnh tranh của ngành hàng lúa gạo Việt Nam do ảnh hưởng của các yếu tố:

-_ Giá gạo bán buôn nội địa ở Việt Nam

-_ Tý giá hối đoái danh nghĩa của Việt Nam

-_ Giá gạo bán buôn nội dia ở Thái Lan

- _ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa của Thái Lan

Tương tự như vậy, chúng ta cũng sẽ sử dụng các công thức trên để phân tích khả năng của ngành hàng cà phê Việt Nam so với cà phê của Indonesia,

Trang 33

Năm 2003, hoạt động xuất khẩu gạo bắt đầu được lập lại trật tự từ khâu thu

mua, chế biến tơi điều hành xuất khẩu Tại thị trường trong nước, nguồn cung thóc

gạo đang tăng do vụ Đông Xuân ở ĐBSCL, cho thu hoạch sớm nên giá gạo ít biến

động.Giá chào bán gạo của Việt Nam thấp hơn của Thái Lan nên gạo 25% tấm của

Việt Nam đã thu hút được nhiều đối tác nhập khẩu

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã được cải thiện rất nhiều trong 5 năm trở lại đây, tuy nhiên giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn thường thấp hơn của Thái

Lan Thử so sánh giá xuất khẩu của gạo Thái Lan với gạo Việt Nam trong thời gian từ 6/2002- 6/2003 (đỗ thị 1), chúng ta có thể thấy trong thời gian đó, giá gạo Thái Lan thường cao hơn giá gạo Việt Nam 6-7%, thậm chí có những tháng giá gạo Thái Lan cao hơn 10-12% Chỉ trong thời kỳ tháng 8-10/2002 thì giá gạo Việt Nam có phan nhỉnh hơn giá gạo Thái Lan, nhưng không đáng kể (dưới 3%) Điều này cho thấy gạo

Thái có vẻ được ưa chuộng hơn trên thị trường quốc tế (Đồ thil)

Dé thi 1 : Giá gạo XK của Việt Nam và Thái Lan Giá gạo XK, 6/2002-6/2003 T—— ~ tr ~-— tai 254 we VY ai K& oy we Re ow Ss VẢ? Ss st 9 oo vô vw# pre sẽ ys vế ge ye về cà gu ao ges yo

ĐỂ so sánh năng lực cạnh tranh về giá giữa gạo Việt Nam và gạo Thái Lan,

chúng ta sử dụng các công thức (6),(7),(8) như đã trình bày ở phần trên

Qua Bảng 10, có thể thấy trong thời kỳ 1993-1997, gạo Việt nam có năng lực

cạnh tranh tốt hơn gạo Thái Lan ( Cr >I) Từ năm 1998 trở lại đây, gạo Việt Nam đã

giảm sức cạnh tranh Đây là điều đáng quan tâm đối với các doanh nghiệp xuất khẩu gao

Trang 34

Bảng 10 : Kha năng cạnh tranh của gạo Việt Nam so với gạo Thái Lan

Pvn Ptl |NERvn| NER¢ Biến đổi Cr Đóng góp vào biến đổi của Cr

Năm (đ/T) | (B/T) |(đ/USD)|(B/USD)| Chỉ số % APvn |ANERvn| AP tl ANERtI 1993 {1771000 | 4625 10720 25.40 1 1994 j1724000 | 5310 10980 25.20 1.207 20.68 2.65 2.43 14.81 0.79 1995 (2231000; 6959 11050 25.00 1,238 3.08 -29.41 0.64 31.05 0.79 1996 [2487000 | 7174 11040 25.34 1.139 ~9.84 -11.47_ | - -0.09 3.09 - 1.36 1997 [2423000 | 7670 12700 31.36 1.147 0.77 2.57 15.04 6.91 -23.76 1998 [3204000 | 9180 13900 41.36 0.797 -34.98 -32.23 9.45 19.69 -31.89 1999 |3680100 | 8898 13944 37.81 0.707 -9.03 -14.86 0.32 -3.07 8.58 2000 (3534000 | 7725 14232 40.11 0.574 -13.23 3.97 2.07 - 13.18 -6.08 2001 23411000.| 7313 14810 44.45 0.488 -8.60 3.48 4.06 -5.33 -10.82 2002 13729000 | 7915 15269 43.01 0.541 5.23 - 932 3.10 8.23 3.23 BQ 2819410 | 7277 12865 33.90 0.884 - 5.10 -9.40 4.11 6.9] -6.72

Nguôn:THời báo Kinh tế VN2001-2002,2002-2003; Số liệu thống kê kinh tế-xã hội VN 1975-2000, Số liệu Kinh

tế-xã hội các nước 2002 & Tính toán tổng hợp

Kết quả phân tích cho thấy:

Trong thời kỳ 1993-1997, giá bán buôn gạo nội địa trung bình của Việt Nam rẻ hơn giá bán buôn gạo nội địa của Thái Lan Tuy nhiên, giá bán

buôn gạo nội địa của Việt Nam lại có tốc độ tăng nhanh hơn so với gạo

Thái Lan, điểu này dẫn đến khả năng cạnh tranh về giá của gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế và khu vực đang bị suy giảm

Đặc biệt, năm 1998, tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng khu vực đối với khả năng cạnh tranh về giá của ngành lúa gạo Việt Nam đã bộc lộ khá

rõ Thái Lan đã thả nổi cho tỷ giá hối đoái tăng vọt, khiến đồng Baht phá giá mạnh và làm cho giá gạo Thái Lan từ chỗ luôn cao hơn 25-30% thì đến

năm 1998 đã trở nên rẻ hơn giá gạo của Việt Nam khoảng 20%

Bảng 8 cho thấy chỉ số cạnh tranh về giá của gạo Việt Nam so với gạo Thái Lan đã giảm bình quân 5,1% trong vòng 10 năm qua Xu thế biến đổi

này có thể được giải thích bởi sự biến đổi về giá nội địa ở Việt Nam và ở

Thái Lan, cũng như sự thay đổi về tỷ giá hối đoái danh nghĩa của hai quốc

gia trong vòng 10 năm qua

Trang 35

tăng làm cho chỉ số canh tranh tăng 4,11%; su phá giá của đồng baht Thai Lan làm cho khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam giảm 6,72%

- Tac dong do sy gia tang giá gạo của Thái Lan dường như cân bằng với tác động của sự phá giá đồng baht, khiến cho giá gạo nội địa của Thái Lan tính

bằng USD hầu như không thay đổi.Trong khi đó, giá gạo nội địa của Việt Nam gia tăng cao hơn hẳn tốc độ tăng tỷ giá hối đoái danh nghĩa của Việt

Nam, làm cho giá gạo nội địa của Việt Nam tính bằng USD tăng Về giá thành của lúa gạo:

Nguồn gạo xuất khẩu trên địa bàn TP HCM chủ yếu là từ khu vực ĐBSCL

Tham gia vào hoạt động xuất khẩu gạo không chỉ có các doanh nghiệp nằm trên địa

bàn thành phố mà còn có nhiều doanh nghiệp thuộc các tỉnh phía Nam (chủ yếu là

miễn Tây) như : Cty xuất nhập khẩu An Giang, Cty xuất nhập khẩu nông sản thực

phẩm An Giang, Cty Thương nghiệp xuất nhập khẩu Tổng hợp Đồng Tháp, Cty Lương thực Vĩnh Phúc, Cty Lương thực Tiển Giang Hiệu quả của các doanh nghiệp

xuất khẩu gạo phụ thuộc phần lớn vào kết quả sắn xuất của khu vực này

Do điều kiện tự nhiên khác nhau, giá thành sản xuất lúa gao cling khác nhau tầy theo vùng Theo cuộc điểu tra năm 1996 của Viện Nghiên cứu Kinh tế Nông nghiệp Việt Nam, giá thành sản xuất 1 ha lúa gạo ở Đông bằng Bắc bộ cao hơn 1,23

lần so với Đồng bằng sông Cửu Long Tổng giá thành sản xuất lúa gạo ở hai vùng

lúa chính chiếm 60-70% thu nhập, chi phí về phân bón chiếm trên 20% tổng giá thành sản xuất Ngoài ra, giá thành sản xuất lúa gạo của nông dân Việt Nam (vùng

ĐBSCL) được xếp vào loại thấp nhất so với của nông dân các nước trong khu vực và trên thế giơi Năm 1996, giá thành sản xuất 1 tấn lúa ( không xét về chất lượng) ở

ĐBSCL là 88,8 USD, trong khi ở Thái Lan là 163,9USD Phân tích DRC cho thấy, để

có được 100USD từ sản xuất lúa gạo thì nông dân Việt Nam phải chỉ khoảng 50USD,

trong khi con số này ở Thái Lan là 90USD Lợi thế về giá thành sản xuất lúa gạo của Việt Nam thường được đánh giá là xuất phát từ chi phí lao động thấp ( chi phi cho 1 đơn vị lao động ở Thái Lan cao gấp 2-3 lần so với Việt Nam )

Chúng ta thử kiểm chứng lại điểu này qua số liệu diéu tra của nhóm nghiên

Trang 36

Nếu so với kết quả điều tra của VIAE năm 1996 ( VIAE,Điều tra các hàng hóa đặc biệt, 1996-1997) thì giá thành sản xuất lúa gạo của ta đã giảm từ 88,8USD/ tấn xuống còn 73,435 USD/ tấn, tức giảm 17,3%

Bảng 11: Chỉ phí sản xuất và giá thành lúa gạo (ĐBSCL) IKHOAN MUC ST(USD) |Tỷ lệ(%) Giống 23,577 6,55 Phân bón 119,274 33,15 Thuốc trừ sâu 62,241 17,30 Thuốc tăng trưởng 0,269 0,07 Khấu hao MMTB 101,423 28,19 Lao động thuê ngoài 53,049 14/74 Cộng 359,833 100,00 * Năng suất bình quân(tấn) 4,0 * Giá thành SX(USD/T) 73,435

Nguôn: Tính toán từ số liệu điều tra, 2002

Nếu xét về cơ cấu chỉ phí và lợi nhuận trong giá trong giá bán lẻ của lúa gạo ở

ĐBSCL thì ta có số liệu như sau:( Bảng 12)

Bảng 12: Cơ cấu chỉ phí, lợi nhuận trong giá gao bán lẻ ở ĐBSCL KHOẢN MỤC 1995 1998 2002 IUSĐ/tấn % lIUSD/tấn % [USD/tan % [Khau sản xuất - Chỉ phí 120 | 39,87 135 | 57,20 | 73,44 | 43.41 - Lợi nhuận 93 30,90 43 18,22 42,81 25,31 - Giá tại cổng trại 213 | 70,76 178 | 75,42 |116,25 | 68,72 Khau luu théng - Chi phi 33 | 10,96 30 | 1271 | 3571 | 211 - Lợi nhuận 55 18,27 28 11,86 17,21 10,17 - Giá tại cổng trại 88 | 29,24 58 | 24,58 | 52,92 | 31,28 Giá bán lẻ 301 |100,00 236 | 100,00 |169,17 |100,00

Nguôn: Điều tra IFPRI- 1996; Điều tra JICA- 1999; Điều tra của nhóm nghiên cứu -2002

Theo Bảng 12, khoảng 70- 75% giá lúa gạo bán lẻ ở ĐBSCL là thuộc về nông

dân, trong đó lợi nhuận của họ chiếm khoảng 18-30%; Còn chi phí của khâu lưu thông là khoảng 10-20% và lợi nhuận tiếp thị cũng vào khoảng 10- 20% Như vậy, có

|

Trang 37

thể nói sự phân bổ lợi nhuận giữa những người tham gia ở khâu lưu thông và những

người ở khâu sản xuất là tương đối hợp lý Tuy nhiên, với số liệu của một vài năm thì điều này cũng chưa thể khẳng định về xu thế và hiệu quả của hệ thống tiếp thị lúa gạo, điều rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp kinh doanh gạo XK 6 TP HCM

1.2 Khả năng cạnh tranh về giá của mặt hàng cà phê:

Cây cà phê có mặt ở Việt Nam từ lâu nhưng chỉ thật sự phát triển trong vòng 20 năm trở lại đây, nhất là từ những năm đầu thập kỷ 90 Từ chỗ hàng năm chỉ xuất khẩu trên đưới 10.000 tấn, đến năm 1992 lượng cà phê xuất khẩu đã vượt qua mức

100.000 tấn và trở thành mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu trên 100 triệu USD/

- năm Năm 1995, sản lượng xuất khẩu lần đầu tiên vượt qua mức 200.000 tấn và chỉ hai năm sau đã đạt gần 400,000 tấn Kết quả này đã đưa Việt Nam vượt qua Uganda và Indonesia để trở thành nước xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất thế giới Nếu tính tất cả các chủng loại cà phê thì Việt Nam đã vượt Mexico để chiếm vị trí thứ ba, chỉ

sau Braxin và Colombia;Tỷ trọng của cà phê Việt Nam trong thương mại quốc tế hiện nay khoảng 7%

Năm 2002 xuất khẩu cà phê Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn nhưng chủ yếu là do giá xuống thấp (chỉ bằng khoảng 60% giá năm 1999) nên các doanh nghiệp chịu tổn thất khá nặng nề

Bước sang năm 2003, giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam tăng khá nên kim

ngạch xuất khẩu cà phê tăng mạnh Chỉ tính riêng trong 2 tháng đâu năm 2003, Việt

Nam đã xuất khẩu gần 200.000 tấn cà phê các loại, đạt hơn 140 triệu USĐ.Tính đến hết tháng 5/2003, nước ta xuất khẩu được gần 460.000tấn, kim ngạch 300 triệu USD,

giảm 15% về lượng nhưng tăng 57% về giá trị ,

Bạn hàng chủ yếu của Việt Nam hiện nay là các nước châu Âu và Mỹ (chiếm

khoảng 25%) và châu Âu (chiếm khoảng 50%, riêng Đức là 16%),Nhật Bản vẫn nằm

trong số 10 bạn hàng lớn nhất nhưng tỷ trọng tương đối nhỏ(khoảng 3%) nên khủng hoảng kinh tế tại nước này hầu như không ảnh hưởng gì đến tiến độ xuất khẩu cà phê

của Việt Nam

Lượng cà phê xuất khẩu giảm trong niên vụ vừa qua là do các doanh nghiệp

thiếu vốn để thu gom cà phê xuất khẩu, nông dân không bán cà phê, còn chờ giá lên

Thêm vào đó lượng cà phê cung cấp cho thị trường cũng giảm đáng kể do người dân đã phá bỏ hoặc ít chăm sóc cho cây cà phê sau 2 vụ cà phê liên tục rớt giá Đến nay,

tuy giá cà phê đã có chiều hướng nhích dân lên, nhưng các doanh nghiệp kinh doanh cà phê xuất khẩu vẫn tỏ ra khá lo ngại và vẫn chưa đặt kỳ vọng nhiều vào mặt hàng

này

Trang 38

thời

Đề thị 2 : Giá cà phê XK của Việt nam, Indonesia và giá thế giới

Đề thị 2 cho thấy trong thời kỳ 1/2002-3/2003, giá cà phê trên thị trường thế

giới biến động rất nhiều.Giá cà phê Robusta của Việt Nam và của Indonesia thường

có khoảng chênh lệch khá lớn so với giá cà phê thế giới Kể từ tháng 9/2002, khi giá cà phê thế giới bắt đầu tăng mạnh thì giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam cũng được

cải thiện, tuy nhiên giá cà phê của chúng ta luôn thấp hơn giá của Indonesia trong kỳ này 00 Giá cà à phê XK của VN N, Indonesia và thế giới 800 700 + 600 3 500 m—‹ ` _ —®—VN 400 HE Indonesia 300 wets 200 oe MH SY SH HS FS $ là s Ss ¥ eo s bà về & vể vo NẾ < `

Tương tự như đối với mặt hàng gạo, chúng ta có thể so sánh năng lực cạnh

tranh về giá giữa cà phê Việt Nam và cà phê Indonesia qua Bảng 13

Bảng 13: Khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam so với cà phê Indonesia

Pvn Pin | NERvn | NER Biến đổi Cf Đóng góp vào biến đổi của Cf

Năm | (đ/T) (ru/T) indo | Chỉ số % AP vn | ANERvn| A P indo | ANERin 1996 | 2487000 | 717400 11016 2342 1,000 1997 | 2423000 | 767000 11705 2909 0,915 -8,47 2,6 6.25 6,91 -24,21 1998 | 3204000 | 918000 13393 10014 | -1,508 | -242,31 | -32,23 14.42 19,69 -244,2 1999 | 3680100 | 889800 13944 7855 | -1.430 | 7/74 -14,86 411 -3,07 21,56 2000 | 3534000 | 772500 14232 8422 | -1.574 | -14,36 3,97 2.07 -13.18 -7,22 2001 | 3411000 | 731333 14810 10261 | -1.770 | -19,62 3,48 4.06 -5.33 -21,84 2002 | 3729000 | 704600 15269 11557 | -1.995 | -22,51 -9,32 3,10 -3,66 -12,63 BQ |3209728,6| 785805 14232 7288 -1,052 | -49/92 | -7,73 5,67 0,23 48,09

Ngudn:Thoi bdo Kinh 1& VN2001-2002,2002-2003;

tế-xã hội các nước 2002 của Tổng cục thống kê & Tính toán tổng hợp

Số liệu thống kê kinh tế-xã hội VN 1975-2000, Số liệu Kinh

Trang 39

Qua Bang 13 có thể thấy trong thời kỳ 1996-2002, cà phê Việt Nam có sức cạnh tranh kém hơn cà phê Indonesia ( Cf <1 kể từ năm 1998) Rõ ràng đây là điều

bất lợi đối với các doanh nghiệp kinh doanh cà phê xuất khẩu

Kết quả phân tích cho thấy:

- - Trong thời kỳ này, giá bán buôn cà phÊ nội địa của Việt Nam tăng bình

quân 1,74%/năm, trong khi đó, giá cà phê của Indonesia lại giảm bình quân 18,56%/năm; Điều này dẫn đến khả năng cạnh tranh về giá của cà phê Việt Nam trên thị trường quốc tế và khu vực đang bị suy giảm

- _ Tương tự như đối với mặt hàng lúa gạo,bắt đầu từ năm 1998, tác động tiêu

cực của cuộc khủng hoảng khu vực đối với khả năng cạnh tranh về giá của

ngành cà phêViệt Nam thể hiện khá rõ Đồng rupiah phá giá mạnh và làm cho giá cà phê Indơnesia từ chỗ luôn cao hơn 25-35% thì đến năm 1998 đã

trở nên rẻ hơn giá cà phê của Việt Nam trên 60%

- Bảng 1 cho thấy chỉ số cạnh tranh về giá của cà phê Việt Nam so với

Indonesia đã giảm bình quân gần 50 % trong thời kỳ 1996-2002 Xu thế

biến đổi này có thể được giải thích bởi sự biến đổi về giá nội địa ở Việt

Nam và ở Indonesia, cũng như sự thay đổi về tỷ giá hối đoái danh nghĩa

của hai quốc gia trong thời gian qua

- Cụ thể: chỉ số cạnh tranh về giá của cà phê Việt Nam so với cà phê

Indonesia đã giảm bình quân 49,9% là do:giá tiêu thụ cà phê nội địa của

Việt Nam tăng làm chỉ số cạnh tranh giảm 7,73%; giá tiêu thụ cà phê nội

địa của Indonesia tăng làm chỉ số cạnh tranh tăng 0,23%; tỷ giá hối đoái

danh nghĩa của Việt Nam tăng làm cho chỉ số canh tranh tăng 5,67%; sự phá giá của đồng rupiah làm cho khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam giảm 48% Tuy nhiên nếu chỉ tính cho thời kỳ 1999-2002 thì tỷ lệ giảm bình quân hàng năm của chỉ số cạnh tranh cà phê Việt Nam chỉ ở

mức 12,18%

-_ Nói chung, tác động do sự tăng giá cà phê của Indonesia dường như không đáng kể so với tác động của sự phá giá đồng rupiah, khiến cho cà phê Việt

Nam trổ nên suy giảm sức cạnh tranh rõ rệt trên thị trường quốc tế - Về chỉ phí sẵn xuất và giá thành của cà phê:

Theo đánh gía của Viện Kinh tế Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp & PTNT, chi phí sản xuất cho một đơn vị diện tích trồng cà phê ở Việt Nam không cao so với

những nước trồng nhiều cà phê trên thế giới Số liệu diéu tra năm 2000 cho thấy chi

phí sản xuất và giá thành cà phê theo tuổi cây như sau (Bảng 13) Nhìn chung giá

thành sản xuất cà phê Việt Nam khoảng 700-760USD/tấn Nếu tính thêm chỉ phí ở khâu lưu thông, khoảng300.000- 400.000đ/tấn thì giá thành 1 tấn cà phê khoảng 740-

`

Trang 40

800USD Chính vì vậy theo các doanh nghiệp kinh doanh cà phê xuất khẩu thì chỉ khi giá cà phê thế giới đạt mức khoảng 800USD/tan thì các doanh nghiệp này mới có khả

năng có lãi Trong khi đó, con số này đối với Brazil là khoảng 600USD/ tấn Nghĩa là giá thành sản xuất cà phê của Việt Nam vẫn còn cao so với thế giới, mặc dù chúng ta

đã có lợi thế về đất đai, lao động

Bang 14: Chi phi san xuất cà phê theo tuổi cây

CHỈ TIÊU TUỔI VƯỜN CÀ PHÊ Bình quân

1-3 năm 4-6 năm 7-10 năm > 10 năm [rổng chỉ phí đầu tư / ha (1000đ) 30067 34380 37158 31555 35592 Năng suất ( tạ/ ha) 27,7 32,6 37,1 31,2 34,5 Giá thành SX(đồng/ tấn) 10854513 10546012 10177358 101137824 10316522 Giá thành sản xuất ( USD / tấn) 762,68) 741,01 715/10 ` 710,64 724,88)

Nguồn: Viện kinh tế Nông nghiệp- Bộ Nông nghiệp & PTNT

Theo điều tra của nhóm nghiên cứu, ch phí và giá thành sản xuất cà phê như sau: Bang 15: Chỉ phí sản xuất và giá thành cà phê Robusta KHOẮÁN MỤC SỐ TIỀN (®Ð) TỶ LỆ (%) Phân bón 8.797.386 45.65 Thuốc trừ sâu, bệnh 400.354 2.08 Thủy lợi phí 1.308.314 6.79 IKhấu hao vườn cây 1.773.758 9.20 Điện 141.075 0.73 [Thuế sử dụng đất NN 399.988 2.08

(CP tự bơm tưới của hộ 1.418.002 ._ T36 CP lao déng thuê ngoài 3.705.680 19.23 CP quan ly néng tung 1.326.103 6.88

CỘNG 19.270.660 100.00

# Năng suất quả tươi(T/ha) 11,6833 * Nang suat qua khd(T/ha) 4,67333

* Nang suat nhan x6(T/ha) 2,5236

* CP CB tươi sang khô 4.308.241,02 + CP CB thành phẩm nhân xô 705.601,08

[Tổng giá thành 24.284.507,71

Giá thành 1T nhân xô(đ) 9.622.962,32 Giá thành IT nhân xô(USD) 630,23

Ngày đăng: 20/05/2018, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN