1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thực tran cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 20012010

59 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 526 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Với chuyên đề tốt nghiệp, đề tài: giải pháp hồn thiện sách cổ phần hóa DNNN tôi, xin cam đoan viết tơi tự làm, khơng chép, số liệu hồn tồn xác cơng bố, ban hành MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ năm 1986 mốc đánh dấu thời kỳ đổi nước ta.Tại đại hội Đảng Nhà nước ta đưa sách đổi ,trong nhiệm vụ xếp đổi doanh nghiệp nhà nước nhiệm vụ quan trọng Sau gần 26 năm thực công đổi Việt Nam gặt hái nhiều thành quan trọng,nền kinh tế nước ta lên nhanh chóng Nổi bật q trình xếp đổi q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước từ năm 1992.Tuy nhiên phải tời năm 2001-2010 q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trở thành cộm –giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo chế thị trường Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước có tính ưu việt so với sách q trình đổi nhà nước ta,thực thực đưa người lao động lên làm chủ,kích thích doanh nghiệp hoạt động hiệu qủa Tính tới thời điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước diễn gần 21 năm,thủ tướng phủ,các bộ,ban ngành,tổ chức quán triệt sâu rộng nghị Đảng ban hành chế,chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Trong trình thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước,các quan nhà nước ngày hồn thiện chế sách để q trình cổ phần hóa,và doanh nghiệp cổ phần hóa hoạt động tốt Tuy đạt thành đáng khích lệ tính tới thời điểm chế sách nhà nước ta cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhiều khó khăn vướng mắc Chính đòi hỏi Đảng Nhà nước phải lỗ lực để ngày hồn thiện chế sách nhằm giúp q trình cổ phần hóa diễn cách suôn sẻ giúp doanh nghiệp cổ phần hóa hoạt động tốt Do tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Giải pháp hoàn thiện chế sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước “ Với kiến thức thân giúp đỡ giảng viên hướng dẫn Bùi Đức Tuân chị Nguyễn Thị Hồng Lam -phó phòng doanh nghiệp nhà nước thuộc cục doanh nghiệp trực thuộc kế hoạch đầu tư,tơi mong muốn góp phần q trình hồn thiện sách Đảng Nhà nước ta Với đề tài nghiên cứu ba phần sau: Chương 1: Lý luận chung cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước,chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Thực trạng thực sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, CHÍNH SÁCH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I Tổng quan doanh nghiệp nhà nước Khái quát doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước 1.1 Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Có nhiều quan điểm khác nói doanh nghiệp, quan điểm có hướng nghiên cứu riêng doanh nghiệp sau: • Quan điểm nhà tổ chức: doanh nghiệp tổng thể phương tiện, máy móc thiết bị người tổ chức lại nhằm đạt mục đích • Quan điểm lợi nhuận: doanh nghiệp tổ chức sản xuất, thơng qua đó, khn khổ tài sản định, người ta kết hợp nhiều yếu tố sản xuất khác nhau, nhằm tạo sản phẩm dịch vụ để bán thị trường thu khoản chênh lệch giá thành giá bán sản phẩm • Quan điểm chức năng: doanh nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực một, số, tất công đoạn trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi • Quan điểm lý thuyết hệ thống: doanh nghiệp phận hợp thành hệ thống kinh tế, đơn vị hệ thống phải chịu tác động tương hỗ lẫn nhau, phải tuân thủ điều kiện hoạt động mà nhà nước đặt cho hệ thống kinh tế nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng xã hội - Từ ta rút cách tổng quát doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh tổ chức, nhằm tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường, thơng qua để tối đa hóa lợi nhuận sở tơn trọng luật pháp nhà nước quyền lợi đáng người tiêu dùng” - Ở Việt Nam, theo luật doanh nghiệp, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 Việt Nam, doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp Những đặc điểm họat động doanh nghiệp nói chung: • Mang chức sản xuất - kinh doanh Chức sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp chức tách rời nhau, ngược lại chúng có quan hệ chặt chẽ với tạo thành chu trình khép kín hoạt động doanh nghiệp,chu trình biểu diễn sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ chi trình kinh doanh Nghiên cứu thị trường Chọn sản phẩm hành hóa Điều tra sau tiêu thụ sản phẩm Thiết kế sản phẩm hàng hóa Tổ chức tiêu thụ sản phẩm Chuẩn bị yếu tố sản xuất Sản xuất hàng loạt Tổ chức sản xuất Sản xuấn bán thử nghiệm  Qua ta thấy hoạt động sản xuất hoạt động kinh doanh tách rời Đồng thời ta thấy hoạt động sản xuất giai đoạn trung gian suốt trình từ giai đoạn đầu tới giai đoạn cuối Thêm vào đó, việc điều tra nhu cầu người tiêu dùng lại để xác định hoạt động sản xuất kinh doanh Mối quan hệ nhà sản xuất người tiêu dùng mối quan hệ chặt chẽ, nói chu trình khép kín hoạt động kinh tế sau: Sơ đồ :Chu kì kinh tế hàng hóa dịch vụ Thị trường sản phẩm Hàng hóa dịch vụ Tiền ( chi tiêu) Tiền ( doạnh thu) Thuế Hộ gia đình Trợ cấp thuế Chính phủ Doanh nghiệp trợ cấp Yếu tiền Tố ( thu nhập) tiền (chi phí) Sản xuất Yếu tố Sản xuất Thị trường yếu tố sản xuất • Tối đa hóa lợi nhuận mục têu kinh tế bản, bên cạnh mục tiêu xã hội - Lợi nhuận khoản chênh lệch doanh thu chi phí - Doanh nghiệp tổ chức kinh tế đc thành lập với mục đích chủ yếu thực hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực sản xuất hàng hóa dịch vụ với nhiều hình thức sở hữu khác nhau: doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty TNHH - Và đòi hỏi có tính tất yếu hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế- thị trường doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải thu lợi nhuận dương tức đảm bảo lấy thu bù chi có lãi - Qua ta thấy việc nhà đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh ln có mục tiêu có lợi nhuận, đặc biệt họ hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận • Phải chấp nhận cạnh tranh để tồn phát triển Khi gia nhập vào thị trường muốn tồn phát triển điều hiển nhiên doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh để tồn Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, đồng thời đối xử bình đẳng luật pháp nhà nước ta với doanh nghiệp, chấp nhận cạnh tranh công điều quan trọng doanh doanh nghiệp gia nhập thị trường Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh riêng, đồng thời phải có cơng cụ để thực chiến lược Thật vậy, dừng lại mức chiến lược doanh nghiệp dừng lại tầm nhìn, chưa hướng tới phương pháp thực bị loại khỏi thị trường 1.1.3 Loại hình doanh nghiệp Chính quan điểm khác mà doanh nghiệp tồn nhiều hình thức khác nhau, cụ thể doanh nghiệp có hình thức: • Cơng ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp mà thành viên cơng ty (có thể tổ chức hay cá nhân công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên) chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ cơng ty • Cơng ty cổ phần doanh nghiệp mà vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần doanh nghiệp gọi cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp • Cơng ty hợp danh doanh nghiệp có hai thành viên chủ sở hữu công ty, kinh doanh tên chung (gọi thành viên hợp danh) Thành viên hợp doanh phải cá nhân chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty Ngồi cơng ty hợp danh có thành viên góp vốn • Doanh nghiệp tư nhân: doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Ngồi loại hình doanh nghiệp ta có thuật ngữ khác doanh nghiệp: • Nhóm cơng ty tập hợp cơng ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác Nó gồm có hình thức sau: cơng ty mẹ - cơng ty con, tập đồn kinh tế • Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ • Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập để thực hoạt động đầu tư Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại 1.2 Doanh nghiệp nhà nước 1.2.1 Khái niệm Có thể nói Doanh nghiệp nhà nước xuất từ nhà nước ta manh nha theo hướng xã hội chủ nghĩa Thật Theo Sắc lệnh số 104/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh kí ban hành ngày 1/1/1948, doanh nghiệp nhà nước gọi doanh nghiệp quốc gia Điều Sắc lệnh ghi nhận: "Doanh nghiệp quốc gia doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu quốc gia quốc gia điều khiển" Sau đó, đơn vị kinh tế Nhà nước gọi xí nghiệp quốc doanh, lâm trường quốc doanh (trong nông nghiệp), cửa hàng quốc doanh (trong thương nghiệp)… Thuật ngữ doanh nghiệp nhà nước sử dụng thức Nghị định 338/HĐBT ngày 20/11/1991 ban hành Quy chế thành lập giải thể doanh nghiệp nhà nước Điều Nghị định định nghĩa: Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh doanh Nhà nước thành lập, đầu tư vốn quản lí với tư cách chủ sở hữu Doanh nghiệp nhà nước pháp nhân kinh tế hoạt động theo pháp luật bình đẳng trước pháp luật Hiện nay, khái niệm doanh nghiệp nhà nước định nghĩa Điều Luật doanh nghiệp nhà nước sau: " Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ" lý dẫn tới niềm tin với nhà đầu tư • Một số chế sách chưa kịp thời sửa đổi, bổ sung để bắt kịp với thực tiễn u cầu xếp,cổ phần hóa tình hình mới, thiếu phối hợp đồng quan việc sửa đổi chế sách cổ phần hóa liên quan đến nhiều sách khác như: Luật Đất đai,nghị định Chính phủ tập đồn kinh tế ,về mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con,chính sách thị trường chứng khốn,chính sách người lao động doanh nghiệp cổ phần hóa… Để sách cổ phần hóa phát huy hiệu cần sử các sách có liên quan • Nhận thức qua số phận cán cấp, ngành doanh nghiệp chủ trương xếp, cổ phần hóa có chuyển biến chưa có phối hợp chắt chẽ, cơng tác tuyên truyền chưa sâu rộng, thường xuyên • Phần lớn doanh nghiệp thuộc diện xếp, cổ phần hóa giai đoạn có quy mơ vừa lớn nhiều tồn đọng tài nên nhiều thời gian để định giá, xử lý tài • Thời gian này, cổ phần hóa mở rộng sang doanh nghiệp phần lớn tập đồn, tổng cơng ty,ngân hàng…đây doanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực quan trọng có quy mơ lớn nên cần thực cách thận trọng • Giai đoạn tập đồn kinh tế,tổng cơng ty DNNN tập trung chuyển đổi(cả công ty mẹ công ty thành viên) sang hình thức cơng ty TNHH thành viên để phù hợp với quy định điều 166 luật doanh nghiệp nên tiến độ cổ phần hóa có phần chững lại Đánh giá thực trạng sách cổ phần hóa giai đoạn 2001-2010 Qua q trình thực sách cổ phần tương đối hồn thiện nhiên sách cổ phần hóa tồn đọng nhiều hạn chế cần phải giải quyết: - Chính sách xử lý tài sau cổ phần hóa tồn tại: xử lý tồn đọng tài lỗ cộng dồn, hàng tồn kho, vật tư ứ đọng, phẩm chất, nợ khó đòi, nợ xấu, giải lao động dơi dư,…Còn thiếu phối hợp chặt chẽ, đồng quan ngân hàng, thuế, tài để giải nợ cơng Đồng thời qua trình thực nhận thấy điểm thiếu quy định xử lý vấn đề tài phát sinh thời gian từ công bố giá trị doanh nghiệp đến thời điểm công ty cổ phần đăng lý hoạt động theo luật doanh nghiệp - Việc doanh nghiệp phải nộp 28% thuế thu nhập doanh nghiệp chưa hợp lý Số tiền bán tài sản doanh nghiệp sau xử lý tài doanh nghiệp quyên đầu tư điểm chưa hợp lý Số tiền cần phải coi khoản đầu tư nhà nước, cần nộp vào ngân sách, chưa kể đến vốn để 42 lại lớn so vớn yêu cầu cần thiết, dẫn tới việc dùng vào đầu tư, sử dụng vốn không hiệu - Sau trình cổ phần hóa, doanh nghiệp chưa quan tâm mức, hiểu biết pháp luật cơng ty cổ phần hạn chế, có nơi chưa phát huy quyền làm chủ cổ đông người lao động Nhiều doanh nghiệp sau cổ phần chưa có đổi quản trị doanh nghiệ, giữ lề lối, phương pháp quản lý cũ làm hiệu sản xuất kinh doanh thấp - Các doanh nghiệp lúng túng q trình xác định giá trị doanh nghiệp lợi kinh doanh doanh nghiệp - Về quy định hạn chế cổ đông chiến lược hạn chế ko phù hợp, theo quy mô vốn doanh nghiệp - Vấn đề mua bán cổ phần doanh nghiệp tồn nhiều hạn chế, đa dạng hóa hình thức mua bán cổ phần chưa có hướng dẫn cụ thể, dẫn tới việc lúng túng trình thực làm chậm tiến độ cổ phần hóa 43 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I Phương hướng nhiệm vụ 1) Quan điểm Cần tiếp tục xây dựng sách đổi phát triển DNNN mức độ pháp lý cao hơn, bám sát thể chế hóa chủ trương, Nghị Đảng săp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu khu vực DNNN, tâm cổ phần hóa mạnh nữa, tránh tư nhân hóa Trên sở chấn chỉnh khắc phục sai phạm cổ phần hóa, thực cổ phần hóa DNNN cách dân chủ minh bạch, công khai, pháp luật theo quan hệ thị trường, giải hài hóa lợi ích nhà nước, người lao động doanh nghiệp; tăng cường quản lý trước, sau cổ phần hóa; nâng cao hiệu sử dung vốn nhà nước công ty cổ phần; xác định rõ chiến lược, lộ trình cổ phần hóa xác định rõ doanh nghiệp nhà nước cần nắm giứ cổ phần chi phối, phấn đầu hồn thành chương trình xếp, đổi phát triển DNNN vào năm 2015 định - Tái cấu DNNN trọng tâm tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước phải gắn với trình tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô Thực tái cấu DNNN theo ngành, lĩnh vực kinh doanh không phân biệt cấp, quan quản lý - Thực tái cấu DNNN trọng tâm cổ phần hóa DNNN khu vực nông thôn, lâm trường quốc doanh phải gắn liền với giải tiits vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất - Tái cấu doanh nghiệp nhà nước làm giảm lực quản lý nhà nước doanh nghiệp mà làm doanh nghiệp phát triển mạnh hơn, thực trở thành nòng cốt kinh tế nhà nước, DNNN phải thực vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thực cổ phần hóa tái cấu doanh nghiệp nhà nước phải tôn trọng nguyên tắc thị trường, không sử dụng mệnh lệnh q trình cổ phần hóa DNNN 2) Mục tiêu - Mục tiêu chung tái cấu doanh nghiệp nhà nước: • Tiếp tục thực mục tiêu nâng cao lực DNNN, tăng hiệu sản xuất, kinh doanh DNNN nâng cao hiệu doanh nghiệp để tương xứng với tiềm lực doanh nghiệp • Thực cơng bằng, đặt DNNN môi trường cạnh tranh công với doanh nghiệp khác, thực nguyên tắc thị trường hoạt động 44 doanh nghiệp nhà nước, • Tăng cường lực tài chính, thực cấu tài hợp lý, đảm bảo phát triển lành mạnh DNNN đặc biệt tập đồn kinh tế, tổng cơng ty - Mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: o Tiếp tục thực mục tiêu nghị trung ương đảng o Chuyển đổi doanh nghiệp mà nhà nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình có nhiều chủ sở hữu, huy động vốn nhà đầu tư nước nước để nâng cao lực tài chính, đổi cơng nghệ, đổi phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế o Đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động doanh nghiệp o Thực công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín nội doanh nghiệp; gắn với phát triển thị trường vốn thị trường chứng khốn • Tiếp tục thực mục tiêu trung ương Đảng đề • Trên quan điểm mục tiêu tái cấu doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm hỗ trợ mục tiêu • Đồng thời cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cần thực hiên mục tiêu ban hành nghị định 59/2011/NĐ-CP 3) Định hướng giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa 3.1 Định hướng nhiệm vụ - Phương hướng nhiệm vụ chung: đẩy mạnh xếp, chuyển đổi DNNN, giữ lại tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có quy mơ lớn, hoạt động ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế Trong giai đoạn tới, cổ phần hóa coi biện pháp xếp quan trọng nhằm thu hút thêm vốn đầu tư thành phần kinh tế khác, đồng thời tạo biết đổi chất tổ chức quản trị doanh nghiệp - Tiếp tục thúc đẩy phát triển cổ phần hóa DNNN, tập trung vào doanh nghiệp lớn theo hướng giảm số lượng DNNN giảm vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần Thực đa dạng hóa sở hữu, thu hút nhà đầu tư chiến lược nước vào doanh nghiệp, đồng thời khuyến khích người lao động mua cổ phần doanh nghiệp trở thành người chủ thực doanh nghiệp - Tiếp tục công tác cổ phần hóa DNNN theo mục tiêu yêu cầu nghị TW 3, TW9 (Khóa IX) nghị đại hội X đề 3.2 Giải pháp đẩy mạnh q trình cổ phần hóa DNNN a) Nhà nước phải có sách tài chính, tiền tệ hợp lý để hỗ trợ doanh nghiệp tồn phát triển giai đoạn khó khăn, củng cố niềm tin thu hút 45 quan tâm nhà đầu tư thị trường vốn, thị trường chứng khoán b) Hoàn thiện chế quản lý vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp, bổ sung chế tài, quy định xử phạt người đứng đầu người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp, chuyển quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước từ quan hành sang tập đồn, tổng công ty nhà nước tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) quản lý nhằm tách biệt chức thực quyền chủ sở hữu với chức quản lý hành nhà nước c) Nhà nước phải tổ chức xem xét sửa đổi bổ sung quy định hướng dẫn cụ thể thúc đẩy trình cổ phần hóa - Xem xét ban hành thông tư cụ thể hướng dẫn thực nghị định 59/2011/NĐ-CP, đảm bảo tiến trình cổ phần hóa, hạn chế tình trạng làm chậm tiến trình cổ phần hóa DNNN, cụ thể: • Hướng dẫn làm rõ quy định liên quan tới vấn đề xác định giá trị thương hiệu trình xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản, định giá trị tài sản vơ hình Việc quy định kiểm toán nhà nước tham gia xác định giá trị doanh nghiệp cần tiếp tục rà soát, hướng dẫn làm rõ theo nghuyên tắc trành làm chậm tiến độ cổ phần hóa • Về xử lý vồn góp liên doanh việc xác định giá trị quyền sử dụng đất, tiền thuê mặt giá trị lợi doanh nghiệp vào giá trị doanh nghiệp cần phải ban hành hướng dẫn cụ thể Đồng thời sách bán cổ phần ưu đãi cho người lao động tổ chức doanh nghiệp cổ phần hóa, sách liên quan tới việc giải lao động dôi dư cần phải hướng dẫn cụ thể • Nhà nước cần đưa cơng thức tính tốn cụ thể việc đối chiếu xác nhận công nợ với tài sản doanh nghiệp • Hướng dẫn cụ thể công tác quản lý sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa thúc đẩy việc sử dụng hiệu khoản tiền doanh nghiệp Cần phải quy định chặt chẽ chế chuyển tiền từ tài khoản phong tỏa tài khoản doanh nghiệp sau xác định số tiền để lại doanh nghiệp - Bổ sung hồn thiện sách khuyến khích thúc đẩy cổ phần hóa • Về cấu cổ phần bán cần phải điều chỉnh theo hướng tăng tỷ lệ bán ngồi doanh nghiệp tạo tiếng nói công đông, người lao động tạo hội cho nhà đầu tư chiến lược tham gia vào DNNN, thúc đẩy thu hút công nghệ, kỹ quản lý, tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp Đồng thời 46 phải thực chế khuyến khích giám sát cổ đơng bên ngồi DNNN sau cổ phần hóa, • Về giá cổ phiếu khởi điểm cần điều chỉnh cho phù hợp với tình hình kinh tế doanh nghiệp kinh tế, hạn chế tình trạng giá cổ phần khởi điểm cao so với giá trị doanh nghiệp xác định • Khuyến khích việc sử dụng phương thức phát hành bảo lãnh thỏa thuận mua bán d) Thu hút nhà đầu tư chiến lược - Xem xét ưu đãi nhà đầu tư nước ngồi có tiền lực tài mạnh, có lực quản lý tốt, có uy tín giới Nhằm thu hút nhà đầu tư vào doanh nghiệp, đồng thời với mong muốn tiếp cần với công nghệ đại, phương thức quản lý tốt - Quy định cụ thể nhà đầu tư chiến lược, xem xét phê duyệt nhà đầu tư chiến lược, tránh tình trạng tập đồn, tổng cơng ty nhà đầu tư chiến lược công ty con, công ty thành viên Đảm bảo việc thực xác định nhà đầu tư chiến lược hợp lý - Xem xét ưu tiên, khuyến khích người lao động tham gia mua cổ phần doanh nghiệp, tạo điều kiện làm chủ thực cho người lao động - Khen thưởng với nhà quản trị, quản lý kể cán quản lý nhà nước giỏi có thành tích tốt quản lý, quản trị điều hành, giám sát doanh nghiệp nhà nước e) Hướng dẫn quản lý tài chính, sử dụng khoản thu từ việc bán cổ phần - Xem xét điều khoản quy định quỹ liên quan tới việc quản lý tiền thu từ việc bán cổ phần quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp - Điều chỉnh khoản thu, chi quỹ cách hợp lý 47 - Do xu hướng lạm phát tăng nên yêu cầu phải có hình thức xử lý phù hợp với việc chậm nộp tiền f) Khuyến khích phát triển thị trường tài chính, thị trường chứng khốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cần nguồn vốn huy động vốn cách hiệu quả, thúc đẩy cổ phần hóa DNNN - Tiếp tục hồn thiện chế sách thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán, thị trường tài chính, đảm bảo thu hút nhà đầu tư tới doanh nghiệp, cách đa dạng hóa loại hình mua bán cổ phiếu, đa dạng hóa loại trái phiếu doanh nghiệp Kính thích phát triển theo hướng giảm thiểu hình thức đấu giá, tăng hình thức bảo lãnh phát hành thỏa thuận trực tiếp việc mua bán cổ phần g) Xem xét điều chỉnh hoạt động tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (CSIC): nâng cao lực quản lý tài tổng cơng ty SCIC, đồng thời quy định rõ chức nhiệm vụ phạm vi dầu tư công ty h) Hướng dẫn việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp theo phương thức thị trường - Quy định rõ việc mua bán khoản nợ, việc mua bán doanh nghiệp việc sáp nhập doanh nghiệp, đảm bảo tính cơng khai minh bạch i) Hướng dẫn việc công bố công khai thông tin DNNN doanh nghiệp sở giao dịch khoán, đảm bảo tính cơng khai minh bạch j) Nghiên cứu, phát triển quỹ đầu tư, có sách hạn chế, khơng khuyến khích cách nhà đầu tư “ lướt sóng”, hướng tới đàu tư lâu dài doanh nghiệp k) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động DNNN  Tăng cường kiểm tra giám sát nhà nước với trình đổi tái cấu lại DNNN trình cổ phần hóa DNNN  Tiếp tục hồn thiện hệ thống tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp có vốn nhà nước, đồng thời sớn hình thành tổ chức làm đầu mối tổng hợp, kiểm tra, giám sát tình hình tài doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp  Nâng cao lực quản trị hiệu hoạt động cac doanh nghiệp sau thực xếp, chuyển đổi  Xây dựng thiết lập hệ thống thơng tin doanh nghiệp nói chung có DNNN nhằm cơng khai, minh bạch hóa tình hình doanh nghiệp để kiểm tra giám sát trình hoạt động doanh nghiệp, góp phân fnaang cao hiệu công tác quản lý nhà nước, phù hợp với thông lệ quốc tế cam kết hội nhập l) Rà soát phân bổ nguồn lực cách hợp lý 48 Loại bỏ sách, hình thức ưu đãi bao cấp không phù hợp với điều kiện kinh tế nhà nước doanh nghiệp, đặt doanh nghiệp nhà nước vào mơi trường cạnh tranh bình đẳng với thành phần kinh tế khác II Đề xuất hoàn thiện chế sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cần tiếp tục xây dựng sách đổi phát triển DNNN mức độ pháp lý cao hơn, bám sát thể chế hóa chủ trương, Nghị Đảng săp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu khu vực DNNN, tâm cổ phần hóa mạnh nữa, tránh tư nhân hóa Trên sở chấn chỉnh khắc phục sai phạm cổ phần hóa, thực cổ phần hóa DNNN cách dân chủ minh bạch, công khai, pháp luật theo quan hệ thị trường, giải hài hóa lợi ích nhà nước, người lao động doanh nghiệp; tăng cường quản lý trước, sau cổ phần hóa; nâng cao hiệu sử dung vốn nhà nước công ty cổ phần; xác định rõ chiến lược, lộ trình cổ phần hóa xác định rõ doanh nghiệp nhà nước cần nắm giức cổ phần chi phối, phấn đầu hồn thành chương trình xếp, đổi phát triển DNNN vào năm 2010 định Hồn thiện sách đất đai xác định giá trị doanh nghiệp 1.1 Về sách đất đai • Xem xét sách đất đai, coi nguồn vốn, tài sản tái tạo nhà nước thuộc sở hữu toàn dân để xác định phương án cổ phần hóa phù hợp; đặc biệt phương pháp xác định giá đất, giá thuê đất cho phù hợp với chế thị trường điều kiện bình thường Đối với doanh nghiệp sử dụng đất thuê, cần điều chỉnh giá thuê cho sát với thị trường; khơng để tình trạng giá th đất q thấp so với giá thuê thị trường, gây thất cho nhà nước, khơng tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho thành phần kinh tế có sử dụng đất Trong trường hợp giao đất áp dụng sách nhà nước góp vốn giá trị quyền sử dụng đất • Nghiên cứu sách riêng đất đai gắn liền với mỏ khoáng sản quyền khai thác khoáng sản ( đá xây dựng,đất sét, thạch cao, quặng sắt….) xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa Xác định giá giao đất trường hợp có mỏ khống sản sát với trữ lượng mỏ, thời gian khai thác, khả sinh lời giá trị sử dụng đất thị trường thời điểm giao đất • Xây dựng sách ưu tiên cho doanh nghiệp cổ phần hóa tiếp tục sử dụng đất đai vị trí, địa điểm hay mặt sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước trước Tiếp tục đưa quy định cụ thể để doanh nghiệp thực 49 cổ phần hóa xây dựng phương án sử dụng đất đai, soạt lại quỹ đất, lập thủ tục thuê đất giao đất có thu tiền sử dụng đất để tiếp tục sử dụng vào mục đích định, quản lý chặt chẽ đất đai, chấn chỉnh tình trạng đất bị lấn chiếm, bỏ hoang, khơng đưa vào sử dụng; phương án tổng thể vế sử dụng đất đai phải trình lên quan chức xem xét, phê duyệt sở quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đao; đồng thời doanh nghiệp phải cam kết thực phương án • Xem xét lại tính đồng bộ, quán chế, sách định giá doanh nghiệp Khi xác định giá trị doanh nghiệp phải xem xét quy định cụ thể hơn, tránh trường hợp lúng túng xác định giá trị doanh nghiệp • Xây dựng sách cho cơng trường hợp thuê đât giao đất, để doanh nghiệp thực cổ phần hóa hiệu hiệu hoạt động doanh nghiệp tốt 1.2 Về sách xác định giá trị doanh nghiệp • Về việc xác định giá trị doanh nghiệp, cần áp dụng sâu chế thị trường cổ phần hóa DNNN, khơng tiêu cực, thất thoát tài sản nhà nước Gắn kết chặt chẽ cổ phần hóa với phà triển thị trường chứng khoản, thực niêu yết thị trường chứng khoán với doanh nghiệp đủ điều kiện, mở rộng việc phát hành cổ phiếu để huy động vốn, • Với nghị định 59/2011/NĐ-CP hoàn thiện chưa quy định rõ việc xác định giá trị lợi kinh doanh Việc xác định giá trị lợi kinh doanh doanh nghiệp cổ phần hóa phải theo chế thị trường, gắn kết chặt chẽ công tác cổ phần hóa với thị trường chứng khốn, có sách phù hợp tính lợi kinh doanh bao gồm: vị trí đất đai, vị trí đắc địa, thương hiệu, uy tín, tiềm lực tài chính,… vào giá trị doanh nghiệp Quá trình định giá doanh nghiệp cổ phần hóa doanh nghiệp cần phải tiến hành chặt chẽ, công khai, minh bạch Cần sử dụng tổ chức tài trung gian, tổ chức tư vấn chuyên nghiệp cao để xác định giá trị tài sản Thực đấu giá thông qua thị trường nhằm phản ánh trung thực giá trị doanh nghiệp • Xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá giá trị lợi kinh doanh doanh nghiệp, xem xét cụ thể, tránh tình trạng giá trị lợi kinh doanh doanh nghiêp cao trí cao hàng trăm lần so với trường hợp không xác định lợi kinh doanh Hồn thiện sách mua bán cổ phần II.1 Về sách người lao động 50 Nghị trung ương khóa IX rõ “Nghiên cứu sử dụng phần vốn tự có doanh nghiệp để hình thành cổ phần người lao động, người lao động hưởng lãi không rút cổ phần khỏi doanh nghiệp Có sách khuyến khích doanh nghiệp cổ phần hóa sử dụng nhiều lao động có quy định cho phép chuyển nợ thành vốn góp cổ phần hóa” • Tiếp tục thực bán cổ phần ưu đãi cho người lao động theo mệnh giá, theo số năm công tác mà họ làm việc cho nhà nước; người lao động hưởng quyền lợi cổ phần cấp hưởng cổ tức, dự đại hội cổ đông, bầu cử, trừ quyền chuyển cổ phần, trừ trường hợp người lao động nghủ hưuu chuyển khỏi doanh nghiệp • Có quy định để người lao động doanh nghiệp mua tỷ lệ cổ phần định số vốn điều lệ; cho phép người lao động mua trả chậm cổ phần; cho sử dụng quỹ khen thưởng phúc lợi lại doanh nghiệp cổ phần để thành lập quỹ cơng đồn Cơng đồn sử dụng quỹ để mua cổ phần theo quy định nhà nước, tạo điều kiện cho tổ chức cơng đồn tham gia quản lý công ty cổ phần bảo vệ quyền lợi người lao động, góp phần đảm bảo cấu vốn hợp lý người lao động doanh nghiệp • Xem xét thay mức ưu đãi mua cổ phần cho người lao động để phù hợp với thời kỳ kinh tế, đảm bảo người lao động có đủ khả có mong muốn trở thành cổ đơng doanh nghiệp II.2 Chính sách cổ đơng chiến lược • Tại doanh nghiệp nhà nước khơng cần giữ cổ phần chi phôi, nhà nước xem xét quy định việc tăng lượng cổ phiếu bán ra, thực thu hút nhà đầu tư chiến lược vào doanh nghiệp, tạo điều kiện để nhà đầu tư chiến lược thực trở thành người quản lý doanh nghiệp Đồng thời phải có sách giám sát cổ đơng ngồi doanh nghiệp, kịp thời hỗ trợ cổ đơng chiến lược, đảm bảo hệ thống quản lý tốt, đồng thời tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp • Cổ đơng chiến lược cổ đơng có tiềm lực tài chính, có lực quản lý cơng nghệ mới, có thị trường rộng, có thương hiệu uy tín, thực tham gia vào q trình quản lý, kinh doanh định đến xu phát triển, tương lai doanh nghiệp Khác với nhà đầu tư đơn thuần, mục đích lợi nhuận vốn đầu tư Thì cổ đơng chiến lược cần có chế riêng cho phép họ tham gia với tỷ lệ cổ phần hợp lý, việc mua bán cổ phần thông qua chế thương thảo, sở xác định đắn giá trị doanh nghiệp Đặc biệt với nhà đầu tư nước ngồi khơng phải lĩnh vực kinh doanh có vị trí quan trọng 51 kinh tế, khơng ảnh hưởng tới an ninh quốc phòng chủ quyền đất nước cho phép tham gia cao mức bình thường • Có sách hỗ trợ nhà đầu tư chiến lược việc đầu tư cơng nghệ… Giúp cổ đơng có niềm tin vào tiềm lực doanh nghiệp Thêm vào phải có hướng dẫn cụ thể cho việc mua bán cổ phần cổ đông người nước ngồi • Xem xét sách quy định việc sử dụng vốn từ việc bán cổ phần doanh nghiệp • Xem xét sách liên quan tới thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, đảm bảo thị trường công khai minh bạch, thông tin tương xứng, hỗ trợ việc mua bán cổ phần diễn tốt Đồng thời giảm tình trạng “ bong bóng tài chính”, không làm tăng giá trị doanh nghiệp so với thực tế • Hồn thiện sách xác định giá trị doanh nghiệp để không bị lúng túng thực mua bán cổ phần • Nhà nước cần ban hành sách liên quan chặt chẽ tới cấp ban ngành, địa phương, đảm bảo công tác tổ chức chặt chẽ ban ngành, đại phương nghiêm khắc đạo, hướng dẫn cổ phần hóa, đồng hóa hoạt động… II.3 Chính sách với cổ đông khác - Nhà nước cần ban hành sách đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư nhỏ lẻ Đảm bảo việc công đối xử với nhà đầu tư thường, đảm bảo việc đưa định doanh nghiệp có đồng tình trí cổ đơng, đặc biệt quan tâm tới việc xử lý xảy tranh chấp cần thực công khai minh bạch đảm bảo cơng cho nhà đầu tư - Xem xét sách việc quản lý việc mua bán cổ phần nhà đầu tư, tránh tình trạng xuất nhà đầu tư “ảo” Chính sách xử lý tài trước cổ phần hóa  Nhà nước cần xem xét đưa điều khoản khuyến khích việc chuyển nhượng khoản nợ doanh nghiệp Hình thành liên kết thị trường tài chính, doanh nghiệp phủ giúp đỡ doanh nghiệp xử lý khoản nợ tồn đọng, khó đòi, nâng cao lực tài doanh nghiệp, thúc đẩy q trình cổ phần hóa diễn nhanh hiệu  Xây dựng chế sách việc chuyển nhượng khoản nợ cách công bằng, doanh nghiệp có quyền nhau, tham gia vào thị trường  Thực công khai minh bạch thơng tin, tránh tình trạng thơng tin khơng cân xứng, đảm bảo doanh nghiệp tham gia vào thị trường mua bán nợ 52 công  Xét xét đưa sách nhằm thúc đẩy việc phát triển thị trường tài chính, hỗ trợ việc chuyển nhượng khoản nợ diễn nhanh chóng, đảm bảo cổ phần hóa DNNN diễn hiệu đạt tiến độ theo kế hoạch đề Chính sách quản lý vốn nhà nước sau cổ phần hóa Quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ( doanh nghiệp chiếm 50% vốn nhà nước) quản lý vốn đầu tư nhà nước doanh nghiệp cần tăng cường, tránh tình trạng bị buông lỏng phân tán thời gian qua Nên sách quản lý vốn nhà nước sau cổ phần hóa cần phải hồn thiện • Tiếp tục sách xử lý tồn đọng tài doanh nghiệp: tình hình tài doanh nghiệp khó khăn, nợ xấu cao, khả nguồn vốn chủ sở hữu khơng đủ để bì đắp xử lý tài chính, đề nghị mạnh dạn cho tuyên bố phá sản doanh nghiệp, tái thành lập thành lập giao cho tập thể người lao động định đoạt, tránh tình trạng “ mượn vốn, vay vốn “ nhà nước để xử lý tình hình tài xấu doanh nghiệp • Tiếp tục đổi tình hình hoạt động tổng cơng ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Sự hình thành SCIC mơ hình tích cực, góp phần sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp cách hiệu chế thị trường Tuy nhiên, xu nay, SCIC cần tăng cường thoái đầu tư vốn, tiếp tục bán cổ phần doanh nghiệp vừa nhỏ, chủ yếu doanh nghiệ nhà nước không cần nắm giữ chi phối, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản Chỉ giữ lại doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn, làm ăn có hiệu Thực tái cấu lại vốn đầu tư nhằm làm tốt vai trò quản lý chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp cà tiến hành cổ phần hóa địa phương cần tiếp tục bàn giao cho SCIC quản lý vốn • Tiếp tục tăng cường vai trò quản lý nhà nước tập đồn, tổng công ty, doanh nghiệp, thực việc thường xuyên báo cáo quốc hội theo quy định điểm điều 168 luật doanh nghiệp “ định kỳ năm, phủ trình quốc hội báo cáo tổng hợp thực trạng bảo toàn phái triển giá trị vốn đầu tư tài sản sở hữu nàh nước doanh nghiệp” Kiến nghị - Đề nghị nhà nước xem xét lại phương pháp tính giá trị doanh nghiệp, đặc biệt việc xác định giá trị quyền sử dụng đất lợi doanh nghiệp - Tăng cường quản lý, sử dụng đất DNNN cổ phần hóa, hiệu 53 quản lý sử dụng vốn Nhà nước công ty cổ phần gắn với việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DNNN - Đề nghị nhà nước hoàn thiện ban hành thông tư hướng dẫn tới việc xác định giá trị doanh nghiệp, mua bán cổ phần tổ chức thực cổ phần hóa - Tăng cường quản lý vốn nhà nước số tiền bán phần vốn nhà nước DNNN; cổ tức thu từ đầu tư vốn nhà nước phải coi nguồn thu ngân sách quan trọng từ hoạt động kinh tế nhà nước - Đề nghị nhà nước xem xét hồn thiện chức cơng ty kinh doanh đầu tư vốn nhà nước (SCIC) - Đề nghị nhà nước hồn thiện chức kiểm tốn doanh nghiệp cổ phần hóa - Xác định rõ trách nhiệm quan ngành, đồng thời xác định chức cụ thể quan việc tra, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp sau cổ phần hóa - Đề nghị nhà nước đưa sách cụ thể hỗ trợ quy định cụ thể đánh giá doanh nghiệp sau cổ phần hóa - Nghiên cứu vấn đề ưu đãi người lao động nhà đầu tư chiến lược doanh nghiệp cổ phần - Đưa hình thức xử phạt cụ thể với lãnh đạo thiếu trách nhiệm, tham nhũng, … - Chấn chỉnh tiếp tục đổi công tác quản lý hệ thống quản trị, điều chỉnh, bổ sung quy chế hoạt động doanh nghiệp đảm bảo thực tốt chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 54 KẾT LUẬN Theo văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần X có nêu rõ “Đẩy mạnh việc xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm cổ phần hoá Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tập trung chủ yếu vào số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất dịch vụ quan trọng kinh tế, vào số lĩnh vực cơng ích Đẩy mạnh mở rộng diện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, kể tổng công ty nhà nước Việc xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá, kể giá trị quyền sử dụng đất, phải theo chế thị trường Đề phòng khắc phục lệch lạc, tiêu cực q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước” Qua ta thấy cổ phần hóa DNNN nhiệm vụ tâm trình xếp đổi DNNN ta Cổ phần hóa DNNN q trình khó khăn phức tạp, lại trọng tâm trình xếp đổi doanh nghiệp nhà nước Sắp xếp đổi DNNN điều kiện cần thiết đảm điều kiện kinh tế nước ta nay,đặc biệt cổ phần hóa DNNN với ưu điểm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp coi đầu mối then chốt thúc đẩy trình xếp doanh nghiệp cách hiệu Tuy nhiên qua trình thức xếp đổi doanh nghiệp nhà nước song song với q trình cổ phần hóa DNNN cho thấy hạn chế khuyết điểm mà cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam tồn Nhưng theo ý kiến thân tôi, khẳng định với tâm Đảng, Chính phủ Nhà nước ta với nỗ lực tồn dân sách cổ phần hóa DNNN q trình cổ phần hóa DNNN đạt kết tốt thời gian tới, góp phần vào mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa nhà nước ta thời gian tới 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp: Tóm tắt báo cáo tổng kết xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu DNNN giai đoạn 2001-2010 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp tái cấu DNNN 2011-2015 Bộ tài chính: Báo cáo cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước giai đoạn 2001-2010 Bộ kế hoạch đầu tư: Một số nội dung thực sách, pháp luật xử lý vấn đề đất đai, mua bán cổ phiếu thực cổ phần hóa DNNN Ủy ban thường vụ quốc hội: báo cáo kết giám sát “ việc thực sách, pháp luật xử lý vấn đề đất đai, mua bán cổ phiếu thực cổ phần hóa DNNN” Tạp chí tài Nguyễn Duy Long- cục tài ( tài chính) viết “Một số đột phá phương thức bán cổ phần” Luật doanh nghiệp Chính phủ : Nghị định 28/CP vào ngày 7/5/1996, 25/CP vào ngày 26/3/1997, Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998, Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002, Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004, Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007, Nghị định 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 ... sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, CHÍNH SÁCH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I Tổng quan doanh nghiệp nhà nước Khái quát doanh nghiệp. .. mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đối tượng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, phạm vi đối tượng mua cổ phần, hình thức cổ phần hóa, phương... chế,chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Trong trình thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, các quan nhà nước ngày hồn thiện chế sách để q trình cổ phần hóa, và doanh nghiệp cổ phần hóa hoạt

Ngày đăng: 20/05/2018, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w