Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
4,77 MB
Nội dung
B ộ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯONG LÝ KHẢO SÁT TIẾN TRÌNH c ổ PHẦN h ó a DOANH NGHIỆP Dược NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2000 - 2003 (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược ÃĨ KHÓA 1999 - 2004) Giáo viên hướng dẫn : PGS, TS Lê Viết Hùng ThS Đỗ Xuân Thắng Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược Thời gian thực hiện: Tháng - 5/2004 - Hà Nội, 5/2004 - N2 t i . ì LÒI CẢM ON Nhãn dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: PGSyTS. Lê Viết Hùng - Phó hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà nội người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa luận. ThS. Đỗ Xuân Thắng - Giảng viên Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược nhiệt tình bảo giúp đỡ suốt trình làm khóa luận. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Các thầy cô, cán bộ môn Quản lý Kinh tế Dược thầy cô, cán môn, phòng ban trường Đại học Dược Hà nội dạy dỗ tạo điều kiện thuận lọi cho thcd gian học tập trường. DS. Cao Hưng Thái, chuyên viên Vụ Tổ chức cán - Bộ Y tế. DS. Từ Việt Lan, chuyên viên Cục quản lý Dược - Bộ Y tế. Tất cá nhân, tập thể công ty Dược phẩm giúp đỡ hoàn thành khóa luận. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè người động viên, giúp đỡ sống học tập. Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2004 Sinh viên ^f)hatn grhi ^ỉfnt’otuf Jhị QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT AFTA TỔ chức mậu dịch tự Đông Nam Á CBCNV Cán công nhân viên CĐSH Chuyển đổi sở hữu CPH Cổ phần hóa CTCP Công ty cổ phần CTCPDP Công ty cổ phần Dược phẩm CTDPTW Công ty Dược phẩm Trung ương CTDLTW Công ty Dược liệu Trung ương CTPTKNDTW Công ty phát triển kỹ nghệ Dược Trung ương DN Doanh nghiệp DT Doanh thu DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNDNN Doanh nghiệp Dược Nhà nước DNDNNTW Doanh nghiệp Dược Nhà nước Trung ương DNDNNĐP Doanh nghiệp Dược Nhà nước địa phương HP Thành phố Hải phòng KH Kế hoạch SSĐG So sánh định gốc TH Thực TTCK Thị trường chứng khoán TSLN Tỷ suất lợi nhuận TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh XNDPTYV Xí nghiệp dược phẩm Trung ương XNK Xuất nhập MỤC LỤC Trang ĐẶT VÂN Đ Ể . Phần I: TỔNG QUAN . l.í. Khái niệm phân loại DNNN DNDNN . 1.1.1. Doanh nghiệp Nhà nước . 1.1.2. Doanh nghiệp Dược Nhà nước 1.2. Vài nét hoạt động Doanh nghiệp Nhà nước . 1.2.1. Các giai đoạn đổi mới, xếp lại DNNN từ 1990 tới 1.2.2. Hiệu hoạt động Doanh nghiệp Nhà nước 1.2.3. Những yếu chủ yếu Doanh nghiệp Nhà nước 1.3. Vài nét ngành Dược Việt Nam 1.3.1. Thực trạng Doanh nghiệp Dược Việt Nam . 1.3.2. Những tồn thách thức ngành Dược Việt Nam . 12 1.4. Cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước 13 1.4.1. Sự cần thiết cổ phần hóa DNNN Việt Nam 13 1.4.2. Tiến trình cổ phần hóa DNNN số nước . 14 1.4.3. Mục tiêu tiến trình cổ phần hóa nước t a . 16 1.5. Công ty cổ phần 17 1.5.1. Công ty cổ phần số khái niệm . 17 1.5.2. Uu điểm công ty cổ phần 18 1.5.3. Nhược điểm công ty cổ phần 19 1.6. Thị trường chứng khoán 19 1.6.1. Khái niệm điều kiện niêm yết TTCK . 19 1.6.2. Thị trường chứng khoán gắn liền với công ty cổ phần 20 Phần II: ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u 21 2.1. Nội dung nghiên cứu . 21 2.2. Đối tượng nghiên cứu . 21 2.3. Phương pháp nghiên cứu . 21 2.4. Xử lý số liệu 21 Phần III: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu BÀN LUẬN . 22 3.1. Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước 22 3.1.1. Chỉ tiêu số DNNN chuyển thành CTCP . 22 3.1.2. Chỉ tiêu số DNNN thực CPH so vói kế hoạch . 25 3.1.3. Chỉ tiêu qui mô vốn DNNN cổ phần hóa 27 3.1.4. Chỉ tiêu kế hoạch cổ phần hóa DNNN đến 2005 29 3.2. Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Dược Nhà nước 31 3.2.1. Chỉ tiêu số DNDNN chuyển thành CTCP . 31 3.2.2. Chỉ tiêu số DNDNN thực CPH phân theo vùng 33 3.2.3. Chỉ tiêu số DNDNN thực CPH so với kế hoạch 34 3.2.4. Chỉ tiêu qui mô vốn DNDNN thực CPH . 38 3.2.5. Chỉ tiẽu tỷ lệ cổ phần Nhà nước nắm giữ DN Dược sau thực kế hoạch CPH (2005) 3.3. Đánh giá sô kết tồn tiến trình CPH DNDNN 41 3.3.1. Đánh giá kết tiến trình CPH DNDNN 41 3.3.2. Đánh giá tồn tiến trình CPH DNDNN 51 3.4. Bàn iuận tiến trình cổ phần hóa DNNN DNDNN . 56 3.4.1. Bàn luận tiến trình CPH doanh nghiệp Nhà nước . 56 3.4.2. Bàn luận tiến trình CPH doanh nghiệp Dược Nhà nước 56 3.4.3. Bàn luận kết tồn tiến trình CPH DNDNN 58 Phần IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT . 59 4.1.Kết luận 59 4.2.Đề xuất . 59 4.3.1. Đối vói Nhà nước . 59 4.3.2. Đối vói ngành Dược . 60 4.3.3. Đối với doanh nghiệp Dược CPH 60 4.3.4. Đối với doanh nghiệp Dược CPH theo K H . 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DẶT VẤN ĐỀ Trước cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường, hầu hết doanh nghiệp Nhà nước bộc lộ yếu qua nhiều năm với chế bao cấp, độc quyền, quan liêu, ỷ lại vào Nhà nuớc thiếu tính động, quan tâm đến hiệu sản xuất, kinh doanh chuyển sang chế DNNN lâm vào tình trạng hoạt động hiệu nhiều DNNN trở thành gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, xếp đổi doanh nghiệp Nhà nước nhằm mục tiêu phát triển nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước nói riêng kinh tế nói chung trở thành nhiệm vụ cấp thiết. Đặc biệt bối cảnh thòi điểm mà chuẩn bị gia nhập AFTA cạnh tranh thương trường lại trở nên phức tạp phương diện nước quốc tế. Cổ phần hóa phương thức nhằm xếp lại đổi doanh nghiệp Nhà nước thực tiễn chứng minh mang lại hiệu cao. Cổ phần hóa góp phần nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, yếu tố định tồn doanh nghiệp chế thị trường. Tuy nhiên, DNNN chuyển sang hoạt động theo mô hình CTCP song chưa phải hoàn tất việc chuyển đổi mà điều quan trọng nhất, định thành công việc chuyển DNNN sang CTCP kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp CPH có đạt mục tiêu cổ phẩn hóa hay không? thực vấn đề quan trọng thời điểm số lượng DNNN tiến hành CPH ngày tăng lên. Cổ phần hóa doanh nghiệp ngành Dược tới năm 1999 bắt đầu đạt số kết khả quan, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Dược sau CPH tăng lên rõ rệt, nhược điểm DNNN trước dần khắc phục, nhiều doanh nghiệp khẳng định đuợc thương hiệu mình, đứng vững phát triển chế thị trường- Tuy nhiên tiến độ CPH doanh nghiệp ngành Dược chưa đạt mục tiêu kế hoạch đặt trình thực mà tồn tiến hành cổ phần hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp sau cổ phần. Mong muốn tìm hiểu thực trạng tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước nói chung tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Dược Nhà nước nói riêng. Tôi tiến hành làm đề tài: “Khảo sát tiến tíinh cổ phần hoá doanh nghiệp Dược Nhà nước giai đoạn 2000 - 2003” Mục tiêu đề tài: 1. Đánh giá tiến trình cổ phần hoá DNNN nói chung DNDNN nói riêng giai đoạn 2000 - 2003. 2. Đánh giá số kết tồn tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Dược Nhà nước. 3. Rút nhận xét đề xuất số ý kiến nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Dược Nhà nước nhanh mang lại hiệu quả. Phần I TỔNG QUAN 1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP Dược NHÀ NƯỚC 1.1.1. Doanh nghiệp Nhà nước [6], [27] Doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Có thể phân loại DNNN theo tiêu chí khác nhau: Theo mục đích hoạt động: • DNNN hoạt động công ích: DNNN hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo sách Nhà nước trực tiếp thực nhiệm vụ quốc phòng an ninh. • DNNN hoạt động kinh doanh: DNNN hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận. Theo hình thức tổ chức sản xuất: • Doanh nghiệp Nhà nước độc lập: DNNN đơn giản không nằm cấu tổ chức DN khác, quản lý trực tiếp Nhà nước. • Tổng công ty Nhà nước: DNNN thành lập hoạt động sở liên kết nhiêu đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với lợi ích kinh tế, công nghệ, cung tiêu, dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị hoạt động số chuyên ngành (dầu khí, điện lực, xi măng, sắt, thép, cao su .) nhằm tăng cường khả kinh doanh đơn vị thành viên thực mục tiêu chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội thời kì. Có hai loại Tổng công ty Nhà nước: Tổng công tỵ 91: Tổng công ty lớn (có vốn pháp định > 500 tỷ) Tổng công ty điện lực, than, bưu viễn thông. Loại Thủ tướng Chính phủ đinh thành lập bổ nhiệm cán phụ trách. Tổng công ty 90: gồm loại Tổng công ty chuyên ngành, nhỏ Tổng công ty 91. Việc thành lập Tổng công ty Bộ trưởng Bộ chủ quản định bổ nhiệm cán phụ trách. Theo phần vốn góp: • DNNN có 100% vốn nhà nước: vốn nhà nước giao cho DN quản lí sử dụng bao gồm vốn ngân sách cấp, vốn có nguồn gốc ngân sách vốn DNNN tự tích luỹ. • DN có cổ phần chi phối Nhà nước, bao gồm: cổ phần Nhà nước chiếm 50% tổng số cổ phần DN, cổ phần Nhà nước gấp hai lần cổ đông lớn khác doanh nghiệp. • DN có cổ phần đặc biệt Nhà nước: cổ phần đặc biệt Nhà nước cổ phẩn Nhà nước số DN mà Nhà nước cổ phần chi phối, có quyền đinh số vấn đề quan trọng DN theo thỏa thuận điều lệ doanh nghiệp. Theo hình thức tố chức quản lí: • DNNN có hội đồng quản trị là: Tổng công ty Nhà nước DNNN độc lập, qui mô lớn, cấu tổ chức quản lí có: Hội đồng quản trị, ban giám sát, tổng giám đốc giám đốc máy giúp việc. • DNNN hội đồng quản trị: ỉà DNNN mà cấu tổ chức hội đồng quản trị có giám đốc máy giúp việc. 1.1.2. Doanh nghiệp Dược Nhà nước [10], [13] Doanh nghiệp Dược Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực Dược. Phân loai doanh nghiệp Dươc Nhà nước trước thưc hiên xếp Theo cấp quản lý • Doanh nghiệp Dược Nhà nước Trung ương: gồm 19 doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam (Tổng công ty Dược Việt Nam thuộc loại Tổng công ty 90 thành lập vào năm 1996). • Doanh nghiệp Dược Nhà nước địa phương, ngành: gồm 126 doanh nghiệp trực thuộc 61 tỉnh, thành nước. Theo qui mô vốn: DNDNN chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ: • Doanh nghiệp có vốn nhỏ tỷ: 108 doanh nghiệp. • Doanh nghiệp có vốn từ - 10 tỷ: 16 doanh nghiệp. • Doanh nghiệp có vốn 10 tỷ: 21 doanh nghiệp. 1.2. VÀI NÉT VỂ HOẠT ĐỘNG CỦA DNNN 1.2.1. Các giai đoạn đổi mới, xếp lại DNNN từ 1990 đến [26] Sắp xếp lại DNNN từ 1990 đến chia làm giai đoạn: • Giai đoạn thứ (1991 - 1993): giải thể tổ chức lại DNNN yếu kém, đưa nguyên tắc điều kiện thành lập DNNN, thí điểm CPH số DNNN. • Giai đoạn thứ hai (1994 - 1997): xếp DNNN giải thể liên hiệp xí nghiệp, Tổng công ty trước đây, hình thành Tổng công ty có qui mô lớn (Tổng công ty 90) qui mô vừa (Tổng công ty 90), chuyển SỐDNNN thành CTCP. • Giai đoạn thứ ba (1998 - nay): Mở rộng cổ phần hóa kết hợp với phương án tổng thể xếp DNNN với bốn nội dung bản: 1. xếp lại DNNN theo phương án tổng thể vùng, ngành; 2. Tổ chức lại công ty theo hướng thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế; 3. cổ phần hóa DNNN; 4. Giao, bán, khoán, cho thuê DNNN có vốn < tỷ đồng kinh doanh thua lỗ kéo dài thuộc ngành Nhà nước không cần nắm giữ cổ phần. 1.2.2. Hiệu hoạt động DNNN [14], [26] Trải qua nhiều giai đoạn đổi chế quản lí xếp lại, hiệu hoạt động DNNN tăng lên: Năm 2000 theo số liệu thống kê Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp giảm nửa số DNNN, tổng số từ 12.000 doanh nghiệp giảm xuống 5.280 doanh nghiệp. Như số lượng DNNN Nhân xét: Qua bảng 3.17 biểu đồ 3.24 ta thấy tiến trình CPH DNDNNĐP khép kín nội doanh nghiệp. Tính đến 12/2002 có 52 doanh nghiệp Dược địa phương tiến hành CPH có đến 55,8% số doanh nghiệp cổ đông tham gia. 3.2.3.2. Bộ máy quản trị, điêu hành DN phương án sẩn xuất, kỉnh doanh sau CPH Đa sô doanh nghiệp Dược sau cổ phần hóa có thay đổi máy quản trị điều hành doanh nghiệp. Tuy nhiên số DN có tình trạng cấu quản lý thay đổi cán quản lý gần giữ nguyên nên sau cổ phần hóa chưa có thay đổi đáng kể hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp. Hầu doanh nghiệp Dược sau cổ phần hóa phát triển tốt số doanh nghiệp lúng túng việc xây dựng phương án giải pháp phát triển công ty theo Luật doanh nghiệp sau cổ phần hóa dẫn đến tình trạng hoạt động công ty hiệu chưa cao. Điển hình Công ty cổ phần thương mại Y tế Hải Phồng (chi nhánh xuất nhập Y tế I chuyển sang CTCP) sau CPH có nhiều lợi hội đồng quản trị công ty chưa đề phương án kinh doanh tốt nên hiệu hoạt động công ty thấp, hoạt động DN có tình trạng cào không rõ trách nhiệm. Mức chi trả cổ tức đạt 0,3 - 0,35%/tháng không đạt mức cổ tức Đại hội cổ đông đề ra. Điều nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng đơn thư đòi mua, bán cổ phần doanh nghiệp này. Phương án sản xuất, kinh doanh sau cổ phần hóa đóng vai trò quan trọng định thành công hay thất bại doanh nghiệp, sau đơn vị cổ phần hóa phải trọng việc xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh, xây dựng giải pháp cần thiết thực phương án, đảm bảo hiệu theo nghị Đại hội đồng cổ đông. 3.2.3.3.Việc kiểm soát tình trạng mua bán cổ phần Một mục tiêu quan trọng CPH tạo loại hình DN cổ nhiều chủ sở hữu, có đông đảo người lao động chưa có biên pháp -53- giúp cho người lao động nghèo có khả giữ lại cổ phần mình. Đã có qui định người mua cổ phần ưu đãi không bán năm đầu thực tế chưa kiểm soát tình trạng dẫn đến tình trạng số doanh nghiệp người lao động dần cổ phần, số cổ phần rơi vào tay số người. 3.2.3.4. Việc niêm yết thị trường chứng khoán Niêm yết thị trường chứng khoán sau CPH tạo kênh huy động vốn hiệu quả, nhà đầu tư tham gia đầu tư vào doanh nghiệp qua thị trường chứng khoán họ hưởng lãi từ cổ tức mà hưởng phần chênh lệch từ giá chứng khoán lên cao giá trị cổ phần tăng doanh nghiệp làm ăn phát đạt nên hấp dẫn họ đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài. Nhưng việc dường điều xa lạ doanh nghiệp Dược, tính đến chưa có doanh nghiệp Dược có tham gia TTCK. Từ phụ lục 3, 4, 6, ta có: Bảng 3.18: So sánh vói điều kiện niêm yết TTCK sô doanh nghiệp Dược sau CPH DN Điều kiện CTCPDP CTCPDP CTCPDP CTCPDP CTCPDP Imexpharm Mekophar OPC Traphaco Hà Tây CTCP, DNCP ĐãCPH ĐãCPH Đã CPH ĐãCPH Đã CPH Vốn tối thiểu tỷ đồng 22 tỷ 36 tỷ 20 tỷ 9,9 tỷ 4,414 tý Có lãi năm trước khỉ niêm yết Có lãi Có lãi Có lãi Có lãi Có lãi 20% vốn 50 cổ đông DN giữ 22% 18% 20% 10% 18% -54- Nếu xét điều kiện để niêm yết có nhiều doanh nghiệp Dược không đủ điều kiện tỷ lệ cổ phần cổ đông DN nắm giữ, điều chứng tỏ CPH doanh nghiệp tỷ lệ cổ phần cổ đông bên nắm giữ trở thành vuớng mắc DN muốn tham gia TTCK. Như doanh nghiệp có CTCPDP Imexpharm CTCPDP OPC đủ điều kiện niêm yết trị trường chứng khoán. Ngoài nguyên nhân không đủ điều kiện để niêm yết thực tê TTCK nước ta chưa thực tạo niềm tin cho DN tham gia, kiến thức vế TTCK nhà quản lý doanh nghiệp tham gia thị trường việc minh bạch hoạt động DN, kiểm toán, báo cáo tài phải thực bắt buộc DN niêm yết yếu tô “kém cạnh tranh” môi trường kinh doanh chung điều nguyên nhân khiến cho nhiều DN chưa muốn tham gia niêm yết. Vậy doanh nghiệp giải nhu cầu vốn cách nào? giải pháp vay ngân hàng truyền thống việc thực cần có tài sản chấp mà không cẩn có tham gia kiểm toán, hay đánh giá từ doanh nghiệp. Nhưng thực tế việc vay vốn ngân hàng DN phải trả khoản lãi xuất cao có kì hạn. Vì doanh nghiệp nên xem xét đến khả huy động vốn TTCK tương lai. 3.3.3.5. Đối với nhiệm vụ Xã hội ngành Dược Các doanh nghiệp Dược mục tiêu lợi nhuận có mục tiêu quan trọng đảm bảo cung ứng thuốc cho nhân dân thuốc thiết yếu, đặc biệt dân vùng sâu, vùng xa phải dự trữ sô lượng thuốc để đề phòng bệnh dịch, thiên tai. Tiến trình cổ phần hóa DNNN làm thay đổi hệ thống cung ứng thuốc cũ kinh tế tập trung, bao cấp mà chưa hình thành mô hình mới. Phần lớn DN sau cổ phần hóa đặt vấn đề lợi ích kinh tế DN lên nhiệm vụ đảm bảo cung ứng thuốc cho nhân dân dẫn đến tình trạng bị động, thuốc để phục vụ có dịch bệnh, thiên tai . Đây thách thức đặt với tiến trình CPH ngành Dược phải giải mâu thuẫn lợi ích DN nhiệm vụ Xã hội ngành. -55 - 3.4. BÀN LUẬN VỂ THựC TRẠNG TIẾN TRÌNH c ổ PHẦN HÓA DNNN VÀ DNDNN TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2003. 3.4.1. Bàn luận tiến trình cổ phần hóa DNNN. Giai đoạn từ 1/1999 - 12/2003 có 1366 doanh nghiệp tiến hành CPH, sô doanh nghiệp tiến hành CPH năm gấp 10 lần sô doanh nghiệp CPH năm trước (phụ lục 5), đặc biệt năm 2003 có 537 doanh nghiệp 74 phận doanh nghiệp tiến hành CPH chưa năm có số doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa lại nhiều vậy. Tuy nhiên tiến trình CPH DNNN đạt gần 60% kê hoạch đặt ra, nhiều bộ, ngành, địa phương chưa tiến hành cổ phần hóa. Tại nhiều nơi kế hoạch đặt mang tính phong trào áp lực từ xuống đơn vị chưa thực cố gắng để cổ phần hóa doanh nghiệp. Mà doanh nghiệp chưa muốn viện đủ lý để không hoàn thành kê hoạch quan cấp lại chưa có chương trình, kế hoạch cụ thể để triển khai thực chưa có biện pháp cổ phần hóa doanh nghiệp thực theo kế hoạch. Nếu thực kế hoạch dự kiến giai đoạn 2003 - 2005 có 1929 DNNN tiến hành CPH Nhà nước giữ cổ phần chi phối đến 52,4% tức có 1010 số DNNN giữ cổ phần chi phối chưa kể số doanh nghiệp cổ phần trước đó, nghĩa Nhà nước tiếp tục giữ vai trò định tới hoạt động DN này. Tỷ lệ DN mà Nhà nước giữ cổ phần chi phối nhiều điều khiến cho công cổ phần hóa DNNN chưa hấp dẫn với nhà đầu tư doanh nghiệp, điều đồng nghĩa với việc huy động vốn, công nghệ trình độ quản lý cổ đông doanh nghiệp chưa hoàn thành đồng thời giảm tính động DN trước chế thị trường. 3.4.2. Bàn luận tiến trình cổ phần hóa DNDNN Tiến trình cổ phần hóa ngành Dược bắt đầu muộn (năm 1999 có doanh nghiệp cổ phần hóa) có kết tốt. Số DNDNN tiến hành cổ phần hóa tăng đặn qua năm -56- hết 12/2003 có 73 doanh nghiệp Dược tiến hành CPH chiếm 50% tổng số DN Dược có. Có điều phần thuận lợi: > Khi DN ngành Dược tiến hành CPH hệ thống văn hướng dẫn trình CPH hoàn thiện dần, khúc mắc CPH dần tháo gỡ, chế sách CPH theo hướng mở rộng ưu đãi, đơn giản hóa thủ tục, đảm bảo thỏa đáng sách đối vói người lao động. > Hầu hết doanh nghiệp Dược CPH vào hoạt động chứng tỏ khả ổn định phát triển doanh nghiệp mình, doanh nghiệp chứng đầy tính thuyết phục CPH doanh nghiệp với phương thức sở hữu phương thức quản lý tạo điều kiện cho DN hoạt động tốt nhằm tước bớt đặc quyền DN. > Đặc thù doanh nghiệp Dược sản xuất, kinh doanh ổn định không gặp nhiều khó khăn bán cổ phần; hầu hết doanh nghiệp Dược cán công nhân viên mua hết số cổ phần đăng kí. Tuy nhiên tiến trình cổ phần hóa ngành Dược chưa thực kế hoạch đặt ra. Tại doanh nghiệp Dược Nhà nước Trung ương năm 1999 có kê hoạch cổ phần số doanh nghiệp đến tận cuối năm 2000 có DN tiến hành CPH có doanh nghiệp tiến hành CPH tổng số 14 doanh nghiệp dự kiến CPH. Còn DNDNNĐP đến thực CPH 65 doanh nghiệp chiếm 51,6% sô DN theo kế hoạch. Tình trạng số nguyên nhân sau: > Việc xây dựng đề án xếp tổng thể DNDNN Trung ương địa phương kéo dài. Công tác đạo, đôn đốc kiểm tra, giám sát Bộ Y tê chưa thường xuyên, thiếu kiên quyết. > Nhiều DNDNNTW DNDNNĐP chưa xây dựng kế hoạch cụ thể chưa có biện pháp tích cực để tổ chức triển khai thực đề án xếp. Khi tiến hành CPH doanh nghiệp gặp phải nhiều vướng mắc việc hoàn thuế, nợ đọng, hay thực dự án gây không khó khăn 'r cho doanh nghiệp định giá tài sản thòi gian CPH thường kéo dài so vói kế hoạch. -57 - > Các DN Dược CPH chọn hình thức bán cổ phần lần đầu thông qua tổ chức tài trung gian, phương thức phức tạp thực tế lựa chọn tổ chức tài trung gian khó khăn qui trình CPH kéo dài. Trong hai năm tới số DN Dược tiến hành CPH nhiều (69 doanh nghiệp) mà chủ yếu lại DN gặp không khó khăn việc hoàn thuế giá trị gia tăng, nợ đọng nhiều, thực dự án hay số lao động đông, hoạt động kinh doanh hiệu chưa cao chưa có phương án giải việc hoàn thành kế hoạch đến hết 2005 đòi hỏi ngành Dược phải bám sát với thực tế, tập trung giải vướng mắc doanh nghiệp để tiến trình CPH doanh nghiệp Dược đảm bảo lộ trình. 3.4.3. Bàn iuận kết tồn tiến trình cổ phần hóa DNDNN Tiến trình CPH ngành Dược dã đạt số kết khả quan, hầu hết doanh nghiệp Dược sau CPH ổn định, tăng trưởng phát triển tốt: doanh thu tăng trung bình 145%, lợi nhuận tăng trung bình 175%, thu nhập bình quân CBCNV tăng 154%. Nhưng số DN lúng túng xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh, máy quản lý gần giữ nguyên sau CPH dẫn đến hoạt động kinh doanh chưa đạt hiệu cao. Nhiều doanh nghiệp sau CPH trọng đến đầu tư trang thiết bị, xây dựng dây chuyền GMP nhằm nâng cao việc cung ứng thuốc số lượng chất lượng. Tuy nhiên tiến trình cổ phần hóa phá vỡ mạng lưới cung ứng thuốc cũ mà chưa hình thành mạng lưới cung ứng thuốc mới. Vì thời gian tới Tổng công ty cần tăng cường tiến hành việc đầu tư vốn vào doanh nghiệp tuyến tỉnh cách tham gia cổ phần để tương lai kiểm soát thị trường tiến tới đóng vai trò điều tiết thị trường. Giải pháp cho nhiệm vụ dự trữ thuốc phòng có dịch bệnh, thiên tai số nhiệm vụ công ích khác ngành Dược việc hình thành sản phẩm công ích dịch vụ công ích thay doanh nghiệp công ích trước đây, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đấu thầu thực sản phẩm dịch vụ để nâng cao chất lượng giảm bớt chi phí cho ngân sách. Có nghĩa tất thành phần kinh tế tham gia đấu thầu nhiệm vụ cung ứng, dự trữ thuốc Nhà nước giao. Phán IV KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ Sau phân tích, đánh giá tiến trình CPH DNNN DNDNN rút kết luận có số đề xuất sau: 4.1. KẾT LUẬN > Tính đến hết 2003 có 1482 DN 74 phận doanh nghiệp Nhà nước tiến hành CPH chiếm 34,5% tổng số DNNN, có 73 DNDNN tiến hành cổ phần hóa chiếm 50% tổng số DNDNN tiến hành CPH. > Tiến trình cổ phần hóa DNNN nói chung DNDNN nói riêng đẩy nhanh chưa hoàn thành kế hoạch đặt ra. Qui mô vốn doanh nghiệp tiến hành CPH nhỏ 75,9% DNNN tiến hành CPH có vốn nhỏ tỷ. Trong ngành Dược có số DN có vốn lớn thực CPH: DN có vốn 10 tỷ chiếm 42,9% số DN có vốn 10 tỷ. 'r 'r Hầu hết doanh nghiệp Dược sau cổ phần hóa hoạt động tốt hơn: máy quản lý hiệu hơn, doanh thu tăng trung bình 115%, lợi nhuận tăng trung bình 175%, mức chi trả cổ tức cao lãi xuât ngân hàng, đời sống người lao động cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên số doanh nghiệp Dược sau CPH hoạt động chưa đạt hiệu cao lúng túng xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh sau cổ phần hóa. 4.2. ĐỂ XUẤT 4.2.1. Đối với Nhà nước • Hoàn thiện khung pháp lý chế sách cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa. • Rà soát, phân loại lại doanh nghiệp Nhà nước tiến hành cổ phần hóa, mở rộng cổ phần hóa theo hướng Nhà nước giữ 100% vốn giữ cổ phần chi phối ngành, lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, doanh nghiệp có qui mô vừa lớn. • Tăng cường đạo, hướng dẫn để tiến trình CPH DNNN thực theo kế hoạch cổ phần hóa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 4.2.2. Đối với ngành Dược • Phải đề phương án cụ thể khả thi, tăng cường đạo kiểm tra, tổng kết công tác cổ phần hóa ngành để kịp thời rút kinh nghiệm để việc thực tiến trình cổ phần hóa DNDNN theo kế hoạch đặt ra. • Thành lập phận chuyên môn tăng cường giải vướng mắc trình cổ phần hóa DNDNN doanh nghiệp sau chuyển đổi sở hữu. • Yêu cầu doanh nghiệp chưa CPH phải có giải pháp tài chuẩn bị cho CPH, tiến hành kiểm toán giai đoạn để tiến hành cổ phần hóa có đủ sở để xác định giá trị doanh nghiệp cách nhanh chóng. • Theo dõi hoạt động CTCP thông qua người trực tiếp quản lý phần vốn Nhà nước, phát kịp thời vấn đề cần chấn chỉnh hoạt động CTCPDP để không chệch hướng với chiến lược phát triển ngành. 4.2.3. Đối với doanh nghiệp Dược thực CPH • Hoàn thiện đội ngũ cán gồm thành viên có trình độ chuyên môn cao, đào tạo nghiệp vụ quản lý thường xuyên cập nhật kiến thức khoa học công nghệ mới. • Xây đựng phương án sản xuất kinh doanh sau cổ phần hóa khả thi có biện pháp thực để đạt kết quả. • Xem xét đến khả niêm yết TTCK có đủ điều kiện. 4.2.4. Đối với DN thực CPH theo kế hoạch • Đề giải pháp cụ thể, khắc phục vướng mắc việc thực CPH, lành mạnh tình hình tài chuyển bị cho CPH. • Lựa chọn phương thức định giá cho phù hợp với doanh nghiệp. Doanh nghiệp Dược chủ yếu DN vừa nhỏ nên chọn hình thức đấu giá, cách thức tiến hành không phức tạp. -60- TẢI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Hoàng Anh (2002), Làm để đạt hiệu cao xung quanh việc bán cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa, Đầu tư chứng khoán (số 141) tr20. 2. Ban đạo đổi phát triển DN (12/2002), Báo cáo sơ kết chương trình hành động Chính phủ thực nghị hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương đảng khoá IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN nhiệm vụ, biện pháp thúc đẩy năm 2003. 3. Ban đạo đổi phát triển DN (5/2003), Báo cáo đẩy mạnh thực xếp đổi DNNN giai đoạn 2003 - 2005. 4. Ban đạo đổi phát triển DN (7/2003), Báo cáo sơ kết công tác đổi DNNN tháng đầu năm chương trình công tác tháng cuối năm 2003. 5. Ban đạo đổi phát triển DN (3/2004), Báo cáo sơ kết thực nghị Trung ương ba tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN giải pháp đẩy mạnh hai năm 2004 - 2005 theo nghị Trung ương khóa IX. 6. Báo nhân dân (12/2003), Luật doanh nghiệp Nhà nước bổ sung. 7. Hải Bằng (2003), Định giá doanh nghiệp CPH: nhiều khúc mắc, Đầu tư chứng khoán (số 200) tr 23. 8. Bộ Y tê - Tổng công ty Dược (9/2003), Báo cáo việc xếp, đổi nâng cao hiệu DNNN Tổng công ty Dược Việt Nam. 9. Bộ Y tê - Tổng công ty Dược, Báo cáo tổng kết công tác Dược năm 2000,2001,2002,2003. 10. Bộ Y tế (12/2002), Đề án tổng thể xếp DNNN, Tổng công ty Nhà nước thuộc Bộ Y t ế . 11. Bộ Y tế (9/2003), Báo cáo sơ kết công tác xếp, đổi DNNN. 12. Bộ Y tế, Tổng kết công tác Dược năm 2000, 2001, 2002, 2003. 13. Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược (2001), Giáo trình Kinh tế Dược. Trường Đại học Dược Hà Nội. 14. Bộ Tài (2004), Phương hướng giải pháp tài đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động DNNN đến 2010. 15. Bộ Tài (1998), Chế độ vê quản lý tài DNNN. 16. Bộ Tài (9/2002), Chế độ xếp, đổi nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp, tr 89. 17. Chiến lược sách công nghiệp (2003), Tình hình cổ phẩn hóa DNNN (số 6). 18. Chính phủ (2003), Nghị định 144120031NĐ - CP ngày 28/11/2003 chứng khoán thị trường chứng khoán. 19. Hàng Châu (2002), Sẽ ưu đãi thêm cho DNNN chuyển thành CTCP, Đầu tư chứng khoán (số 135) tr20. 20. Bảo Duy (2003), Doanh nghiệp Nhà nước hoá công tỵ cổ phẩn, Đầu tư chứng khoán (số 203) tr22. 21. Nguyễn Thị Thái Hằng - Lê Viết Hùng (2003), Bài giảng Dược Xã hội học, Trường Đại học Dược Hà Nội 22. Trịnh Thị Thu Hà (2002), Khảo sát đánh giá tiến trình CPH DNDNN giai đoạn 1999-2002, Luận văn tốt nghiệp. 23. Phạm Quang Huấn (2003), c ổ phần hoá DNNN: Công việc không đơn giản, Tài doanh nghiệp (số 10) trl9. 24. Lê Hồng Hạnh (2003), c ổ phần hoá DNNN - Một sô khía cạnh lí luận cần nhận thức đúng, Tạp chí luật học (sốl) trl3. 25. Đoàn Kim (2003), lúng túng cổ phần hoá, Đầu tư chứng khoán (số 195) tr21. 26. Ngô Quang Minh (2001), Kinh tê Nhà nước trình đổi doanh nghiệp Nhà nước. 27. Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật doanh nghiệp. 28. Nguyễn Đăng Nam (2002), Bôn nhóm nhân tố ảnh hưởng tới tiến trình CPH, Đầu tư chứng khoán (SỐ146) tr20. 29. Võ Thị Quế (2003), Khảo sát phân tích sô tiêu hoạt động kinh doanh CTCPDP Nam Hà giai đoạn 1998-2002. 30. Nguyên Quân (2003), Băn khoăn chuyện bán cổ phẩn, Đầu tư chứng khoán (sô'199) tr23. 31. Nguyên Quân (2002), Vận hành máy quản lí cũ theo cách quản lí mới, nhiều doanh nghiệp cổ phần chưa thoát khỏi khó khăn, Đầu tư chứng khoán (số 120) trl9. 32. Vũ Văn Sơn (2003), Quá trình cổ phần hoá DNNN số nước, Nghiên cứu tài - kế toán (số 3) trl03. 33. Nguyễn Sơn (2001), Lựa chọn bước thích hợp để thiết lập TTCK Việt Nam, Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trl8. 34. Đỗ Xuân Thắng (200ỉ), Nghiên cứu đánh giá tiến trình CPH DNNN hiệu hoạt động kinh doanh sổ doanh nghiệp Dược trước sau CPH, Luận văn thạc sỹ. 35. Đoàn Văn Trường (1996), Thành lập tổ chức điều hành hoạt động CTCP. 36. Lê Văn Truyền (2003), Nắm bắt thời cơ, vượt qua thử thách, công nghiệp Dược Việt Nam phấn đấu bảo đảm 60% mức tiêu dùng thuốc vào năm 2010, Tạp chí Dược học (số 4) tr2. 37. Chí Tín (2002), Liệu có mâu thuẫn hai chức Nhà nước CTCP, Đầu tư chứng khoán (SỐ120) tr20. PHỤ LỤC Tình hình hoạt động DNNN năm 1998 2003 Đơn vị 1998 2003 Sô lượng DN DN 5789 4800 DN có lãi % 76% 77,2 DN lỗ % 16,9% 13,5 Vốn Nhà nước DN Tỷ đồng 120.796 189.293 Doanh thu Tỷ đồng 292.428 464.204 Lợi nhuận Tỷ đồng 14.870 20.428 Lỗ lũy kê Tỷ đồng 779 1.077 TSLN/ Vốn % 12,31% 10,8% TSLN/ Doanh thu % 5,1% 4,4% Tổng sô nợ phải thu Tỷ đồng 149.787 96.775 Tổng số nợ phải trả Tỷ đồng 179.256 207.788 PHỤ LỤC Danh sách DNDNN giữ nguyên pháp nhân đến 2005 (theo định thủ tướng phủ vê việc phê duyệt Phương ấn tổng thể xếp đổi DNNN thuộc Bộ Y tế giai đoạn 2003-2005 kí ngày 11/06/2003) STT Tên doanh nghiệp Tổng giá trị ước tính Địa Công ty dược phẩm Trung ương 44,3 tỷ Hà Nội Công ty dược phẩm Trang ương 57 tỷ TPHCM Công ty dược phẩm Trung ương 3,4 tỷ Đà Nắng Xí nghiệp dược phẩm Trung ương 18,9 tỷ Hà Nội Xí nghiệp dược phẩm Trung ương 25 17,5 tỷ TPHCM Xí nghiệp dược phẩm Trung ương 13,4 tỷ Đà Nang PHỤ LỤC Vốn điều lệ cấu vốn sô doanh nghiệp Dược sau cổ phần hóa Năm Vốn điều CPH lệ (tỷ) NN Trong DN CTCPDP Traphaco 2000 9,9 45% 45% 10% CTCPDP Hà Tây 2001 8,4 15% 67% 18% CTCPDP Nam Hà 2000 4,414 30% 70% 0% CTDPTW (Imexpharm) 2001 22 45% 33% 22% XNDPTW24 (Mekophar) 2002 36 45% 37% 18% CTPTKNDTW 2003 19,9 45% 45% 10% Công ty Bao bì Dược 2002 10 30% 30% 40% CTDLTW2 2002 14 30% 69% 10% XNDPTW26 (OPC) 2002 20 29% 51% 20% TênDN Cơ cấu vốn điều lệ Ngoài DN PHỤ LỤC Chi trả cổ tức sô doanh nghiệp Dược sau CPH Tên DN Cổ tức Tên DN Cổ tức CTCPDP Traphaco 18%/năm CTDLTW2 1%/tháng CTCPDP Hà Tây 20%/năm CTCPDP OPC 1,3%/tháng CTCPDP Nam Hà 0,83-0,96%/tháng CTCPDP Imexpharm 1,67%/tháng CTCPDP Mekophar 1,5%/tháng CTCP Bao bì Dược 0,24%/tháng PHỤ LỤC SỐ DNNN tiến hành CPH qua giai đoạn từ 1992 đến Giai đoạn Thời gian Giai đoạn Giai đoạn mở thí điểm rộng Giai đoạn chủ động 1992-5/1996 5/1996-6/1998 7/1998-1/1999 1/1999-12/2003 Sô DNNN CPH 25 86 1336 Tổng sô DNNN 30 116 1482 CPH PHỤ LỤC Doanh thu số doanh nghiệp trước sau cổ phần hóa Đơn vị: Triệu đồng STT Doanh nghiệp Năm Chỉ tiêu Trước CPH CPH CTCPDP 2000 Traphaco CTCPDP 2001 Hà Tây CTCPDP 2000 Nam Hà CTDLTW2 CTCPDP 2002 2002 OPC CTCPDP 2001 Imexpharm CTCP 2002 Bao bì Dược CTCPDP Mekophar 2002 Sau CPH Năm thứ Năm thứ Năm thứ Doanh thu 43.551 55.970 77.078 106.985 SSĐG 100,0% 128,5% 177,0% 245,7% Doanh thu 208.256 233.096 164888 196065 SSĐG 100,0% 111,9% 79,2% 94,1% Doanh thu 205.439 239.101 235.900 243.390 SSĐG 100,0% 116,4% 114,8% 118,5% Doanh thu 8.885,5 14.287,5 17573,9 SSĐG 100,0% 160,8% 197,8% Doanh thu 76.578,6 94.516,7 109682,3 SSĐG 100,0% 123,4% 143,2% Doanh thu 70.192,4 132.567,7 159.669,3 235.677,7 SSĐG 100,0% 188,9% 227,5% 335,8% Doanh thu 21.249,9 28.633 31.619 SSĐG 100,0% 134,7% 148,8% Doanh thu 185.542,8 261.092,5 267.368,7 SSĐG 100% 140,7% 144,1% PHỤ LỤC Lợi nhuận trước thuế TSLN/DT sô' doanh nghiệp sau cổ phần hóa Đơn vị tính: triệu dồng ST Doanh Nãm T nghiệp CPH CTCPDP 2000 Traphaco CTCPDP 2001 Hà Tây CTCPDP 2000 Nam Hà CTDLTW2 CTCPDP 2002 2002 OPC CTCPDP 2001 Imexpharm CTCP 2002 Bao bì Dược CTCPDP Mekophar 2002 Chỉ tiêu ss Sau CPH Trước CPH ĐG Năm thứ SSĐG Năm thứ SSĐG Năm thứ SSĐG Lợi nhuận 2.899 100% 13.078 451,1% 16.119 556,0% 17.017 587,0% TSLN/ DT 6,7 Lợi nhuận 1.005 TSLN/DT 0,5 Lợi nhuận 225 TSLN/ DT 0,1 Lợi nhuận 1.248 TSLN/ DT 12,5 Lợi nhuận 3.018 TSLN/ DT 3,9% Lợi nhuận 2.445 TSLN/ DT 3,5% Lợi nhuận 340 TSLN/ DT 1,6% Lọi nhuận 7.089 TSLN/ DT 3,8% 23,4 100% 2.014 20,9 200,4% 0,9 100% 987 3.996 438,7% 4.820 320,2% 10.312 159,7% 400 421,8% 18.085 6,9 1.104 490,7% 0,5 673,1% 12.000 397,6% 20.620 843,4% 117,6% 1000 250,0% 3,2% 255,1% 25.000 9,4% 25.291 10,7% 12,9% 1,4% 100% 478,2% 10,9% 7,8% 100% 8.400 247,9% 47,8 5,1% 100% 1.076 2.491 1,3 0,5 28,0 100% 206,5% 1,3 0,4 100% 2.075 15,9 352,7% 1034,4% [...]... u - Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2003 - Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Dược Nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2003 - Một số doanh nghiệp Dược Nhà nước đã cổ phần hoá và đi vào hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần được một vài năm gần đây 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u - Thực trạng tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 2000. .. 3.4): □ Nhà nước chi phối ONhà nước không chi phối Hình 3.6: Tỷ lệ % DNNN thực hỉệrt CPH có cổ phần Nhà nước chỉ phối Nhán xét ĩ Như vậy theo kế hoạch trong giai đoạn 2003 - 2005 sẽ có 1929 DNNN tiến hành cổ phần hóa nhưng Nhà nước giữ cổ phần chi phối đến 52,4% chỉ có 47,6% doanh nghiệp Nhà nước không nắm giữ cổ phần và Nhà nước giữ cổ phần thường Theo luật DNNN thì "DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước. .. án “Chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn đến 2010” Bộ Y tế đã chỉ đạo tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Dược Nhà nước Tôi tiến hành khảo sát thực trạng tiến trình cổ phần hóa DNDNN giai đoạn 1999 - 2003 qua một số chỉ tiêu sau: 3.2.1 Chỉ tiêu về sô DNDNN chuyển thành CTCP CỔ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước đã được tiến hành từ năm 1992 nhưng cổ phần hóa trong ngành Dược tới năm 1999 mới... - 1 Với 146 doanh nghiệp Nhà nước, 415 doanh nghiệp tư nhân và 26 doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp Dược đã thiết lập mạng lưới cung ứng thuốc rộng khắp trong cả nước Tính đến 31/12 /2003 toàn quốc có hơn 37.700 quầy bán lẻ, trong đó có gần 5.300 quầy thuộc doanh nghiệp Nhà nước, hơn 5.500 quầy thuộc doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hóa, hơn 10.500 quầy đại lý bán lẻ, hơn 7.500 nhà thuốc tư... đi: năm 2000 đạt 62,9%\ năm 2001 đạt 59,/% ; năm 2002 chỉ đạt 43,9%: năm 2003 có 537 doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa là năm đột phá về sô doanh nghiệp Nhà nước thực hiện cổ phần hóa nhưng cũng chỉ đạt được 57,9% kế hoạch đặt ra Theo như bảng 3.2 thì đến năm 2003 số doanh nghiệp theo kế hoạch sẽ CPH là 2358 doanh nghiệp đó là chưa kể số đã được cổ phần hóa trước năm 1998 Tuy nhiên đến hết năm 2003 mới... DUNG NGHIÊN c ứ u - Thực trạng tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2003 - Thực trạng tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Dược Nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2003 - Tìm hiểu, đánh giá một số kết quả và tồn tại của tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Dược Nhà nước 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u - Phương pháp hồi cứu số liệu - Phương pháp so sánh - Phương pháp tỷ... bước tiến khá nhanh Tôi tiến hành khảo sát tiến trình CPH DNNN giai đoạn 1999 -2003 qua một số chỉ tiêu: 3.1.1 Chỉ tiêu về sô DNNN chuyển thành CTCP SỐ DNNN tiến hành CPH trong giai đoạn 1999 - 2003 so các giai đoạn trước đó đã có những bước chuyển biến khá mạnh điều này thể hiện qua bảng: Bảng 3.1: Số doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hoá qua các năm - 1999 2000 2001 2002 2003 Sô DNNN đã CPH 249... giảm một cách nhanh chóng, tính đến thời điểm hết năm 2003 thì chỉ có 4296 DN mà Nhà nước giữ 100% vốn và Nhà nước giữ cổ phần chi phối (Nguồn: Ban phát triển và đổi mới doanh nghiệp) Điều này đã chứng tỏ sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước và các bộ ngành trong quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp Cụ thể tốc độ tiến trình cổ phần hóa trong giai đoạn 1999 - 2000 đã được thực hiện qua các năm Từ bảng 3.1 ta... nâng cao • Lộ trình CPH của các nước được xem xét tương đối kỹ trên cơ sở các điều kiện đảm bảo cho tiến trình CPH như: cơ chế chính sách, quan điểm của Nhà nước, môi trường kinh tế, khả năng phát triển của khu vực kinh tế phi Nhà nước phần lớn các ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế, Nhà nước vẫn nắm giữ cổ phần từ 51% trở lên • Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước đã làm giảm bớt một phần sức ép... 537 doanh nshiêp và 74 bô phân doanh nghiêp vậy số doanh nghiệp dự đinh cổ phần trong năm 2003 sẽ dồn cho năm 2004 và 2005 Tính trung bình mỗi năm phải cổ phần hóa khoảng 700 doanh nghiệp một con số mà chưa năm nào đạt được trong khi đã có khá nhiều doanh nghiệp có nhiều thuận lợi đã được triển khai làm trước Trong số các DNNN sẽ cổ phần hóa theo kế hoạch thì tỷ lệ DNNN thực hiện CPH có cổ phần Nhà nước . trạng tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước nói chung và tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Dược Nhà nước nói riêng. Tôi đã tiến hành làm đề tài: Khảo sát tiến tíinh cổ phần hoá doanh nghiệp. phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước 13 1.4.1. Sự cần thiết của cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam 13 1.4.2. Tiến trình cổ phần hóa DNNN ở một số nước 14 1.4.3. Mục tiêu của tiến trình cổ phần hóa ở nước ta. Trung ương DN Doanh nghiệp DT Doanh thu DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNDNN Doanh nghiệp Dược Nhà nước DNDNNTW Doanh nghiệp Dược Nhà nước Trung ương DNDNNĐP Doanh nghiệp Dược Nhà nước địa phương HP Thành