Đánh giá kết quả của tiến trình CPH DNDNN

Một phần của tài liệu Khảo sát tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2000 2003 (Trang 45)

3.3.1.1. Đối với doanh nghiệp Dược đã cổ phần hóa

Nhận xét về tổ chức và hoạt động của DNDNN trước khi sắp xếp

Doanh nghiệp Dược Nhà nước về qui mô chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, phân bố nhiều Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

• v ể trình độ quản lý còn hạn chế, đa số cán bộ quản lý doanh nghiệp được đào tạo trong thời kì bao cấp, ít được cập nhật các kiến thức mới về cả chuyên môn lẫn trình độ quản lý và hầu hết đã lớn tuổi.

• Về hoạt động sản xuất kinh doanh tuy ổn định đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động, tốc độ hàng năm đều có tăng trưởng, song chất lượng sản phẩm còn hạn chế chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng và thị trường trong nước cũng như trên thế giới.

Sau đây là một số nét về hoạt động của các doanh nghiệp Dược sau CPH:

v ề viêc điều hành và quản tri doanh nghiêp

Công ty cổ phần với mô hình tổ chức quản lý mới theo kiểu trực tuyến chức năng, quyền hạn và trách nhiệm không chỉ tập trung vào người lãnh đạo như trước kia.

Hình 3.16: Sơ đồ bộ máy tổ chức của các DNDNN sau cổ phần hóa

Đứng đầu doanh nghiệp là Đại hội đồng cổ đông có quyền cao nhất, quyết định mọi vấn đề quan trọng của doanh nghiệp. Đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị thay mặt các cổ đông thực hiện các chức năng của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp. Hội đồng quản trị bầu ra ban giám đốc và giám đốc điều hành hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Ban giám đốc và giám đốc điều hành chỉ đạo trực tiếp sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các phòng chức năng và quản đốc phân xưởng. Ngoài ra Đại hội đồng cổ đông còn bầu ra “Ban k iểm SOÓCđể thanh tra và kiểm tra mọi hoạt động của doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả hội đồng quản trị và ban giám đốc.

Mô hình hoạt động mới của doanh nghiệp với chức năng và nhiệm vụ được qui định rõ ràng và được giám sát chặt chẽ. Mọi quyết định quan trọng của doanh nghiệp đều được đưa ra hội đổng cổ đông để biểu quyết đã giúp cho DN có những quyết định tối ưu nhất cho hoạt động sản xuất, kinh doanh tránh quyết định chủ quan chỉ phụ thuộc vào một số ít người như trước đây.

Hiêu quả hoat đông của hầu hết các DN tăng lên rõ rêt:

Thiếu vốn sau khi CPH, giảm doanh thu, giảm lợi nhuận, làm ảnh hưởng tới đời sống người lao động là nỗi lo của các doanh nghiệp Dược trước khi sắp xếp vì các DN này đa phần đang ỉàm ăn ổn định. Sau 5 năm thực hiện CPH thực tiễn đã chứng minh các doanh nghiệp Dược hoạt động ổn định, tăng trưởng phát triển tốt. Theo số liệu tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh của 45 DNDNN đã CPH đến 12/2002 của Bộ Y tế (9/2003) ta có bảng:

Bảng 3.10: Tỷ lệ gia tăng trung bình của một sô chỉ tiêu vê hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Dược sau CPH

STT Chỉ tiêu Tỷ lệ gia tăng bình quân

1 Doanh thu thuần 145% Ị

2 Lợi nhuận trước thuê 175% ]

3 Nộp ngân sách Nhà nước 122% 1

4 Thu nhập bình quân CBCNV 154% 1

Nhân xét:

Doanh thu bình quân hàng năm tăng trung bình từ 145% so với trước khi

CPH, có những DN sau cổ phần doanh thu có năm tăng gấp hai gấp ba lần so với trước khi CPH. Theo phụ lục 6 ta có:

T ỷ lệ % 400% 300% 200% 100% 0% 335,8% A, 188,9% . ■ ~ lẫk ~ 100,0% ----A--- - 227,5% .. ♦'177,0% ” ♦ 245,7% 79,2% 94,1%

Trước CPH năm 1 năm 2 năm 3

Doanh thu sau cổ phần hóa của một số doanh nghiệp tăng đột biến, năm đầu tiên sau CPH doanh thu của CTCPDP Traphaco tăng 128,5%, năm thứ hai tăng 177,0%, năm thứ 3 tăng 245,7%; doanh thu của CTCDP Imexpharm cũng tăng tương ứng là 188,9%; 227,5%; 335,8%. Như vậy sau 3 năm cổ phần hóa doanh thu của CTCPDP Traphaco đã tăng hơn 2 lần, doanh thu của CTCPDP Imexpharm tăng hơn 3 lần so với trước khi CPH. Doanh thu của CTCPDP Hà Tây ngay sau năm CPH cũng tăng 111,9% so với trước CPH nhưng sau đó lại giảm: năm thứ 2 là 79,2% và năm thứ 3 là 94,1% đó là do công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất GMP nên đã ảnh hưởng đến doanh thu của công ty.

Lợi nhuận trước thuế tăng bình quân 175%, TSLN/DT sau cổ phần hóa

hầu như đều tăng. Tiêu biểu là CTCPDP Imexpharm có lợi nhuận tăng vọt: đến nay sau 3 năm cổ phần hóa thì lợi nhuận tăng gấp hơn 10 lần so với trước khi cổ phần hóa, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cũng tảng: trước cổ phần hóa là 3,5%; năm thứ 1, năm thứ 2, năm thứ 3 sau CPH lần lượt là: 7,8%; 12,9%; 10,7%. Biểu đồ 3.18 biểu diễn so sánh định gốc doanh thu của các năm sau CPH với năm trước CPH và TSLN/DT của CTCPDP Imexpharm:

Nhân xét: Tỷ iệ % 1 /o ♦ 1034,4% ..ủ 7*8% * 10.7% # ^ 843,4% - 3.5% » 4 2 1 8%vmm I / Ư - — » 1 0 0 ,0% --- ị— --- --- ---- h---1--- Tỷ lệ % 14% 12 Ví 10% 8 Ví 6 % 4% 27, {)%

Trước CPH năm 1 năm 2 năm 3

H ft-SSĐ G lợ i nhuận vói trước khi CPH ♦ TSLN/DT

Hình 3.18: So sánh định gốc lọi nhuận của các năm sau CPH với năm trước CPH và TSLN/DT của CTCPDP Imexpharm

Lãi cổ tức đạt cao hơn lãi xuất tiết kiệm, nhiều DN chi trả lãi cổ tức rất cao như CTCPDP Imexpharm 1,67%/tháng; CTCPDP Mekophar 1,5%/tháng; CTCPDP Traphaco 20%/năm; CTCPDP Hà Tây 18%/năm (phụ lục 4).

Thu nhập bình quân hàng tháng của người lao động tăng bình quân

154%, đời sống người lao động được cải thiện.

Vậy sau CPH đa số các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh tăng trưởng phát triển tốt, điều này là một yếu tố quan trọng thuận lọi thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp còn lại nhanh hơn.

3.3.1.2 Đối với Nhà nước

Qua đợt cổ phần hóa đã xác định lại chính xác tài sản của Nhà nước tại doanh nghiệp, thông qua việc bán cổ phiếu phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã thu lại được một khoản lứn. Mặc dù vậy thông qua cổ phiếu của mình tại doanh nghiệp và bằng luật pháp, chính sách của Nhà nước vẫn phát huy tốt vai trò của mình tại các doanh nghiệp Dược sau khi đã cổ phần hóa.

Bảng 3.11: vốn Nhà nước tại các DNDNNTXV khỉ tiên hành CPH (10/2003)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu DNDNNTW đã CPH Tỷ lệ % 1

Sô DN đã CPH 7

Vốn Nhà nước tại DN trưóc CPH 106.311 100,00%

Vốn Nhà nước tại DN sau CPH 41.357 37,96%

□ Vốn Nhà nước tại DN sau CPH □ V ố n Nhà nước thu về DN sau CPH

Qua cổ phần hóa 7 DNDNNTW, các doanh nghiệp này đã thu hút được một lượng lớn vốn từ cán bộ công nhân viên và các cổ đông ngoài DN đã thu lại khoảng 62% vốn Nhà nước tại DN mà không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh tại các DN, nguồn vốn này một phần được trích ra cho cán bộ công nhân viên vay để mua cổ phần, một phần giúp cho Nhà nước có thể tập trung vào việc phát triển chiều sâu vào việc nghiên cứu, chế tạo trong ngành.

Vốn Nhà nước tại các DN Dược đã CPH không chỉ được bảo toàn mà tăng lên đáng kể. Hàng năm Nhà nước thu được lợi tức từ cổ phần của Nhà nước tại công ty cổ phần, các khoản thuế của công ty cổ phần và phần nộp ngân sách của các công ty cổ phần. Hầu như các doanh nghiệp sau CPH đều hoạt động có hiệu quả nên các khoản thu của Nhà nước tại các DN cũng tăng.

3.3.1.3. Đối với người lao động

Để đảm bảo quyền lợi của người lao động, các doanh nghiệp Dược đã thực hiện đầy đủ các qui định về phân loại xác định lao động nghèo, xác định diện ưu đãi, bảo lãnh mua cổ phần cho người lao động. Qua khảo sát thu được:

Bảng 3.12: Số cổ phần ưu đãi và frị giá ưu đãi cho người lao động ở các DNDNNTW khi CPH Nhân xét: s T T Chi tiêu Doanh nghiệp Tổng số cổ phần Sô cổ phần bán theo giá ưu đãi

Trị giá ưu 1 đãi (triệu đồng) 1 CTDPTW 7 (CTCPDP Imexpharm) 220.000 24.630 800 2 XNDPTW 24 (CTCPDP Mekophar) 360.000 83.655 2.509 3 Công ty PTKNDTV/ 199.000 38.560 1.156

4 Công ty Bao bì Dược 100.000 14.690 440

5 Công ty Dược liệu Trung ương 2 140.000 24.900 747

6 XNDPTW 26 (CTCPDP OPC) 200.000 60.865 1.825 7 Chi nhánh CTXNK Y tế I tại HP 10.000 6.200 210 Tổng cộng 1.229.000 253.500 7.687 Tỷ lệ % 100% 20,6% (Nguồn: Vụ tổ chức cấn bộ - Bộ Y tế) - 4 6 -

Từ bảng 3.12 ta có biểu đồ:

Hình 3.20: Tỷ lệ % số cổ phần bấn theo giá ưu đãi dành cho người lao động tại DNDNNTW khi tiến hành CPH

Nhân xét;

Các doanh nghiệp khi thực hiện cổ phần hóa đều dành một phần cổ phần ưu đãi để bán cho người lao động, qua bảng 3.12 và hình 3.20 các DNDNNTW đã giành 253.500 cổ phần bán theo giá ưu đãi chiếm 20,6% tổng số cổ phẩn trị giá ưu đãi lên đến 7.687 triêu đồng. Đây là một con số rất lớn chứng tỏ sự quan tâm của các doanh nghiệp Dược đối với người lao động khi tiến hành cổ phần hóa.

Phát huy được vai trò làm chủ của ngưòi lao động trong quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trở thành cổ đông - người chủ sở hữu DN, người lao động có quyền tham gia quyết đinh những vấn đề quan trọng của DN. Quyền lợi người lao động gắn chặt với sự phát triển của doanh nghiệp vì vậy người lao động đã rất tích cực trong sản xuất kinh doanh của DN. Đây cũng là một trong những lý do khiến cho các DN Dược sau CPH phát triển tốt.

Thu nhập của người lao động tăng 154%. Trong các doanh nghiệp cổ phần hóa ngoài tiền lương được trả tương ứng với sự đóng góp của họ tại doanh nghiệp, họ còn được hưởng lợi tức cổ phần mà họ đã đóng góp vào vốn doanh nghiệp.

3.3.1.4 Đối với nhiệm vụ của ngành Dược

Các doanh nghiệp Dược là các DN sản xuất, kinh doanh mặt hàng đặc biệt đó là "thuốc" một mặt hàng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người sử dụng. Việc nâng cao chất lượng thuốc không chỉ là mục tiêu của các doanh nghiệp Dược để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN mình mà còn là nhiệm vụ của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Dược.

Các doanh nghiệp Dược sau khi cổ phần hóa đã rất chú trọng đến mục tiêu này cụ thể là các doanh nghiệp này đã mạnh dạn nâng cấp cơ sở vật chất, đổi mới công nghệ, đổi mới trang thiết bị hiện đại, đầu tư dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP chiếm tỷ lệ cao trong số các doanh nghiệp Dược.

Bảng 3.13: Các DN có dây chuyền GMP phân theo loại hình DN (12/2003)

I)N Chí Tổng sô I)N DNDNN DNDNN đà CPH DNTN DN có đầu tư nước ngoài SỐDN 588 73 73 416 26 Tỷ lệ % so với tổng sỏ DN hiện có 100,0% 12,4% 12,4% 70,7% 4,4% Sô DN có GMP 41 11 11 9 10 Tỷ lệ % so với sô DN đạt GMP 100,0% 26,8% 26,8% 22,0% 24,4%

(Nguồn: C ục quản lý Dược - Bộ Y tế)

Bảng 3.14: Thời diêm các DNĐNN đã CPH có dây chuyên GMP

Chỉ tiêu Sô doanh nghiệp Tỷ lệ % 1

Doanh nghiệp có GMP trước CPH 3 37,3%

Doanh nghiệp có GMP sau CPH 8 72,7%

Tổng số DNDNN đã CPH có GMP 11 100,0%

(Nguồn: C ục quản ỉỷ Dược - Bộ Y tế)

Từ bảng 3.13 ta có biểu đồ:

Hình 3.21: Sô' DN có dây chuyên GMP và tỷ lệ % so vói tổng sô DN đạt GMP theo loại hình doanh nghiệp Dược

Nhán xét:

Như vậy số doanh nghiệp Dược Nhà nước chuyển thành CTCP chiếm

12.4% so với tổng số doanh nghiệp Dược và đã có 11 DN có dây chuyền sản

xuất GMP chiếm 26,8% tổng số doanh nghiệp có dây chuyền GMP.

Nếu như trước khi các doanh nghiệp này tiến hành cổ phần hóa thì chỉ có 3 dây chuyền GMP của 3 DNDNNTW là của XNDPTW 7 (CTCP Imexpharm) năm 1998, XNDPTW 4 (CTCP hóa dược phẩm Mekophar) và XNDPTW 26 (CTCP OPC) năm 1999, không có DNDNNĐP nào có dây chuyền GMP. Đến nay đã có 7 doanh nghiệp là DNDNNĐP trước kia và 4 doanh nghiệp là DNDNNTW trước có dây chuyền GMP. Các doanh nghiệp đã có trước khi CPH thì tiếp tục xây dựng thêm các dây chuyền sản xuất GMP của các loại sản phẩm khác và các dây chuyền cũ thì sau 3 năm đều đã được công nhận lại là đạt tiêu chuẩn.

Đầu tư vào công nghệ chính là đầu tư chiều sâu giúp cho các doanh nghiệp có thể phát triển bền vững trong tương lai và nâng cao chất lượng thuốc, sản lượng thuốc tức là nâng cao chất lượng phục vụ cho nhân dân, doanh nghiệp ngày càng đáp ứng được nhiều hơn và tốt hơn nhu cầu chữa bệnh của nhân dân.

Bên cạnh vệc nâng cao chất lượng, mạng luới cung ứng thuốc của các DNDNN sau CPH cũng được mở rộng điều này được thể hiện một phần qua số quầy bán lẻ trung bình của doanh nghiệp cổ phần hóa qua các năm:

Bảng 3.15: Sô quầy bán lẻ của các doanh nghiệp đã cổ phần hóa qua

các năm từ 2000 - 2003

Chỉtỉeu —__Năm 2000 2001 2002 2003 1

Sô DNCPH 26 45 58 73

Sô quầy bán lẻ 915 1944 3.000 5.300

Trung bình sô quầy

bán lẻ/ DNCPH 35,2 43,2 51,7 72,6

□ Tnm g bình sô quầy bán lẻ/ DNCPH

Hình 3.22: Trung bình sô' quầy bán lẻ! DNCPH qua các năm 2000 - 2003

Nhân xét:

Các doanh nghiệp sau cổ phần hóa đã quan tâm hơn tới việc mở rộng phạm vi phục vụ, trung bình số quầy thuốc bán lẻ của 1 doanh nghiệp sau cổ phần hóa liên tục gia tăng qua các năm: 35,2 quầy (năm 2000); 43,2 quầy (năm 2001); 51,7 quầy (năm 2002) và 72,ố quầy (năm 2003). Điểu này có nghĩa là sản phẩm của các doanh nghiệp này đã được phân bố rộng hơn, phục

vụ được đông đảo nhân dân. Nhìn chung về cung ứng thuốc của các doanh nghiệp sau CPH đã tăng cả về chất lượng và số lượng.

3.3.2. Đánh giá tồn tại của tiến trình cổ phần hóa DNDNN

Tiến trình cổ phần hóa trong ngành Dược được tiến hành khá nhanh, đa số các doanh nghiệp Dược sau cổ phần hóa tăng trưởng phát triển tốt nhưng vẫn còn một số tồn tại:

3.3.2.1. Tiến trình CPH vẫn còn khép kín trong nội bộ doanh nghiệp

Qua khảo sát cho thấy hầu hết các cổ đông của các doanh nghiệp Dược sau cổ phần hóa là trong doanh nghiệp còn cổ đông ngoài DN là rất ít. Cơ cấu vốn điều lệ của các doanh nghiệp Dược Nhà nước khi chuyển thành CTCP được trình bày tại bảng 3.16:

Bảng 3.16: Cơ cấu vốn điêu lệ của các DNDNN khi chuyển thành CTCP

(12/2002)

' .... Co' cấu vốn điều lệ Chỉ tiéu

SỐDN Nhà nưóc CBCNV Cổ đông

ngoài I)N

DNDNNĐP tiến hành CPH 52 30,1% 61,5% 8,4%

I)NDNNTW tiến hành CPH 6 37,3% 44,2% 20,0%

(Nguồn: Ban ch ỉ đạo đổi mới và ph át triển D N )

Tỷ lệ % 75% 60% 45% 30% 15% 0% 61,5% 37 ____ 30, 1% 44,2 % 20,0% & 4%l

Nhà nước CBCNV Cổ đông ngoài DN

□ DNDNNĐP tiến hành CPH □ DNDNNTW tiến hành CPH

Theo bảng 3.16 và biểu dồ 3.21 cho thấy tại các doanh nghiệp Dược Nhà nước Trung ương sau cổ phần hóa thì tỷ lệ cổ phần Nhà nước giữ là 37,3%;

của CBCNV là 44.2%: của cổ đông ngoài 20.0%. Các con số này tương ứng

Một phần của tài liệu Khảo sát tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2000 2003 (Trang 45)