NGUYEN THANH MINH
NGHIEN CU'U GIAI PHAP THUC DAY CO PHAN HOA
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN ÁN TIÊN SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẺ NÔNG NGHIỆP Mã số : 62.31.10.01
Người hướng dẫn khoa học: 1.TS TRẦN VĂN ĐỨC 2 TS BÙI BẰNG ĐOÀN
Trang 2Truong Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận văn tiễn sĩ kinh tế 1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Tất cả các nguôn số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Các thơng tin trích dẫn trong luận án đều đã được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận án điêu đã được cảm ơn đây đủ
Hà Nội, ngày 2l thang 9 nam 2010
Tác giả luận án
Trang 3LOI CAM ON
Để hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Ban giám
hiệu, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Viện Đào tạo Sau đại hoc, các thày cô giáo, các nhà khoa học Trường Đai học Nông nghiệp Hà Nội; Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại hoc, các thày cô giáo, các nhà khoa học
Trường Đai học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên;
UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở Tài chính Thái Nguyên, Sở Lao động Thương
binh và Xã hội Thái Nguyên, Sở Kế hoạch và Đầu tư Thái Nguyên, Ban Đối
mới và Phát triển doanh nghiệp nhà nước Thái Nguyên; các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và sự giúp đỡ tận tình của tập thê các thày hướng dẫn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các nhà trường, các đơn vị và các cá nhân đã giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận án
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Trần Văn Đức, Tiến sỹ Bùi Bằng Đoàn đã trực tiếp và tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận án này
Vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, luận án còn có những hạn chế, tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thày cô giáo và các đồng nghiệp
Xin tran trong cam on!
Ha Noi, ngay 21 thang 9 nam 2010
Tác giả luận án
Trang 4Danh mục các bảng
Danh mục các sơ đô, biêu đô
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE GIẢI PHÁP CƠ
PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
1.1 Khái niệm và đặc điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
1.1.1 Các khái niệm liên quan đên cơ phân hố doanh nghiệp nhà nước 1.1.2 Đặc điểm cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
1.2 Vai trò và sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
1.2.1 Vai trò cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 1.2.1 Sự cần thiết phải cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Các giải pháp thúc đây cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
1.3.1 Khái niệm về thúc đây cơ phần hố doanh nghiệp nhà nước
1.3.2 Nội dung của các giải pháp thúc đây cổ phần hố
Kính nghiệm cơ phân hố doanh nghiệp nhà nước ở trong nước và trên thế giới
1.4.1 Kinh nghiệm thực hiện cô phần hoá ở Anh 1.4.2 Kinh nghiệm thực hiện cỗ phần hoá ở Nhật Bản 1.4.3 Kinh nghiệm thực hiện cô phần hóa ở Hàn Quốc
1.4.4 Kinh nghiệm thực hiện lo phan hoa 6 Trung Quéc
1.4.5 Kinh nghiệm cổ phần hoá ở các nước châu Á khác
1.4.6 Kinh nghiệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 1.4.7 Bài học kinh nghiệm về cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
Trang 52.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.2_ Đặc điểm các doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thái Nguyên
2.2.1 Số lượng và quy mô
2.2.2 Cơ câu theo lĩnh vực hoạt động và ngành nghề
2.2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp nhà nước trước cơ phần hố
2.3 Phương pháp nghiên cứu của để tài 2.3.1 Khung phân tích
2.3.2 Chọn địa bàn nghiên cứu 2.3.3 Phương pháp thu thập tài liệu
2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu
2.3.5 Phương pháp phân tích 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu
Chương II: THƯC TRẠNG CÔ PHAN HOA DOANH NGHIEP NHA
NƯỚC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
3.1 Khái quát chung về tiến trình cỗ phần hố doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thái Nguyên
3.1.1 Chủ trương, chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Thái Nguyên
3.1.2 Khái quát quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thái Nguyên
3.2 Thực trạng thực hiện lo phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Thái Nguyên
3.2.1 Thực trạng về cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 6 tinh Thái Nguyên
3.2.2 Thực trạng về các giải pháp đối với cơ phần hố doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh thái nguyên
Trang 63.3.1 Đánh giá chung về cơ phân hố doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Thái Nguyên
3.3.2 Những vấn đề đặt ra đối với cơ phần hố doanh nghiệp nhà nước
ở tỉnh Thái Nguyên
ChươngIV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY
CƠ PHẢN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TĨNH THÁI NGUYÊN
4.1 Định hướng và mục tiêu về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thái Nguyên
4.1.1 Các quan điềm về cơ phân hố
4.1.2 Phương hướng và mục tiêu về cô phần hoá ở Thái Nguyên
42_ Một số giải pháp thúc đây cơ phần hố doanh nghiệp nhà nước tỉnh
Thái Nguyên
4.2.1 Hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp cơ phần hố 4.2.2 Bỗ sung và hoàn thiện một số văn bản, chính sách về cô phần hoa
doanh nghiệp nhà nước
4.2.3 Mở rộng đỗi tượng tham gia cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 4.2.4 Giải quyết tồn đọng nợ trong các doanh nghiệp nhà nước thuộc
diện cơ phần hố
4.2.5 Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ quản trị cơng ty cỗ phần cho các nhà quản lý và trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động
4.2.6 Xoá bỏ đại diện của Nhà nước trong doanh nghiệp sau cơ phần hố
4.2.7 Đôi mới quản lý của Nhà nước sau cô phần hoá doanh nghiệp nhà nước
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỒ CỦA TÁC GIÁ
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÉT TAT CBCNVC CNH CNXH CPH CTCP DN DNCP DNNN DM & PT DN DM & PT DNNN HDH HDND HDQT IMF JINR JNRSC NQ NTT QL&DM DN SCIC SXKD TBCN TPHN TSCD TTCK WB XHCN
Cán bộ công nhân viên chức Cơng nghiệp hố
Chủ nghĩa xã hội Cơ phần hố Cơng ty cỗ phần Doanh nghiệp
Doanh nghiệp cô phần Doanh nghiệp nhà nước
Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp
Đôi mới và Phát triển doanh nghiệp nhà nước Hiện đại hoá
Hội đồng nhân dân
Hội đồng quản trỊ Qụ tiền tệ quốc tế
Cơng ty Đường sắt quốc gia Nhật Bản (Japan National Railroad)
Công ty xử lý ngành đường sắt quốc gia Nhật Bản (JNR Settlement Corporation)
Nghi quyét
Công ty điện thoại, điện tín quốc gia
Quản lý và đổi mới doanh nghiệp
Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước Sản xuất kinh doanh
Trang 8Tên bảng
Số lượng doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hoá qua các giai đoạn
Dân sơ và tình hình sử dụng lao động trong độ tuôi lao động của tỉnh Thái Nguyên 3 năm (2005 - 2007)
Tổng sản phẩm (GDP) tỉnh Thái Nguyên giai đoạn (2001 - 2006) theo giá theo giá so sánh năm 1994
Cơ cau tổng sản phẩm (GDP) của tỉnh Thái Nguyên theo giá so sánh 1994 phân theo ngành kinh tế
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên tính giá so sánh
năm 1994 theo thành phần kinh tế
Thu ngân sách của tỉnh Thái Nguyên qua 5 năm Chị ngân sách của tỉnh Thái Nguyên qua 5 năm
Thống kê doanh nghiệp nhà nước theo ngành sản xuất kinh doanh tỉnh Thái Nguyên
Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước các năm
(1999 - 2001)
Đối tượng và mẫu điều tra
Những nhận xét đối với giá trị của r
Kế hoạch cơ phần hố doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thái Nguyên giai đoạn (2002-2006)
Thống kê tiến độ cô phần hoá doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thái
Nguyên (1998 - 2006)
Quy mô và cơ câu vốn điều lệ của các công ty cỗ phần tỉnh Chênh lệch giá trị thực tế doanh nghiệo với giá trị doanh nghiệp trên số sách kế toán tỉnh Thái Nguyên
Vốn và tỷ lệ vốn các đối tượng tham gia cô phần hoá ở từng giai đoạn Việc làm và giải quyết chế độ lao động dôi dư tại các doanh
Trang 91 =) tie) No) Bảng 3.10 l2):1-66 18 V2 Bảng 3.13 i i =) =) oq oq Lên +» = — 7 — Bang 3.15 Bang 3.16 j foo fs Es fs =} aan) =) =} =) gq om C >| tie} gq tie} + haan + - bo ch + WH NO — =
qua các năm tỉnh Thái Nguyên
Số doanh nghiệp lãi - lỗ sau cổ phần hoá ở tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn (2002-2006)
Hệ số mơ hình hồi qui Coefficients(a)
Nộp ngân sách bình quân hàng năm các nhóm doanh nghiệp sau
cơ phần hoá tỉnh Thái Nguyên
Thu nhập bình quân người lao động các nhóm doanh nghiệp sau cơ phần hố tỉnh Thái Nguyên
Tổng hợp kết quả phỏng vẫn cán bộ công nhân viên tại 41 doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thái Nguyên
Chi phí cơ phần hố trên vốn nhà nước ở một số công ty cỗ phần tỉnh Thái Nguyên
Chi phí tham quan một số doanh nghiệp cô phân ở Thái Nguyên Những bất cập của một số văn bản hướng dẫn về cơ phần hố doanh nghiệp nhà nước
Các nguyên nhân ảnh hưởng đến thực hiện cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thái Nguyên
Mục tiêu cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thái Nguyên
đến năm 2010
Phương án sắp xếp, đối mới doanh nghiệp nhà nước giai đoạn (2009 -2010) tỉnh Thái Nguyên
Hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Bô sung và hoàn thiện một sơ văn bản, chính sách vê cơ phần hố doanh nghiệp nhà nươc
Kê hoạch đào tạo bôi dưỡng kiên thức cán bộ quản lý và
Trang 10sh Biêu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: ST 1K: Poy Biêu đô 2.4: Biêu đô 2.5: Sơ đô 2.6: Biêu đô 3.1: Biêu đô 3.2: Biêu đô 3.3: Biêu đô 3.4: Biêu đô 3.5:
Tên sơ đồ, biểu đồ
Cơ câu sử dụng đất năm 2006 tỉnh Thái Nguyên
Tổng sản phẩm (GDP) và chỉ số phát triển tỉnh Thái Nguyên qua các năm theo giá cô định năm 1994
Sự biến động tỷ trọng GDP theo giá cỗ định năm 1994 của
các ngành ở Thái Nguyên (2000 - 2007)
Tổng thu ngân sách theo khu vực kinh tế tỉnh Thái Nguyên
Tỷ lệ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lãi, lỗ và hoà
vôn tỉnh Thái Nguyên
Khung phân tích giải pháp thúc đây cỗ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước tỉnh Thái Nguyên
Tý lệ doanh nghiệp cổ phần hoá theo ngành tỉnh Thái
Quy m6 va co cau vôn điêu lệ các công ty cô phân tỉnh Thái Nguyên
Cơ cầu vôn điêu lệ từng đôi tác trong các công ty cô phân tỉnh Thái Nguyên
Tỷ lệ sô công ty cô phân Nhà nước năm giữ cô phân tỉnh Thái Nguyên
Trang 11MO DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TÀI
Tại Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được hình thành sau cách mạng Tháng 8 năm 1945 (ở miền Bắc) và phát triển mạnh mẽ trên cả nước sau năm 1975 khi đất nước hoàn toàn thống nhất DNNN hoạt động trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Thời kỳ cao điểm (1989) cả nước có hơn
12.300 DNNN [81] DNNN đã vượt qua nhiều thử thách, đứng vững và không
ngừng phát triển DNNN đã chí phối được các ngành, lĩnh vực then chốt và sản phẩm thiết yếu của nền kinh tế, góp phân quan trọng vào thành tựu đổi mới và phát triển đất nước; đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyên
sang thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) theo định
hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Chỉ tính trong vịng mười năm (1990 - 1999) tuy số lượng doanh nghiệp (DN) giảm từ hơn 12.300 DN xuống đưới 6.000 DN nhưng tốc độ tăng trưởng của DNNN được duy trì ở mức cao (bình quân 11%/năm) Năm 1999, các DNNN đã đóng góp 40,2% GDP, trên 50% kim ngạch xuất khẩu và gần 40% ngân sách nhà nước [18]
Tuy nhiên, DNNN cũng còn bộc lộ một số tồn tại như số lượng DN còn nhiều, dàn trải trên tất cả các lĩnh vực, nhiều DN có quy mơ nhỏ, hiệu quá
hoạt động kinh doanh thấp Năm 2000 toàn quốc có 5.840 DNNN, số DN có quy mơ vốn dưới 1 tỷ đồng chiếm hơn 20%; số DNNN kinh doanh có hiệu quả chỉ chiếm 40,3%, lỗ vốn chiếm 15,7% [18] Công nghệ của DNNN còn
lạc hậu, giá thành sản phẩm cao, chất lượng hàng hoá thấp dẫn đến sức cạnh tranh của DNNN kém Mức lỗ vốn hàng năm và số lỗ luỹ kế của DNNN ngày càng gia tăng Riêng năm 1999 lỗ phát sinh là 1.680 tỷ đồng, lỗ luỹ kế hết
năm 1999 là 6.580 tỷ đồng [18]
Trang 12Truong Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận văn tiễn sĩ kinh tế 2
hoá (CPH) DNNN CPH DNNN ở Việt Nam đã được thực hiện cuỗi năm 1991 “Chuyển một số DN quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần
(CTCP)” [2] Định hướng kinh tế - xã hội đến năm 2000 Trung ương đã chỉ rõ “Đối với các DN mà Nhà nước không cần nắm 100% vốn, cân lập kế hoạch
CPH để tạo động lực phát triển, thúc đây làm ăn có hiệu quả” [5] Tại kỳ họp lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX (tháng 1/2004) đã thảo luận và quyết định tiếp tục đây mạnh CPH DNNN Thực chất của quá trình này là sự sắp xếp lại các DNNN, trong đó trọng tâm là tiến hành CPH DNNN Bên cạnh một số kết quả đã đạt được, vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra đối với các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu cũng như bản thân từng DN
Tinh Thái Nguyên ở thời điểm cuối năm 2001, DNNN có quy mơ vốn nhỏ (số DN có quy mô vốn dưới 5 tỷ đồng chiếm 92,5%), hiệu quả SXKD
thấp Số DN kinh doanh bị thua lỗ chiếm 37,5%, trong đó có DN thua lỗ kéo
dài, mất khả năng thanh toán Thu nhập bình quân của người lao động nói chung là thấp, có khoảng trên 30% lao động thường xun khơng có việc làm Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về CPH DNNN, năm
1998 tỉnh Thái Nguyên bắt đầu triển khai thực hiện CPH DNNN Tính đến
cuối năm 2006 tỉnh đã CPH được 41 DNNN Sau khi CPH hiệu quả kinh tế của các DNNN tăng lên rõ rệt (vốn điều lệ, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, thu nhập của người lao động đều tăng), hoạt động tài chính của DN tốt hơn so với trước CPH Tuy nhiên quá trình CPH DNNN ở Thái Nguyên cũng còn bộc lộ nhiều bất cập phải được khắc phục Vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu thực
trạng định giá tài sản (hữu hình và vơ hình) của DN, đối tượng tham gia CPH,
Trang 13nước Xuất phát từ những vẫn đề trên tôi chọn đề tài luận án: “Nghiên cứu giải
pháp thúc đây cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Thái Nguyên”
2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung:
Phân tích và đánh giá thực hiện các giải pháp CPH DNNN tỉnh Thái Nguyên để thấy được những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân tác động Từ đó đề xuất giải pháp thúc đây CPH DNNN ở tỉnh Thái Nguyên
Mục tiêu cụ thể:
1 Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp CPH
DNNN
2 Đánh giá thực trạng triển khai và thực hiện các giải pháp CPH
DNNN ở tỉnh Thái Nguyên
3 Đề xuất một số giải pháp thúc đầy CPH DNNN ở tỉnh Thái Nguyên
3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các DNNN thực hiện CPH, trong đó tập
trung vào các giải pháp CPH DNNN
3.2 Phạm vi nghiên cứu: về nội đung là những vấn đề lý luận và thực
tiễn CPH DNNN, đánh giá thực trạng thực hiện giải pháp CPH DNNN tỉnh
Thái Nguyên; về không gian là các DNNN tỉnh Thái Nguyên; về thời gian tử năm 1998 đến nay
4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp CPH
DNNN Đồng thời góp phần khăng định tính đúng đắn về chủ trương CPH DNNN của Đảng và Nhà nước trong quá trình đổi mới, phát triển kinh tế (Phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp sau cơ phan hố ở tỉnh Thái Nguyên, kết quả cho thấy sự biến thiên của lợi nhuận thì 81,2% là do tác động của vốn, lao động và cỗ phần hóa và chỉ có 18,8% là do các nguyên nhân khác, trong đó vai trò tác động
Trang 14Trưởng Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận van tiễn sĩ kinh tế 4
- Chỉ ra nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thành công của CPH
DNNN ở tỉnh Thái Nguyên là do CPH đã khắc phục những yếu kém của
DNNN ( = 0,19); nguyên nhân chính cản trở, làm chậm tiến độ CPH DNNN ở tỉnh Thái Nguyên là do chưa giải quyết dứt điểm những vẫn đề tồn đọng tại
DN nhất là vẻ tài chính (r = 0,26)
- Đưa ra hệ thống các giải pháp nhằm thúc đây CPH DNNN tỉnh Thái Nguyên cũng như những địa bàn tương tự
5 KÉT CẤU LUẬN ÁN
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, kết câu luận án gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp CPH DNNN;
Chương 2: Đặc điểm địa bàn và Phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Thực trạng cỗ phần hoá DNNN ở Thái Nguyên;
Trang 15Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ GIẢI PHÁP CO PHAN HOA DOANH NGHIEP NHÀ NƯỚC
1.1 KHAI NIEM VA DAC DIEM CO PHAN HOA DOANH NGHIEP NHÀ NƯỚC
1.1.1 Các khái niệm liên quan đến cơ phần hố doanh nghiệp nhà nước 1.1.1.1 Khái riệm doanh nghiệp rhà nước
DN là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ồn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhăm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh [47], [49]
DNNN là một tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tô chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cơng ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước giao [48]
Sự xuất hiện và tồn tại DNNN ở mỗi quốc gia trên thế giới là do những
nguyên nhân kinh tế xã hội khách quan chi phối DNNN trên mỗi quốc gia có
thể có những vai trò khác nhau song chúng đều trở thành một bộ phận quan
trọng trong cơ cầu của nên kinh tế mỗi nước [68] và được thể hiện:
Thứ nhất, DNNN là thực lực kinh tế quan trọng, là công cụ hữu hiệu
trong tay đề Nhà nước thực hiện chức năng điều chỉnh nền kinh tế Thứ hai, DNNN là công cụ quan trọng dé Nha nước thực hiện các chức năng quản lý xã hội Thứ ba, thông qua các DNNN mà Nhà nước tác động trực tiếp đến sự phân bố các nguồn lực
Nghị quyết (NQ) Trung ương 5 (khoá IX) khẳng định: DNNN đã chi phối được các ngành, lĩnh vực then chốt và sản phẩm thiết yếu của nền kinh tế; góp phần chủ yếu để nên kinh tế nhà nước thực hiện được vai trò chủ đạo,
ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng thế và lực của đất nước Tuy nhiên DNNN cũng còn những mặt hạn chế, yếu kém như: quy mô còn nhỏ, cơ
Trang 16Truong Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận văn tiễn sĩ kinh tế 6
chốt; nhìn chung, trình độ cơng nghệ còn lạc hậu, quán lý còn yếu kém, chưa
thực sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh (SXKD); két
quả SXKD chưa tương xứng với các nguồn lực đã có và sự hỗ trợ, đầu tư của
Nhà nước; hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp [8]
Trong nên kinh tế thị trường, DNNN có những nét đặc trưng khác hắn với các DNNN trong nên kinh tế tập trung bao cấp [68], đó là:
- DNNN là một tổ chức kính tế có đầy đủ tư cách pháp nhân, có quyền tự chủ kinh doanh, tự chủ về tài chính Nhà nước không can thiệp trực tiếp bằng hệ thống các chỉ tiêu pháp lệnh, mà quản lý các DN thông qua hệ thống chính sách và pháp luật Các DNNN chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc bảo toàn vốn nhà nước giao, bảo đảm các chỉ tiêu về nộp ngân sách nhà nước
- Hoạt động trong nên kinh tế thị trường, các DNNN chịu sự chi phối hoàn toàn bởi các quy luật kinh tế khách quan của nền kính tế thị trường DNNN được quyền huy động và đầu tư vốn, cạnh tranh bình đăng với các
DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau và có thể bị phá sản theo Luật phá sản nếu kinh doanh thua lỗ kéo dài
1.1.1.2 Khái niệm công ty cỗ phân
CTCP là DN trong đó các cơ đơng cùng góp vốn, cùng tham gia quản lý, cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu rủi ro tương ứng với phần vốn góp [47]
CTCP là DN trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cỗ phần; cỗ đơng có thê là tổ chức, cá nhân, số lượng cỗ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa; cô đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn đã góp vào DN; cơ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác (trừ cô đông sở hữu cô phần ưu đãi biểu quyết và trường hợp cổ đông sáng lập muốn chuyển nhượng cô phân phổ thơng của mình cho người không phải là cô đông sáng
lập khi chưa được sự chấp thuận của Đại hội đồng cô đông) [49]
Trang 17phân phố thông (người sở hữu cổ phần phố thông là cỗ đông phổ thông) và cô
phan ưu đãi (người sở hữu cổ phần ưu đãi là cô đông ưu đãi) Cổ phần ưu đãi
gồm: cô phần ưu đãi biểu quyết, cô phần ưu đãi cô tức, cô phần ưu đãi hoàn lại và cỗ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định
Cé phan ưu đãi biểu quyết là cỗ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phố thông Số phiếu biểu quyết của một cô phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quy định Chỉ có tổ chức được Chính phủ uỷ quyền và cô đông sáng lập được quyền nắm giữ cô phần ưu đãi biểu quyết Ưu đãi biểu quyết của cô đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sau thời hạn đó, cỗ phần ưu đãi biểu quyết của cô đông sáng lập chuyền đồi thành cô phần phổ thông
Cổ phần ưu đãi cỗ tức là cỗ phần được trả cỗ tức với mức cao hơn so với mức cô tức của cô phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm
Cổ phần ưu đãi hoàn lại là cô phần được công ty hồn lại vốn góp bất
cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại
cô phiếu của cô phân ưu đãi hồn lại Cổ đơng sở hữu cổ phần ưu đãi hồn lại
có các quyền khác như cô đông phổ thông trừ quyền biểu quyết, dự họp Dai hội đồng cỗ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát
Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phan ưu đãi Cổ phần ưu đãi có thể chuyển đổi thành cô phần phố thông theo quyết định của Đại hội đồng cỗ đông
Cô phần chi phối Nhà nước: là các loại cô phần đáp ứng một trong hai điều kiện sau: cỗ phân Nhà nước chiếm hơn 50% tổng số cổ phần của công ty; cổ phân Nhà nước chiếm ít nhất gấp 2 lần của cô đông lớn nhất khác trong công ty
Cổ phần đặc biệt của Nhà nước: là cô phần của Nhà nước mà Nhà nước
khơng có cỗ phần chi phối nhưng có quyên quyết định một số vẫn đề quan trọng của công ty được ghi trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của CTCP
Trang 18Truong Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận văn tiễn sĩ kinh tế 8
quyền sở hữu cổ phân của cỗ đông
Vốn điều lệ của CTCP là tổng số vốn do các cô đông đóng góp và được ghi vào Điều lệ công ty
Giá trị DN theo số sách kế tốn là tơng giá trị tài sản thể hiện trong
bảng cân đối kế toán của DN theo chế độ kế toán hiện hành
Giá trị thực tế của DN là tổng giá trị thực tế của tài sản (hữu hình và vơ
hình) thuộc quyền sở hữu của DN tính theo giá thị trường tại thời điểm xác
định giá trị DN
Giá trị phần vốn nhà nước theo số kế tốn là phân cịn lại sau khi lẫy tổng
giá trị tài sản phản ánh ở bảng cân đối kế toán tại thời điểm xác định giá trị DN
trừ các khoản nợ thực tế phải trả, số dư quỹ phúc lợi, khen thưởng (nếu có)
Giá trị lợi thế kinh doanh của DN là giá trị tăng thêm do các yếu tổ lợi thé
tạo ra: Vị trí địa lý, độc quyền về sản phẩm, mẫu mã, thương hiệu uy tín của DN Đại hội đồng cô đông: là cơ quan có thâm quyền quyết định cao nhất của CTCP gồm tất cả các cô đông có quyền biểu quyết
Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quản lý công ty có tồn qun nhân danh công ty để quyết định mọi vẫn đề có liên quan đến mục đích, quyên lợi của công ty, trừ những vấn đẻ thuộc Đại hội đồng cổ đông
Giám đốc (Tổng giấm đốc): là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được giao
Ban kiêm soát: là tổ chức của công ty có trách nhiệm thay mặt cơ đơng kiểm sốt các hoạt động của công ty mà chủ yếu là vẫn đề tài chính
CTCP có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn
Các Mác viết “CTCP điểm quá độ để biến tất cả những chức năng
Trang 19bản đơn thuần thành những chức năng của những người sản xuất liên hiệp, tức là thành những chức năng xã hội”[Š1 ]
Theo Mác thì CTCP là điểm xuất phát để tổ chức một cách rộng rãi hơn nữa những động lực vật chất của lao động, nghĩa là để biến dần những quá trình sản xuất rời rạc và thủ cựu thành những quá trình sản xuất phối hợp theo quy mô xã hội và được xếp đặt một cách khoa học Đó cũng chính là ưu việt của CTCP mà các loại hình kinh tế khác khơng sao có được [53]
C.Mác - Ph.Ăngghen viế/nói răng: “CTCP ra đời cùng thị trường chứng khoán (TTCK) làm cho sự vận động giá trị có tính độc lập, thuần tuý và ngày một xa rời sự vận động của thực tế của SXKD Bởi vì, thị giá cỗ phiếu được ấn định theo những quy luật riêng Ngày nay, sự vận động giá trị trong một ngày trên thế giới ngày một lớn, bỏ xa sự vận động thực tế, trên cơ sở đó làm xuất hiện loại hình “tư bản gia’ ngay mot tang” [50]
Các Mác nói: Khi trình độ xã hội địi hỏi có sự tách rời cao độ giữa
sở hữu và quyền sử dụng vốn thì cũng đồng thời làm xuất hiện một lớp người quản lý giỏi, biết bắt đồng vốn sinh lời, biết mang lại cô tức cho cỗ
đơng, Đó là tầng lớp giám đốc kinh doanh làm thuê, biến nhà tư bản thật
sự hoạt động thành một người chỉ giản đơn điều khiển và quản lý tư bản của người khác và biến những người sở hữu tư bản thành người sở hữu thuần tuý [52]
1.1.1.3 Khái niệm cỗ phân hoá doanh nghiệp nhà nước
CPH là cách gọi tắt của việc chuyên đổi các DNNN thành CTCP ở Việt Nam [8S]
CPH DNNN là quá trình chuyên đổi DNNN thành CTCP Đó là q trình chuyển DN tir sé hữu nhà nước sang hình thức sở hữu nhiều thành phan,
Trang 20Truong Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận văn tiễn sĩ kinh tế 10
phục những tồn tại hiện thời của DNNN, tạo điều kiện cho người lao động
thực sự làm chủ DN và nâng cao hiệu quả của DN [18]
Hiểu một cách đơn giản nhất thì CPH là chuyển đôi DNNN tử một chủ sở hữu duy nhất là Nhà nước (tức toàn dân) thành DN đa sở hữu, theo đó tuỳ vị trí và tính chất cụ thể của DN trong nên kính tế quốc dân mà Nhà nước vẫn
giữ vai trị chỉ phối hoặc khơng cần giữ vai trò chỉ phối [60] DN CPH do Nhà
nước (tức toàn dân) giữ vai trò chỉ phối thì vẫn là DNNN, cịn trường hợp Nhà nước khơng cịn giữ vai trị chí phối thì đó là DN hợp tác Những DN hợp tác này có thể chỉ bao gồm những người lao động trong DN, hoặc có thể thêm những thành viên khác ngoài xã hội và dĩ nhiên vẫn chịu sự kiểm tra, kiểm soát và sự quản lý của Nhà nước Trường hợp DN CPH do cá nhân chiếm giữ cô phần chỉ phối thì đó là sự chuyển thể thành DN tư nhân, nếu lại
thuê giám đốc điều hành thì đây là DN tư nhân TBCN, một hình thức rất thịnh
hành ở các nước tư bản hiện nay, tuy nhiên đặt trong chế độ ta thì nó vẫn chịu
sự kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước Như vậy những DN CPH mà ở đó Nhà
nước khơng cịn giữ cỗ phần chi phối thì đều là những DN mang tính chất của chủ nghĩa tư bản nhà nước
1.1.2 Đặc điểm cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
Tài liệu nghiên cứu của các tác giả trên thế giới khi đề cập đến CPH DNNN đều đặt nó trong một quá trình rộng lớn hơn đó là quá trình tư nhân hố Có hai cách hiểu về tư nhân hoá
Theo nghĩa rộng, Liên hiệp quốc đã đưa ra định nghĩa “Tư nhân hoá là sự biến đổi tương quan giữa Nhà nước và thị trường trong đời sống kinh tế
của một nước theo hướng ưu tiên thị trường” [49], [67] Theo cách hiểu này thì tồn bộ những chính sách, luật lệ, thể chế nhằm khuyến khích, mở rộng và
phát triển khu vực kinh tế tư nhân hay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước vào các hoạt động kinh
Trang 21kế qua tự do hoá giá cả đều có thê coi là biện pháp của tư nhân hoá
Theo nghĩa hẹp tư nhân hoá thường ding để chỉ quá trình giảm bớt quyền sở hữu Nhà nước hoặc sự kiểm soát của Chính phủ trong một xí nghiệp Việc giảm bớt quyên sở hữu và quyền kiểm sốt của Chính phủ có thê thông qua nhiều biện pháp và phương thức khác nhau nhưng phổ biến nhất vẫn là biện pháp CPH
Xét về hình thức, CPH là việc Nhà nước bán một phần hay toàn bộ giá trị cơ phần của mình trong xí nghiệp cho các đối tượng, tổ chức hoặc tư nhân trong và ngoài nước hoặc cho cán bộ quản lý và cơng nhân của xí nghiệp bằng đấu giá công khai hay thông qua TTCK để hình thành các cơng ty trách
nhiệm hữu hạn hoặc CTCP
Xét về thực chất, CPH chính là cách thức thực hiện xã hội hoá sở
hữu, chuyên hình thái kinh doanh một chủ với sở hữu nhà nước trong DN thành
CTCP với nhiều chủ sở hữu để tạo ra một mơ hình DN phù hợp với nền kinh tế thị trường và đáp ứng được yêu cầu của kinh doanh hiện đại
1.2 VAI TRO VA SU CAN THIET PHAI CO PHAN HOA DOANH NGHIEP NHA NUOC
1.2.1 Vai trò cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
Thứ nhất: CPH DNNN là một cách tốt nhất đề tổ chức kinh doanh có
hiệu quả Trong các loại hình cơng ty thì CTCP là ở trình độ cao nhất, ưu việt nhất vì nó tạo được một cấu trúc bên trong có sự phân công, phân cấp rõ ràng, có trách nhiệm rõ rệt, có trách nhiệm trực tiếp va gián tiếp lành mạnh, có khả năng phân bổ nguồn lực hợp lý và hiệu quả Khi tiến hành CPH sẽ
biến DNNN thành các công ty, đây là một xu thế tất yếu biến kinh doanh
trách nhiệm vô hạn thành kinh doanh trách nhiệm hữu hạn; biến kinh doanh
dựa vào vốn cấp phát của Nhà nước là chính sang dựa vào vốn tự huy động
qua phát hành cô phiếu, trái phiếu là chính Như vậy sẽ thay kiểu tổ chức
Trang 22Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận văn tiễn sĩ kinh tế 12
Thứ hai: CPH DNNN góp phần giải quyết những khó khăn về vỗn cho
các DN Thiếu vốn đang là yếu tố cản trở lớn nhất cho hoạt động hiện tại và
cho phát triển tương lai của các DN Việt Nam Khi CPH DNNN sẽ làm cho cung và cầu về vốn gặp nhau, làm cho DN tiếp cận nhanh hơn với các nhà đầu tư, từ đó sẽ giải quyết được những khó khăn về vốn ở các DN
Thứ ba: Đứng về góc độ xã hội hoá sản xuất, đây là một cuộc cách mạng về chuyền đổi sở hữu trong nên kính tế quốc doanh Sở hữu quốc doanh là sở hữu nhà nước, nhìn vào các DNNN tình trạng máy móc thiết bị và trình độ kinh doanh lại ở mức thấp so với các quan hệ sở hữu, do đó kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển CPH chính là chuyển từ sở hữu quốc doanh sang sở hữu hỗn hợp; chuyển từ sở hữu quá cao sang sở hữu phù hợp với trình độ quản lý, phù hợp với sức sản xuất Nói một cách khác CPH chính là một cuộc cách mạng tạo ra sự thích ứng mới giữa quan hệ sản xuất với tính chất và
trình độ của lực lượng sản xuất, tạo ra một động lực mới cho sự tiễn bộ và
phát triển Mặt khác CPH một bộ phận DNNN là giải pháp để Nhà nước giảm
bớt gánh nặng đối với các DN này, tạo điều kiện để Nhà nước tập trung đầu tư đổi mới công nghệ kỹ thuật, đổi mới quản lý các DNNN còn lại làm tăng thêm sức mạnh cho các DN đóng vai trị then chốt, chủ đạo trong nền kinh tế
Nói cụ thê hơn CPH DNNN là giải pháp khắc phục những vấn đề gay cần trong khu vực DNNN như:
- Xoá bỏ tình trạng vơ chủ của DN: Có một thực tế mà mọi người đều thấy rõ thời gian qua khu vực kinh tế quốc doanh hoạt động kém hiệu quả hơn
khu vực kinh tế tư nhân và tập thể Thời kỳ trước đổi mới DNNN được hưởng
chính sách tài trợ tràn lan đến mức bao cấp, khơng tính đến lỗ, lãi, không quan
tâm đến tiết kiệm, các DN thua lỗ chiếm một tỷ trọng lớn Theo số liệu của
Tổng CỤC Thống kê năm 1990, trong số 12.084 cơ sở quốc doanh thì có tới
4.584 (chiếm hơn 30%) đơn vị SXKD thua lỗ, trong đó quốc doanh Trung
Trang 23doanh địa phương có 4.083 cơ sở thua lỗ, chiếm 39,9% số đơn vị do địa
phương quản lý Các đơn vị thua lỗ trên đây có giá trị tài sản cô định bằng 38%
tổng giá trị tài sản toàn bộ khu vực kinh tế nhà nước và với 787.300 lao động
trong tong số 2.590.000 lao động, bang 32,95% lao động của toàn bộ khu vực
kinh tế nhà nước [75] Đầu tư đổi mới cơng nghệ chậm, trình độ công nghệ lạc hậu đang là cản trở lớn đối với khả năng cạnh tranh và quá trình hội nhập Bộ Khoa học và Công nghệ qua khảo sát nhiều xí nghiệp thuộc 10 ngành ngoài một số DN có trình độ công nghệ hiện đại hoặc trung bình của thế giới và khu vực như: phát, dẫn điện, sản xuất thiết bị đo điện; lắp rấp điện tử; sản xuất sợi, dét; thi công xây lắp; sản xuất vật liệu xây dựng Số cịn lại máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất lạc hậu so với thế giới từ 10 đến 20 năm, thậm chí 30 năm như: cơ khí, sản xuất phơi Mức độ hao mịn hữu hình từ 30% đến 50%, thậm chí có 38% là ở dạng thanh lý, 52% đã qua bảo dưỡng, sửa chữa [1S]
- Giảm bớt khó khăn cho ngân sách nhà nước, đồng thời huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội Những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ chuyên đổi mạnh mẽ, việc bảo đảm nền tài chính quốc gia vững mạnh là yếu tô cực kỳ cần thiết Ngân sách chính phủ không chỉ cần được phân bồ hợp lý có lợi cho việc tái cơ câu nền kinh tế quốc dân mà tài sản nhà nước cũng cần được sử dụng nhằm mang lại hiệu quả đầu tư tối đa CPH DNNN là giải pháp giúp Chính phủ thực hiện được những đòi hỏi trên Tài sản DNNN nhờ có CPH thu hỏi lại sẽ được phân bồ cho những dự án quốc gia có
tính khả thi hoặc đầu tư vào những ngành mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội
quan trọng nhằm thúc đây tăng trưởng kinh tế bền vững Sau khi CPH, các CTCP với động lực mới trong quản lý sẽ thay đổi hoạt động theo hướng không ngừng củng cô sức mạnh cạnh tranh của công ty đồng thời cơng ty có thể huy động thêm nguồn vốn nhàn dỗi trong xã hội
- Tạo một động lực mới trong quản lý DN: CPH DNNN đã làm cho
Trang 24Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận văn tiễn sĩ kinh tế 14
và lao động trong chính DN Quyên của họ găn liền với sự thành bại của DN, vì thế các thành viên đều rất quan tâm đến công việc của mình, lao động tích cực với tinh thần trách nhiệm cao và sáng tạo Những biểu hiện mới này hầu
như không tôn tại trong DNNN trước CPH [64, tr.25-26]
Theo yêu cầu - nhiệm vụ của DNNN trong tình hình mới thì các DNNN là bộ phận quan trọng của kinh tế nhà nước Giữ vị trí then chốt, phải đi đầu trong việc ứng dụng tiễn bộ khoa học và công nghệ, là tắm gương về năng suất,
chất lượng, hiệu quả kính tế - xã hội và chấp hành pháp luật [40, tr.2-3]
1.2.2 Sự cần thiết phải cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
* Tình trạng hoạt động thiếu hiệu quả của các DNNN: Đây là nhân tố quan trọng khiến cho các Chính phủ đi đến quyết định CPH DNNN Một điều dễ nhận thấy nhất là ngay cả những điều kiện thuận lợi thì hiệu quá của các xí nghiệp quốc doanh cũng chỉ đạt ở mức thấp hơn nhiều so với mức trung bình của khu vực kinh tế tư nhân Ở những nước đang phát triển và Đông Âu, các xí nghiệp quốc doanh được gọi là có hiệu quả cũng cần được cân nhắc vì thị
trường ở đây có sự sai lệch lớn do giá cả bị điều tiết, khơng phản ánh đúng tính
khan hiếm hay các chi phí cơ hội thực tế Và những DN này thường có vị trí độc quyên, được Nhà nước bảo hộ và khơng có sự cạnh tranh với hàng nhập khẩu; mặc dù về mặt quản lý đã được điều hành khơng có hiệu quả Có thể tìm hiểu nguồn gốc của tình trạng hoạt động thiếu hiệu quả của các DNNN trong bản thân sở hữu nhà nước với sự điều tiết trực tiếp của Nhà nước ở các
DN này, đó là:
- Hệ thơng kế hoạch hố và tài chính cứng nhắc khơng thích ứng với cơ
chế thị trường vì được quản lý theo hệ thống hành chính từ trên xuống với
nhiều cấp trung gian Nguồn tài chính sử dụng hồn toàn theo kế hoạch được duyệt từ đầu năm, không có sự chuyển đổi linh hoạt nhằm sử dụng hợp lý nguồn vốn và cũng không được chuyển sang năm sau Điều này làm cho kế
Trang 25xuất và giá thành luôn luôn phải cộng nhiều chi phí so với các DN tư nhân - Tính tự chủ trong quản lý và hoạt động SXKD của các DNNN bị hạn chế vì nhiều quy chế liên quan đến quyền sở hữu của Nhà nước, do đó gây ra những yếu tố làm cản trở đến hoạt động có hiệu quả của DN Chang hạn việc bố nhiệm lãnh đạo DNNN được quyết định từ cơ quan cấp trên, nên sẽ xuất hiện xu hướng là các nhà quản lý cao cấp cô găng thiết lập các mối quan hệ thân thiện với cấp trên hoặc các nhà hoạt động chính trị và tranh thủ tìm những DN ở vị trí béo bở hơn là tìm cách nâng cao hiệu quả hoạt động của DN Hoặc vì Nhà nước là chủ sở hữu các DN nên các quyết định kính doanh, đầu tư, giá cả thị trường cung ứng và tiêu thụ của DN lại do hệ thống phức tạp của chủ thể cấp trên điều tiết vừa thiếu thống nhất vừa không rõ ràng về trách nhiệm với các quyết định của mình, gây cản trở tới hiệu quả công việc của các DNNN
- Sự độc quyền của các DNNN trên thị trường được pháp luật (Nhà nước) củng cô đã đánh mắt động lực nâng cao hiệu quả hoạt động của các DN
này, đưa đến tình trạng xã hội buộc phải chấp nhận tiêu đùng các hàng hoá và
dịch vụ do chúng sản xuất ra với chất lượng ít được cải thiện nhưng giá cả ngày càng tăng không hợp lý và nếu không tăng giá thì Nhà nước phải chịu những gánh nặng trợ cấp ngày càng lớn
- Các DNNN được thành lập nhờ nguồn vốn của Nhà nước, không được phép phá sản và được che chấn bằng các khoản trợ cấp từ ngân sách hoặc được sử dụng các nguồn vốn nội bộ với lãi suất thấp hoặc ưu tiên tiếp cận VỚI các nguồn tài chính nước ngồi Vì vậy các DNNN khơng có yếu tơ kích thích phải nâng cao hiệu quả để tồn tại trong cạnh tranh với các DN tư nhân
- Động cơ hoạt động của các DNNN chỉ nhằm cô găng tránh né sự thẩm
Trang 26Truong Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận văn tiễn sĩ kinh tế 16
kiện hoạt động dễ chịu và ôn định Do đó mua sẵm trạng bị ngày càng dư thừa, biên chế ngày càng phình to dẫn đến chỉ phí quá mức so với nguồn thu Đó là chưa kế đến “chỉ phí chính trị” to lớn để trỗn tránh những cuộc kiểm tra của cơ quan cấp trên như Quốc hội hoặc Bộ chủ quản Tình trạng này đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến việc tiết kiệm các nguồn lực và nâng cao hiệu quả hoạt động của DN
* Thâm hụt ngân sách và nợ nước ngoài: Đây cũng là một nhân tố quan trọng thúc đây các nước phải tiến hành CPH vì các khoản trợ cấp cho khu vực kinh tế quốc doanh ngày càng lớn để đảm bảo Nhà nước kiểm soát giá cả sản phẩm hoặc trang trải các chi phí về giá vốn đề ồn định sản xuất ở một số ngành Ngoài các khoản trợ cấp trực tiếp cịn có những khoản gián tiếp bị che dấu như ưu tiên vốn và ngoại tệ để nhập khẩu cho các DNNN với giá cả khơng phản ánh được tính khan hiếm của chúng Đối với các nước đang phát triển và Đơng Âu thì thâm hụt của các DNNN nói chung tính trung bình khoảng 4% GDP vào giữa những năm 70, tăng 2,5% GDP so với thời kỳ cuối những năm 60 Phần của khu vực kinh tế quốc doanh trong tổng thâm hụt ngân sách nhà nước là đáng kế chăng hạn ở Bôlivia năm 1980 trợ cấp cho các DNNN cộng dồn lại
chiếm 25% thâm hụt ngân sách bằng 9,2% GDP Ở Malaysia từ 1981 - 1984
trợ cấp cho các DNNN chiếm đến 65% tổng số thâm hụt ngân sách nhà nước Ở các nước Đông Âu với khu vực DNNN đồ sộ thì các khoản trợ cấp qua ngân sách nhà nước hoặc qua tín dụng gần như cho không của ngân hàng tất lớn, chăng hạn ở Balan mặc dù đã tiến hành cải cách kinh tế được nhiều năm nhưng
khoản này chiếm tới 5,5% GDP vào năm 1988 và lên đến 9,2% GDP năm 1989
[91, tr.202-203] Kết quả tài chính nghèo nàn tại DNNN làm tăng sự phụ thuộc của chúng vào ngân sách nhà nước ở nhiều nước, nhất là các nước đang phát triển vào thời kỳ từ năm 1970 đến đầu những năm 1980 Khi mà trên thế giới các
Trang 27trọng và điều này đã làm cho việc đánh giá lại vai trò của khu vực kinh tế này ngày càng trở nên cấp bách Sự phụ thuộc vào các nguồn vốn vay của các tổ chức tài chính quốc tế lớn như Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMEF) Các nước đang phát triển và Đông Âu đã cho phép WB và IMF áp đặt quan điểm cơ cấu nền kinh tế và thực hành việc ôn định kinh tế vĩ mô, bằng cách tạo ra 4p lực về kinh tế và tài chính khắt khe buộc các DNNN ở những nước này phải tô chức lại sản xuất có hiệu quả trong một thị trường được tự do hoá về giá cả và cạnh tranh bình đẳng với các thành phần kinh tế khác Vẫn đề tiễn hành CPH các DNNN được cả WB và IMF đặt ra như một biện pháp quan trọng để giảm thâm hụt ngân sách và hạn chế các khoản nợ nước ngoài ngày càng tăng ở các nước này
* Sự thay đổi quan điểm vẻ vai trò điều tiết nhà nước trong nền kinh tế thị trường Vấn đề đa dạng hoá sở hữu được đặt ra và thực hiện do sự thay đổi nhận
thức tử chỗ nhẫn mạnh vai trò của khu vực kinh tế nhà nước đến chỗ tôn trọng nhiều hơn vào khu vực kinh tế tư nhân và vai trò điều tiết của cơ chế thị trường Đây cũng là một bước phát triển mới về nhận thức đối với nền kinh tế thị thường
hỗn hợp, trong đó vai trị Nhà nước được coi như một biến số của sự phát triển kinh tế, nó chỉ có tác dụng thúc đầy khí sự can thiệp và điều tiết ở mức độ hợp lý dựa trên sự tôn trọng các quy luật thị trường Dù sao sự thay đối trong chính sách phát triển kinh tế của các nước trong những năm 1980 cho thấy quan điểm tân cổ điểm dựa vào thị trường và coi cạnh tranh là động lực đề phát triển đang ngày càng chiếm ưu thế
1.3 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY CỎ PHẢN HOÁ DOANH NGHIỆP
NHÀ NƯỚC
1.3.1 Khái niệm về thúc đấy cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
- Thúc đây: Theo từ điển tiếng Việt thì thúc đây nghĩa là kích thích tiễn
Trang 28Truong Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận văn tiễn sĩ kinh tế 18
- Thúc đây CPH DNNN: Có nghĩa là tăng tốc, là đây nhanh tiến độ thực hiện CPH DNNN Với cơ chế, chính sách hiện hữu và sửa đổi, bỗ sung cho phù hợp theo hướng mở rộng ưu đãi cho người lao động và DN thực hiện CPH
- Tại sao phải thúc đây CPH? Lý luận về CPH đã chỉ rõ: CPH chính là cách thức thực hiện xã hội hoá sở hữu, chuyên hình thái kinh doanh một chủ với sở hữu nhà nước trong DN thành CTCP với nhiều chủ sở hữu để tạo ra một mơ hình DN phù hợp với nền kinh tế thị trường và đáp ứng được yêu cầu của kinh doanh hiện dai CPH DNNN là giải pháp lớn của Đảng và Nhà nước nhằm tái cấu trúc lại nền kinh tế nước nhà Và xuất phát từ đó Chính phủ quyết tâm thực hiện chuyên đổi, sắp xếp DNNN, trong đó CPH được coi là mục tiêu quan trọng nhất
Thực tiễn đã chứng minh sau CPH hâu hết các DN đều đã đi vào hoạt
động một cách có hiệu quả Tuy nhiên tốc độ CPH các DNNN trong thời gian
qua cịn chậm, khơng hồn thành kế hoạch đặt ra (năm 2008 chỉ đạt 25% kế hoạch) Và hầu hết các DNNN thực hiện CPH từ năm 2005 trở về trước đều có quI mơ nhỏ, vốn ít Nhiệm vụ đặt ra cho những năm tới là phải CPH gan 1.000 DN, đó là những DN có qui mô lớn Từ những nhận đinh trên cần phải
thúc đây CPH DNNN
- Giải pháp thúc đây CPH? Trước hết giải pháp là cách giải quyết một van đề khó khăn Giải pháp thúc đây CPH có nghĩa là đưa ra cách thức giải quyết cụ thể phù hợp đối với từng địa phương, từng ngành nhăm kích thích, tăng tốc và đây nhanh tiễn độ thực hiện CPH DNNN
1.3.2 Nội dung của các giải pháp thúc đấy cỗ phan hoá
1.3.2.1 Dinh giá doanh nghiệp và những yếu tổ tác động
* Định giá doanh nghiệp
Giá trị thực tế DN là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của DN tại thời điểm
Trang 29đều chấp nhận được Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại DN là giá trị thực tế của DN sau khi đã trừ các khoản nợ phải trả và số dư Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp [33]
Giá trị thực tế của DN CPH không bao gồm: Giá trị tài sản do DN thuê,
mượn, nhận gốp vốn liên doanh, liên kết và các tài sản khác không phải của DN;
giá trị tài sản không cần dùng, ứ đọng, chờ thanh lý; các khoản nợ phải thu khó địi đã được trừ vào giá trị DN; chi phí xây dựng cơ bản dở dang của các cơng
trình đã bị đình hỗn trước thời điểm xác định giá trị DN; các khoản đầu tư dài
hạn vào DN khác được cơ quan có thâm quyền quyết định chuyên cho đối tác khác và tài sản thuộc cơng trình phúc lợi được đầu tư bằng nguồn Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi và nhà ở của cán bộ công nhân viên chức trong DN
Xác định giá trị thực tế của DN căn cứ vào: Số liệu trong số sách kế toán của DN tại thời điểm xác định giá trị DN; tài liệu kiểm kê, phân loại và
đánh giá chất lượng tài sản của DN tại thời điểm xác định giá trị DN; giá thị
trường của tài sản tại thời điểm tổ chức định giá; giá trị quyền sử dụng đất được giao, được thuê; lợi thế kinh doanh của DN về vị trí địa lý, uy tín của DN, tính chất độc quyền về sản phẩm, mẫu mã, thương hiệu; khả năng sinh lời của DN xác định dựa vào tỷ suất lợi nhuận trên vỗn chủ sở hữu của DN
Giá trị quyền sử dụng đất: DN CPH được giao đất thì phải tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị DN theo giá đất đã được Ủy ban nhân dân
(UBND) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi DN có diện tích đất được giao quy định và công bố; DN CPH thuê đất mà trả tiền thuê đất một lần cho toàn bộ thời gian th đất thì tính tiền thuê đất vào giá trị DN theo giá sát với giá thị trường tại thời điểm định giá
Giá trị lợi thế kinh doanh của DN CPH gồm giá trị lợi thế về vị trí địa lý, giá trị thương hiệu, tiềm năng phát triển Giá trị lợi thế kinh doanh của DN CPH do cơ
Trang 30Truong Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận văn tiễn sĩ kinh tế 20
hơn giá trị lợi thế kinh doanh được xác định theo hướng dẫn của Bộ Tài chính Giá trị vỗn đầu tư dài hạn của DN CPH tại các DN khác được xác định trên cơ sở tỷ lệ vốn đầu tư của DN CPH trên von điều lệ hoặc tơng số vốn thực góp tại các DN khác; giá trị vốn chủ sở hữu tại các DN khác theo báo cáo tài chính đã được kiểm toán; trường hợp đầu tư vốn bằng ngoại tệ thì quy đổi thành đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm định giá; trường hợp giá trị vốn đầu tư dài hạn của DN CPH tại DN khác được xác định thấp hơn giá trị ghi trên số kế tốn thì xác định 14 tri von dau tư dài hạn theo giá tri ghi trén s6 kế toán của DN CPH
Giá trị vốn góp của DN CPH vào CTCP đã niêm yết trên TTCK được xác định theo giá cỗ phiếu giao dịch trên TTCK tại thời điểm thực hiện xác định giá trị DN
Tuy theo dac điểm của ngành nghề hoạt động SXKD và điều kiện cụ
thể của từng DN, cho phép áp dụng các phương pháp khác nhau để xác định
giá trị DN CPH
Tổ chức xác định giá trị DN CPH: Cơ quan có thâm quyền quyết định
CPH DN quyết định thành lập Hội đồng xác định giá trị DN CPH hoặc lựa chọn
các công ty kiểm tốn, cơng ty chứng khốn, tơ chức thâm định giá, ngân hàng đầu tư trong nước và ngoài nước có chức năng định giá ký hợp đồng xác định giá trị DN DN có tổng giá trị tài sản theo số kế toán từ 30 tỷ đồng trở lên hoặc giá trị vốn nhà nước theo số kế toán từ 10 tỷ đồng trở lên hoặc có vị trí địa lý thuận lợi phải thuê các tổ chức có chức năng định giá Thành phân Hội đồng xác định giá trị DN bao gồm: đại diện cơ quan quyết định CPH DN làm chủ tịch, đại diện cơ quan tài chính, lãnh đạo DN CPH và đại diện Tổng công ty nhà nước (nếu DN là thành viên của Tổng công ty) Căn cứ vào thực trạng DN và yêu cầu cụ thê, Hội đồng được mời thêm các tổ chức hoặc các chuyên gia kỹ thuật, kinh
Trang 31giá trị thực tế của từng loại tài sản trong DN Kết quả xác định giá trị DN là cơ
sở để xác định quy mô vốn điều lệ, cơ câu cổ phần phát hành lần đầu và giá khởi điểm để thực hiện đấu giá bán cỗ phần, thực hiện chính sách ưu đãi đối với
người lao động trong DN, người sản xuất và người cung cấp nguyên liệu, xác định giá “sàn” để tổ chức bán cỗ phần cho các đối tượng bên ngoài DN
Cơ quan có thâm quyền quyết định CPH DN có trách nhiệm xem xét, quyết định điều chỉnh và công bỗ lại giá trị DN CPH trong trường hợp sau đây: có những nguyên nhân khách quan (thiên tai, địch họa, chính sách Nhà nước thay đổi hoặc do các nguyên nhân bất khả kháng khác) làm ảnh hưởng đến giá trị những tài sản của DN; sau 12 tháng kể từ thời điểm xác định giá trị DN mà DN chưa thực hiện việc bán cô phan
* Phân tích những yếu tơ tác động đến cỗ phần hoá doanh nghiệp
Thứ nhất là khả năng sinh lợi của DN: Khi định giá tri tai san dé dau tu,
thực chất nhà đầu tư không mua tài sản đó mà muốn sở hữu dòng thu nhập do tài sản đó mang lại cho họ trong tương lai Do đó, khả năng sinh lợi của DN là mỗi quan tâm hàng đầu của nhà đầu tư khi mua DN
Thứ hai là xu thế của sự tăng trưởng lợi nhuận trong tương lai: Đầu tư có nghĩa là mua tương lai và là hoạt động có tính rủi ro Chỉ có xu thế tăng trưởng của lợi nhuận mà DN tạo ra trong tương lai cao hơn mức lợi tức hiện
tại mới hấp dẫn được nhà đầu tư
Thứ ba là sự lành mạnh của tình hình tài chính: Một DN có tình hình tài
chính lành mạnh sẽ làm giảm rủi ro của đồng vốn đầu tư, hay nói cách khác các nhà đầu tư đánh giá cao các cơ hội đầu tư tương đối an toàn Những DN
có tiềm lực tài chính yếu sẽ khó tìm được người mua hoặc phải bán với giá rất
thấp Nhà đầu tư trả giá thấp để có thể đạt được một tỉ suất lợi nhuận cao bù
đắp cho mức rủi ro mà họ có thể phải gánh chịu
Trang 32Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận văn tiễn sĩ kinh tế 22
việc sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ trong tương lai, đồng thời cũng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của chúng trên thị trường về mặt chi phí sản xuất và chất lượng Điều này sẽ quyết định thị phần của DN, và trực tiếp ảnh hưởng đến dòng doanh thu và lợi nhuận mong đợi sẽ kiếm được trong tương lai
Thứ năm là tài sản vô hình: Các mối quan hệ hợp tác, các nguồn lực và đặc quyền kinh doanh, hợp đồng thuê bao, bằng phát minh sáng chế, ban quyên, nhãn hiệu hàng hóa, là những yếu tô tác động đến khả năng sinh lợi của DN Các công ty danh tiếng sẽ dé dàng thành công khi tung một sản phẩm mới ra thị trường Một sản phẩm mang nhãn hiệu có uy tín bao giờ giá cả cũng cao hơn những sản phẩm cùng loại khác của các công ty vô danh Bên cạnh đó yếu tơ nhân sự cũng được kể đến khi định giá DN Trong thời đại ngày nay, mọi thứ đều cơ bản được quyết định bởi năng lực hoạt động của con người DN có
thể nhanh chóng đạt được trình độ công nghệ như đối thủ, tuy nhiên để có được một đội ngũ lao động giỏi, nhiệt tình, có thái độ đúng đắn trong lao động, đòi
hỏi DN phải có một chính sách nhân sự phù hợp, phải xây dựng được văn hố tơ chức đặc trưng cần thiết mà điều đó khơng thẻ thực hiện trong một thời gian ngán Do đó vấn để con người trong lao động sản xuất và hoạt động quản lý cực kỳ quan trọng, quyết định lợi thế nhiều mặt của DN
1.3.2.2 Xác định đối tượng tham gia cé phan hoá
Các đối tượng tham gia CPH và cơ câu vốn cô phần lần đầu, bao gồm: - Nhà nước: Tỷ lệ cô phần Nhà nước nắm giữ cỗ phần chí phối thực hiện theo tiêu chí phân loại DNNN được Thủ tướng Chính phủ công bố trong từng thời kỳ Trường hợp DN không thuộc diện Nhà nước năm giữ cổ phân chỉ phối, cơ quan quyết định CPH xem xét, quyết định tỷ lệ cô phần Nhà nước năm giữ cho phù hợp
Trang 33trong những lĩnh vực, ngành nghề đặc thù (bảo hiểm, ngân hàng, bưu chính
viễn thơng, hàng khơng, khai thác mỏ quý hiếm) thì tỷ lệ cỗ phần đấu giá bán
cho các nhà đầu tư do cơ quan có thắm quyền xem xét, quyết định cụ thé
+ Nha dau tu trong nước là cá nhân người Việt Nam, các tổ chức kinh
tế, tô chức xã hội được thành lập và hoạt động theo luật pháp Việt Nam Nhà đầu tư trong nước được quyền mua cô phan của DN CPH với số lượng không hạn chế (trừ trường hợp DN CPH đồng thời niêm yết ngay trên Sở Giao dịch chứng khoán/Trung tâm G1ao dịch chứng khoán)
+ Nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức, cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam Nhà đầu tư nước ngoài được mua cỗ phần của DN CPH theo quy định tại Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày
26/6/2007 của Chính phủ chuyển DN 100% vốn nhà nước thành CTCP và các
văn bản quy phạm pháp luật có liên quan Nhà đầu tư nước ngoài có nhu cầu
mua cổ phần phải mở tài khoản tiền gửi tại một tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán đang hoạt động trên lãnh thô Việt Nam và tuân thủ pháp luật Việt Nam Mọi hoạt động mua, bán cỗ phân; nhận, sử dụng cô tức và các khoản thu chỉ khác từ đầu tư mua cô phân đều phải thông qua tài khoản này
+ Nhà đầu tư chiến lược (các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước Ngồi) có năng lực tài chính, quản trị DN; chuyển giao công nghệ mới, cung ứng nguyên vật liệu, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm; gan bó lợi ích lâu đài với DN Căn cứ vào quy mơ vốn điều lệ, tính chất ngành nghề kinh doanh và yêu cầu mở rộng phát triển DN, Ban Chỉ đạo CPH DN trình người quyết định CPH việc bán cỗ phan lần đầu cho nhà đầu tư chiến lược và tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư chiến lược Nhà đầu tư chiến lược được mua cô phần theo giá không thấp hơn giá đấu thành cơng bình qn Đối với các Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước (bao gồm cả các Ngân hàng Thương mại quốc doanh) nếu
Trang 34Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận văn tiễn sĩ kinh tế 24
đầu tư chiến lược Nhà đầu tư chiến lược không được chuyên nhượng số cổ phần được mua trong thời hạn tối thiểu 3 năm, kể từ ngày CTCP được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trường hợp đặc biệt cần chuyển nhượng số cỗ phần này trước thời hạn trên thì phải được Đại hội đồng cổ đông chấp thuận
- Tổ chức Cơng đồn tại DN CPH được sử dụng nguồn quỹ hợp pháp (của Cơng đồn) tại DN CPH (không huy động, vay vốn) để mua cổ phần nhưng không quá 3% vốn điều lệ Số cỗ phần này do tổ chức Cơng đồn nắm giữ nhưng không được chuyển nhượng Bộ Tài chính và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn việc sử dụng nguồn quỹ hợp pháp dé mua cé phan trên nguyên tắc đảm bảo quyền lợi người lao động tại DN
- Người lao động: Người lao động trong DN (người lao động có tên trong danh sách thường xuyên của DN tại thời điểm công bố giá trị DN CPH) được mua tối đa 100 cổ phan cho mỗi năm thực tế làm việc tại khu vực nhà
nước với giá bằng 60% giá đầu thành cơng bình qn theo phương thức đấu giá công khai (là giá đầu thành công của từng nhà đâu tư)
Trường hợp số lượng cô phần bán ưu đãi cho người lao động trong DN (tính theo mức ưu đãi tối đa) lớn hơn số lượng cỗ phần dự kiến phát hành còn lại (sau khi đã trừ đi số cô phần Nhà nước năm giữ và số cổ phần bán cho các nhà đầu tư, tô chức Cơng đồn theo quy định trên) thì xử lý như sau: Nếu DN không thuộc diện Nhà nước nắm giữ cỗ phân chỉ phối thì cơ quan quyết định cơ phần hóa xem xét, quyết định điều chỉnh giảm số lượng cô phần Nhà nước nắm giữ để tăng số lượng cổ phần bán ưu đãi cho người lao động; Nếu DN thuộc diện Nhà
nước nắm giữ cỗ phân chí phối thì cơ quan quyết định cỗ phần hoá xem xét, quyết
định điều chỉnh quy mô vốn điều lệ để tăng số lượng hợp lý cỗ phần bán ưu đãi cho người lao động trong DN hoặc giảm cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược
Trang 35Trường hợp DN CPH đồng thời niêm yết ngay trên Sở Giao dịch chứng khoán/Trung tâm Giao dịch chứng khốn thì cơ quan có thâm quyền phê duyệt Phương án CPH quy định khối lượng cỗ phần đặt mua tối đa, tối thiểu đối với phần bán ra công chúng trong phương án phát hành cỗ phần lần đầu để DN sau khi CPH có đủ điều kiện niêm yết Quy định mức đặt mua tối đa, tôi thiểu trong phương án phát hành cô phần lần đầu không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư thuộc mọi thành phân kinh tế
1.3.2.3 Đại diện của Nhà nước trong doanh nghiệp sau khi cỗ phân hoá Việc quản lý phần vốn nhà nước tại các DN sau CPH được thực hiện thông qua Đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước theo quy định tại Luật DNNN năm 2003 và quy định tại Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào DN khác ban hành kèm theo Nghị định số
09/2009/NĐ-CP ngày 05/2/2009 của Chính phủ, cụ thể: Đối với các CTCP
được chuyển đổi từ DN thành viên thuộc Tổng công ty, Công ty mẹ, công ty
nhà nước độc lập có vốn nhà nước thì do các đơn vị này tiếp tục thực hiện chức
năng đại diện chủ sở hữu; Đối với các CTCP được chuyển đổi từ công ty nhà nước độc lập trực thuộc các Bộ, địa phương thì do Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu
Theo quy định tại Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào DN khác ban hành kèm theo Nghị định số
09/2009/NĐ-CP của Chính phủ thì đại điện chủ sở hữu quyết định đầu tư, góp
vốn, điều chỉnh tăng giảm vốn đầu tư tại các CTCP; cử, bãi miễn, khen thưởng,
Trang 36Truong Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận văn tiễn sĩ kinh tế 26
giám sát tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của DN khác; người đại diện phân vốn nhà nước tại DN khác khi được quyên mua cô phiếu phát hành thêm, trái phiếu chuyên đổi theo quyết định của CTCP (trừ trường hợp được mua theo quyền của cỗ đơng hiện hữu) thì phải báo cáo bằng văn bản cho chủ sở hữu vốn va chủ sở hữu vốn nhà nước quyết định bằng văn bản số lượng cổ phan người đại diện được mua theo mức độ đóng góp và kết quả thực hiện nhiệm vụ của người đại diện Phan còn lại thuộc quyền mua của chủ sở hữu vốn nhà nước Việc cô đông nhà nước từ chối không mua khi DN khác tăng vốn đo công ty nhà nước khơng có nhu cầu đầu tư bố sung vốn thì người đại diện phan vốn nhà nước báo cáo đại diện chủ sở hữu phan von nha nuéc xem xét, quyết định chuyên nhượng quyền mua, quyền góp vốn theo quy định của pháp luật về chứng khoán
Đối với các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước, Công ty mẹ có trách nhiệm
cử người làm đại diện phần vốn nhà nước tại các DN CPH là đơn vị thành viên, bộ phận DN trực thuộc và chịu trách nhiệm thực hiện quyền và nghĩa vụ của đại
diện chủ sở hữu phân vốn nhà nước theo quy định của pháp luật
Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định việc cử người đại diện chủ sở hữu đối với trường hợp CPH toàn bộ Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước; quyết định cử người đại diện chủ sở hữu đối với phần vốn nhà nước tại CTCP Đối với những DN CPH thuộc đối tượng chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước về SCIC thì các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với SCIC để cử người làm đại diện chủ sở hữu phân vốn nhà nước tại DN
Trang 371.3.2.4 Giải quyết về tôn đọng nợ tài chính và lao động dôi dư * Giải quyết tôn đọng nợ tài chính tại các DNNN thực hiện CPH
DN căn cứ vào kết quả kiểm kê, kiểm toán, báo cáo tài chính hàng năm
có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan liên quan chủ động xử lý theo thâm quyền và theo quy định của pháp luật những tồn tại về tài chính trước khi xác
định giá trị DN CPH [33]
Các khoản nợ phải thu, DN có trách nhiệm đối chiếu, xác nhận, thu hồi và xử lý các khoản nợ phải thu trước khi CPH theo chế độ hiện hành Trường hợp đến thời điểm CPH còn tồn đọng nợ phải thu khó địi thì xử lý
như sau [29]:
- Đôi với các khoản nợ đã có đủ chứng cứ là khơng có khả năng thu hồi, không xác định được trách nhiệm cá nhân, tổ chức thì dùng nguồn dự phòng đề bù đắp, nếu thiếu thì phần chênh lệch được trừ vào kết quả kinh doanh,
giảm lãi tại thời điểm CPH
- Đôi với các khoản nợ không có khả năng thu hồi do nguyên nhân
chủ quan và đã quy được trách nhiệm thì xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức để bồi thường
- Đôi với những khoản nợ phải thu đã quá thời hạn thanh toán từ 3 năm trở lên, con nợ đang tồn tại nhưng khơng cịn khả năng trả nợ, DN đã áp dụng nhiều giải pháp nhưng vẫn khơng thu hồi được thì đùng nguồn dự phòng để bù đắp, nếu thiếu thì phần chênh lệch được trừ vào kết quả kinh
doanh, giảm lãi tại thời điểm CPH
- Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn khác thì DN có thể bán cho
các tổ chức kinh tế có chức năng mua bán nợ Phần tốn thất từ việc bán nợ
được dùng nguồn dự phòng dé bù đắp, nếu thiếu thì phần chênh lệch được
trừ vào kết quả kinh doanh, giảm lãi tại thời điểm CPH
Những khoản nợ phải thu khơng có khả năng thu hồi thì DN phải đưa ra
Trang 38Truong Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận văn tiễn sĩ kinh tế 28
chức đã ngừng hoạt động nhưng khơng có khả năng thanh toán nợ; DN đã giải
thể, phá sản phải có quyết định giải thể của cơ quan quyết định thành lập hoặc
quyết định của Toà án xử lý đối với đơn vị phá sản; giấy xác nhận của chính
quyền địa phương đối với khách là cá nhân đã chết, mất tích, khơng có tài sản
thừa kế để trả nợ hoặc đang thi hành án, đang bị truy tố, giam giữ, xét xử khơng có khả năng trả nợ; lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với khách nợ là cá nhân đã bỏ trồn; quyết định của cấp có thẩm quyên về xử lý xố nợ khơng thu hồi được của DN; đối với những khoản thu đã phát sinh trên 3 năm mà khách nợ vẫn còn tơn tại nhưng khơng có khả năng trả nợ, DN đã áp dụng nhiều giải pháp nhưng vẫn không thu hồi được thì DN phải đưa ra các băng chứng như: Biên bản đối chiếu công nợ với khách nợ, công văn địi nợ, cơng văn đề nghị Toà án thực hiện phá sản theo luật định
Các khoản nợ phải trả, Xử lý như sau [33]:
- DN phải huy động các nguồn để thanh toán các khoản nợ đến hạn trả
trước khi thực hiện CPH hoặc thoả thuận với các chủ nợ để xử lý hoặc chuyền
thành vốn góp cơ phân Việc chuyển nợ thành vốn góp cơ phần được xác định thông qua kết quả đấu giá bán cỗ phần hoặc do DN và chủ nợ thoả thuận nhưng không thấp hơn giá bán cỗ phần cho các đối tượng khác ngoài DN
- Trường hợp DN có khó khăn về khả năng thanh toán các khoản nợ quá hạn thì xử lý như sau:
+ Đối với các khoản nợ thuế và ngân sách: DN được khoanh nơ, giãn nợ, xoá nợ hoặc hỗ trợ vốn đầu tư theo quy định của Chính phủ;
+ Đối với các khoản nợ đọng vay ngân hàng thương mại: DN thoả thuận với ngân hàng cho vay để được giãn nợ, khoanh nợ, xoá nợ, giảm lãi suất vay hoặc chuyên vốn vay thành vốn góp cơ phần Các Ngân hàng Thương mại có trách nhiệm xử lý các khoản nợ đọng theo quy định hiện hành;
Trang 39nguồn để trả nợ Nếu không thoả thuận được, người báo lãnh phải trả nợ cho chủ nợ DN có trách nhiệm hoàn trả cho người bảo lãnh hoặc thoả thuận với người bảo lãnh để chuyên thành vốn góp trong CTCP;
+ Đối với các khoản nợ nước ngoài do DN tự vay khơng có bảo lãnh thì DN có trách nhiệm bố trí nguồn để thanh tốn hoặc thoả thuận với chủ nợ để xử lý hoặc chuyển thành vốn góp trong CTCP theo quy định của pháp luật hiện hành
* Giải quyết lao động dôi dư tại các DNNN thực hiện chuyển đổi
Chính sách đối với lao động đôi dư do sắp xếp lai DNNN [28]:
Lao động đôi dư đang thực hiện hợp đồng lao động không xác định thời hạn:
- Đối với nam đủ 55 tuổi đến dưới 60 tuổi, nữ đủ 50 tuổi đến dưới 55
tuổi mà có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên:
+ Được nghỉ hưu, không trừ phần trăm lương hưu do nghỉ hưu trước tuổi; + Được hưởng thêm hai khoản trợ cấp sau: một là, trợ cấp 03 tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương đang hướng cho mỗi năm (12 tháng) nghỉ hưu trước tuổi; hai là, trợ cấp 05 tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương đang hưởng cho 20 năm đầu cơng tác có đóng bảo hiểm xã hội Từ
năm thứ 21 trở đi, cứ mỗi năm công tác có đóng bảo hiểm xã hội được trợ cấp
thêm 1/2 tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương đang hưởng
- Đủ tuôi nghỉ hưu theo quy định của Bộ Luật lao động nhưng cịn thiếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội tỗi đa 01 năm, thì được Nhà nước đóng một lần số tiền bảo hiểm xã hội cho những tháng còn thiếu với mức 15% tiền lương tháng để giải quyết chế độ hưu trí hàng tháng
- Các đơi tượng cịn lại thì thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động và
được hưởng các chế độ như sau:
Trang 40Truong Đại học Nông nghiệp Hà Nội — Luận văn tiễn sĩ kinh tế 30
phụ cấp lương đang hưởng nhưng thấp nhất cũng bằng hai tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương đang hưởng:
+ Được hỗ trợ thêm hai khoản sau: Được trợ cấp 01 tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương đang hưởng cho mỗi năm thực tế làm việc
trong khu vực Nhà nước; trợ cấp một lần với mức 5 triệu đồng
+ Được hưởng 06 tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương đang
hưởng để đi tìm việc làm
Trường hợp người lao động có nguyện vọng học nghề thì ngoài khoản tiền được hưởng để đi tìm việc làm cịn được đào tạo tối đa 06 tháng tại các cơ sở dạy nghề do Nhà nước quy định Nhà nước cấp kinh phí cho các cơ sở day nghé nay dé dao tạo lao động đôi dư
+ Người lao động còn thiếu tối đa 05 năm tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ Luật lao động và có đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà chưa nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần, ngoài phần được hưởng trợ cấp mất việc làm, được trợ cấp 01 tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương đang hưởng cho mỗi năm thực tế làm việc trong khu vực Nhà nước; trợ cấp một lần với mức 5 triệu đồng còn được tự đóng tiếp bảo hiểm xã hội với mức
15% tiền lương tháng trước khi nghỉ việc cho cơ quan bảo hiểm xã hội tại nơi cư trú cho đến khi đủ tuổi nghỉ hưu để hưởng chế độ hưu trí và tử tuất
Lao động đôi dư đang thực hiện hợp đồng lao động có thời hạn từ 01 đến 03 năm thi cham dứt hợp đồng lao động và được hưởng các chế độ sau:
+ Trợ cấp mất việc làm được tính theo số năm thực tế làm việc trong
khu vực Nhà nước, cứ mỗi năm được trợ cấp 01 tháng tiền lương cấp bậc,
chức vụ, phụ cấp lương đang hưởng